Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

GIAO AN DIA LI 8 DA CHINH THEO CHUAN RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.73 KB, 153 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 01</b>


<b>TIẾT 01</b>

<b>Ngày dạy: 21/08 /2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 23/08/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<b>BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


- Hiểu rõ đặc điểm VTĐL, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
-Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước lãnh thổ của châu Á.
-Trình bày được đặc điểm địa hình và khống sản của châu Á.
<i>2.Kĩ năng:</i>


- Đọc và phát triển kĩ năng đọc , phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.
<i>3.Thái độ:</i>


-Yêu mến và phát triền tư duy về mơn địa lí, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên châu Á.
-Quả địa cầu hành chính.


<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Khởi động:</i> GV giới thiệu chương trình địa lý 8
<i>2/ Bài mới:</i>


Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên KT-XH châu Phi, châu Mĩ, châu Nam Cực . châu Đại
Dương và châu Âu qua chương trình địa lí lớp 7. Sang phần một địa lí lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên,
con người ở châu A châu Lục rộng nhất và lịch sử phát triển lâu đời nhất, mà cũng là quê hương của


chúng ta. Bài học hôm nay ta cũng tìm hiểu vị trí địa lí đhình và khống sản châu Á<b>.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1: Nhóm / cặp


-Yêu cầu HS quan sát H1.1 và trả lời các câu hỏi sau:
+Cho biết đặc điểm về vị trí của châu Á. Diện tích là
bao nhiêu km2<sub>?</sub>


+ĐCB và ĐCN phần đất liền châu Á nằm trên vĩ độ
địa lí nào?


+ Châu Á tiếp giáp với châu lục và đại dương nào?
+ Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều
rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng
nhất là bao nhiêu km? (khoảng 75 VĐ và 100KĐ)
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét
bổ sung . GV kết luận..


HĐ2: Nhóm / cặp


-Yêu cầu HS đọc thuật ngữ sơn nguyên SGK/157.
-Dựa vào H1.2 SGK hãy:


+Tìm và đọc tên các dãy núi chính ? Nơi phân bố?
+Tìm và đọc tên các đồng bằng lớn nơi phân bố? Cho
biết các sơng chính chảy trên từng đồng bằng?


+Xác định các hướng núi chính



-Đại diện học sinh báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ


<b>1/ VTĐL và kích thước châu lục:</b>


-Nằm ở nửa cầu Bắc, là một phận của lục
địa Á-Âu.


-Châu lục rộng lớn nhất thế giới ( DT 44.4
triệu km2 <sub>)</sub>


-Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích
đạo.


-Giáp với hai châu lục và ba đại dương lớn.
<b>2/Đặc điểm địa hình:</b>


<i><b>a.Đặc điểm địa hình:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sung. GV kết luận


HĐ3: Cá nhân


-Dựa vào hính 1.2 SGK cho biết:
+ Châu Á có những khống sản nào?


+Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
-Cho biết nhận xét của em về đặc điểm khống sản
C.Á?



-Có nhiều hệ thống núi, sơn ngun cao, đồ
sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn.


-Các dãy núi chạy theo 2 hướng: Đông –
Tây và Bắc – Nam.


-Núi và sơn ngun cao đều nằm ở trung
tâm.


<b>b.Khống sản:</b>


-Châu Á có nguồn khống sản rất phong phú
và có trự lượng lớn. Quan trọng nhất là dầu
mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm và một số kim
loại màu…


<i><b>3/</b><b>Củng cố và rèn luyện:</b></i>


-u cầu HS lên bản đồ xác định đặc điểm địa hình châu Á? Nêu tên và nơi phân bố các dạng địa hình
chính?


-Nêu tên và xác định hướng chảy của các sơng lớn ở châu Á?
<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


<b>-</b>Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu châu Á?


-Vị trí địa lí địa hình châu Á có ảnh hưởng tới khí hậu như thế nào?
<i><b>V/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TUẦN 02</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1/ Kiến thức:</i> HS cần :


-Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á.


-Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.
<i>2/ Kĩ năng</i>


-Nâng cao kĩ năng , phân tích biểu đồ khí hậu. Xác định trên bản đồ sự phân bố các đới và các kiểu khí
hậu.


-Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình, biển …
<i>3/Thái độ:</i>


-u mến và phát triền tư duy về mơn địa lí, tìm ra những kiến thức có liên quan đến mơn học.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Lược đồ các đới khí hậu châu Á.


-Các biểu đồ khí hậu phóng to ( tr.9 SGK)
-Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu Á.
<b>III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/ Kiểm tra bài cũ</i>


-Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?
-Địa hình châu Á có đặc điểm gì nổi bật?


<i>2/ Bài mới.</i>



Vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp đã ảnh hưởng đến sự sâu sắc đến sự
phân hóa và tính lục địa của khí hậu châu Á<b>. Bài hơm nay chúng ta s tìm hi u nh ng v n ẽ</b> <b>ể</b> <b>ữ</b> <b>ấ đề đ ó.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> cá nhân


*Quan sát hình 2.1 em hãy cho biết:


-Dọc theo KT 800<sub>Đ từ vùng cực đến xích đạo có những đới khí hậu gì?</sub>
-Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?


-Đại diện HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.


Đới khí hậu cực và cận cực nằm khoảng từ vòng cực Bắc ( VCB) <sub></sub> cực.


Đới khí hậu ơn đới nằm trong khoảng từ 40o <sub>B </sub>




VCB.


Đới khí hâu cận nhiệt đới nằm trong khoảng từ chí tuyến Bắc (CTB)
40o <sub>B.</sub>


Đới khí hậu nhiệt đới: Khoảng từ CTB<sub></sub> 5o<sub> N.</sub>


-Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau?
*Dựa vào hình 2.1 và bản đồ tự nhiên châu Á cho biết :



-Trong đới khí hâu ơn đới, cận nhiệt, nhiệt đới có những kiểu khí hậu gì?
Đới nào phân hóa nhiều kiểu nhất ?


-X.định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội địa.
-Tại sao khí hâu châu Á có sự phân hóa thành nhiều kiểu ?


 ( do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình. ảnh hưởng của biển…)
-Theo hình 2.1, có đới khí hậu nào khơng phân hóa thành các kiểu khí
hậu? Giải thích tại sao?


(+ Đới khí hâu xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm thống trị quanh
năm


+Đới khí hậu cực có khối khí cực khơ, lạnh thống trị quanh năm).
<i>Chuyển ý</i>: Ta cùng tìm hiểu xem:


<b>1/Khí hậu châu Á phân</b>
<b>hóa rất đa dạng:</b>


-Do lãnh thổ trãi dài từ vùng
cực đến xích đạo nên châu Á
có nhiều đới khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Châu Á có những kiểu khí hậu gì?


-Kiểu khí hâu nào phổ biến? Đặc điểm? Phân bố ở đâu?
<b>Hoạt động 2</b>: Nhóm


Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Yangun (Mianma), Eriát


(Arậpxếut), Ulan Bato và kết hợp với kiến thức đã học hãy:


+Xác định các địa điểm trên nằm trong các kiểu khí hậu nào?
+Nêu đặc điểm về nhiệt và mưa? Giải thích?


<b>-Đại di n nhóm trình bày k t qu , nhóm khác nh n xét b sung.ệ</b> <b>ế</b> <b>ả</b> <b>ậ</b> <b>ổ</b>
Địa


điểm Kiểu khí hậu Nhiệtđộ Lượng mưa
Yangun Nhiệt đới gió mùa Cao trên 250C TB 2750 mm<sub>(T5</sub>




T8)
Eriát Nhiệt đới khô Tháng cao nhất<sub>>30</sub>0<sub>C(T5</sub>




T9)


TB 82mm, tháng khơng
mưa:T5<sub></sub>T10


Ulan


Bato Ơn đới lục địa


Cao 250<sub>C T6,7,</sub>
thấp <00<sub>C</sub>
T1,2,3,11,12



Lượng mưa trong
năm thấp 220mm
-GV kết luận mở rộng: dùng bản đồ tự nhiên châu Á kết hợp hình 2.1
xác định rõ khu vực phân bố 2 kiểu khí hậu: kiểu khí hậu gió mùa, kiểu
khí hậu lục địa.


-Liên hệ V.Nam nằm trong đới k. hậu nào? Thuộc kiểu k.hậu gì?
-Y.cầu HS nêu đặc điểm chung của kiểu k.hậu l.địa? Nơi phân bố?


<b>2/Hai kiểu khí hậu phổ</b>
<b>biến của châu Á:</b>


<b>a.Khí hậu gió mùa:</b>


-Mùa đơng: khơ lạnh, ít mưa.
-Mùa hạ:nóng ẩm, mưa
nhiều.


-Phân bố:Nam Á, ĐNÁ,
Đông Á.


<b>b.Khí hậu lục địa:</b>
-Mùa đơng: khơ lạnh.
-Mùa hạ: khơ nóng.


-Phân bố: nội địa và Tây
Nam Á.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>



-Châu Á có những đới khí hậu nào theo thứ tự từ VCB <sub></sub> xích đạo? Giải thích tại sao?
-Điền vào bảng dưới đây đặc điểm chủ yếu của các kiểu khí hậu chính ở châu Á<b>?</b>


Kiểu khí hậu Phân bố Mùa đơng Mùa hè
Gió mùa


Lục địa


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Tìm hiểu về sơng ngịi và cảnh quan châu Á.
<i><b>5/Phụ lục:</b></i>


<i><b>IV/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TUẦN 03</b>


<b>TIẾT 03</b>

<b>Ngày dạy: 04/09 /2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 06/09/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 3: SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


Địa điểm Kiểu khí hậu Nhiệt độ Lượng mưa
Yangun Nhiệt đới gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>1.Kiến thức:</i> HS cần nắm được:


-Mạng lưới sơng ngịi châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sơng lớn.
-Đặc điểm một số hệ thống sơng lớn và giải thích ngun nhân.



-Sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa đó.
-Thuận lợi khó khăn của tự nhiên châu Á.


<i>2/Kĩ năng</i>:


-Biết sử dụng bản đồ để tìm hiểu đặc đểm sơng ngịi và cảnh quan của châu Á.
-Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn.


-Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sơng ngòi và cảnh quan tự nhiên.
<i>3/Thái độ:</i>


-Yêu mến và phát triển tư duy về mơn địa lí, tìm ra những kiến thức có liên quan đến mơn học.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>:


-Bản đồ tự nhiên châu Á.


-Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu Á.


-Tranh, ảnh về các cảnh quan tự nhiên châu Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Châu Á có những đới khí hậu nào? Xác định giới hạn các đới khí hậu trên bản đồ? Giải thích sự phân
hóa từ Bắc xuống Nam, từ đơng sang Tây của khí hậu châu Á?


-Trình bày sự phân hóa phức tạp của khí hậu cận nhiệt, giải thích nguyên nhân?


<i>2/Bài mới: Chúng ta đã biết được địa hình, khí hậu của châu Á rất đa dạng. Vậy sơng ngịi và cảnh</i>


<i>quan tự nhiên của châu Á có chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu khơng? Chúng có những đặc điểm</i>
<i>gì? Đó là những câu hỏi chúng ta cần trả lời trong bài hôm nay.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>Hoạt động 1: </i>nhóm/cặp


-Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á nêu nhận xét chung về
mạng lưới và sự phân bố của sơng ngịi châu Á?


-Dựa vào H2.1 cho biết:


+Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á, Đông Á, Tây Nam
Á?


+Nơi bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại
dương nào?


-Dựa vào bản đồ tự nhiên và kiến thức đã học cho biết:
+Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi của 3 khu vực trên?
+Sự phân bố mạng lưới sông ở mỗi khu vực trên?
+Chế độ mạng lưới sơng ở các khu vực trên?
+Giải thích ngun nhân?


-HS trả lời và có nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.
-Xác định các Hồ nước mặn, nước ngọt của châu Á?




Hồ Bai Can là một hồ lớn ở châu Á dài 636 km, chiều


ngang rồng từ 50 – 70 km, diện tích hồ rộng 31.500km2<sub>,</sub>
chứa lượng nước 23.000 m3<sub>.</sub>




Hồ Cax-pi diện tích 371.000 km2<sub>, sâu 995m chứa</sub>
khoảng 300 tỉ m3<sub> nước. Rộng gấp 12 lần hồ Bai-can.</sub>
-Nêu giá trị kinh tế của sơng ngịi và hồ châu Á?


-GV giới thiệu một số nhà máy thủy điện lớn ở Bắc Á…
-Liên hệ giá trị lớn của sơng ngịi và hồ ở Việt Nam.


<b>1/Đặc điểm sơng ngịi:</b>


-Châu Á có mạng lưới sơng ngịi khá phát
triển nhưng phân bố khơng đều, chế độ
nước phức tạp.


-Có 3 hệ thống sông lớn:


+Bắc Á: mạng lưới sông dày, hướng chảy
từ Nam lên Bắc, mùa đơng đóng băng,
mùa xn có lũ do băng tuyết tan.


+Tây Nam Á và Trung Á: ít sơng, nguồn
cung cấp nước cho sơng là nước băng tan,
lượng nước giảm dần về hạ lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hoạt động 2:</i>nhóm
-Dựa vào H3.1 cho biết:



+Châu Á có những cảnh quan tự nhiên nào?


+Dọc kinh tuyến 800<sub>Đ tính từ Bắc xuống có các đới</sub>
cảnh quan nào?


+Theo vĩ tuyến 400<sub>B tính từ Tây sang Đơng có những</sub>
đới cảnh quan nào?


-Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa
và các cảnh quan ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn?
-Tên các cảnh quan thuộc đới khí hậu: ơn đới, cận nhiệt,
nhiệt đới?


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận
xét bổ xung.


-GV chuẩn xác kiến thức và nhấn mạnh: sự phân bố
cảnh quan từ từ Bắc<sub></sub>Nam, từ Đơng<sub></sub>Tây, ảnh hưởng của
thay đổi khí hậu từ ven biển vào nội địa, thay đổi theo vĩ
độ.


<i>Hoạt động 3: </i>cá nhân


-Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á và vốn hiểu biết của
bản thân cho biết những thuận lợi và khó khăn của tự
nhiên đối với sản xuất và đời sống?


<b>2/Các đới cảnh quan tự nhiên:</b>



-Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa rất
đa dạng.


+Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ơn
đới.


+Rừng cận nhiệt đới ở Đông Á, rừng
nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi
cao.


-Theo vĩ tuyến 400<sub>B từ Tây</sub>




Đông có các
cảnh quan: rừng và cây bụi lá cứng Địa
Trung Hải, thảo nguyên, hoang mạc và
bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, hoang
mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng
hỗn hợp và rừng lá rộng. Do sự thay đổi
của khí hậu từ duyên hải vào nội địa.
<b>3/Những thuận lợi và khó khăn của</b>
<b>thiên nhiên châu Á:</b>


<b>a.Thuận lợi:</b>


-Nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, có
trữ lượng lớn như: than, dầu mỏ, khí đốt,
sắt, thiếc…



-Thiên nhiên đa dạng…
<b>b.Khó khăn:</b>


-Địa hình núi cao hiểm trở, khí hậu khắc
nghiệt, thiên tai bất thường.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


<b>- i n tên các sông l n Đ ề</b> <b>ớ đổ vào các đạ ươi d</b> <b>ng:</b>


Lưu vực đại dương Tên các sông lớn


Bắc Băng Dương
---Thái Bình Dương
---Ấn Độ Dương
---Hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng?


-Hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ Tây sang Đơng theo vĩ tuyến 400<sub>B và giải thích tại sao</sub>
có sự thay đổi như vậy?


<i><b>4/ Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>
-Làm bài tập 3 SGK


<b>TUẦN 04</b>


<b>TIẾT 04</b>

<b>Ngày dạy: 11/09 /2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 13/09/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<b>BÀI 4: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH HỒN LƯU</b>


<b> GIĨ MÙA Ở CHÂU Á.</b>




<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức</i>: HS cần hiểu rõ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: bản đồ phân bố khí áp và hướng gió.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ.
<i>3.Thái độ: </i>


-Học sinh u mến mơn học, tích cự tìm hiểu và giải thích các hiện tượng tự nhiên.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ khí hậu châu Á.


-H4.1 và H4.2 SGK (phóng to)
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Hãy kể tên các sơng lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng?


-Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm và địa bàn phân bố các kiểu khí hậu
trên?


<i>2/Bài mới:</i>


Bề mặt Trái Đất chịu sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng như ngoài
đại dương thay đổi theo mùa nên thời tiết cũng có những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa
trong năm. Bài thực hành đầu tiên của địa lí lớp 8 giúp các em làm quen, tìm hiểu và phân tích các lược
đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đơng và mùa hạ của châu Á.



<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Phướng pháp tiến hành:</b>


<b>?</b> Em hãy cho biết, gió sinh ra do những nguyên nhân nào? (do sự chênh lệch khí áp, các đai khí áp cao
di chuyển từ nơi áp cao xuống nơi áp thấp tạo ra dịng tuần hồn liên tục trong khơng khí)


<b>? </b>Vậy hồn lưu khí quyển có tác dụng gì? (điều hịa, phân phối lại nhiệt, ẩm, làm giảm bớt sự chênh
lệch về nhiệt độ và độ ẩm giữa các vùng khác nhau. Các hoàn lưu này hoạt động dẫn đến các hiện tượng
gió mùa khác nhau)


-GV dùng bản đồ khí hậu châu Á giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt Trái Đất.
-GV giới thiệu chung về lược đồ H4.1 và H4.2:


+Các yếu tố địa lí thể hiện trên bản đồ yêu cầu HS đọc chỉ dẫn.
+Giải thích các khái niệm:


*Trung tâm áp cao? (biểu thị bằng đường đẳng áp)


*Đường đẳng áp là gì? (là đường nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau)


*Ý nghĩa các số thể hiện trên các đường đẳng áp? (khu áp cao trị số đẳng áp càng vào trung tâm càng
cao, khu áp thấp càng vào trung tâm càng giảm)


<i><b>u cầu HS hoạt động nhóm/cặp</b></i>
-Phân tích hướng gió về mùa đơng.
+Dựa vào H4.1 hãy:


*Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp?
*Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đơng?


+Dựa vào H4.2 hãy:


*Xác định và đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp?
*Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa hạ?
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-GV dùng H4.1 và H4.2 chuẩn xác kiến thức.


<b>-Yêu c u HS lên i n vào b ng theo m u sau:ầ</b> <b>đ ề</b> <b>ả</b> <b>ẫ</b>


Mùa Khu vực Hướng gió chính Thổi từ áp cao…đến áp thấp…
Mùa Đông


(tháng 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mùa Hạ
(tháng 7)


Đông Á Đông Nam Cao áp Ha-oai<sub></sub>chuyển vào lục địa
Đơng Nam Á Tây Nam (biến tính đơng nam) Các cao áp Ôtrâylia, Nam Ấn Độ Dương


chuyển vào lục địa.


Nam Á Tây Nam Cao áp Ấn Độ Dương<sub></sub>áp thấp Iran
-Qua phân tích hồn lưu gió mùa của châu Á hãy cho biết:


+Qua bảng trên điểm khác nhau cơ bản về tính chất gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ là gì? Vì
sao?


(Gió mùa mùa đơng lạnh và khơ vì xuất phát từ cao áp trên lục địa. Gió mùa mùa hạ mát và ẩm vì thổi
từ đại dương vào.)



+Nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió của 2 mùa mùa đơng và hạ có ảnh hưởng như thế nào tới thời tiết
và sinh hoạt, sản xuất trong sinh hoạt 2 mùa?


(Mùa đơng nói chung hướng gió thổi từ lục địa ra biển thời tiết khơ và lạnh. Mùa hạ hướng gió thổi từ
biển vào mang lại thời tiết nóng ẩm có mưa nhiều)


<i><b>-GV bổ sung:</b></i> mùa đơng khối khí rất lạnh từ cao áp Xibia (Bắc Á) di chuyển xuống nước ta do di
chuyển chặng đường dài nên bị biến tính, yếu dần khi vào miền Bắc nước ta chỉ đủ gây ra thời tiết
tương đối lạnh trong thời gian dài ngày, sau khi bị đồng hóa với khối khí địa phương nên yếu dần rồi
tan.)


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Cho biết sự khác nhau về hồn lưu gió mùa ở châu Á ở mùa đông và mùa hè?
-Đặc điểm thời tiết về mùa đơng và mùa hè ở khu vực gió mùa châu Á?


-Sự khác nhau về thời tiết ở mùa đông và mùa hè khu vực gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới sinh hoạt
và sản xuất của con người trong khu vực?


<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-On lại các chủng tộc trên thế giới: đặc điểm về hình thái, địa bàn phân bố.
-Đặc điểm dân cư các châu Phi, Âu và đại dương.


<b>5/Phụ lục:</b>


<b>V/Rút kinh nghiệm:</b>


<b>TUẦN 05</b>



<b>TIẾT 05</b>

<b>Ngày dạy: 18/09 /2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 20/09/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức</i>: HS cần nắm được:


-Châu Á có số dân đơng nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số đã đạt mức trung bình của
TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Rèn luyện và cũng cố kĩ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục thấy rõ được sự gia tăng
dân số.


-Kĩ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống các chủng tộc trên lãnh thổ
và sự phân bố các tôn giáo lớn.


<i>3.Thái độ:</i>


-Hiểu được nguồn gốc của tơn giáo mình đang theo, có ý thức tơn trọng và giữ gìn các tơn giáo.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ các nước trên thế giới.


-Tranh ảnh, tài liệu về các dân cư, tôn giáo và các chủng tộc ở châu Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>2/Bài mới:</i>


<b>Châu Á là m t trong nh ng n i có ngộ</b> <b>ữ</b> <b>ớ</b> <b>ườ ổi c sinh s ng và là cái nôi c a n n v n minh lâu ố</b> <b>ủ</b> <b>ề</b> <b>ă</b> <b>đời trên trái</b>


<b>t. Châu Á còn </b> <b>c bi t </b> <b>n b i m t s </b> <b>c i m n i b t c a dân c mà ta s ti p t c tìm</b>


<b>đấ</b> <b>đượ</b> <b>ế đế</b> <b>ở</b> <b>ộ ố đặ đ ể</b> <b>ổ ậ ủ</b> <b>ư</b> <b>ẽ ế</b> <b>ụ</b>


<b>hi u trong bài h c hôm nay.ể</b> <b>ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>Hoạt động 1</i>:cá nhân


-Đọc bảng 5.1 nêu nhận xét:


+Số dân của châu Á so với các châu lục khác?


+Số dân châu Á chiếm bao nhiêu % số dân thế giới?
(61%)


+Diện tích châu Á chiếm bao nhiêu % diện tích TG?
(23,4%)


-Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân cư đông ở
châu Á?


(Nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ. Các đồng bằng thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp nên cần nhân lực)


<i>Hoạt động 2: nhóm/cặp</i>


-Dựa vào bảng 5.1 SGK, mỗi nhóm tính mức gia tăng
dân số các châu lục và TG trong 50 năm từ 1950<sub></sub>2000?


-GV hướng dẫn cách tính:


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét
bổ sung.


(Châu Á: 262.2%; châu Âu:133%; châu Đại Dương:
233.8%; châu Mĩ: 244.5%; toàn TG: 240.1%)


-Nhận xét mức độ tăng dân số của châu Á so với các
châu lục khác và TG trong bảng trên? (đứng thứ 2 sau
C.Phi, cao hơn so với TG)


-Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của
châu Á so với các châu khác và với TG?(đã giảm ngang
mức trung bình năm của TG 1,3%)


1<b>/Một châu lục đông dân nhất thế giới</b>:
-Châu Á có số dân đơng nhất, chiếm 61%
dân số thế giới.


-Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính
sách dân số, sự phát triển cơng nghiệp hóa
và đơ thị hóa các nước đơng dân nên tỉ lệ
gia tăng dân số châu Á đã giảm.


Số dân năm 2000


C.Phi năm 2000 <sub>= --- x100%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Do nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân nhất


mà hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể?
<i>(Q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa ở các nước</i>
<i>châu Á như: Trung Quốc, An Độ, VN, Thái Lan…)</i>
-Liên hệ thực tế thực hiện chính sách dân số ở việt
Nam?


<i>Hoạt động 3</i>:cá nhân


-Quan sát và phân tích H5.1 SGK cho biết:


+Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? Xác định
địa bàn phân bố chủ yếu của các chủng tộc đó?


+Dân cư châu Á phần lớn thuộc chủng tộc nào? Nhắc
lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó?


+So sánh thành phần chủng tộc của châu Á và châu
Âu? <i>(phức tạp và đa dạng hơn châu Âu)</i>


-GV bổ sung kiến thức: người Môngôlôit chiếm tỉ lệ rất
lớn trong tổng số dân châu Á được chia thành 2 tiểu
chủng khác nhau:


+Một nhánh Môngôlôit phương bắc gồm: Xibia (người
Exkimô, I-a-cút), Mông Cổ, Mãn Châu, Nhật Bản,
Trung Quốc, Triều Tiên.


+Một nhánh Môngôlôit phương Nam gồm: ĐNÁ, nam
Trung Quốc. Tiểu chủng tộc này hỗn hợp với đại chủng
Ơtralơit nên màu da vàng sẫm, môi dày, mũi rộng…


<i>Hoạt động 4</i>: nhóm


-GV giới thiệu: nhu cầu xuất hiện tơn giáo của con
người trong q trình phát triển XH lồi người. Có rất
nhiều tơn giáo, châu Á là cái nơi của 4 tơn giáo có tín
đồ đơng nhất TG hiện nay kể tên?


-Dựa vào vốn hiểu biết kết hợp quan sát các ảnh 5.2
SGK/18 trình bày:


+Địa điểm của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
+Thời điểm ra đời các tôn giáo lớn ở châu Á?
+Thần linh được tôn thờ ở châu Á?


+Khu vực phân bố chủ yếu ở châu Á?


-Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu một tơn giáo , báo cáo
kết quả theo nội dung bảng sau:


-GV bổ sung:VN có nhiều tơn giáo, nhiều tín ngưỡng
cùng tồn tại. Hiến pháp Việt Nam qui định quyền tự do


<b>2/Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:</b>


-Dân cư thuộc chủng tộc, nhưng chủ yếu
là Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it.


-Các chủng tộc khác nhau về hình thái
nhưng đều có quyền và khả năng như nhau
trong mọi hoạt dộng kinh tế, văn hóa, xã


hội


<b>3/Nơi ra đời của các tơn giáo:</b>


<b>Tơn giáo</b> <b>Địa điểm ra đời</b> <b>Thời điểm ra đời</b> <b>Thần linh được tơn<sub>thờ</sub></b> <b>Khu vực phân bố<sub>chính ở châu Á</sub></b>


1.Ấn Độ


Giáo Ấn Độ 2500 Tr.CN Bà La Môn Ấn Độ


2.Phật


Giáo Ấn Độ TK VI Tr.CN (545) Phật Thích Ca ĐNÁ, Đơng Á
3.Thiên


chúa giáo Paléxtin(Betlêhem) Đầu CN Chúa Giê-xu Philippin
4.Hồi giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tín ngưỡng là quyền của từng cá nhân. Tín ngưỡng VN
mang màu sắc dân gian, tôn thờ những vị thánh người
có cơng trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hoặc
do truyền thuyết như: Đức Thánh Thần, Thánh
Gióng…Tơn giáo du nhập: đạo Thiên chúa, đạo Phật.
Đạo do người Việt lập nên: đạo Cao Đài, đạo Hịa
Hảo…


-Vai trị tích cực và tiêu cực của tơn giáo là gì?
<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Ngun nhân nào làm cho mức độ gia tăng dân số ở châu Á đạt mức độ trung bình của TG?Dân số


châu Á năm 2002 bằng bao nhiêu % dân số TG?


-Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
-Hướng dẫn HS nhận xét bài tập 2 SGK/18( khơng vẽ )


<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Ơn lại đặc điểm địa, hình khí hậu,sơng ngịi và cảnh quan châu Á.


-Các yếu tố tự nhiên trên ảnh hưởng tới phân bố dân cư và đô thị như thế nào?
<b>5/Phụ lục:</b>


<b>TUẦN 06</b>


<b>TIẾT 06</b>

<b>Ngày dạy: 25/09 /2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 27/09/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<i><b>BÀI 6 </b></i>

<b>:THỰC HÀNH: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ</b>



<b>PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở </b>


<b>CHÂU Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức:</i> HS nắm được:


-Đặc điểm tình hình phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á.


-Anh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị châu Á.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đơ thị châu Á, tìm đặc điểm phân bố dân cư và các


mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội.


-Rèn kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn ở châu Á.
<i>3.Thái độ:</i>


-Liên hệ với tình hình dân số ở Việt Nam, có ý thức tích cực trong việc thực hiện các chính sách dân số.


<b>Tơn giáo</b> <b>Địa điểm ra đời</b> <b>Thời điểm ra đời</b> <b>Thần linh được tôn<sub>thờ</sub></b> <b>Khu vực phân bố<sub>chính ở châu Á</sub></b>


1.An Độ


Giáo Ấn Độ 2500 Tr.CN Bà La Môn Ấn Độ


2.Phật


Giáo Ấn Độ TK VI Tr.CN (545) Phật Thích Ca ĐNÁ, Đơng Á
3.Thiên


chúa giáo Paléxtin(Betlêhem) Đầu CN Chúa Giê-xu Philippin
4.Hồi giáo Méc-ca Arập Xê út TK VII sau CN Thánh Ala NamÁ, Inđônêxia,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ tự nhiên châu Á.


-Bản đồ các nước tên TG.


-Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn ở châu Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>



-Nguyên nhân nào làm cho mức độ gia tăng dân số ở châu Á đạt mức độ trung bình của TG? Dân số
châu Á năm 2002 bằng bao nhiêu % dân số TG?


-Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
<i>2/Bài mới:</i>


Là một châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đơng nhất so với các châu lục khác, châu Á
có đặc điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì tới sự
phân bố dân cư và đơ thị ở châu Á? Đó là nội dung của bài học hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b>nhóm


<b>Bài 1: Phân bố dân cư châu Á.</b>


-GV hướng dẫn Hs đọc yêu cầu của bài thực hành 1:
+Nhận biết khu vực có MĐDS từ thấp đến cao


+Nhận xét dạng MĐDS nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất.


+Kết hợp với bản đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố mật độ dân cư.
-Mỗi nhóm thảo luận một dạng MĐDS theo nội dung sau:


+Xác định nơi phân bố chính trên lược đồ H6.1.
+Loại MĐDS nào chiếm diện tích lớn nhất?


+Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư rất không đều ở châu Á?


-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:



Hoạt động 2: nhóm


<b>Bài 2: Các thành phố lớn ở châu Á.</b>


-Xác định vị trí các nước có tên trong bảng 6.1 trên bản đồ”Các nước trên thế giới”


<b>MĐDS</b> <b>Nơi phân bố</b> <b>Chiếm</b>


<b>diện tích</b>


<b>Đặc điểm tự nhiên</b>
<b>(địa hình,sơng ngịi,khí hậu)</b>
<b>Dưới 1</b>


<b>người/km2</b> Bắc LB Nga, Tây Trung Quốc,<sub>ArậpXêUt,Apganixtan, Pakixtan</sub> Lớn nhất Khí hậu rất lạnh và khơ.<sub>Địa hình cao đồ sộ hiểm trở.</sub>


Mạng lưới sơng ngịi rất thưa


<b>Từ 1</b><b>50</b>


<b>người/km2</b> Nam LB Nga, bán đảo Trung<sub>Ấn, ĐNÁ, Đông Nam Thổ Nhĩ</sub>


Kì, Iran


Khá Khí hậu ơn đới lục địa, nhiệt đới khơ.
Địa hình đồi núi cao ngun.


Mạng lưới sơng ngịi thưa.



<b>Từ 50 </b>


<b>100ng/km2</b> Ven ĐTH, trung tâm Ấn Độ,<sub>một số đảo Inđônêxia, Trung</sub>


Quốc.


Nhỏ Địa hình đồi núi thấp.
Lưu vực sơng lớn


<b>Trên 100</b>


<b>người/km2</b> Ven biển Nhật Bản, Đông Trung<sub>Quốc, ven biển Việt Nam, Thái</sub>


Lan, Ấn Độ, một số đảo
Inđônêxia


Rất nhỏ Khí hậu ơn đới hải dương, nhiệt đới gió
mùa.


Mạng lưới sông dày nhiều nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Xác định các thành phố lớn của các nước trên


-Các thành phố lớn thường được xây dựng ở đâu? Tại sao lại có sự phân bố ở những vị trí đó?
-Mỗi nhóm hồn thành một cột trong bảng số liệu


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung
<i><b>-GV kết luận:</b></i>


-Các thành phố lớn đông dân của châu Á tập trung ven biển hai đại dương lớn, nới có các đồng bằng


châu thổ màu mở, rộng lớn. Khí hậu nhiệt đới ơn hịa có gió mùa hoạt động. Thuận lợi cho sinh hoạt đời
sống, giao lưu, phát triển giao thông. Điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp nhất là nền
nơng nghiệp lúa nước.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Phát bản photo bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đơ thị của châu Á cho HS.
-u cầu HS xac định 2 nơi có mật độ dân số:


+Trên 100 người/km2
+Dưới 1 người/km2


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Chuẩn bị ôn tập đặc điểm tự nhiên,dân cư xã hội châu Á.
-Tiết sau ôn tập.


<b>IV/Rút kinh nghiệm:</b>


TRƯỜNG THCS CÁI DẦU ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT


Lớp : 8 A MƠN : ĐỊA LÍ 8



Họ tên :……….



ĐIỂM

LỜI PHÊ



Câu 1 :Trình bày các đặc điểm địa hình và khống sản của Châu Á ? ( 5.0 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………


………



………


………


………


………


………



Câu 2 : Trình bày đặc điểm Sơng ngịi của Châu Á ? (5.0 điểm )



………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



<b>TUẦN 07</b>


<b>TIẾT 07</b>

<b>Ngày dạy: 02/10/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 04/10/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Nhằm củng cố kiến thức cho HS về đặc điểm tự nhiên châu Á: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi,


khống sản và những kiến thức về đặc điểm dân cư xã hội châu Á.


-Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ tự nhiên, KT-XH và kĩ năng vẽ biểu đồ.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên, dân cư xã hội châu Á.
-Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu Á.
-Lược đồ các đới khí hậu châu Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1/Bài mới:</b>


Nhằm củng cố kiến thức về vị trí địa lí và các đặc điểm tự nhiên châu Á. Hơm nay chúng ta tiến
hành ôn tập để nâng cao thêm hiểu biết về tự nhiên châu Á.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>
<b>Bài 1</b>:GV treo bản đồ tự nhiên châu Á HS trả lời các câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> -Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: khí hậu gần biển</i>
<i>và khí hậu lục địa khơ hạn ở vùng nội địa.)</i>


2.Hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính, sơn nguyên chính và đồng bằng chính của châu Á?
3.Hãy nêu đặc điểm địa hình châu Á?


<b>Bài 2</b>:GV treo bản đồ các đới khí hậu châu Á


1.Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo theo kinh tuyến 800<sub>Đ? Giải thích tại sao</sub>
khí hậu châu Á lại phân thành nhiều đới như vậy?


2.Hãy nêu những đặc điểm chung của khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa châu Á?
<b>Bài 3</b>:GV treo bản đồ tự nhiên châu Á.Em hãy cho biết:



1.Các sông lớn ở Bắc Á, Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào? Nêu hướng
chảy và đặc điểm thủy chế của chúng?


2.Cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 400<sub>B? Giải thích tại sao</sub>
có sự thay đổi như vậy?


<b>Bài 4</b>:Xem lại bài thực hành phân tích hồn lưu gió mùa của châu Á.
<b>Bài 5</b>:Dựa vào bảng 5.1 SGK/16


1.Hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với các châu lục khác
và so với TG?


2.Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
3.Dựa vào bảng số liệu sau:


<b>Năm</b> <b>1800</b> <b>1900</b> <b>1950</b> <b>1970</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


<b>Số dân </b>(triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766
-Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số châu Á?


<i>Nhận xét: Dân số châu Á tăng nhanh và tăng; liên tục.</i>


<i>+Giai đoạn 1800<b></b>2002 dân số châu Á tăng gấp 6 lần.Trong vòng 100 năm từ năm 1800<b></b>1900 dân số</i>
<i>châu Á chỉ tăng 280 triệu người.Nhưng giai đoạn từ năm 1950<b></b>2002 dân số châu Á tăng thêm 2364 triệu</i>
<i>người(gấp 2,7 lần)đây là giai đoạn bìng nổ dân số.</i>


<i>+Hiện nay, nhờ chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể.</i>
4.Dựa vào bảng số liệu dưới đây:



Hãy tính mật độ dân số các khu vực và cho biết khu vực nào của châu Á có dân số tập trung đơng? Vì
sao? <i>( khu vực có dân số tập trung đơng nhất là Nam Á. Vì khu vực có số dân lớn nhưng diện tích khơng</i>
<i>lớn lắm.)</i>


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Học bài thật kĩ theo câu hỏi đã hướng dẫn.


-Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


<i><b>IV/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>Khu vực</b> <b>Diện tích</b>


<b>(</b>nghìn km2<sub>)</sub> <b>Dân số năm 2001</b><sub>(triệu người)</sub> <b>Mật độ dân số </b><sub>(người/km</sub>2<sub>)</sub>


<b>Đông Á</b> 11 762 1 503 <i><b>128</b></i>


<b>Nam Á</b> 4 489 1 356 <i><b>302</b></i>


<b>Đông Nam Á</b> 4 495 519 <i><b>115</b></i>


<b>Trung Á</b> 4 002 56 <i><b>14</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 08</b>


<b>TIẾT 08</b>

<b>Ngày dạy: 09/10/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 11/10/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<b>TRƯỜNG THCS CÁI DẦU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Lớp : 8 A MÔN : ĐỊA LÍ 8</b>


<b>Họ tên </b>:……….


<b> ĐIỂM</b> <b> LỜI PHÊ</b>


I/ TRẮC NGHIỆM<b>: </b>(3 điểm)


<b>I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà ý em cho là đúng nhất:</b>



<b>1.Ở châu Á các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng:</b>



<b> </b>

A. Đông-Tây và Đông-Nam. B. Đông-Nam và Tây Bắc-Đông Nam.


C. Tây Bắc-Đông Nam và Bắc-Nam. D. Đông-Tây và Bắc-Nam.



<b>2.Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở:</b>



A. Khu vực Tây Nam Á và Đông Á B. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á.


C. Khu vực Tây Nam Á và Đông Nam Á. D. Khu vực Tây Nam Á và Bắc Á.



<b>3.Dân cư châu Á thuộc các chủng tộc sau:</b>



A. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it.


C. Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it.



<b>4.Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C. Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương D. Khí hậu hải dương và khí hậu Địa Trung Hải



<b>5. Ấn Độ là nơi ra đời hai tôn giáo nào :</b>




A. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo B. Ki-tô-giáo và phật giáo


C. Ki-tô-giáo và Hồi giáo D. Phật giáo và Ấn Độ giáo

<b> </b>


<b>6. So với các Châu lục khác ,châu Á có số dân </b>



A. Đứng đầu B. Đứng thứ hai


C. Đứng thứ ba D. Đứng thứ tư


II/TỰ LUẬN

<b>: (7 điểm)</b>



<b>Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình và khống sản của Châu Á ?( 2.5 điểm )</b>



………


………


……….



………


………


………


………..


………


……….……….



………


………


………


………..


………



<b>Câu 2:Nêu đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa của Châu Á ?( 2.5 điểm )</b>




……….



………


………


………..



………


………


………


………..



………


……….……….



………


………


………


………..


………


……….……….



………



<b>Câu 3 : Trình bày đặc điểm dân cư Châu Á ? ( 2 điểm )</b>



……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………


………..


………



……….……….



………


………


………


………..


………


……….……….



………



<b>HẾT</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>
I/ TRẮC NGHIỆM<b>: </b>(3 điểm)


II/TỰ LUẬN<b>: </b>(7 điểm)


<b>Câu 1: .Đặc điểm địa hình và Khoáng sản châu Á ( 2.5 điểm )</b>
<i><b>a.Đặc điểm địa hình:</b></i>


-Địa hình châu Á rất phức tạp.


-Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn.
-Các dãy núi chạy theo 2 hướng: Đông – Tây và Bắc – Nam.


-Núi và sơn nguyên cao đều nằm ở trung tâm.
<b>b.Khống sản:</b>


-Châu Á có nguồn khống sản rất phong phú và có trự lượng lớn. Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt,


than, sắt, crơm và một số kim loại màu…


<b>Câu 2:Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á:( 2.5 điểm )</b>
<b>a.Khí hậu gió mùa:</b>


-Mùa đơng: khơ lạnh, ít mưa.
-Mùa hạ:nóng ẩm, mưa nhiều.
-Phân bố:Nam Á, ĐNÁ, Đơng Á.
<b>b.Khí hậu lục địa:</b>


-Mùa đơng: khơ lạnh.
-Mùa hạ: khơ nóng.


-Phân bố: nội địa và Tây Nam Á.


<b>Câu 3 :Dân cư thuộc nhiều chủng tộc( 2 điểm )</b>


-Dân cư thuộc chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it.


- Các chủng tộc khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt dộng
kinh tế, văn hóa, xã hội


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 09</b>


<b>TIẾT 09</b>

<b>Ngày dạy: 16/10/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 18/10/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI </b>



<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i> HS cần nắm được:


-Quá trình phát triển của các nước châu Á.


-Đặc điểm phát triển và sự phân hóa kinh tế-xã hội của các nước châu Á hiện nay.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn kĩ năng phân tích các bảng số liệu,bản đồ kinh tế-xã hội.


-Kĩ năng thu thập, thống kê các thông tin kinh tế-xã hội mở rộng kiến thức, kĩ năng vẽ biểu đồ k.tế.
<i>3.Thái độ:</i>


-HS biết quý trọng thành quả lao động, yêu mến mon học.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội một số nước châu Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>2/Bài mới:</i>


Châu Á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xưa đã từng có nhiều mặt hàng nổi tiếng thế giới như
thế nào? Ngày nay trình độ phát triển kinhtế-xã hội của các quốc gia ra sao? Những nguyên nhân nào
khiến số lượng các quốc gia nghèo cịn chiềm tỉ lệ cao? <b>Đó là nh ng ki n th c chúng ta c n tìm hi uữ</b> <b>ế</b> <b>ứ</b> <b>ầ</b> <b>ể</b>
<b>trong bài h c ngày hôm nay.ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1:</b> cá nhân


-Nghiên cứu SGK mục 2 kết hợp kiến thức đã học cho biết:


+Đặc điểm KT-XH các nước châu Á sau chiến tranh TG lần 2 như
thế nào?


+Nền kinh tế châu Á bắt đầu chuyển biến khi nào? Biểu hiện rõ rết
của sự phát triển kinh tế như thế nào? (Nhật Bản trở thành cường
quốc kinh tế, Hàn quốc, Thái Lan, Đài Loan, Singapo trở thành con


<b>2/Đặc điểm phát triển KT-XH</b>
<b>của các nước và lãnh thổ châu</b>
<b>Á hiện nay:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

rồng châu Á)


-Dựa vào B7.1 cho biết tên các quốc gia châu Á được phân theo các
mức thu nhập thuộc những nhóm gì?


+Nước nào có bình qn GDP/người cao nhất, so với nước thấp
chênh nhau bao nhiêu lần? So với Việt Nam? (GDP của Nhật gấp
105.4 lần Lào và 80.5 lần Việt Nam)


+Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu nhập
cao khác với nước có thu nhập thấp ở chổ nào?


<b>Hoạt động 2: </b>cá nhân


-Dựa vào SGK đánh giá sự phân hóa các nhóm nước theo đặc điểm


phát triển kinh tế?


-Các nhóm điền kết quả thảo luận theo bảng sau:


-Dựa vào bảng trên cho nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của
các nước châu Á?


-Sự phát triển kinh tế xã hội các
nước châu Á khơng đều cịn nhiều
nước có thu nhập thấp, đời sống
nhân dân nghèo khổ.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Hãy nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á hiện nay?
-Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?


-Dựa vào H7.1 hãy thống kê tến các nước vào các nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước có
thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á.
<i><b>V/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>Nhóm nước</b> <b>Đặc điểm phát triển kinh tế</b> <b>Tên nước và vùng lãnh thổ</b>


Phát triển cao Nền KT-XH tồn diện Nhật Bản


Cơng nghiệp mới Mức độ CNH cao, nhanh Singapo, Hàn Quốc


Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu Việt Nam, Lào
Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơng nghiệp hóa nhanh, nơng


nghiệp có vai trị quan trọng


Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan
Giàu trình độ KT-XH chưa phát


triển cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 10</b>


<b>TIẾT 10</b>

<b>Ngày dạy: 23/10/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 25/10/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<b>BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở</b>


<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
<i>1.Kiến thức:</i> HS cần:


-Hiểu được tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp,công
nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ châu Á.


-Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ châu Á là ưu tiên phát triển công
nghiệp, dịch vụ và khơng ngừng nâng cao đời sống.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Đọc,phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây
trồng,vật nuôi.



<i>3.Thái độ:</i>


-HS tìm hiểu thế giới và yêu mến khoa học.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;</b>


-Bản đồ kinh tế chung châu Á.


-Lược đồ phân bố cây trồng vật ni ở châu Á.
-Hình 8.2 SGK (phóng to)


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Hãy nêu khái quát đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á hiện nay?
-Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?
<i>2/Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>cá nhân


-Dựa vào H8.1 SGK cho biết:


+Các nước thuộc khu vực Đông Á, ĐNÁ, Nam Á có các loại cây
trồng vật ni nào là chủ yếu?


+Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có các loại cây trồng vật
ni nào là chủ yếu?


+Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á có đều khơng?


Chia ra mấy khu vực?


+Loại cây nào là quan trọng nhất?


+Cây lúa nước và cây lúa mì chiếm bao nhiêu % sản lượng toàn
TG?


-Dựa vào H8.2, hãy cho biết những nước nào ở châu Á sản xuất
nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với TG là bao nhiêu?


-Những nước nào đứng đầu TG về xuất khẩu gạo?Tại sao?
-Em có thể cho biết sản lượng gạo xuất khẩu của VN và TL?


-Cho biết những nước đạt thành tựu vượt bậc trong sản xuất lương
thực? (TQ, ÂĐ,TL,VN)


-Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét:


+Nội dung bức ảnh? (sx nông nghiệp); Diện tích mảnh ruộng?
(nhỏ)


+Số lao động? (nhiều); Công cụ sản xuất? (thơ sơ)
+Nhận xét về trình độ sản xuất? (thấp)


-HS trả lời có nhận xét GV chuẩn xác kiến thức.
<b>Hoạt động 2:</b>cá nhân


-Dựa vào kiến thức bài 7, mục 1 ghi tên các nước và vùng lãnh thổ
đã đạt được thành tựu lớn trong nông nghiệp và công nghiệp vào
bảng sau:



<b>-</b>

Cho biết tình hình phát triển cơng nghiệp ở các nước, lãnh thổ ở
bảng trên?


+Các nước nơng nghiệp có tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh là những
nước nào?


+Các nước nơng nghiệp?


+Rút ra kết luận chung về tình hình sản xuất cơng nghiệp của các
nước châu Á?


+Nêu một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản, Trung
Quốc và Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam?


-Những nước nào khai thác than, dầu mỏ nhiều nhất? (Trung Quốc,
Arập Xê Ut, Brunây)


-Những nước nào sử dụng sản phẩm khai thác để xuất khẩu?


<b>1/Nông nghiệp:</b>


-Sự phát triển nông nghiệp của
các nước châu Á không đều.
-Có 2 khu vực có cây trồng vật
ni khác nhau: khu vực có khí
hậu gió mùa, khu vực có khí hậu
lục địa khơ hạn.


-Cây lương thực giữ vai trị quan


trọng nhất: lúa nước (chiếm 93%),
lúa mì (chiếm 39%)


-Trung Quốc và Ấn Độ là những
nước sản xuất nhiều lúa gạo.
-Thái Lan và Việt Nam đứng thứ
nhất và thứ hai thế giới về xuất
khẩu gạo.


<b>2/Công nghiệp:</b>


-Sản xuất công nghiệp rất đa dạng
nhưng phát triển chưa đều:


+Công nghiệp khai khoáng và chế
biến phát triển ở các nước giàu
khống sản.


<b>Ngành kinh tế</b> <b>Nhóm nước</b> <b>Tên nước và vùng<sub>lãnh thổ</sub></b>
<b>Nông nghiệp</b> Nước đông dân sx đủ lương thực<sub>Các nước xuất khẩu nhiều gạo</sub> Trung Quốc, Ấn Độ<sub>Thái Lan,Việt Nam</sub>
<b>Công nghiệp</b>


Cường quốc công nghiệp Nhật Bản
Các nước và vùng lãnh thổ công


nghiệp mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Dựa vào bảng 8.1 cho biết: những nước đó có đặc điểm phát triển
kinh tế xã hội như thế nào? (giàu nhưng trình độ KT-XH chưa phát
triển cao)



<b>Hoạt động 3</b>:cá nhân


-Dựa vào B7.2 SGK/22 cho biết tên nước có ngành dịch vụ phát
triển?


-Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc
là bao nhiêu?


-Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP theo đầu người ở các
nước trên như thế nào? (tỉ lệ thuận)


-Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển KT-XH?


+Công nghiệp luyện kim, cơ khí,
điện tử phát triển mạnh ở Nhật
Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Đài Loan…


+Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng phát triển hầu hết ở các nước
<b>3/Dịch vụ:</b>


-Các nước có hoạt động dịch vụ
cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Xingapo. Đó cũng là những nước
có trình độ phát triển cao đời sống
nhân dân được nâng cao, cải thiện
rõ rệt.



<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


<b>-D a vào h8.1 i n vào ch tr ng trong b ng n i dung ki n th c cho phù h p:ự</b> <b>đ ề</b> <b>ỗ ố</b> <b>ả</b> <b>ộ</b> <b>ế</b> <b>ứ</b> <b>ợ</b>
Kiểu khí hậu Cây trồng Vật ni


Gió mùa
Lục địa


-Những thành tựu về nơng nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?


-Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành nước cĩ thu nhập cao?
<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Tìm hiểu về khu vực Tây Nam Á.
+Vị trí địa lí.


+Tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TUẦN 11</b>


<b>TIẾT 11</b>

<b>Ngày dạy: 06/11/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 08/11/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức</i>: HS cần hiểu:


-Xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.


-Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích
lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ.



-Đặc điểm kinh tế của khu vực: trước kia chủ yếu là phát triển nông nghiệp. Ngày nay công nghiệp khai
thác và chế biến dầu mỏ phát tirển.


-Khu vực có vị trí chiếm lược quan trọng, một điểm nóng của thế giới.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam Á.


-Nhận xét, phân tích vai trị của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế xã hội.
-Kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình và khí hậu trong khu vực.
<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục về môi trường trong quá trình khai thác dầu mỏ, tiết kiệm năng lượng.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên châu Á.
-Lược đồ Tây Nam Á.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY</b> HỌC:
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?


-Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành nước có thu nhập cao?
<i>2/Bài mới:</i>


Tây Nam Á là khu vực giầu có nổi tiếng, một điểm nóng, một trong những vùng sinh động
nhất của thế giới, thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Vậy khu vực này có những đặc điểm và hồn
cảnh riêng về tự nhiên xã hội kinh tế với những vấn đề nổi bật như thế nào? <b>Ta cùng tìm câu tr l iả ờ</b>


<b>trong bài h c hôm nay.ọ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b>cá nhân


-GV giới thiệu sơ lược vị trí khu vực Tây Nam Á trên bản đồ tự nhiên
châu Á.


-Liên hệ kiến thức lịch sử và nhắc lại:


+Nơi xuất xứ của nền văn minh nào được coi là cổ nhất của loài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

người? (văn hóa Lưỡng Hà, Arập)


+Nơi có nhiều tơn giáo và đóng vai trị lớn trong đời sống,trong nền
kinh tế khu vực là tôn giáo nào?(Hồi giáo,nơi phát sinh của Thiên
chúa giáo)


-Dựa vào H9.1 cho biết khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ
và kinh độ nào? (120<sub>B</sub>




420<sub>B; 26</sub>0<sub>Đ</sub>




730<sub>Đ)</sub>



-Với tọa độ trên TNA thuộc đới khí hậu nào? (đới nóng và cân nhiệt)
-Tây Nam Á giáp với vịnh nào? (Péc-Xích)


-Tây Nam Á giáp với biển nào? (Aráp, đỏ, ĐTH, đen, biển Caxpi)
-Tây Nam Á giáp với khu vực nào? (Trung Á, Nam Á)


-Tây Nam Á giáp với châu lục nào? (châu Âu, châu Phi)
-Vị trí khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?


-Dùng bản đồ tự nhiên châu Á phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí khu
vực Tây Nam Á:


+Nằm án ngữ trên con đường từ các biển nào?


+Xác định so sánh con đường được rút ngắn giữa châu Á vá châu Âu?
(qua kênh đào Xuyê và biển Đỏ so với đường vòng qua châu Phi và
ngược lại…)


+Cho biết lợi ích lớn lao của vị trí địa lí mang lại? (tiết kiệm thời
gian,tiền của cho giao thông buôn bán quốc tế)


<b>Hoạt động 2:</b> cá nhân
-Quan sát H9.1 cho biết:


+Tây Nam Á có các dạng địa hình nào? Dạng nào chiếm diện tích lớn
nhất? (dạng 2000m chiếm ưu thế)


+Cho biết các miền địa hình từ Đơng Bắc xuống Tây Nam của khu
vực Tây Nam Á?



+Đặc điểm chung của địa hình khu vực Tây Nam Á?
-HS trả lời có nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.


-Dựa vào H9.1; H9.2 kể tên các đới, các kiểu k.hậu của KV TNÁ?
-Tại sao khư vực Tây Nam Á nằm sát biển lại có khí hậu nóng và khơ
hạn? (quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khơ,
rất ít mưa)


-Nhắc lại mạng lưới sơng ngịi của khu vực? Có các sơng nào lớn?
(Ti-grơ và Ơ-Phát)


-Đặc điểm của địa hình, khí hậu, sơng ngòi ảnh hưởng tới đặc điểm
cảnh quan tự nhiên của khu vực như thế nào?


-Dựa vào H9.1 cho thấy KV có nguồn tài ngun quan trọng nhất là
gì?


+Trữ lượng, phân bố chủ yếu?


+Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất? (Á-Rập-Xê-Ut trữ lượng 26 tỉ
tấn năm 1990; Cô-Oét 15 tỉ tấn; Irắc 6,4 tỉ tấn; Iran 5,8 tỉ tấn).TNÁ
chiếm 65% trữ lượng dầu và 25% trữ lượng khí đốt của toàn TG. Đa
số các nước nằm trên mặt nước của vùng dầu lửa khổng lồ vịnh
Péc-Xích trên diện tích 1 triệu km2<sub>, chứa 60 tỷ tấn dầu…hoặc 1000 tỷ</sub>
thùng mỗi thùng là 150 lít)


<b>Hoạt động 3: </b>cá nhân


-Dựa vào H9.3 cho biết khu vực Tây Nam Á bao gồm các quốc gia
nào? Đọc tên các nước trên bán đảo Aráp? Các nước ở phần đất liền?



-Tây Nam Á nằm giữa:
+Vĩ tuyến:120<sub>B</sub>




420<sub>B</sub>
+Kinh tuyến: 260<sub>Đ</sub>




730<sub>Đ</sub>


-Tây Nam Á thuộc đới khí hậu
nhiệt đới và cận nhiệt.


-Tây Nam Á tiếp giáp với:
+Vịnh Péc Xích.


+Biển Cax-pi, biển Đen, Địa
Trung Hải, biển Đỏ, biển Aráp.
+Khu vực: Trung Á và Nam Á.
-Vị trí chiến lược nằm trên
đường giao thông quốc tế quan
trọng giữa 3 châu lục.


<b>2/Đặc điểm tự nhiên:</b>


-Địa hình chủ yếu là núi và cao
ngun:



+Phía Đơng Bắc có các dãy núi
cao bao quanh sơn ngun Thổ
Nhĩ Kì và I-ran.


+Phía Tây Nam là sơn nguyên
A-rap đồ sộ.


+Ở giữa là đồng bằng Lưỡng
Hà màu mở.


-Cảnh quan thảo nguyên khô,
hoang mạc và bán hoang mạc
chiếm phần lớn điện tích.


-Nguồn tài nguyên dầu mỏ và
khí đốt lớn nhất thế giới. Tập
trung phân bố vịnh Péc-Xích,
đồng bằng Lưỡng Hà.


<b>3/Đặc điểm dân cư, kinh tế</b>
<b>chính trị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

So sánh diện tích các nước rút ra nước có diện tích rộng nhất, nước có
diện tích nhỏ nhất?


-Khu vực Tây Nam Á là cái nôi của các tôn giáo nào? Nền văn minh
cổ nổi tiếng? Tôn giáo nào có vai trị lớn trong đời sống và kinh tế
khu vực?



-Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên khu vực cho biết sự phân bố
dân cư có đặc điểm gì?


-HS trả lời có nhận.GV kết luận. GV bổ sung, mở rộng kiến thức:
+Diện tích các nước trong khu vực rất chêng lệch: *nước có DT rất
rộng: Á-Rập-Xê-Ut 2.400.000km2<sub>, Iran 1.648.000km</sub>2<sub>. *nước có DT</sub>
rất nhỏ: Cata 22.014 km2<sub>, Cơ-t 18.000 km</sub>2<sub>.</sub>


+Là cái nôi của 3 tôn giáo (do Thái, Cơ đốc, đạo Hồi).Các nền văn
minh cổ đại của loài người (Lưỡng Hà, Á-Rập, Babilon), đóng góp
đáng kể cho kho tàng khoa học thế giới trong nhiều lĩnh vực như: tốn
học, ngơn ngữ, thiên văn từ nhiều thế kỷ trước CN.


-Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Tây Nam Á có
các điều kiện phát triển các ngành kinh tế nào? (trữ lượng dồi dào,
nhiều mỏ lớn nằm gần cảng hàm lượng cacbon và lưu huỳnh trong
dầu thô thấp, giá công nhân rẽ, lợi nhuận cao…Hàng năm khai thác
hơn 1 tỉ tấn, chiếm 1/3 sản lượng dầu TG)


-Dựa vào H9.4 cho biết Tây Nám Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu
vực nào trên TG?(ống dẫn dầu lớn dài hàng ngàn km nối từ các mỏ
đến các cảng ở Địa Trung Hải, vịnh Péc-Xích xuất đi các châu
lục:châu Mĩ, Âu, Nhật Bản, châu Đại Dương)


-Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH KV?
-GV giảng thêm:


+Dầu mỏ không chỉ là vấn đề kinh tế mà cịn là vũ khí đấu tranh của
nhân dân Á-rập là cội nguồn của cuộc khủng hoảng năng lượng.
+Với nguồn tài ngun giầu có, vị trí chiến lược quan trọng nên từ


xưa ở khu vực này xảy ra những cuộc đấu tranh gay gắt giữa các bộ
tộc trong và ngồi khu vực.TNÁ là một điểm nóng, một vùng sinh
động nhất TG.


+Đây là khu vực khơng mấy có khi hịa bình ổn định, là một nơi ln
xẩy ra châu Á cuộc chiến tranh giành quyền lợi giữa Ixraen với
Palextin; Ixraen – Xiri; Ixraen – Ai Cập; Iran – Irắc; Irắc – Cô-Oét,
Mỹ-Irắc . . .


-Thời gian qua và gần đây em đã biết những cuộc chiến tranh nào xảy
ra ở vùng dầu mỏ Tây Nam Á? (chiến tranh Iran – Irắc từ 1980 –
1988; chiến tranh vùng vịnh 42 ngày từ 17/01/1991 đến 28/02/1991;
chiến tranh do Mĩ đơn phương phát động tấn công Irắc thánh 03/2003
đang bị TG lên án kịch liệt buộc Mĩ phải rút quân thời gian gần đây…
Tất cả các cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ nguyên nhân dầu mỏ).


-Dân số khoảng 286 triệu
người, phần lớn là người A-rập
theo đạo Hồi.


-Dân cư sống tập trung ở đồng
bằng Lưỡng Hà.


<b>b.Đặc điểm kinh tế-chính trị:</b>


-Cơng nghiệp khai thác và chế
biến dầu mỏ rất phát triển,
chiếm 1/3 sản lượng dầu TG.
-Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ
lớn nhất TG.



-Là khu vực rất không ổn định.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Dầu mỏ của Tây Nam Á xuất khẩu chủ yếu sang khu vực nào trên TG?
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


<b>-</b>Tìm hiểu hệ thống núi Himalaya.
<i><b>IV/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TUẦN 12</b>


<b>TIẾT 12</b>

<b>Ngày dạy: 13/11/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 15/11/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i> HS cần:


-Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được ba miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng
ở giữa, phía nam là sơn ngun.


-Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa
ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực.


-Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
<i>2.Kĩ năng:</i>



-Rèn kĩ năng nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.
-Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy được ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa.


<i>3.Thái độ:</i>


-HS tìm hiểu thế giới và yêu mến môn học.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên châu Á.
-Lược đồ tự nhiên Nam Á.


-Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào? Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố
như thế nào?


-Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì?Phân bố chủ yếu ở đâu?


<i>2/Bài mới: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực Nam Á rất phong phú, đa dạng. Ở đây</i>
<i>có hệ thống núi Himalaya hùng vĩ, sơn nguyên Đêcan và đồng bằng An-Hằng rộng lớn. Cảnh quan</i>
<i>thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan, thuận lợi cho phát triển kinh tế. Đó là nội dung của bài</i>
<i>học hơm nay.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b> cá nhân


-Quan sát H10.1 xác định các quốc gia trong khu vực Nam Á?


-Nước nào có diện tích lớn nhất? (Ấn Độ 3.28 triệu km2<sub>)</sub>
-Nước nào có diện tích nhỏ nhất? (Mađiavơ 298 km2<sub>)</sub>
-Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực?


-Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam? Xác định
chúng trên bản đồ tự nhiên?


-Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi miền?
-HS trình bày có nhận xét. GV kết luận.


<b>1/Vị trí địa lí và địa hình:</b>
<b>a.Vị trí địa lí:</b>


-Là một bộ phận nằm rìa phía nam
của lục địa.


<b>b.Địa hình</b>: gồm 3 miền:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 2: </b>nhóm/cặp


-Quan sát H2.1 cho biết Nam Á nằm chủ yếu trong đới kí hậu
nào? (nhiệt đới gió mùa)


-Đọc và nhận xét k.hậu 3 địa điểm Muntan, Sarapundi, Munbai ở
H10.2.G.thích đặc điểm l.mưa của 3 địa diểm trên?


-Dựa vào H10.2 cho biết sự phân bố lượng mưa của khu vực?
Giải thích sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á?


-Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV


chuẩn xác kiến thức.


-GV mở rộng kiến thức: dãy Himalaya là bức tường thành :
+Cản gió mùa tây nam nên mưa trúc xuống sườn nam-lượng mưa
rất lớn.


+Ngăn sự xâm nhập của khơng khí lạnh từ phương bắc nên nam á
hầu như khơng có mùa đơng lạnh khơ.


+Dãy gát tây chắn gió mùa tây nam nên lượng mưa ven biển phía
tây(Munbai) lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đêcan.


+Lượng mưa 2 địa điểm Secrapundi, Muntan khác nhau do vị trí
địa lí: Muntan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khơ do gió mùa tây
namgặp núi Himalaya chắn gió chuyển hướng tây bắc lượng mưa
thay đổi từ tây sang đông khu vực.Do đó Muntan ít mưa hơn
Secrapundi. Munbai nằm sườn đón gió dãy gát tây nên lượng
mưa khá lớn.


-Yêu cầu HS đọc một đoạn trong SGK thể hiện tính nhịp điệu của
gió mùa khu vực Nam Á?


<b>Hoạt động 3: cá nhân</b>


-Dựa vào H10.1 cho biết các sơng chính trong khu vực Nam Á?
-Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí, địa hình và khí hậu khu vực Nam
Á có các cảnh quan tự nhiên chính nào?


-Ở giữa: là đông bằng Ấn-Hằng
rộng và bằng phẳng dài trên 3000


km, rộng từ 250-350 km.


-Phía Nam: là sơn nguyên Đê-can
thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía
Tây và phía Đơng là 2 dãy gát Tây
và gát Đơng, cao trung bình 1300 m
<b>2/Khi hậu, sơng ngịi và cảnh</b>
<b>quan tự nhiên:</b>


<b>a.Khí hậu:</b>


-Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Là khu vực mưa nhiều của TG.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình
nên lượng mưa phân bố khơng đều.


<b>b.Sơng ngòi và cảnh quan tự</b>
<b>nhiên:</b>


-Nam Á có nhiều sông lớn: sông
Ấn, sông Hằng, sông Brama-pút.
-Các cảnh quan tự nhiên chính: rừng
nhiệt đới, xavan, hoang mạc, núi
cao.


<i><b>3/Đánh giá</b><b> và rèn luyện</b><b>:</b></i>


Đặc điểm chủ yếu của ba miền địa hình Nam Á


Phía Bắc Trung tâm Phía Nam



-Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á?
-Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á?


<i><b>4/Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


-Tại sao khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TUẦN 13</b>


<b>TIẾT 13</b>

<b>Ngày dạy: 20/11/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 22/11/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ</b>



<b> KHU VỰC NAM Á.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i> HS cần:


-Nắm dược đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số lớn nhất TG.


-Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo, tơn giáo có ảnh hưởng đến sự phát triển
KT-XH ở Nam Á.


-Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển.Ấn Độ có nền khoa học phát triển nhất.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện và củng cố kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết và trình
bày được Nam Á có đặc điểm dân cư tập trung dân đơng và mật độ dân số lớn nhất TG.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
-Lược đồ phân bố dân cư Nam Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền?


-Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á?
-Hãy cho biết các sơng và cảnh quan tự nhiên chính của Nam Á?


<i>2/Bài mới:</i>


Là trung tâm của nền văn minh cổ đại phương Đông, từ thời kỳ xa xưa Nam Á đã được ca
ngợi là khu vực thần kỳ của những truyền thuyết và quyền thoại là một á lục địa nằm trong lục địa rộng
lớn châu Á, mà vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ có sức hấp dẫn mạnh mẽ của du khách nước ngồi. Đây
cũng là nới có tài ngun thiên nhiên giàu có, khí hậu nhiệt đới gió mùa là cơ sở của tiềm năng lớn cho
nền công nghiệp nhiệt đới. Đặc điểm của hoàn cảnh tự nhiên trên khơng phải khơng ảnh hưởng sây sắc
đến hình thái ý thức và đặc điểm của dân cư, đến trình độ phát triển kinh tế của các nước trong khu vực.
Ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài: “Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam <b>Á”.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1</b>: cá nhân
-Đọc bảng 11.1 SGK:


+Tính mật độ dân số Nam Á so sánh với mật độ dân số một số khu
vực châu Á?


+Rút ra nhận xét: những khu vực nào đông dân nhất châu Á, trong
những khu vực đó khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?



-Quan sát H11.1 và H6.1 SGK/20 em có nhận xét gì về mật độ dân
số Nam Á thuộc loại nào của châu Á? (>100 người/km2<sub>)</sub>


+Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư Nam Á?


+Dân cư tập trung đông ở khu vực nào? Giải thích tại sao?


+Các siêu đơ thị tập trung phân bố ở đâu? Tại sao có sự phân bố
đó? (ven biển, điều kiện thuận tiện có mưa…)


-Khu vực nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?


-Dân cư Nam Á chủ yếu theo tơn giáo nào? Ngồi ra cịn theo tơn
giáo nào? (83% theo Ấn Độ giáo)


<b>Hoạt động 2: </b>nhóm/cặp


<b>1/Dân cư:</b>


-Nam Á có mật độ dân số cao nhất
châu Á.


-Dân cư phân bố không đều. Tập
trung đông ở đồng bằng và khu
vực có mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Bằng kiến thức lịch sử và đọc thêm SGK mục 2 cho biết những
trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam
Á?



-Đế quốc nào đô hộ? Trong bao nhiêu năm?
-Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?


-Tình hình chính trị xã hội như thế nào? Tại sao là khu vực không
ổn định? (mâu thuẩn dân tộc và tôn giáo)


-Quan sát 2 bức ảnh 11.3 và 11.4 cho biết:


+Vị trí 2 quốc gia ở 2 bức ảnh trên trong khu vực? (Nêpan ở chân
dãy Himalaya, Xrilanca quốc đảo)


+Nội dung 2 bức ảnh:


*Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường xá xây dựng như thế nào?
(nghèo, thơ sơ)


*Diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ sản xuất? (diện
tích nhỏ, đơn giản, trình độ sản xuất nhỏ)


*Hoạt động kinh tế nào phổ biến? (nông nghiệp lạc hậu)
-Phân tích bảng 11.2:


+Cho nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ?
+Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế
nào?


-HS trả lời có nhận xét.GV chuẩn xác khiến thức.


-Các ngành CN, NN và DVcủa Ấn Độ phát triển như thế nào?


-Nền cơng nghiệp có các thành tựu lớn và trung tâm cơng nghiệp
như thế nào?


-Nơng nghiệp có sự thay đổi diệu kỳ như thế nào?


-Dịch vụ phát triển như thế nào? Chiếm tỉ lệ như thế nào trong
GDP?


-Dựa vào H10,1; H11.1 và hiểu biết của mình cho biết tên các
nước trong khu vực Nam Á lần lượt theo kí tự H11.5?


(1.Pakixtan; 2.Ấn Độ; 3.Nêpan; 4.Butan; 5.Bănglađét; 6.Xrilanca;
7.Manđivơ)


-Tình hình chính trị xã hội Nam Á
khơng ổn định.


-Các nước trong khu vực Nam Á
có nền kinh tế đang phát triển chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp.
-Ấn Độ là nước có nền kinh tế
phát triển nhất khu vực.


-Ấn Độ đã xây dựng được một nền
công nghiệp hiện đại bao gồm:
năng lượng, luyện kim, cơ khí-chế
tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng…
-Sản xuất nông nghiệp không
ngừng phát triển với cuộc cách
mạng xanh và cách mạng trắng đã


giải quyết tốt vấn đề lương thực,
thực phẩn cho nhân dân.


-Ngành dịch vụ cũng đang phát
triển chiếm 48% GDP.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Căn cứ vào H11.1 em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư Nam Á?
-Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân không đều?


-Các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Tìm hiểu về khu vực Đơng Á.


-Sưu tầm tranh ảnh về núi Phú Sĩ, sông Trường Giang, động đất, núi lửa…
<i><b>IV/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TUẦN 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>1.Kiến thức: </i>HS cần:


-Trình bày được vị trí địa lí, các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á. Nắm được các đặc điểm về
địa hình, khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông Á.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên.



-Rèn luyện cho HS kĩ năng xây dựng mối liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực.
<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục HS về khai thác tài nguyên hợp lí và bảo vệ môi trường.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên châu Á.


-Bản đồ tự nhiên khu vực Đơng Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Căn cứ vào H11.1 em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư Nam Á?
-Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân không đều?


-Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?
<i>2/Bài mới:</i>


Hai bài học trước chúng ta đã tìm hiểu khu vực Nam Á một khu vục dân số rất đơng, có Ấ<b>n Độ là</b>
<b>m t qu c gia l n ang trên con ộ</b> <b>ố</b> <b>ớ đ</b> <b>đường phát tri n tể</b> <b>ương đối nhanh. Hôm nay chúng ta bước</b>
<b>sang m t khu v c khác còn nhi u i m vộ</b> <b>ự</b> <b>ề đ ể</b> <b>ượt tr i h n Nam Á ó là khu v c ông Á.ộ ơ</b> <b>đ</b> <b>ự Đ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Dùng bản đồ tự nhiên châu Á cho HS nhắc lại vị trí, đặc điểm nổi
bậc của tự nhiên và kinh tế 2 khu vực đã học đó là Tây Nam Á và
Nam Á?


-GV giới thiệu khu vực mới Đơng Á: vị trí, phạm vi khu vực gồm 2
bộ phận khác nhau: phần đất liền và phần biển.



<b>Hoạt động 1</b>: cá nhân
-Dựa vào H12.1 cho biết:


+Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
+Đọc và xác định vị trí trên bản đồ?


-Về mặt tự nhiên khu vực Đông Á bao gồm mấy bộ phận?
-Khu vực Đông Á tiếp giáp với các quốc gia và biển nào?


<i>Chuyển ý</i>: với vị trí và phạm vi khu vực như vậy thì Đơng Á có đặc
điểm tự nhiên như thế nào chúng ta sang mục 2.


<b>Hoạt động 2</b>: nhóm/cặp


-GV đặt vấn đề: khi tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên một khu vực cần
tìm hiểu những vấn đề gì?


-GV giới thiệu cho HS các đối tượng trên bản đồ. Phân phối nhiệm
vụ cho các nhóm theo nội dung:


-Địa hình phía đơng và phía tây của phần đất liền? Đọc tên và xác
định trên bản đồ?


-Địa hình phần hải đảo? Xác định vành đai lửa Thái Bình Dương?
-Xác định ba con sông lớn ở khu vực Đông Á?


-Cho biết nơi bắt nguồn, hướng chảy và đặc điểm thủy chế của các
sơng?



-Giá trị kinh tế của sơng ngịi trong khu vực?


-Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sơng Hồng Hà và Trường
Giang?


<b>1/Vị trí địa lí và phạm vi khu</b>
<b>vực Đông Á:</b>


-Khu vực bao gồm các quốc gia
và vùng lãnh thổ: Trung Quốc,
Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc,
Đài Loan.


-Khu vực gồm 2 bộ phận: phấn
đất liền và phần hải đảo.


<b>2/Đặc điểm tự nhiên:</b>
<b>a.Địa hình và sơng ngịi</b>:
-Phần đất liền:


+Phía Tây: núi cao hiểm trở, cao
nguyên đồ sộ, bồn địa cao và
rộng.


+Phía Đơng: là vùng đồi núi thấp
xen các đồng bằng rộng và bằng
phẳng.


-Phần hải đảo: là vùng núi trẻ
thường có núi lửa và động đất


hoạt động mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

*<i>Giống nhau</i>: đều bắt nguồn từ sơn ngun Tây Tạng, chảy về phía
đơng, nguồn cung cấp nước cho sơng là do băng tuyết tan.


*<i>Khác nhau</i>: s.Hồng Hà có chế độ nước thất thường do chảy qua
các vùng khí hậu khác nhau. s.Trường Giang có chế độ nước điều
hịa vì phần lớn sơng chảy vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV
chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động 3</b>: cá nhân


-Dựa vào H2.1 khu vực đông Á nằm trong đới khí hậu nào?


-Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực
Đơng Á. Khí hậu có ảnh hưởng tới các cảnh quan khu vực như thế
nào?


-HS trả lời có nhận xét. GV kết luận.


Hồng Hà, sơng Trường Giang,
sông A-mua.


-Các sông lớn bồi đắp lượng phù
sa màu mở cho các đồng bằng ven
biển.


<b>b.Khí hậu và cảnh quan:</b>



-Phía Tây có khí hậu cận nhiệt lục
địa quanh năm khô hạn. Cảnh
quan thảo ngun, hoang mạc…
-Phía Đơng và hải đảo: có khí hậu
gió mùa ẩm:


+Mùa đơng gió mùa tây nam rất
lạnh khơ.


+Mùa hè gió mùa đơng nam mưa
nhiều.


+Cảnh quan rừng là chủ yếu.
<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông
Á?


-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 sông Hoàng Hà và Trường Giang?


-Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á. Điều kiện khí hậu đó có
ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Dựa vào bảng 15.1 và 5.1 SGK hãy tính số dân của Đông Á (2002), tỉ lệ dân số của Trung Quốc so với
dân số châu Á và khu vực Đông Á?


-Tìm hiểu về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Nhật Bản?
<i><b>V/Rút kinh ngiệm:</b></i>



<b>TUẦN 15</b>


<b>TIẾT 15</b>

<b>Ngày dạy: 04/12/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 06/12/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>


<b>BÀI 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU</b>



<b>VỰC ĐƠNG Á</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức</i>:HS cần:


-Nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển KT-XH khu vực Đông Á.
-Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển KT-XH của Nhật Bản và Trung Quốc.
<i>2.Kĩ năng: </i>Củng cố và nâng cao kĩ năng đọc, phân tích các bảng số liệu.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông
Á?


-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 sơng Hồng Hà và Trường Giang?


-Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á. Điều kiện khí hậu đó có
ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?


<i>2/Bài mới:</i>


Đầu thập kỉ 70 TG nói nhiều đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản. Vào


những năm của thập kỉ 80, những con rồng kinh tế khu vực châu Á đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ,
dẫn đến sự biến đổi to lớn về mọi mặt (KT, KH,CT-XH) và đóng vai trò đáng kể trong nền kinh tế TG
(Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan).Đặc biệt những năm gần đây nền kinh tế của Trung Quốc vươn lên
rất nhanh, với sự phát triển đầy hứa hẹn. Vậy sự phát triển kinh tế của khu vực có số dân đơng nhất châu
Á này như thế nào? <b>Ta cùng tr l i câu h i này qua bài h c hôm nay.ả ờ</b> <b>ỏ</b> <b>ọ</b>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: </b>cá nhân


-Dựa vào bảng 13.1 tính số dân khu vực Đông Á năm 2002?
(1.509,7 triệu người)


-Dựa vào bảng 5.1 cho biết:


+Dân số ĐÁ chiếm bao nhiêu % tổng số dân châu Á? (40%)
+Dân số Đông Á chiếm bao nhiêu % dân số TG? (24%)


-Hãy nhắc lại tên các nước và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á?
-Đọc mục 1 SGK cho biết:


+Sau CTTG thứ 2 nền kinh tế các nước Đông Á lâm vào tình trạng
chung như thế nào? (kiệt quệ, nghèo khổ…)


+Ngày nay nền kinh tế các nước trong khu vực có những đặc điểm gì
nổi bật?


<i>GVmở rộng:</i>


*Nổi lên hàng đầu khu vực là Nhật Bản từ một nước nghèo tài


nguyên đã trở thành siêu cường thứ 2 TG, nước duy nhất của C.á
nằm trong nhóm các nước G7(nhóm 7 nước CN phát triển nhất TG)
*Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Cơng vào những năm 60 nền kinh tế
cịn lạc hậu, sau gần 2 thập kỉ đã trở thành những nước cơng nghiệp
mới, những con rồng C.á, có q trình CNH nhanh vượt bậc, tổng
snả phẩm quốc dân tăng nhanh.


*Trung Quốc cuối thập kỉ 80 đến nay đã đạt được nhiều thành tựu
rất lớn trong phát triển kinh tế , thực hiện chiếm lược hiện đại hóa
đất nước.


-Q trình phát triển kinh tế các nước trong khu vực Đông Á thể
hiện như thế nào?


-Dựa vào bảng 13.2 hãy cho biết tình hình xuất khẩu và nhập khẩu
của 3 nước Đơng Á?Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập
khẩu cao nhất trong 3 nước đó?(NB xk>nk 54.4 tỉ USD)


<b>Hoạt động 2: </b>nhóm/cặp


-Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả chuẩn bị thảo luận đã phân
công ở nhà (2 nhóm chuẩn bị một nước) theo nội dung sau:


-Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển của Nhật Bản và
Trung Quốc.


<b>1/Khái quát về dân cư và đặc</b>
<b>điểm phát triển kinh tế khu</b>
<b>vực Đông Á:</b>



<b>a.Khái quát dân cư:</b>


Đơng Á là khu vực có dân số
rất đông năm 2002 là 1509.5
triệu người.


<b>b.Đặc điểm phát triển kinh tế</b>
<b>khu vực:</b>


-Ngày nay nền kinh tế các nước
phát triển nhanh và duy trì tốc
độ tăng trưởng cao.


-Quá trình phát triển kinh tế đi
từ sản xuất thay thế hàng nhập
khẩu đến sản xuất để xuất
khẩu.


-Điển hình là sự phát triển của
Nhật Bản.


<b>2/Đặc điểm phát triển của</b>
<b>một số quốc gia Đông Á:</b>
<b>a.Nhật Bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV tổng kết đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản:
+CN: là ngành mũi nhọn, là sức mạnh kinh tế.


+NN: quỹ đất NN ít nhưng năng suất và sản lượng cao.



+GTVT: phát triển mạnh phục vụ đắc lực cho kinh tế và đời sống.
-Sau khi HS trình bày kết quả thảo luận về sự phát triển của T.Quốc.
Yêu cầu HS dựa vào B 13.1 và B5.1 tính tỉ lệ dân số T.Quốc so với
khu vực Đông Á (85%), C.á (34,1%), TG (20,7%)


-Tổng kết đặc điểm kinh tế T.Quốc:


+NN: đạt được điều kì diệu giải quyết vấn đề l.thực cho số dân đơng.
+CN: xây dựng nền CN hồn chỉnh, đặc biệt là ngành CN hiện đại.
+Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, s.lượng nhiều ngành đứng đầu TG.


hiệu quả cao, nhiều ngành công
nghiệp đứng đầu thế giới.
-Chất lượng cuộc sống cao và
ổn định.


<b>b.Trung Quốc:</b>


-Là nước đông dân nhất thế
giới có 1288 triệu người (năm
2002)


-Có đường lối cải cách, chính
sách mở cửa và hiện đại hóa
đất nước nền kinh tế phát triển
nhanh.


-Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
và ổn định. Chất lượng cuộc
sơng nhân dân được nâng cao.


<b>3/Đánh giá và rèn luyện:</b>


-Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đơng Á vá vai trị của các nước, vùng lãnh thổ trong sự
phát triển hiện nay trên Thế Giới?


-Em hãy nêu những ngành sản xuất cơng nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới.
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ ,phân tíc bảng số liệu thống kê,nhận xét biểu đồ.
<i><b>V/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TUẦN 16</b>


<b>TIẾT 16</b>

<b>Ngày dạy: 11/12/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 13/12/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



<b>RÈN KỸ NĂNG :HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC,PHÂN</b>


<b>TÍCH,NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ VÀ BẢN SỐ LIỆU THỐNG KÊ.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i>


-Nhằm củng cố kiến thức về đặc điểm, tình hình phát triển và sự phân hóa kinh tế xã hội các nước châu
Á hiện nay.


-Củng cố kiến thức về đặc điểm tự nhiên và kinh tế của các khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Nam Á.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, khí hậu và hoạt động kinh tế.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



-Bản đồ tự nhiên châu Á.


-Bản đồ tự nhiên và kinh tế các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đơng Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đơng Á vá vai trị của các nước, vùng lãnh thổ trong sự
phát triển hiện nay trên TG?


-Em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới.
<i>2.Bài mới:</i>


Các em đã được học qua cac kiến thức về đặc điểm, tình hình, sự phân hóa kinh tế xã hội các nước
châu á và đặc điểm tự nhiên kinh tế các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á. Bài ôn tập hôm nay
sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ các khiến thức này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>Bài 5</b>: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á.


Dựa vào bảng 5.1 SGK/16


1.Hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với các châu lục khác
và so với TG?


2.Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
<b>3.D a vào b ng s li u sau:ự</b> <b>ả</b> <b>ố ệ</b>


<b>Năm</b> <b>1800</b> <b>1900</b> <b>1950</b> <b>1970</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


<b>Số dân</b> (triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766
-Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số châu Á?



<i>Nhận xét:Dân số châu Á tăng nhanh và tăng ;liên tục.</i>


<i>+Giai đoạn 1800 <b></b> 2002 dân số châu Á tăng gấp 6 lần. Trong vòng 100 năm từ năm 1800<b></b>1900 dân số</i>
<i>châu Á chỉ tăng 280 triệu người. Nhưng giai đoạn từ năm 1950<b></b>2002 dân số châu Á tăng thêm 2364</i>
<i>triệu người (gấp 2,7 lần) đây là giai đoạn bìng nổ dân số.</i>


<i>+Hiện nay, nhờ chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể.</i>
<b>Bài 6: Phân bố dân cư châu Á.</b>


-GV hướng dẫn Hs đọc yêu cầu của bài thực hành 1:
+Nhận biết khu vực có MĐDS từ thấp đến cao


+Nhận xét dạng MĐDS nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất.


+Kết hợp với bản đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố mật độ dân cư.
-Mỗi nhóm thảo luận một dạng MĐDS theo nội dung sau:


+Xác định nơi phân bố chính trên lược đồ H6.1.
+Loại MĐDS nào chiếm diện tích lớn nhất?


+Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư rất không đều ở châu Á?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hoạt động 2: nhóm


<b>BÀI 7: </b>Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á.


1/Dựa vào B7.2 SGK/22 em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình qn đầu người của
các nước Cơ-t, Hàn Quốc, Lào.



2/Dựa vào H7.1 SGK/24 hãy thống kê tên các nước vào nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước
có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?


<b>BÀI 8:</b> Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á


1/Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập
cao?


2/Em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ đã đạt được những thành tựu lớn trong phát triển nông
nghiệp hoặc công nghiệp theo bảng dưới đây:


Bài 13:-

<b>D a vào b ng 13.2 hãy cho bi t tình hình xu t kh u và nh p kh u c a 3 nự</b> <b>ả</b> <b>ế</b> <b>ấ</b> <b>ẩ</b> <b>ậ</b> <b>ẩ</b> <b>ủ</b> <b>ướ Đc ơng Á?</b>
<b>Nước nào có giá tr xu t kh u vị</b> <b>ấ</b> <b>ẩ</b> <b>ượt giá tr nh p kh u cao nh t trong 3 nị</b> <b>ậ</b> <b>ẩ</b> <b>ấ</b> <b>ướ đc ó?(NB xk>nk 54.4</b>
<b>t USD)ỉ</b>


<b>Quốc gia</b> <b>Nhật Bản</b> <b>Trung Quốc</b> <b>Hàn Quốc</b>


<b>Xuất khẩu</b>


<b>Nhập khẩu</b> <b>403.50394.09</b> <b>266.620243.520</b> <b>150.44141.10</b>
<b>Hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>


- Học bài từ bài 1 đến 13 để tiết sau ôn tập.


<b>-</b> Rèn luyện lại cách vẽ biểu đồ ,nhận xét , phân tích bảng số liệu.


<b>MĐDS</b> <b>Nơi phân bố</b> <b>Chiếm</b>


<b>diện tích</b> <b>(địa hình,sơng ngịi,khí hậu)Đặc điểm tự nhiên</b>
<b>Dưới 1</b>



<b>người/km2</b>


Bắc LB Nga, Tây Trung Quốc,
ArậpXêUt,Apganixtan, Pakixtan


Lớn nhất Khí hậu rất lạnh và khơ.
Địa hình cao đồ sộ hiểm trở.
Mạng lưới sơng ngịi rất thưa


<b>Từ 1</b><b>50</b>
<b>người/km2</b>


Nam LB Nga, bán đảo Trung
Ấn, ĐNÁ, Đơng Nam Thổ Nhĩ
Kì, Iran


Khá Khí hậu ơn đới lục địa, nhiệt đới khơ.
Địa hình đồi núi cao ngun.


Mạng lưới sơng ngịi thưa.


<b>Từ 50 </b>


<b>100ng/km2</b> Ven ĐTH, trung tâm Ấn Độ,<sub>một số đảo Inđơnêxia, Trung</sub>


Quốc.


Nhỏ Địa hình đồi núi thấp.
Lưu vực sông lớn



<b>Trên 100</b>
<b>người/km2</b>


Ven biển Nhật Bản, Đông Trung
Quốc, ven biển Việt Nam, Thái
Lan, Ấn Độ, một số đảo
Inđơnêxia


Rất nhỏ Khí hậu ơn đới hải dương, nhiệt đới gió
mùa.


Mạng lưới sơng dày nhiều nước.


Đồng bằng châu thổ ven biển rộng. Khai
thác lâu đời, tập trung nhiều đô thị.


<b>Ngành kinh tế</b> <b>Nhóm nước</b> <b>Tên nước và vùng lãnh thổ</b>


<b>Nông nghiệp</b> Nước đông dân sx đủ lương thực
Các nước xuất khẩu nhiều gạo
<b>Công nghiệp</b> Cường quốc công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TUẦN 17</b>


<b>TIẾT 17</b>

<b>Ngày dạy: 18/12/2012 Lớp dạy: 8A4,8A1,8A5,8A7,8A2 </b>

<b><sub>Ngày dạy: 20/12/2012 Lớp dạy: 8A6,8A3 </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>1.Kiến thức:</i>


-Nhằm củng cố kiến thức về đặc điểm, tình hình phát triển và sự phân hóa kinh tế xã hội các nước châu


Á hiện nay.


-Củng cố kiến thức về đặc điểm tự nhiên và kinh tế của các khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Nam Á.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí, địa hình, khí hậu và hoạt động kinh tế.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên châu Á.


-Bản đồ tự nhiên và kinh tế các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đơng Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á vá vai trò của các nước, vùng lãnh thổ trong sự
phát triển hiện nay trên TG?


-Em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới.
<i>2.Bài mới:</i>


Các em đã được học qua cac kiến thức về đặc điểm, tình hình, sự phân hóa kinh tế xã hội các nước
châu á và đặc điểm tự nhiên kinh tế các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á. Bài ôn tập hôm nay
sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ các khiến thức này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>Bài 1</b>: Vị trí địa lí, địa hình và khống sản.


GV treo bản đồ tự nhiên châu Á HS trả lời các câu hỏi sau:
1.Xác dịnh vị trí địa lí châu Á?



2.Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và nêu ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?
(-Vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc <sub></sub> vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố khơng
đều nên hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc đến Nam.


-Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau:khí hậu gần biển và
khí hậu lục địa khơ hạn ở vùng nội địa.)


3.Hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính, sơn nguyên chính và đồng bằng chính của châu Á?
4.Hãy nêu đặc điểm địa hình châu Á?


<b>Bài 2</b>: Khí hậu châu Á.


GV treo bản đồ các đới khí hậu châu Á


1.Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo theo kinh tuyến 800<sub>Đ? Giải thích tại sao</sub>
khí hậu châu Á lại phân thành nhiều đới như vậy?


2.Hãy nêu những đặc điểm chung của khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa châu Á?
<b>Bài 3</b>: Sơng ngịi và cảnh quan châu Á.


GV treo bản đồ tự nhiên châu Á.Em hãy cho biết:


1.Các sông lớn ở Bắc Á, Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào? Nêu hướng
chảy và đặc điểm thủy chế của chúng?


2.Cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 400<sub>B ? Giải thích tại sao</sub>
có sự thay đổi như vậy?


<b>Bài 5</b>: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á


Dựa vào bảng 5.1 SGK/16


1.Hãy so sánh số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trong 50 năm qua của châu Á với các châu lục khác
và so với TG?


2.Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á?
<b>3.D a vào b ng s li u sau:ự</b> <b>ả</b> <b>ố ệ</b>


<b>Năm</b> <b>1800</b> <b>1900</b> <b>1950</b> <b>1970</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số châu Á?
<i>Nhận xét:Dân số châu Á tăng nhanh và tăng ;liên tục.</i>


<i>+Giai đoạn 1800 <b></b> 2002 dân số châu Á tăng gấp 6 lần. Trong vòng 100 năm từ năm 1800<b></b>1900 dân số</i>
<i>châu Á chỉ tăng 280 triệu người. Nhưng giai đoạn từ năm 1950<b></b>2002 dân số châu Á tăng thêm 2364</i>
<i>triệu người (gấp 2,7 lần) đây là giai đoạn bìng nổ dân số.</i>


<i>+Hiện nay, nhờ chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể.</i>
<b>BÀI 7: </b>Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á.


1/Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?


2/Dựa vào B7.2 SGK/22 em hãy vẽ biểu đồ hình cột để so sánh mức thu nhập bình qn đầu người của
các nước Cơ-t, Hàn Quốc, Lào.


3/Dựa vào H7.1 SGK/24 hãy thống kê tên các nước vào nhóm có thu nhập như nhau và cho biết số nước
có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?


<b>BÀI 8:</b> Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á



1/Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?


2/Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập
cao?


3/Em hãy ghi tên các nướcvà vùng lãnh thổ đã đạt được những thành tựu lớn trong phát triển nông
nghiệp hoặc cơng nghiệp theo bảng dưới đây:


<b>Ngành kinh tế</b> <b>Nhóm nước</b> <b>Tên nước và vùng<sub>lãnh thổ</sub></b>
<b>Nông nghiệp</b> Nước đông dân sx đủ lương thực<sub>Các nước xuất khẩu nhiều gạo</sub>


<b>Công nghiệp</b>


Cường quốc công nghiệp


Các nước và vùng lãnh thổ công
nghiệp mới


<b>BÀI 9: </b>Khu vực Tây Nam Á.


1/Dựa vào H9.1 SGK/29 em hãy cho biết khu vực Tây Nam Á:
-Tiếp giáp với các vịnh biển, các khu vực và châu lục nào?
-Nằm trong khoảng các vĩ độ nào?


-Thuộc đới khí hậu nào?


-Đặc điểm chung của vị trí địa lí?


2/Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào?



3/Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Nam Á?
<b>BÀI 10:</b>Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á.


1/Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền?


2/Giải thích ngun nhândẫn đến sự phân bố mưa khơng đều ở khu vực Nam Á?
3/Hãy cho biết các sông và cảnh quan tự nhiên chính ở Nam Á?


<b>BÀI 11:</b>Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á.
1/Làm bài tập 1 SGK/40


2/Dựa vào H11.1 em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư Nam Á?
3/Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều?


4/Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào?
<b>BÀI 12:</b>Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.


1/Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông
Á?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3/Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á. Điều kiện khí hậu đó có
ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?


<b>BÀI 13:</b>Tình hình phát triển kinh tế-xã hội khu vực Đông Á.


1/Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đơng Á vá vai trị của các nước, vùng lãnh thổ trong sự
phát triển hiện nay trên TG?


2/Em hãy nêu những ngành sản xuất cơng nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới.
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>



-Học từ bài 1 đến bài 13 chuẩn bị thi học kỳ I
-Xem lại cách vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ.
<i><b>V/Rút kinh nghiệm:</b></i>


<b>TUẦN 18</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TRƯỜNG THCS</b>………
<b>Lớp </b>:……….
<b>Họ và tên :</b>………


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 8</b>
<b>Mơn : ĐỊA LÍ 8 </b>


Thời gian:45 phút <i>( không kể thời gian phát đề</i> )


<b>Chữ ký giám thị</b> <b>Số báo danh</b> <b>Số mật mã ( </b><i><b>do chủ khảo ghi</b></i><b> )</b>


<b>……….</b>
<b>Chữ ký giám khảo</b> <b>Điểm số</b> <b>Điểm chữ</b> <b>Số mật mã </b><i><b>( do chủ khảo ghi )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

I<b>.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm ) .</b>


<i>Hãy khoanh tròn vào A , B , C , D mà câu em cho là đúng nhất .</i>


<b>1.Ở châu Á các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng:</b>


A. Đông-Tây và Đông-Nam. B. Đông-Nam và Tây Bắc-Đông Nam.
C. Tây Bắc-Đông Nam và Bắc-Nam. D. Đông-Tây và Bắc-Nam.



<b>2.Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở:</b>


A. Khu vực Tây Nam Á và Đông Á B. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
C. Khu vực Tây Nam Á và Đông Nam Á. D. Khu vực Tây Nam Á và Bắc Á.


<b>3.Dân cư châu Á thuộc các chủng tộc sau:</b>



A. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it.


C. Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it,


Ô-xtra-lô-it.



4.Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là:


A. Khí hậu Địa Trung Hải và khí hậu gió mùa. B. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa


C. Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương D. Khí hậu hải dương và khí hậu Địa Trung Hải.
5. Ấn Độ là nơi ra đời hai tôn giáo nào :


A. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo B. Ki-tô-giáo và phật giáo
C. Ki-tô-giáo và Hồi giáo D. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
6. So với các Châu lục khác ,châu Á có số dân


A. Đứng đầu B. Đứng thứ hai
C. Đứng thứ ba D. Đứng thứ tư.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Trình bày những thành tựu về Nông nghiệp của các nước Châu Á:( 2.5 điểm )</b>
………
………
………


………
………
………
………
………
………


Phần phách sẽ bị cắt đi .



(

<i>Học sinh không được ghi vào khu vực này</i>

)



………
<b>Câu 2: Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế chính trị khu vực Tây Nam Á:( 2.5 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Câu 3 : Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản: :( 2.0 điểm )</b>


………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………..…


……Hết…...


<b>TRƯỜNG THCS</b>:………
<b>Lớp :</b>……….
<b>Họ và tên</b> :……….


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 8</b>
<b>Mơn : ĐỊA LÍ 8</b>


Thời gian: 45 phút ( <i>khơng kể thời gian phát đề</i> )
<b>Chữ ký giám thị</b> <b>Số báo danh</b> <b>Số mật mã ( </b><i><b>do chủ khảo ghi</b></i><b> )</b>


<b>………</b>
<b>Chữ ký giám khảo</b> <b>Điểm số</b> <b>Điểm chữ</b> <b>Số mật mã </b><i><b>( do chủ khảo ghi )</b></i>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ B</b>
<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm ) .</b>


<i>Hãy khoanh tròn vào A , B , C , D mà câu em cho là đúng nhất .</i>


<b>1. Ấn Độ là nơi ra đời hai tôn giáo nào :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

C. Ki-tô-giáo và Hồi giáo D. Phật giáo và Ấn Độ giáo


<b>2.Dân cư châu Á thuộc các chủng tộc sau:</b>



A. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it.


C. Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it,


Ô-xtra-lô-it.



<b>3.Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở:</b>


A. Khu vực Tây Nam Á và Đông Á B. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
C. Khu vực Tây Nam Á và Đông Nam Á. D. Khu vực Tây Nam Á và Bắc Á .
<b>4.Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là:</b>


A. Khí hậu Địa Trung Hải và khí hậu gió mùa B. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa


C. Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương D. Khí hậu hải dương và khí hậu Địa Trung Hải
<b>5. So với các Châu lục khác ,châu Á có số dân </b>


A. Đứng đầu B. Đứng thứ hai
C. Đứng thứ ba D. Đứng thứ tư
<b>6.Ở châu Á các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng:</b>



A. Đông-Tây và Đông-Nam. B. Đông-Nam và Tây Bắc-Đông Nam.
C. Tây Bắc-Đông Nam và Bắc-Nam. D. Đông-Tây và Bắc-Nam.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào ?( 2.5 điểm )</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………


Phần phách sẽ bị cắt đi



(

<i>Học sinh không được ghi vào khu vực này</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

………
………
………
………
………
………
………
…………



<b>Câu 3 :Nêu đặc điểm khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên khu vực Nam Á?</b>
<b>( 2.0điểm )</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….


………
………
………
………
………
………


<b>…..Hết…..</b>


ĐÁP ÁN ĐỊALÍ 8



ĐỀ A



<b>I.TRẮC PHẦN NGHIỆM :(3.0 điểm ) </b>
Đúng một câu được 0.5 điểm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Những thành tựu về Nông nghiệp của các nước Châu Á:( 2.5 điểm )</b>
-Sự phát triển nơng nghiệp của các nước châu Á khơng đều.


-Có 2 khu vực có cây trồng vật ni khác nhau: khu vực có khí hậu gió mùa, khu vực có khí
hậu lục địa khơ hạn.


-Cây lương thực giữ vai trị quan trọng nhất: lúa nước (chiếm 93%), lúa mì (chiếm 39%)
-Trung Quốc và Ấn Độ là những nước sản xuất nhiều lúa gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Câu 2: Đặc điểm dân cư, kinh tế chính trị khu vực Tây Nam Á:( 2.5 điểm )</b>
a.Đặc điểm dân cư:


-Dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập theo đạo Hồi.
-Dân cư sống tập trung ở đồng bằng Lưỡng Hà.


b.Đặc điểm kinh tế-chính trị:


-Cơng nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, chiếm 1/3 sản lượng dầu TG.
-Là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất TG.


-Là khu vực rất không ổn định.



<b>Câu 3 : Đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản: :( 2.0 điểm )</b>


-Là nước công nghiệp phát triển cao. Tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí và mang lại hiệu quả
cao, nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.


-Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.


<b>……Hết…….</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ 8.</b>



ĐỀ B
I


<b> .PHẦN TRẮC NGHIỆM ;(3 điểm )</b>
Đúng một câu được 0.5 điểm .


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á :( 2.5 điểm )</b>
-Tây Nam Á nằm giữa:


+Vĩ tuyến:120<sub>B</sub><sub></sub><sub>42</sub>0<sub>B</sub>


+Kinh tuyến: 260<sub>Đ</sub><sub></sub><sub>73</sub>0<sub>Đ</sub>



-Tây Nam Á thuộc đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt.
-Tây Nam Á tiếp giáp với:


+Vịnh Péc Xích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Vị trí chiến lược nằm trên đường giao thông quốc tế quan trọng giữa 3 châu lục.
<b>Câu 2:Tình hình phát triển Cơng nghiệp của các nước Châu Á :( 2.5 điểm )</b>
-Sản xuất công nghiệp rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều:


+Cơng nghiệp khai khống và chế biến phát triển ở các nước giàu khoáng sản.


+Cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ,
Hàn Quốc, Đài Loan…


+Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển hầu hết ở các nước


<b>Câu 3 : Khi hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên khu vực Nam Á:( 2.0 điểm )</b>
a.Khí hậu:


-Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Là khu vực mưa nhiều của TG.
-Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố khơng đều.
b.Sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên:


-Nam Á có nhiều sơng lớn: sơng Ấn, sơng Hằng, sơng Brama-pút.


-Các cảnh quan tự nhiên chính: rừng nhiệt đới, xavan, hoang mạc, núi cao.
<b>……Hết……</b>


<b>TRƯỜNG THCS</b>………..


<b>Lớp</b> :………
<b>Họ và tên</b> :………


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 8</b>
<b>Mơn : ĐỊA LÍ 8</b>


Thời gian:45 phút <i>( khơng kể thời gian phát đề</i> )
<b>Chữ ký giám thị</b> <b>Số báo danh</b> <b>Số mật mã ( </b><i><b>do chủ khảo ghi</b></i><b> )</b>


<b>……...………</b>
<b>Chữ ký giám khảo</b> <b>Điểm số</b> <b>Điểm chữ</b> <b>Số mật mã </b><i><b>( do chủ khảo ghi )</b></i>


<b>ĐỀ DỰ TRỮ</b>
<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm ) . </b>


<i>Hãy khoanh tròn vào A , B , C , D mà câu em cho là đúng nhất .</i>

<b>1.Dân cư châu Á thuộc các chủng tộc sau:</b>



A. Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it.


C. Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it,


Ô-xtra-lô-it.



<b>2. So với các Châu lục khác ,châu Á có số dân :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

C. Đứng thứ ba D. Đứng thứ tư
<b>3.Ở châu Á các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng:</b>


A. Đông-Tây và Đông-Nam. B. Đông-Nam và Tây Bắc-Đông Nam.
C. Tây Bắc-Đông Nam và Bắc-Nam. D. Đông-Tây và Bắc-Nam.



<b>4. Ấn Độ là nơi ra đời hai tôn giáo nào :</b>


A. Ấn Độ giáo và Ki-tô-giáo B. Ki-tô-giáo và phật giáo
C. Ki-tô-giáo và Hồi giáo D. Phật giáo và Ấn Độ giáo
<b>5.Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là:</b>


A. Khí hậu Địa Trung Hải và khí hậu gió mùa B. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa


C. Khí hậu lục địa và khí hậu hải dương D. Khí hậu hải dương và khí hậu Địa Trung Hải
<b>6.Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở:</b>


A. Khu vực Tây Nam Á và Đông Á B. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
C. Khu vực Tây Nam Á và Đông Nam Á. D. Khu vực Tây Nam Á và Bắc Á.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Trình bày những thành tựu về Nông nghiệp của các nước Châu Á?( 2.5 điểm )</b>
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>Phần phách sẽ bị cắt đi .</b>



<b>( </b>

<i><b>Học sinh không được ghi vào khu vực này</b></i>

<b> )</b>




………
<b>Câu 2 : Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào ?( 2.5 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

………
………
<b>Câu 3 : Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản ?( 2.0 điểm )</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………...
...………..…


<b>……Hết…...</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỊALÍ 8</b>




ĐỀ DỰ TRỮ


<b>I.TRẮC PHẦN NGHIỆM :(3.0 điểm ) </b>
Đúng một câu được 0.5 điểm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp án</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Những thành tựu về Nông nghiệp của các nước Châu Á:( 2.5 điểm )</b>
-Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á khơng đều.


-Có 2 khu vực có cây trồng vật ni khác nhau: khu vực có khí hậu gió mùa, khu vực có khí
hậu lục địa khơ hạn.


-Cây lương thực giữ vai trị quan trọng nhất: lúa nước (chiếm 93%), lúa mì (chiếm 39%)
-Trung Quốc và Ấn Độ là những nước sản xuất nhiều lúa gạo.


-Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo.
<b>Câu 2 : Vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á :( 2.5 điểm )</b>


-Tây Nam Á nằm giữa:
+Vĩ tuyến:120<sub>B</sub><sub></sub><sub>42</sub>0<sub>B</sub>


+Kinh tuyến: 260<sub>Đ</sub><sub></sub><sub>73</sub>0<sub>Đ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+Vịnh Péc Xích.



+Biển Cax-pi, biển Đen, Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển Aráp.
+Khu vực: Trung Á và Nam Á.


-Vị trí chiến lược nằm trên đường giao thông quốc tế quan trọng giữa 3 châu lục.
<b>Câu 3 : Đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản: :( 2.0 điểm )</b>


-Là nước công nghiệp phát triển cao. Tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí và mang lại hiệu quả
cao, nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.


-Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>BÀI 14: ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức: </i>HS cần nắm được:


-Vị trí, lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á gồm bán đảo Trung-Ấn và quần đảo Mã-Lai và ý nghĩa của vị trí
đó.


-Đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí
hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm
phần lớn diện tích.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực. Đơng Nam Á trong
châu Á và trên TG, rút ra được ý nghĩa lớn lao của vị trí cầu nối của khu vực về kinh tế và quân sự.
-Rèn kĩ năng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về khí hậu,
chế độ nước sơng và cảnh quan của khu vực.



<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục lịng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên châu Á.


-Lược đồ tự nhiên khu vực Đơng Nam Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>
<i>2/Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>tạp. Đó là khu vực nào của châu Á? Vị trí, lãnh thổ của khu vực có ảnh hưởng tới đặc điểm tự nhiên</i>
<i>như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay, đó là: ”Đông Nam Á. Đất liền và hải đảo”.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1: cá nhân


-GV giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực ĐNÁ, đặt câu hỏi:


+Vì sao bài đầu tiên bài đầu tiên về khu vực ĐNÁ lại có tên:”ĐNÁ-đất liền
và hải đảo”?


-HS trả lời xác định vị trí lãnh thổ khu vực, HS khác nhận xét.




GV kết luận



-Dựa vào H15.1 SGK cho biết các điểm cực Bắc, Nam, Tây, Đông của khu
vực thuộc nước nào của ĐNÁ?


*ĐCB: thuộc Mianma 280<sub>25’B; ĐCN: thuộc Inđônêxia 10</sub>0<sub>5’N; ĐCT: thuộc</sub>
Mianma 920<sub>Đ; ĐCĐ: thuộc 140</sub>0<sub>Đ biên giới Niu-Ghinê.</sub>


-Cho biết ĐNÁ là cầu nối giữa 2 đại dương và châu lục nào?


-Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có hệ thống các biển nào? Đọc
tên và xác định vị trí?


-Đọc tên và xác định 5 đảo lớn nhất của khu vực trên H14.1? Đảo nào lớn
nhất?


-GV: phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực:


+Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa của lãnh
thổ, ảnh hưởng rất sâu sắc tới thiên nhiên khu vực.(VD: Inđơnêxia là nước có
diện tích rừng rậm đứng thứ 3 trên TG sau vùng Amadôn và khu vực
Cơng-gơ.)


+Khí hậu ảnh hưởng đến nền sản xuất NN lúa nước: là nơi thuần hóa tạo
giống lúa trồng đầu tiên đó là vùng sông Mê Nam(TL) và sông
Hồng(VN).Nơi phát triển cây công nghiệp nhiệt đới từ rất sớm.


+Vị trí trung gian giữa 2 lục địa Á-Âu và châu Đại Dương, khu vực có ý
nghĩa quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự.


Hoạt động 2: nhóm



-Dựa vào H14.1, nội dung SGK mục 2 và kiến thức đã học giải thích các đặc
điểm tự nhiên của khu vực.


-Mỗi nhóm thảo luận 1 trong 4 nội dung sau:
1/Địa hình:


+Nét đặc trưng của địa hình ĐNÁ thể hiện như thế nào? (có sự tương phản
sâu sắc giữa đất liền và hải đảo)


+Đặc điểm địa hình 2 khu vực lục địa và hải đảo? (gồm dạng địa hình chủ
yếu, hướng; nét nổi bậc)


+Đặc điểm phân bố, giá trị các đồng bằng.
2/Khí hậu:


+Quan sát H14.1 nêu các hướng gió ở ĐNÁ vào mùa hạ và mùa đơng.


+Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm tại H14.2.Cho biết
chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Vị trí các địa điểm đó trên H14.1?


3/Sơng ngịi:


+Đặc điểm sơng ngịi trên bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai? (gồm nơi
bắt nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp nước, chế độ nước)


+Giải thích nguyên nhân chế độ nước?
4/Đặc điểm cảnh quan:


+Đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNÁ?



<b>1/Vị trí và giới hạn</b>
<b>khu vực Đông Nam Á:</b>
-Đông Nam Á gồm 2
phần:


+Phần đất liền là bán
đảo Trung-Ấn.


+Phần hải đảo là quần
đảo Mã-Lai.


-Khu vực Đông Nam Á
là cầu nối giữa 2 đại
dương: Thái Bình
Dương và Ấn Độ
Dương. Giữa châu Á và
châu Đại Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+Giải thích về rừng rậm nhiệt đới?


-u cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. <sub></sub>GV
chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


-GV bổ sung:


+Đồng bằng châu thổ khu vực màu mỡ với vùng khí hậu nóng ẩm là nơi có
nền văn minh lúa nước lâu đời.


+Lãnh thổ nằm trên vỏ trái đất không ổn định (H19.1 SGK/67) hướng dẫn


HS quan sát đường di chuyển của 3 mảng: mảng Ấn Độ, mảng Âu-Á, mảng
Thái Bình Dương trong khu vực ĐNÁ nên nhiều động đất núi lửa. Tác hại rất
lớn song cũng là nơi dung nham phong hóa trở thành đất tốt trồng cây CN
nhiệt đới nổi tiếng.


+Sông ngòi trên bán đảo trung ấn phụ thuộc vào chế độ mưa mùa, mực nước
lớn vào mùa có mưa bão hay gây lũ lụt. Sông Mê Công lớn nhất, quan trọng
nhất dài 4500 km phần hạ lưu có biển Hồ và sông Tông lê sáp điều tiết mực
nước mùa lũ.


-Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân cho biết khu vực ĐNÁ có nguồn tài
ngun quan trọng gì?


-Hãy cho biết điều kiện tự nhiên khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khó khăn đối
với sản xuất và đời sơng như thế nào?


*Thuận lợi:


.Tài ngun khống sản giàu có.


.Khí hậu nóng ẩm thuận tiện cho cây nơng nghiệp nhiệt đới.
.Tài nguyên: nước, biển, rừng…


*Khó khăn:


.Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt, hạn hán…
.Khí hậu nóng ẩm: sâu, dịch bệnh phát triển…
<i><b>3/Đánh giá</b><b> và rèn luyện</b><b>:</b></i>


-Quan sát H14.1 trình bày đặc điểm địa hình ĐNÁ và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu


vực này?


-Nêu đặc điểm gió mùa mùa mùa hạ, mùa đơng.Vì sao lại có đặc điểm khác nhau như vậy?


-Quan sát H14.1 và H15.1, cho biết tên các quốc gia có sơng Mê Cơng chảy qua. Cửa sơng thuộc địa
phận nước nào, đổ vào biển nào?Vì sao chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa?


-Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở ĐNÁ?


<b>Đặc điểm</b> <b>Bán đảo Trung-Ấn</b> <b>Quần đảo Mã-Lai</b>


<b>Địa hình</b>


-Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam
và Tây Bắc-Đông Nam, bị chia cắt
mạnh.


-Đồng bằng châu thổ ven biển.


-Hệ thống núi vịng cung Đơng-Tây và
Đơng Bắc-Tây Nam, núi lửa.


-Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.


<b>Khí hậu</b> -Khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão về<sub>mùa hè-thu (Y-an-gun)</sub> -Xích đạo và nhiệt đới gió mùa, bão<sub>nhiều (Pa-Đăng)</sub>
<b>Sơng ngịi</b>


-Có chế độ nước theo mùa mưa, hàm
lượng phù sa nhiều.



-Sông ngắn, dốc có chế độ nước điều
hịa ít có giá trị giao thơng, có giá trị về
thủy điện


<b>Cảnh quan</b> Rừng nhiệt đới. Rừng thưa rụng lá
vào mùa khô, xa van


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Chuẩn bị ôn tập học kỳ I từ bài 1 đến bài 14.


-Trả lời các câu hỏi ở giữa bài và phần câu hỏi và bài tập.
<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>


TUẦN 19 Ngày dạy:
TIẾT 19 Ngày dạy:


<b>BÀI 15: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1/Kiến thức</i>: HS cần nắm được:


-Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á.


-Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nước là cây nơng nghiệp chính.


-Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng , những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân
Đông Nam Á.


<i>2/Kĩ năng:</i>



-Củng cố kĩ năng phân tích, so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư, văn
hóa, tín ngưỡng của các nước Đơng Nam Á.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giúp HS u mến mơn học hơn, tiếp tục tìm tịi những kiến thức có liên quan đến bộ mơn hỗ trợ cho
môn học.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ phân bố dân cư Đông Nam Á.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
-Bản đồ phân bố dân cư châu Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Quan sát H14.1 trình bày đặc điểm địa hình Đơng Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc
khu vực này?


-Nêu đặc điểm gió mùa mùa mùa hạ, mùa đơng.Vì sao lại có đặc điểm khác nhau như vậy?


-Quan sát H14.1 và H15.1, cho biết tên các quốc gia có sơng Mê Cơng chảy qua. Cửa sông thuộc địa
phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì sao chế độ nước sơng Mê Cơng thay đổi theo mùa?


-Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đơng Nam Á?
<i>2/Bài mới:</i>


Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 châu lục, hai đại dương với các đường giao thông ngang, dọc
trên biển và nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vị trí đó ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã
hội của các nước trong khu vực như thế nào. Đó là nội dung của bài học hôm na<b>y.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


-Dùng bảng số liệu 15.1 hãy so sánh số dân, MĐDS
trung bình, tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm của khu vực
ĐNÁ so với TG và châu Á?


-Cho nhận xét dân số khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khó
khăn gì?


<b>1/Đặc điểm dân cư:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

*<i>Thuận lợi</i>: DS trẻ, nguồn lao động lớn, thị trường tiêu
thụ rộng, tiền công rẻ nên thu hút đầu tư nước ngồi,
thúc đẩy KT-XH.


*<i>Khó khăn</i>: giải quyết việc làm, DT canh tác BQĐN
thấp, nông dân đổ về thành phố…gây nhiều tiêu cực
phức tạp cho xã hội…


-GV mở rộng và bổ sung kiến thức:


+DS tăng nhanh đó là vấn đề KT-XH nghiêm trọng mà
các nước cần phải quan tâm. Chính sách dân số tại khu
vực ĐNÁ được áp dụng khác nhau tùy từng hoàn cảnh
mỗi nước.


.Đối với nước đơng dân GTDSTN nhanh, cần áp dụng


chính sách hạn chế GTDS.(<i>VD</i>: VN chính sách sinh đẻ
có kế hoạch là cuộc vận động lớn áp dụng trong toàn
cầu.)


.Đ/v nước có số dân chưa lớn thì áp dụng chínhsách
khuyến khích gia đình đơng con. Tuy vậy chính sách
này cịn được lựa chọn tùy theo tiềm năng kinh tế của
từng quốc gia.(VD Malaixia là nước khuyến khích gia
tăng dân số. Nước này có mức thu nhập BQĐN khá cao
gần 3700USD/năm.


-Dựa vào H15.1 và bảng 15.2 hãy cho biết:


+ĐNÁ có bao nhiêu nước?Kể tên các nước và thủ đô
từng nước?


+So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước
trong khu vực?


+Có ngơn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc
gia ĐNÁ. Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu
giữa các nước trong khu vực?(ngôn ngữ bất đồng khó
khăn cho giao lưu kinh tế, văn hóa)


-Quan sát H6.1 cho nhận xét về sự phân bố dân cư các
nước Đơng Nam Á? Giải thích sự phân bố đó?


<b>Hoạt động 2: nhóm/cặp</b>


Mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau:



1.Đọc đoạn đầu mục 2 SGK và kết hợp với hiểu biết của
bản thân: những nét tương đồng và riêng biệt trong sản
xuất và sinh hoạt của các nước ĐNÁ?


2.Cho biết ĐNÁ có bao nhiêu tơn giáo?Phân bố? Nơi
hành lễ của các tơn giáo như thế nào?


3.Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt,


-Mật độ dân số trung bình thuộc loại cao
so với thế giới.


-Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn châu Á và
thế giới.


-Dân cư phân bố không đồng đều:


+Đông đúc ở ven biển và đồng bằng châu
thổ.Do ven biển có các đồng bằng màu
mỡ thuận tiện cho sinh hoạt, sản xuất, xây
dựng làng xóm, thành phố…


+Thưa thớt trong nội địa và các đảo.Có
khí hậu khô hạn, địa hình núi và cao
nguyên khó khăn cho đời sống và sinh
hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

sản xuất của người dân các nước ĐNÁ? (do vị trí cầu
nối, nguồn tài nguyên phong phú, cùng nền văn minh


lúa nước, mơi trường nhiệt đới gió mùa…


-Đại diện nhóm trình bày kết quả, có nhận xét <sub></sub>GV kết
luận


<b>Hoạt động 3: cá nhân</b>


-Vì sao khu vực ĐNÁ bị nhiều đế quốc thực dân xâm
chiếm?(giàu TNTN, sx nông phẩm nhiệt đới có giá trị
xuất khẩu cao, phù hợp với nhu cầu các nước Tây Âu, vị
trí cầu nối có giá trị chiếm lược quan trọng KT và quân
sự giữa các châu lục và đại dương…)


-Trước chiến tranh TG thứ hai ĐNÁ bị các nước đế
quốc nào xâm chiếm? Các nước giành độc lập trong thời
gian nào?


-Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa
dạng trong xã hội các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó
khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?


-HS trả lời GV kết luận <sub></sub> ghi bảng


a.Thuận lợi:


-Nguồn lao động dồi dào.


-Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
-Thị trường ổn định.



-Hợp tác để sử dụng tài nguyên hợp lí và
trong lĩnh vực đầu tư.


-Thực hiện phân cơng lao động giữa các
nước trong khu vực.


b.Khó khăn:


-Vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên thị
trường.


-Hiện đại hóa sản xuất và tăng cường
công nghệ, sản xuất để nâng cao chất
lượng sản phẩm. Hạ giá thành hội nhập
đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật
và quản lí.


<i>3/Đánh giá::</i>


-Dựa vào H6.1 và kiến thức đã học, nhân xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực ĐNÁ?


-Đọc các thông tin trong bnảg 15.2 hãy thống kế các nước ĐNÁ theo DT từ nhỏ đến lớn, theo DS từ ít
đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?


-Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội các nước ĐNÁ tạo thuận lợi
và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

TUẦN 19 Ngày dạy:


TIẾT 20 Ngày dạy:


<b>BÀI 16: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức: </i>HS cần hiểu được:


-Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ. Nông
nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước. Công
nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở một số nước. Nền kinh tế phát triển nhưng chưa vững chắc.


-Những đặc điểm của nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ do sự thay đổi trong định hướng và chính
sách phát triển kinh tế, ngành nơng nghiệp vẫn đóng góp một tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong
nước. Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi
trường.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Củng cố kĩ năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế khu vực
Đông Nam Á.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giúp HS yêu mến môn học, tích cự tìm tịi những kiến thức về phong tục, tập quán, đặc điểm kinh
tế-xã hội của đất nước cũng như của khu ĐNÁ.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ các nước châu Á.


-Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Dựa vào H6.1 và kiến thức đã học, nhân xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực ĐNÁ?


-Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội các nước ĐNÁ tạo thuận lợi
và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?


<i>2/Bài mới:</i>


<b>Yêu c u HS nh c l i tên b n con r ng châu A? Xác nh v trí c a chúng trên b n ầ</b> <b>ắ ạ</b> <b>ố</b> <b>ồ</b> <b>ở</b> <b>đị</b> <b>ị</b> <b>ủ</b> <b>ả đồ.</b>
<b>Xingapo là qu c gia ông Nam Á là nố</b> <b>ở Đ</b> <b>ước có t c ố độ ă t ng trưởng kinh t cao. V y các nế</b> <b>ậ</b> <b>ước khác</b>
<b>trong khu v c có m c t ng trự</b> <b>ứ ă</b> <b>ưởng kinh t nh th nào? ó chính là n i dung c a bài h c hômế</b> <b>ư</b> <b>ế</b> <b>Đ</b> <b>ộ</b> <b>ủ</b> <b>ọ</b>
<b>nay.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b>cả lớp


-Nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ khi còn là thuộc địa của các
nước đế quốc thực dân có đặc điểm như thế nào?


<i>Chuyển ý</i>: khi chiến tranh TG thứ 2 kết thúc VN, Lào, Campuchia vẫn
phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các nước khác trong khu
vực đã giành độc lập đều có điều kiện phát triển kinh tế.


-Dựa vào nội dung SGK cho biết các nước ĐNÁ có những điều kiện
thuận lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế?



<b>Hoạt động 2: </b>nhóm/cặp


Mỗi nhóm thảo luận một nội dung.


-Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các
nước trong các giai đoạn:


a.1990-1996:


+Nước nào có mức tăng đều?Tăng bao nhiêu? (Malaixia,


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Philippin,VN.)


+Nước nào tăng không đều? Giảm? (Inđônêxia, TL, Xingapo)
b.Trong 1998-2000:


+Những nước nào đạt mức tăng <6%?(Inđônêxia, Philippin, TL)
+ Những nước nào đạt mức tăng >6%?(Malaixia, VN, Xingapo)
+So sánh với mức tăng trưởng bình quân của TG?


-Cho biết tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các nước ĐNÁ giảm vào
năm 1997-1998?(GV bổ sung:nguyên nhân cơ bản là cuộc khủng
hoảng tiền tệ 1997 là do áp lực của gánh nợ nước ngoài quá lớn của
một số nước ĐNÁ.Tlan nợ 62 tỉ USD bắt đầu từ ngày 02/07/1997)
Chuyển ý: nền kinh tế được đánh giá là phát triển vững chắc, ổn định,
phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường trong sạch để tiếp tục
cung cấp các điều kiện sống cho thế hệ sau. Môi trường được bào vệ
là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững của các
quốc gia ngày nay.



-Vậy môi trường của khu vực ĐNÁ được bảo vệ tốt chưa?Tại sao nói
các nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển
chưa bền vững?


-Em hãy nói thực trạng về sự ô nhiễn ở địa phương em?


-Cho HS nhắc lại đặc điểm phát triển kinh tế của các nước và vùng
lãnh thổ Đơng Á? (Q trình phát tirển đi từ sản xuất thay thế hàng
xuất khẩu, đến sản xuất để xuất khẩu…)


Chuyển ý: hiện nay phần lớn các nước Đơng Nam Á đang tiến hành
cơng nghiệp hóa theo các bước phát triển trên của Đông Á.


<b>Hoạt động 3: </b>nhóm


-Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản
phẩm trong nước của từng quốc gia tăng, giảm như thế nào?


-Mỗi nhóm tính tỉ trọng các ngành của một quốc gia.Đại diên nhóm
trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. <sub></sub>GV chuẩn xác kiến
thức theo bảng sau:


-Qua bảng số liệu các khu vực kinh tế của 4 nước trong các năm 1980
và 2000 hãy cho nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc
gia?


-Dựa vào H16.1 và kiến thức đã học em hãy:


+Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.



+Nhận xét sự phân bố của các ngành cơng nghiệp luyện kim, chế tạo
máy, hóa chất, thực phẩm.


-HS trả lời, có nhận xét <sub></sub>GV kết luận.


*NN:+cây LT: lúa gạo tập trung ở đbằng châu thổ, ven biển vì có khí
hậu nóng ẩm, nguồn nước tưới tiêu chủ động.


+Cây CN: cà phê, cao su, mía trồng trên cao ngun vì có đất đai và
kĩ thuật canh tác lâu đời, khí hậu nóng và khơ hơn.


*CN:+ luyện kim ở VN, TL, Inđô, Mian, Phi xdựng gần biển.Tập


-Đơng Nam Á có mức độ
tăng trưởng kinh tế khá
cao.Điển hình như: Xingapo,
Malaixia.


-Môi trường chưa được quan
tâm chú ý bảo vệ trong quá
trình phát triển kinh tế. Kinh
tế khu vực chưa phát triển
vững chắc.


<b>2/Cơ cấu kinh tế đang có</b>
<b>thay đổi:</b>


-Cơ cấu kinh tế Đơng Nam Á
đang có thay đổi phản ánh
quá trình cơng nghiệp hóa


của các nước.


-Các ngành cơng nghiệp chủ
yếu ở Đơng Nam Á:


+Luyện kim: tập trung ở các
mỏ kim loại gần biển thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

trung các mỏ kim loại thuận tiện cho xuất nhập khẩu nguyên liệu.
+Chế tạo máy ở các TTCN gần biển thuận tiện cho xuất nhập khẩu
nguyên liệu.


+Hóa chất tập trung ở bán đảo Mã Lai, Inđô, Brunây. Nơi có nhiều mỏ
dầu lớn, khai thác vận chuyển xuất khẩu thuận tiện.


tiện cho xuất nhập khẩu
nguyên liệu.


+Chế tạo máy: tập trung chủ
yếu ở các trung tâm cơng
nghiệp gần biển.


+Hóa chất, lọc dầu: tập trung
ở bán đảo Mã Lai, Inđơnêxia,
Brunây.


<i>3/Đánh giá::</i>


-Vì sao các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
-Quan sát H16.1, cho biết khu vực Đơng Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở


đâu?


-Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á
và của châu Á so với TG. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nơng sản trên?


-Hướng dẫn làm bài: tính tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê của Đông Nam Á và của châu Á so với TG.
Cách tính: tỉ lệ sản lượng lúa Đơng Nam Á so với TG:


VD: Sản lượng lúa Đông Nam Á


______________________ x 100% = ? %
Sản lượng lúa thế giới


Tương tự châu Á so với thế giới.
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>
-Làm bài tập 2 SGK.


-Tìm hiểu về hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

TUẦN 20 Ngày dạy:
TIẾT 21 Ngày dạy:


<b>BÀI 17: </b>

<b>HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>

<b> (ASEAN)</b>
<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Sự ra đời và phát triển của hiệp hội.


-Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác giữa các nước.
-Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập.



<i>2.Kĩ năng:</i>


-Củng cố, phát tirển kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu, ảnh để biết sự phát triển và hoạt động, những
thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế, văn hóa, xã hội.


-Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thơng tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại
chúng.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục tinh thần đoàn kết của các nước trong khu ĐNÁ.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ các nước Đông Nam Á.
-Lược đồ H17.2, H17.2 SGK.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Vì sao các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
-Quan sát H16.1, cho biết khu vực Đơng Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở
đâu?


<i>2.Bài mới: Biểu tượng mang hình ảnh “Bó lúa với mười rẽ lúa” của hiệp hội các nước Đơng Nam Á,</i>
<i>có ý nghĩa thật gần gũi mà sâu sắc với cư dân ở khu vực có chung nền văn minh lúa nước lâu đời, trong</i>
<i>mơi trường nhiệt dới gió mùa. Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một tổ chức liên kết hợp tác</i>
<i>cùng phát tirển KT-XH, cùng nhau bảo vệ sự ổn định an ninh, hịa bình của khu vực Đông Nam Á.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: </b>cả lớp


-Quan sát H17.1, cho biết:


+5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước Đông
Nam Á? (8/8/1967)


+Những nước nào tham gia sau Việt Nam? Nước nào chưa
tham gia?


<b>Hoạt động 2</b>: nhóm/cặp


-Đọc mục 1 SGK kết hợp với kiền thức lịch sử và hiểu biết
hãy cho biết:


+Mục tiêu hiệp hội của các nước Đông Nam Á thay đổi
qua thời gian như thế nào?


+HS trả lời, có nhận xét. <sub></sub>GV kết luận
<b>Hoạt động 3: </b>nhóm/cặp


-Các nhóm thảo luận 3 nội dung sau:


+Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế của
các nước Đơng Nam Á? <i>(vị trí gần gũi, truyền thống văn</i>
<i>hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng, lịch sử đấu tranh</i>
<i>xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người</i>
<i>dễ hợp tác với nhau…)</i>


+Đọc mục 2 SGK kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy
cho biết: biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa
các nước ASEAN?



+Dựa vào H17.2 kết hợp với hiểu biết em hãy cho biết ba
nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đã đạt


<b>1/Hiệp hội các nước Đông Nam Á:</b>
-Thành lập ngày 08/8/1967 có 5 nước
tham gia.


-Hiện nay bao gồm: Thái Lan,
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xia-a,
Phi-lip-pin, Bru-nây, Việt Nam, Lào,
Mi-an-ma, Cam-pu-chia.


-Mục tiêu hợp tác:


+Trong 25 năm đầu: hợp tác về quân
sự.


+Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX:
hòa bình, an ninh, ổn định khu vực và
phát triển.


+Hiện nay: ổn định trên nguyên tắc tự
nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau
và hợp tác toàn diện.


<b>2/Hợp tác để phát triển kinh tế-xã</b>
<b>hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào?


<i>(.Xingapo cải tạo được cơ cấu kinh tế giảm hoạt độn cần</i>
<i>nhiều lao động, khắc phục thiếu đất, thiếu nhiên liệu.</i>
<i>.Inđônêxia và Malaixia khắc phục tình trạng thiếu vốn, tạo</i>
<i>việc làm, phát tirển nơi lạc hậu thành trung tâm thu hút</i>
<i>đầu tư và nhân lực)</i>


-GV gợi ý hướng dẫn cho HS thảo luận. Đại diện nhóm
trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. <sub></sub>GV kết
luận


<b>Hoạt động 4: </b>cá nhân


-Cho HS đọc chữ nghiêng trong mục 3 SGK cho biết:
+Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác
với các nước ASEAB là gì?


<i>(*Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ năm 1990<b></b>nay 26,8%</i>


<i>*Xuất khẩu gạo; nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu,</i>
<i>hàng điện tử…</i>


<i>*Dự án hành lang Đơng – Tây; khai thác lợi thế miền</i>
<i>Trung-xóa đói, giảm nghèo…</i>


<i>*Quan hệ thể thao văn hóa (đại hội thể thao ĐNÁ lần</i>
<i>22/2003 tại VN)</i>


+Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên
ASEAN?





GV kết luận


<b>3/Việt Nam trong ASEAN:</b>
<b>a.Thuận lợi:</b>


-Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao
tăng 26,8%.


-Tỉ trọng giá trị hàng hóa chiếm 32,4%
tổng bn bán quốc tế của nước ta.
-Mặt hàng xuất khẩu chính là gạo.
-Mặt hàng nhập khẩu chính là: xăng
dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện
tử…


<b>b.Khó khăn:</b>


-Chênh lệch về trình độ phát triển kinh
tế xã hội.


-Khác biệt về chính trị, bất đồng về
ngôn ngữ.


<i>3/Đánh giá:</i>


-Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
-Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên củaASEAN<b>.</b>
-Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/61.



+Vẽ biểu đồ hình cột:


.Trục tung biểu thị GDP/người chia đơn vị hợp lí. Cao nhất Xingapo 20.740 USD/người) nên chia theo
những nước có bình qn thu nhập dưới 1000 USD/người vào một đơn vị.


.Trục hoành biểu thị các nước trong bảng.
+Nhận xét:


.Những nước có bình qn dưới 1000 USD/người. Trên 1000 USD/người .Nước rất cao. Mức chênh
lệch? Lớn nhất là nước nào? Nhỏ nhất ở khu vực nào? (bán đảo đơng dương)


<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Ơn lại bài 14 và bài 16 để giờ sau thực hành.


-Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về địa lí tự mhiên và kinh tế Lào và Campuchia.
TUẦN 20 Ngày dạy:
TIẾT 22 Ngày dạy:


<b>BÀI 18: </b>

<b>THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức: </i>HS cần biết:


-Tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí một quốc gia.
-Trình bày kại kết quả làm việc bằng văn bản.


<i>2.Kĩ năng:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên kinh tế của Lào vá
Campuchia.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ các nước Đông Nam Á.


-Lược đồ tự nhiên kinh tế Lào và Campuchia
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
-Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên củaASEAN.
<i>2.Bài mới:</i>


-GVphổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt.


-Chia lớp ra thành nhiều nhóm, mỗi nhóm chia ra nhiều nhóm nhỏ cùng tịm hiểu một vấn đề trong
SGK.


-Sau đó các nhóm trao đổi bổ sung kết quả và hồn thành báo cáo chung cho cả nhóm lớn.
-Cả nhóm lớn viết báo cáo kết quả theo bảng sau:




<b>GV k t lu n:ế</b> <b>ậ</b>


<b>CÁC YẾU TỐ</b> <b>LÀO</b> <b>CAMPUCHIA</b>


<b>VỊ</b>


<b>TRÍ</b>
<b>ĐỊA</b>
<b>LÍ</b>


<i>Bán đảo đơng dương</i>
<i>Diện tích 236.800 km2</i>


<i>Giáp: VN, TL, CPC</i>


<i>Bán đảo đơng dương</i>
<i>Diện tích 181.000 km2</i>


<i>Giáp: Lào, TL, VN và vịnh TL</i>
Khả năng liên hệ với


nước ngoài.


<i>Đường bộ, đường hàng</i>
<i>không,đường sông(nhờ các</i>
<i>cảng miền Trung VN)</i>


<i>Tất cả các loại hình giao thơng</i>


<b>ĐIỀU</b>


<b>KIỆN</b>
<b>TỰ</b>


<b>NHIÊN</b>



Địa hình <i>90% là núi và cao nguyên</i> <i>75% là đồng bằng</i>


Khí hậu


<i>Nhiệt đới gió mùa:</i>


<i>+Mùa hạ: gió mùa Tây Nam</i>
<i>từ biển thổi vào cho mưa</i>
<i>+Mùa đơng: gió Đơng Bắc từ</i>
<i>lục địa nên khơ và lạnh</i>


<i>Nhiệt đới gió mùa gần biển nóng</i>
<i>quanh năm:</i>


<i>+Mùa mưa gió Tây Nam từ vịnh</i>
<i>biển vào cho mưa.</i>


<i>+Mùa khơ gió Đơng Bắc khơ và</i>
<i>lạnh.</i>


Sơng, hồ <i>Sơng Mê Cơng</i> <i>Sơng Mê Cơng, hồ Tơnglêsáp và<sub>biển Hồ</sub></i>


Thuận lợi


<i>Khí hậu ấm áp quanh năm</i>
<i>Sông Mê Công là nguồn nước</i>
<i>và thủy lợi. Đồng bằng màu</i>
<i>mở và rừng cịn nhiều.</i>


<i>Khí hậu nóng quanh năm có</i>


<i>điều kiện tốt phát triên ngành</i>
<i>trồng trọt. Sơng, hồ có nhiều cá.</i>
<i>Đồng bằng lớn đất màu mỡ phát</i>
<i>triển nơng nghiệp.</i>


Khó khăn <i>Diện tích đất nơng nghiệp ít.</i>
<i>Mùa khơ thiếu nước</i>


<i>Mùa khô thiếu nước.</i>
<i>Mùa mưa gây lũ lụt</i>
<b>ĐIỀU</b>


<b>KIỆN</b>
<b>XÃ</b>
<b>HỘI</b>


Số dân <i>5,5 triệu người</i> <i>12,3 triệu người</i>
Gia tăng dân số <i>Cao 2,3%</i> <i>Cao 1,7%</i>


Mật độ dân số <i>22 người/km2</i> <i><sub>67 người/km</sub>2</i>


Dân tộc <i>Lào 50%, Thái 14%, Mông<sub>13%, dân tộc khác 23%</sub></i> <i>Khơmer 90%, Việt %%, Hoa !%,<sub>khác 1%</sub></i>
Ngôn ngữ <i>Tiếng Lào</i> <i>Tiếng Khơmer</i>


Tôn giáo <i>60% đạo phật, 56% biết chữ</i> <i>90% đạo phật, 35% biết chữ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>DÂN</b>


Thành phố lớn <i>Viên Chăng, Xavannakhẹt,Luôngphabăng, 17% dân cư</i>
<i>sống trong đô thị</i>



<i>Phnômpênh,</i> <i>Batđombon,</i>
<i>Xiêmriệp, 16% dân số sống</i>
<i>trong các đô thị</i>


Lao động <i>Thiếu cả số lượng và chất<sub>lượng</sub></i> <i>Thiếu lao động có trình độ tay<sub>nghề cao.</sub></i>


<b>KINH</b>
<b>TẾ</b>


Ngành sản xuất <i>NN 52,9%, CN 22,8%, DV<sub>24,3%</sub></i> <i>NN 37,1%, CN 20%, DV 42,4%</i>
Điều kiện phát triển


<i>Sản xuất lúa gạo tại đồng</i>
<i>bằng ven sông, trồng cây công</i>
<i>nghiệp trên các cao nguyên</i>


<i>Biển Hồ rộng lớn cĩ nhiều</i>
<i>khống sản, sản xuất lúa gạo ở</i>
<i>đồng bằng ven sơng, trồng cây</i>
<i>cơng nghiệp trên các cao nguyên</i>
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


Ơn lại kiến thức:


+Vai trị của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
+Tên, vị trí dãy núi, sơng nguyên, đồng bằng lớn của TG.


<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>



TUẦN 21: Ngày dạy:
TIẾT 23 Ngày dạy:


<b>BÀI 19: </b>

<b>ĐỊA HÌNH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức: </i>HS cần hệ thống lại kiến thức về:


-Phân tích được mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái
Đất.


-Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa
dạng và phong phú đó.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Củng cố kĩ năng đọc, phân tích mơ tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí.
<i>3.Thái độ:</i>


-Tích cực tìm hiểu, khám phá thế giới những hiện tượng lạ trong tự nhiên.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Tranh ảnh về động đất, núi lửa.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


<i>2.Bài mới:</i>


Trái Đất là môi trường sống của con người. Các đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ, hình dáng,


kích thước và những vận động của nó, đã sinh ra trên Trái Đất các hiện tượng địa lí.


Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất cùng với những đặc điểm riêng của chúng đã tác
động, ảnh hưởng lẫn nhau thể hiện rõ ngay trên lớp võ Trái Đất (còn gọi là cảnh quan). Trên bề mặt này
đồng thời là nơi tồn tại và phát triển của xã hội loài người.


Với trình độ khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của xã hội, loài người
đã tác động đến tự nhiên ngày càng đa dạng và sâu sắc, trong đó có những tác động tích cực và tiêu cực.
Trong ba bài tổng kết sau chúng ta cùng nhau khái quát-hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản,
cốt yếu của địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục <b>mà các em ã đ đựơc h c t l p 6 ọ ừ ớ</b> <b>đến nay trước khi</b>
<b>bước sang h c a lí Vi t Nam.ọ đị</b> <b>ệ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: nhóm/cặp</b>


-Bằng kiến thức đã học, kết hợp thêm hiểu biết, hãy nhắc lại:
+Hiện tượng động đất, núi lửa?


+Nguyên nhân của động đất, núi lửa? Nội lực là gì?


-Dựa vào H19.1 đọc tên và nêu vị trí các dãy núi, sơn nguyên, đồng
bằng lớn trên các châu lục?


<b>CHÂU</b>
<b>LỤC</b>


<b>PHÂN BỐ CÁC ĐỊA HÌNH LỚN</b>


<b>DÃY NÚI</b> <b>SƠN NGUYÊN</b> <b>ĐỒNG BẰNG</b>



Á
ÂU

PHI


Đ.DƯƠNG


<b>Hoạt động 2: nhóm</b>


1/Quan sát H19.1 và H19.2, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế
giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo?


2/Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí
(Khu vực Châu lục)?


3/Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các
địa mảng thể hiện như thế nào? Giải thích sự hình thành núi và núi lửa
-Sau khi đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-GV chuẩn xát kiến thức.


+ Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và Đơng Thái Bình Dương tạo
thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương.


+ Nơi có dãy núi cao, kết quả các mảng xô, chờm vào nhau đẩy vật
chất lên cao dần.


+ Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặt tách xa làm vỏ Trái
Đất không ổn định nên vật chất phun trào mác ma lên mặt đất. <sub></sub>GV kết
luận



<b>Hoạt động 3: cá nhân</b>


-H 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì? Nêu
một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người?


<b>1/Tác động của nội lực lên</b>
<b>bề mặt Trái Đất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ H19.3, 19.4: uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu
ra ngoài.


+H 19.5: nén, ép các lớp đất đá làm chúng xơ lệch.


+Ảnh hưởng tiêu cực và tích cực (dung nham núi lửa đã phong hóa là
đất trồng tốt cho cây công nghiệp. Tạo cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách
du lịch…)


<b>Hoạt động 4: nhóm</b>


Yêu cầu mỗi nhóm quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng trong một bức
ảnh a, b, c, d.


+Ảnh a: khối đá bị bào mòn, đục thủng thành vòm cung một bên gắn
với núi đá ven biển, một bên có chân chống ở mép nước, xung quanh là
biển. Nguyên nhân là do gió và nước biển bào mịn, phần mềm bị bóc
đi, phần cứng cịn lại tạo vịng cung.


+Ảnh b: Khối đá có chân nhỏ và mũ đá lớn trơng như cây nấm, hình
dạng tương đối gồ nghề. Nguyên nhân là do thay đổi nhiệt độ, gió và


mưa ở các lớp đất đá bên ngồi bị vỡ vụn dần còn lại khối đá cứng bên
trong, phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn
mạnh hơn làm cho phần dưới nhỏ đi tạo thành chân nấm.


+Ảnh c: Cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, xa là hoang mạc. Nguyên
nhân là do phù sa sông bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã bị khai thác để
trồng lúa.


+Ảnh d: Các ngọn núi lơ nhơ, sườn dốc thung lũng với dịng sơng uốn
lượn quanh chân núi. Ngun nhân là do dịng sơng chảy bào mòn và
cuốn theo đất đá làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.


-Sử dụng H19.1 và kiến thức đã học, tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng địa
hình? (bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ, núi đá bị xói mịn…)


-Vậy ngoại lực là gì?


-GV tiểu kết: <i>cảnh quan trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động</i>
<i>không ngừng trong thời gian dài của nội lực, ngoại lực và các hiện</i>
<i>tượng địa chất, địa lí và những tác động đó vẫn đang tiếp diễn…</i>


<b>2/Tác động của nội lực lên</b>
<b>bề mặt Trái Đất:</b>


-Ngoại lực: tạo nên sự đa
dạng của địa hình bề mặt
Trái Đất.


-Nội lực và ngoại lực có
mối quan hệ chặt chẽ. Mỗi


địa điểm trên Trái Đất đều
chịu sự tác động đồng thời,
thường xuyên liên tục của
nội lực và ngoại lực.


<i>3/Đánh giá:</i>


-Chọn trong SGK địa lí 8 ba cảnh quan tự nhiên thể hiện các dạng địa hình khác nhau và nêu những yếu
tố tự nhiên chính tác động tạo nên cảnh quan trong ảnh.


*Kết quả tác động nội lực tạo nên: H10.4 trang 35; H12.3 trang 43.


*Kết quả tác động ngoại lực tạo nên trong đó có vai trị của con người: H10.3 trang 35; H11.3; H11.4,
trang 39.


-Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của
ngoại lực.


*Rừng bị phá <sub></sub> đồi núi trọc <sub></sub> xói mịn, khe rãnh đất đai thối hóa.


*Dịng sơng uốn khúc để lại các hồ lớn. Ví dụ: Hồ Tây Hà Nội là một khúc uốn sông Hồng.
-Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của lực nào?


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Ôn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên Trái Đất.


-Khí hậu chịu ảnh hưởng tới các cảnh quan tự nhiên như thế nào?
-Địa hình, vị trí ảnh hưởng khí hậu như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

TUẦN 21 Ngày dạy:
TIẾT 24 Ngày dạy:


<b>BÀI 20: </b>

<b>KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức: </i>HS phải:


-Trình bày được các đới, các kiểu khí hậu, các cảnh quan tự nhiên chính trên Trái Đất.
-Phân tích được mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan tự nhiên trên Trái Đất.


-Phân tích được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tượng địa lí tự
nhiên.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Củng cố, nâng cao kĩ năng nhận xét, phân tích lược đồ, bản đồ, ảmh các cảnh quan chính trên Trái Đất.
<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục cho HS yêu mến môn học.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ tự nhiên thế giới.


-Bản đồ khí hậu thế giới.


-Các vành đai gió trên Trái Đất H20.3 (phóng to)
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>



-Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của
ngoại lực.


-Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của lực nào?
<i>2.Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


-Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến và vịng cực là ranh
giới của các vành đai nhiệt nào?


-Trái Đất có những đới khí hậu chính nào?


-Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới?
-Quan sát H20.1 cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
-Giải thích vì sao thủ đơ Oen-lin-tơn của Niu-Dil-ân lại đón năm mới
vào những ngày mùa hạ củ nước ta?


<i>(vì tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu sáng lớn với chí</i>
<i>tuyến nam, địa điểm này nhận được nhiều nhiệt nên nóng ẩm or BBC</i>
<i>và NBC có mùa trái ngược nhau)</i>


<b>Hoạt động 2: nhóm</b>


-Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của bốn biểu đồ trên cho biết kiểu khí
hậu, đới khí hậu của mỗi biểu đồ?


-Mỗi nhóm phân tích một biểu đồ. Đại diện nhóm trình bày kết quả vào
bảng sau:



<b>Hoạt động 4: nhóm/cặp</b>


-Quan sát H20.3 nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính
trên Trái Đất?


-GV kết luận:


+Gió Tín Phong: vùng xích đạo nhiệt đới cao quanh năm tạo ra vùng
một khí áp thấp. Khơng khí nóng bốc lên cao tỏa ra 2 bên đường xích
đạo, lạnh dần di chuyển xuống khu vực khoảng vĩ độ 300<sub>-35</sub>0<sub> ở 2 bán</sub>
cầu. Tạo ra một khu vực có khí áp cao (300<sub>-35</sub>0<sub>) đều đặn quanh năm về</sub>
vúng áp thấp xích đạonên gió tên là Tín Phong (do chịu ảnh hưởng của


<b>1/Khí hậu trên Trái Đất:</b>


-Các đới khí hậu chính:
nhiệt đới, ơn hịa, hàn
đới…


-Một số kiểu khí hậu: lục
địa, đại dương và gió
mùa…


<b>2/Các cảnh quan trên</b>
<b>Trái Đất:</b>


<b>Biểu đồ A</b> <b>Biểu đồ B</b> <b>Biểu đồ C</b> <b>Biểu đồ D</b>


Nhiệt


Độ


-Cao quanh năm
-Tháng nóng nhất
4, 11 (300<sub>C)</sub>
-Tháng thấp nhất
12, 1 (270<sub>C)</sub>
Biên độ nhiệt thấp


-Ít thay đổi
-Nóng


-Trung bình 300<sub>C</sub>


-Biểu đồ nhiệt năm
lớn 300<sub>C</sub>


-Mùa đông (12,1)
<-100<sub>C</sub>


-Mùa hè (7) 160<sub>C</sub>


-Biểu đồ nhiệt năm
150<sub>C</sub>


-Mùa đông (1,2)
50<sub>C</sub>


-Mùa hè (6,7,8)
250<sub>C</sub>



Lượng
Mưa


-Không đều
-Mùa mưa (5-9)
-Không mưa (12-1)


-Mưa quanh năm
-Tập trung 4, 10


-Mưa quanh năm
-Tập trung 6,9


-Phân bố khg đều
-Mùa đông mưa
nhiều


-Mùa hè mưa ít


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

lực Cơriơlit nên gió bị lệch về hướng Tây)


+Gió Tây ơn đới: khơng khí chuyển từ vùng khí áp cao (300<sub>-35</sub>0<sub>) ở 2</sub>
bán cầu về vĩ tuyến 600<sub> ở 2 bán cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo</sub>
ra gió tây ơn đới.


+Gió Đơng cực: khơng khí di chuyển từ vùng 900<sub>N và 90</sub>0<sub>B nơi khí áp</sub>
cao về vúng áp thấp 600<sub>N và 60</sub>0<sub>B tạo gió đơng cực.</sub>


-Giải thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara?



(.Lãnh thổ bắc Phi hìnhkhối rộng, cao 200m. Ảnh hưởng của đường chí
tuyến Bắc. Gió Tín Phong Đông Bắc khô ráo thổi từ lục địa Á-Âu tới.
Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ)


<b>Hoạt động 4: cá nhân</b>


-Quan sát H20.4 mô tả cảnh quan, trong ảnh cảnh quan đó thuộc đới
khí hậu nào?


( Ảnh a: hàn đới, Ảnh b: ôn đới, Ảnh c, d, đ: nhiệt đới)


-Hãy vẽ lại sơ đồ H20.5 vào vở, điền vào các ô trống tên của các thành
phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa chúng sao
cho phù hợp và đầy đủ.


-Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất. Trình bày mối quan hệ tác động qua lại
giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên.


-Các cảnh quan tự nhiên
chính trên Trái Đất: đài
nguyên, rừng lá kim, rừng
thưa, xavan, rừng rậm,
hoang mạc và bán hoang
mạc…


-Các thành phần của cảnh
quan tự nhiên có mối quan
hệ mật thiết, tác động qua
lại lẫn nhau. Một yếu tố


thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi của các yếu tố
khác dẫn tới sự thay đổi
của cảnh quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> </b>


<i>3/Đánh giá:</i>


-Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK trang 73
<i>+Tên các đảo theo thứ tự :1,2,3……11.</i>


<b>1</b>. Grơnlen <b>4</b>. Cu-Ba <b>7</b>. Hônxu <b>10</b>. Niu-Ghinê
<b>2</b>. Aixơlen <b>5</b>. Xixin <b>8.</b> Calimanta <b>11.</b> Niu-Dilân
<b>3.</b> Anh-Ailen <b>6</b>. Mađagaxca <b>9. </b>Xumatơra


<i>+Tên các sông và hồ lớn theo thứ tự: a, b , c, d….v</i>


<b>a</b>. Cô-lô-ra-đô <b>g. </b>Panama <b>o.</b> sông Dăm-be-di <b>r. </b>sông Lê-Na
<b>b.</b> Hồ Nô Lệ lớn <b>h. </b>sông En-bơ <b>p.</b> sông Obi <b>u.</b> sông Hằng
<b>c</b>.Sông Mit-xi-xi-pi <b>k.</b> sông Vôn-ga <b>q</b>. Sông Ê-nit-xây <b>v</b>. sông Ấn
<b>d.</b> Ngũ Hồ <b>l.</b> sông Nin <b>x.</b> hồ Baican <b>i.</b> sông Đanuýp
<b>e.</b>Sông Ô-ri-nô-cô <b>m</b>. sông Ni-giê <b>t.</b>Sông Trường Giang


<b>f.</b>Sông A-ma-dôn <b>n.</b> sông Cơg-gơ <b>s</b>. sơng hồng Hà
-Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK trang 73 (<b>theo mẫu trong SGK)</b>
<i>4/Hoạt động nối tiếp:</i>


-Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của con người ở các châu lục.
<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>



<b>Sinh</b>
<b>vật</b>


<b>Nước</b> <b>Khơn</b>


<b>g</b>
<b>khí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

TUẦN 22: Ngày dạy:
TIẾT 25 Ngày dạy:


<b>BÀI 21: </b>

<b>CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức: </i>HS cần biết rõ:


-Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp của con
người với môi trường tự nhiên.


-Sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố sản
xuất.


-Nắm được các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu
sắc theo chiều hướng tích cực và tiêu cực.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để xác lập mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên
với hoạt động sản xuất của con người.



-Đọc, mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện tượng địa lí qua ảnh, lược đồ, bản
đồ để nhận biết mối quan hệ tự nhiên với sự phát triển kinh tế.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục về môi trường và trách nhiệm phải bảo vệ môi trường của bản thân HS.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-Tài liệu, tranh ảnh các cảnh quan liên quan tới hoạt động sản xuất chinh phục thiên nhiên của con
người.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i> Lên bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa cá thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ
qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?


<b>2.Bài m i:ớ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1:</b> cá nhân


-Dựa vào H21.1 cho biết:


+Trong ảnh có những hình thức hoạt động nơng nghiệp nào?


+Con người khai thác kiểu khí hậu gì, địa hình gì để trồng trọt, chăn
nuôi?


-Sự phân bố và phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi phụ


thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? (điều kiện nhiệt, ẩm của
khí hậu…)


-Ví dụ minh họa trong các ảnh H21.1:
+Cây chuối chỉ trồng ở đới nóng ẩm.
+Lúa gạo chỉ trồng ở đới nhiều nước tưới.


+Lúa mì chỉ trồng ở đới ơn hồ lượng nước vừa phải.


+Chăn nuôi cừu chỉ nuôi ở đới đồng cỏ ruộng, có hồ nước, khí hậu
ơn hồ)


<i>CH:</i> Lấy một số VD khác về các vật nuôi, cây trồng khác để khẳng
định tính đa dạng của sản xuất nơng nghiệp.


-Liên hệ với ngành nông nghiệp VN đa dạng và phong phú như thế
nào?


(Trồng cây ăn quả, cây nông nghiệp, chăn ni trâu bị, ni trồng
thuỷ, hải sản, trồng lúa, hoa màu)


<i>CH:</i> Đọc mục I SGK, dựa vào hình 21.1 và kiến thức đã học cho
biết:


-Hoạt động nông nghiệp đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay đổi
như thế nào? (biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ Trái Đất)
<i>GV:</i> Tổng kết:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Nhóm/cặp



<i>CH:</i> Quan sát hình 21.2; 21.3 nhận xét và nêu những tác động của
một số hoạt động công nghiệp đối với môi trường tự nhiên.


*Hình 21.2 ngành cơng nghiệp khai thác mỏ lộ thiên.


+Anh đến môi trường như thế nào? (biến đổi môi trường xung
quanh mỏ).


+Cần tiến hành như thế nào để khắc phục những ảnh hưởng làm
hỏng môi trường.


(Xây dựng hồ nước, trồng cây xanh, cây cân bằng sinh thái)


+Hình 21.3 cho biết khu cơng nghiệp luyện kim ảnh hưởng tới mơi
trường như thế nào?


(Ơ nhiễm khí hậu và nguồn nước sông…)


<b>1/Hoạt động nơng nghiệp</b>
<b>với mơi trường địa lí:</b>


-Hoạt động nông nghiệp
dựa trên những điều kiện tự
nhiên của môi trường: khí
hậu, đất, nước.


-Cảnh quan thiên nhiên của
các châu lục đã bị biến đổi
một phần do hoạt động nông
nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>CH:</i> Trừ ngành khai thác nguyên liệu cịn các ngành cơng nghiệp
khác: Sự phát triển và phân bố hoạt động công nghiệp chịu tác động
của điều kiện gì là chính? (điều kiện xã hội, kinh tế …)


<i>CH:</i> Hãy cho một số VD về một số quốc gia ở châu Á có nền kinh
tế phát triển mà hoạt động công nghiệp không bị giới hạn nhiều của
điều kiện tự nhiên? (Nhật Bản .… Xingapo …)


<i>CH:</i> Dựa vào hình 21.4 hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập
dầu chính. Nhận xét về tác động của hoạt động này tới môi trường
tự nhiên? (Khu xuất dầu chính là Tây Nam Á)


+Khu nhập dầu Bắc Mĩ, Châu Âu, Nhật Bản …)


+Phản ánh quy mơ tồn cầu của ngành sx và chế biến dầu mỏ.
-Để bảo vệ môi trường con người cần phải làm gì?


-Mơi trường cung cấp cho
công nghiệp các nguyên vật
liệu (khoáng sản, năng
lượng…)


-Hoạt động công nghiệp gây
ra nhiều biến đổi về mơi
trường: nước, khí hậu, cảnh
quan tự nhiên.


-Để bảo vệ mơi trường, giữ
gìn nguồn sống của chính


lồi người, chúng ta phải lựa
chọn cách hành động cho
phù hợp với sự phát triển
bền vững của môi trường.
<i>3/Đánh giá:</i>


-Sự tác động của xã hội lồi người vào mơi trường địa lí như thế nào?
-Để bảo vệ mơi trường con người cần phải làm gì?


-Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 SGK/75
+NN: H8.3 và H8.4 +CN: H9.2 và H13.1
<i><b>4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


-Tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam.


TUẦN 22 Ngày dạy:
TIẾT 26 Ngày dạy:


<b>BÀI 22: </b>

<b>VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức: </i>HS cần:


-Nắm được vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới..


-Biệt được Việt Nam là một trong những quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của
khu vực Đơng Nam Á.


<i>2.Kĩ năng:</i>



-Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ thế giới.


-Rèn kĩ năng nhận xét bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh tế năm 1990-2000.


-Thông qua bài tập rèn kĩ năng sử dụng bản đồ cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế 2 năm (1990-2000).
<i>3.Thái độ:</i>


-Giúp HS yêu mến đất nước và yêu mến môn học.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ các nước trên thế giới.
-Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Sự tác động của xã hội lồi người vào mơi trường địa lí như thế nào?
-Để bảo vệ môi trường con người cần phải làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Các nước trong khu vực ĐNÁ có nhiều nét tương đồng trong kịch sử đấu tranh giành độc lập dân
tộc, có phong tục, tập quán, sản xuất, sinh hoạt gần gũi, có sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. Mỗi
quốc gia có những sắc thái riêng về thiên nhiên và con người. Việt Nam tổ quốc của chúng ta là một
trong những quốc gia thể hiện đầy đủ nhất đặc điểm khu vực.


<b>Nh ng bài a lí Vi t Nam s mang ữ</b> <b>đị</b> <b>ệ</b> <b>ẽ</b> <b>đến cho các em nh ng hi u bi t c b n v thiên nhiênữ</b> <b>ể</b> <b>ế ơ ả</b> <b>ề</b>
<b>và con ngườ ở ổi t qu c mình. Bài hôc hôm nay là bài m ố</b> <b>ở đầu cho ph n m i: Vi t Nam ầ</b> <b>ớ</b> <b>ệ</b> <b>đất nước</b>
<b>con người</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NÔI DUNG
<b>Hoạt động 1: </b>cá nhân



-Quan sát H17.1 xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế
giới và khu vực Đông Nam Á.


-Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
-Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển
với những quốc gia nào?


-Qua các bài học về ĐNÁ, em hãy nêu những bằng
chứng cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia
tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của
khu vực ĐNÁ?


(+Về TN: tính chất nhiệt đới gió mùa.


+Về lịch sử: VN là lá cờ đầu trong đấu tranh giải phóng
dân tộc.


+Về VH: có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ
thuật, ngơn ngữ gắn bó với các nước trong khu vực. VN
là thành viên của ASEAN ổn định tiến bộ và thịnh
vượng.)


-VN đã gia nhập ASEAN vào năm nào? (25/7/1995)


<b>Hoạt động 2: </b>nhóm


Cho HS dựa vào mục 2 SGK kết hợp với kiến thức thực
tế, thảo luận theo câu hỏi sau:


1/Cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế từ 1986 ở


nước ta đạt kết quả như thế nào?


+Sự phát triển các ngành kinh tế?


+Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều hướng nào?
+Đời sống nhân dân được cải thiện ra sao?


2/Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua
bảng 22.1?


-Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001-2010
của nước ta là gì?


-Đại diện HS trình bày, có nhận xét bổ sung <sub></sub>GV kết
luận.


-Hãy liên hệ thực tế sự đổi mới của địa phương em?


<b>1/Việt Nam trên bản đồ thế giới:</b>


-Việt Nam là một quốc gia độc lập, có
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng
biển và vùng trời.


-Việt Nam gắn liền với lục địa Á-Âu,
nằm ở phía Đơng bán đảo Đông Dương
và nằm gần trung tâm khu vực Đơng
Nam Á.



-Phía Bắc giáp Trung quốc, phía Tây
giáp Lào và Cam-pu-chia, phía Đống
giáp biển Đơng.


-Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa.


-Văn hóa: có nền văn minh lúa nước, tôn
giáo, nghệ thuật, kiến trúc và ngơn ngữ
gắn bó với các nước trong khu vực.
-Lịch sử: là lá cờ đầu trong khu vực về
chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế
quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc.


-Là thành viên của hiệp hội các nước
Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995,
Việt Nam tích cực góp phần xây dựng
ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.
<b>2/Việt Nam trên con đường xây dựng</b>
<b>và phát triển:</b>


-Các mục tiêu chính:


+Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển.


+Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn
hóa tinh thần của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động 3: </b>cá nhân



-GV giới thiệu khái quát về những kiến thức địa lí tự
nhiên Việt Nam.


-Học địa lí Việt Nam như thế nào để đạt kết quả tốt?


<b>3/Học địa lí Việt Nam như thế nào?</b>
-Sưu tầm tư liệu khảo sát thực tế, sinh
hoạt tập thể, ngoài trời, du lịch… làm
cho bài học địa lí trở nên thiết thực hấp
dẫn.


<i>3/Đánh giá:</i>


-Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001-2020 của nước ta là gì?
-Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK


<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>
-Làm bài tập 2, 3 SGK


-Tìm hiểu về vị trí, giới hạn, hình dạng của lãnh thổ nước ta.
<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>


TUẦN 23 Ngày dạy:
TIẾT 27 Ngày dạy:


<b>BÀI 23: </b>

<b>VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1/Kiến thức: </i>HS cần:



-Hiểu được tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định được vị trí, giới hạn, diện tích hình dạng
vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.


-Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường
tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội của nước ta.


<i>2/Kĩ năng:</i>


-Kĩ năng tư duy thu thập và xử lí thơng tin từ bản đồ, bảng thống kê và bài viết về vị trì, giới hạn và đặc
điểm lãnh thổ Việt Nam. Phân tích nhựng thuận lợi cũng như những khó khăn của vị trí địa lí và đặc
điểm lãnh thổ đối với việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.


-Rèn kĩ năng xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của đất nước. Qua đó đánh giá ý nghĩa và giá trị của
vị trí lãnh thổ với tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục tình yêu hương, đất nước, tìm hiểu về tự nhiên Việt Nam, trác nhiệm của bản thân trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.


<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Từ năm 1986 đến nay kinh tế –xã hội nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi
mới như thế nào?


-Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 và rút ra
nhận xét.



<i>2/Bài mới:</i>


Vị trí địa lí có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định các yếu tố tự nhiên của một lãnh thổ, một quốc
gia.Vì vậy muốn hiểu rõ những đặc điểm cơ bản cũa thiên nhiên nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu,
nghiên cứu vị trí, <b>gi i h ng hình d ng lãnh th Vi t Nam trong n i dung bài hôm nay.ớ ạ</b> <b>ạ</b> <b>ổ</b> <b>ệ</b> <b>ộ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
<b>Hoạt động 1:Cá nhân/cặp</b>


-Xác định H23.2 các điểm Cực Bắc, Nam, Đông, Tây của
đất liền nước ta? Cho biết tọa độ của các điểm cực?


-Qua bảng 23.2 hãy tính:


+Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu
vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? (> 15 vĩ độ, nhiệt đới.)
+Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao
nhiêu kinh độ? (> 7 kinh độ.)


+Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ
GMT?


+Diện tích tự nhiên là bao nhiêu? Có hình dạng gì?


-GV hướng dẫn HS quan sát H24.1 giới thiệu phần biển
nước ta mở rộng ra tới kinh tuyến 1170<sub>20</sub>’<sub>Đ và có diện tích</sub>
khoảng 1 triệu km2<sub> rộng gấp 3 lần phần đất liền.</sub>


-Biển nước ta nằm phía nào của lãnh thổ? Tiếp giáp với
biển của nước nào?



-Đọc tên và xác định các quần đảo lớn? Thuộc tỉnh nào?
<b>Hoạt động 2:nhóm.</b>


-Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên
nhiên nước ta và với các nước trong khu vực ĐNÁ?


-Căn cứ vào H24.1. Tính khoảng cách (km) từ Hà Nội đi:
+Manila (Philippin)


+Băng Cốc (TL)
+Xingapo


+ Brunây.


-Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì
tới mơi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ. (làm cảnh
quan tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa,
tính chất ven biển, tính chất đa dạng và phức tạp.)


<b>Hoạt động 3: cá nhân</b>


-Phần đất liền nước ta chạy theo hướng nào? Có chiều dài
bao nhiêu?


-Nơi hẹp nhất ở đâu? Rộng bao nhiêu?


-Đường bờ biển Việt Nam có hình dạng gì? Dài bao nhiêu?
-Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự
nhiên và hoạt động GTVT ở nước ta?



*<i>Đối với tự nhiên</i>: cảnh quan phong phú , đa dạng và sinh


<b>1/Vị trí và giới hạn lãnh thổ:</b>
a.Phần đất liền:


-Các điểm cực:
+Bắc: 230<sub>23</sub>’<sub>B</sub>
+Nam: 80<sub>34</sub>’<sub>B</sub>
+Tây: 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>
+Đông: 1090<sub>24</sub>’<sub>Đ</sub>


-Nước ta nằm trong đới khí hậu
nhiệt đới.


-Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ
GMT.


-Diện tích: 331.212 km2<sub>.</sub>


b.Phần biển:


-Biển nước ta nằm ở phía Đơng của
lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu
km2<sub>.</sub>


<b>2/Đặc diểm vị trí địa lí Việt Nam</b>
<b>về mặt tự nhiên:</b>


-Nước ta nằm trong miền nhiệt đới


gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong
phú, nhưng cũng gặp khơng ít thiên
tai, thử thách (bão, lụt, hạn…)


-Nằm gần trung tâm khu vực Đông
Nam Á, nên thuận lợi cho việc giao
lưu và hợp tác phát triển kinh tế-xã
hội.


<b>3/Đặc điểm lãnh thổ:</b>


-Kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650
km), đường bờ biển hình chư S dài
326 km, đường biên giới trên đất
liền dài trên 4600 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

động, có sư khác biệt giữa các vùng, các miền. Anh hưởng
của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm
của thiên nhiên.


*<i>Đối với GTVT</i>: nước ta có thể phát triển nhiều loại hình
vận chuyển. Tuy nhiên cũng gặp trở ngại, khí khăn, nguy
hiểm do lãnh thổ kéo dài, hẹp nằm sát biển làm cho các
tuyến giao thông dễ bị hư hỏng do thiên tai: bão lụt, sóng
biển…đặc biệt là tuyến đường Bắc-Nam.)


-Hãy xác định phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam
trên bản đồ thế giới?


-Dựa vào H23.2, cho biết;



+Tên đảo lớn nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào?


+Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Được UNESCO
công nhận vào năm nào? (1994)


+Nêu tên các quần đảo xa nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào?
(248 hải lí tương đương 460 km.)


-Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận
lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ta
hiện nay?


đảo.


-Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược
đối với nước ta cả về mặt an ninh
quốc phòng và phát triển kinh tế.


*Thuận lợi:


-Tạo điều kiện cho Việt Nam phát
triển kinh tế toàn diện.


-Hội nhập và giao lưu dễ dàng với
các nước đông Nam Á và thế giới do
vị trí trung tâm và cầu nối.


*Khó khăn:



Chúng ta phải luôn chú ý bảo vệ đất
nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt,
hạn hán…), chống giặc ngoại xâm
(xâm chiếm đất đai, hải đảo, vùng
biển, vùng trời…)


<i>3/Đánh giá:</i>


<b>1/ i n vào ch tr ng (---) trong b ng sau:Đ ề</b> <b>ỗ ố</b> <b>ả</b>


Điểm cực Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ
<b>Bắc</b> ---huyện Đồng Văn--- --- 1050<sub>20</sub>’<sub>Đ</sub>
<b>Nam</b> --- --- --- 80<sub>34</sub>’<sub>B</sub> <sub></sub>
<b>---Tây</b> Xã Sín Thầu--- --- --- 1020<sub>10</sub>’<sub>Đ</sub>
<b>Đơng</b> --- ---tỉnh Khánh Hòa ---
<b>---2/Ch n các s li u và các y u t 2 c t trong b ng sau cho phù h p:ọ</b> <b>ố ệ</b> <b>ế ố ở</b> <b>ộ</b> <b>ả</b> <b>ợ</b>


Các yếu tố Số liệu Đáp án
1.Diện tích đất tự nhiên của nước ta(km2<sub>)</sub> <sub>a.50</sub> <sub>1.</sub>


2.Chiều dài bờ biển(km) b.4550 2.
3.Diện tích phần biển(km2<sub>)</sub> <sub>c.3260</sub> <sub>3.</sub>
4.Chiều dài đường biên giới quốc gia trên đất liền(km) d.1.000.000 4.
5.Nơi hẹp nhất theo chiều Đơng-Tây(km) e.329.247 5.


-Từ kinh tuyến phía Tây(1020<sub>Đ) tới kinh tuyến phía Đơng (117</sub>0<sub>Đ), nước ta mở rộng bao nhiêu kinh</sub>
tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>



-Sưu tầm tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm biển và tài nguyên biển nước ta.
-Tìm hiểu vế vùng biển Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

TUẦN 23 Ngày dạy:
TIẾT 28 Ngày dạy:


<b>BÀI 24: </b>

<b>VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>1/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>a.Kiến thức: </i>HS cần:


-Nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đông.


-Hiểu biết về tài ngun và mơi trường vùng biển Việt Nam.
-Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
<i>b.Kĩ năng:</i>


-Xác định vị trí, giới hạn, phạm vi của vùng biền Việt Nam.
*Kĩ năng sống:


-Tư duy: thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ/bản đồ và bài viết để tìm hểu về vùng biển Việt Nam.
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hối tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc
căp đơi, nhóm.


-Làm chủ bản thân: ứng phó với các thiên tai xảy ra ở vùng biển nước ta; có trách nhiệm giữ gín và bảo
vệ vùng biển quê hương đất nước.


-Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi trình bày và viết thông tin.
<i>c.Thái độ:</i>



-Nâng cao nhận thức về vùng biển và chủ quyền của Việt Nam.
-Có ý thức bảo vệ và xây dựng vùng biển giàu đẹp.


<b>2/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<i>a.Chuẩn bị của giáo viên:</i>


-Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam.
-Bảng phụ


<i>b.Chuẩn bị của học sinh:</i>


-Xác định diện tích, giới hạn của vùng biển Việt Nam.


-Nắm được các đặc điểm về khí hậu, hải văn, tài ngun biển và bảo vệ mơi trường biển.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc ta hiện nay?


<i>2.Bài mới:</i>


Chủ quyền lãnh thổ nước ta có vùng biển rộng lớn ước tính trên 1 triệu km2<sub>, gấp 3 lần đất liền. Vùng</sub>
biển rộng chi phối tính chất bán đảo của tự nhiên Việt Nam khá rõ nét. Do đó muốn hiểu biết đầy đủ tự
nhiên Việt Nam phải nghiên cứu kĩ biển Đơng, vai trị của vùng biển nước ta đối với công cuộc xây
dựng kinh tế và bảo vệ đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề đó trong nội dung bài học hơm nay.
-GV sử dụng bản đồ vùng biển đảo Việt Nam và giới thiệu: Biển Việt Nam chỉ là một phần của biển
Đông thuộc Thái Bình Dương. Do các nước có chung biển Đơng còn chưa thống nhất việc phân định
chủ quyền trên bản đồ, nên phần diện tích, giới hạn ta nghiên cứu cả biển Đông.



<b>-Yêu c u HS ầ</b> <b>đọc bài đọc thêm trang 91 và xem H24.5 và H24.6 để ể hi u rõ v vùng bi n ch quy nề</b> <b>ể</b> <b>ủ</b> <b>ề</b>
<b>c a nủ</b> <b>ước Vi t Nam.ệ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1</b>: cá nhân


-Yêu cầu HS lên xác định giới hạn của biển Đông trên
bản đồ? (biển Đông nằm từ: 30




260<sub>B; 100</sub>0




1210<sub>Đ.)</sub>
-Biển Đơng nằm trong vùng khí hậu nào?


-Diện tích của biển Đông là bao nhiêu? (biển Đông lớn
thứ 3 trong các biển thuộc Thái Bình Dương.)


-Biển Đơng thơng với các đại dương nào? Qua eo biển
biển nào?


-Xác định vị trí, tên các eo biển thơng với Thái Bình
Dương và An Độ Dương?


-Biển Đơng có các vịnh nào? Xác định vị trí?



(vịnh Thái Lan diện tích 462.000km2<sub>, vịnh Bắc Bộ diện</sub>
tích 15.000km2<sub>.)</sub>




GV kết luận:


-Phần biển thuộc Việt Nam trong biển Đơng có diện tích
là bao nhiêu?


-Tiếp giáp vùng biển các quốc gia nào?


-Xác dịnh vị trí các đảo, quần đảo lớn của Việt Nam?




GV kết luận:


<b>Hoạt động 2: nhóm/cặp</b>


- Nhắc lại đặc tính của biển và đại dương?
(Độ mặn, sóng, thuỷ triều, …)


-Nằm hồn tồn trong vành đai nhiệt đới, nên khí hậu của
nước ta có đặc điểm gì?


(Chế độ gió, nhiệt độ, mưa, ….)


-Hình 24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi
như thế nào?



(Sự thay đổi các đường đẳng nhiệt tháng 1, tháng 7)
<i>GV: </i>Kết luận:


<b>1/Đặc điểm chung của vùng biển</b>
<b>Việt Nam:</b>


a.Diện tích, giới hạn:


-Biển Đơng là một biển lớn tương đối
kín, diện tích 3.447.000 km2<sub>.</sub>


-Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa
Đơng Nam Á.


-Vùng biển Việt Nam là một bộ phận
của biển Đông có diện tích khoảng 1
triệu km2<sub>.</sub>


b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của
biển:


*<i>Đặc điểm khí hậu:</i>
-Có 2 mùa gió:


+Từ tháng 10 – tháng 4 gió hướng
Đơng Bắc.


+Từ tháng 5 – tháng 11 gió hướng
Tây Nam.



-Nhiệt độ trung bình trên 230<sub>C. biên</sub>
độ nhiệt nhỏ hơn đất liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>-</i> Dựa vào hình 24.3 hãy cho biết hướng chảy của các
dịng biển theo mùa trên biển Đơng tương ứng với hai
mùa chính khác nhau như thế nào?


<i>GV:</i> Bổ sung giá trị to lớn các dòng biển trong biển
Đơng.


(Tạo vùng thềm lục địa vùng nước có nhiều đàn cá, các
luồng di cư lớn của sinh vật biển từ các biển ơn đới…)
<i>- </i>Cùng với các dịng biển, trên vùng biển VN cịn có hiện
tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển.


-Chế độ triều vùng biển VN có đặc điểm gì?


<i>GV:</i> Chuyển ý: Vùng biển nước ta có ý nghĩa lớn đối với
việc hình thành các cảnh quan tự nhiên và có giá trị to
lớn về kinh tế, quốc phòng, khoa học


-Giới thiệu một số tranh ảnh cảnh đẹp, tài nguyên vùng
biển VN


<i><b>Hoạt động 3: Cá nhân/cặp</b></i>


<i>-</i> Bằng kiến thức thực tế của bản thân kết hợp SGK em
chứng minh biển VN có tài nguyên phong phú?



-Nguồn tài nguyên biển VN là cơ sở cho những ngành
kinh tế nào phát triển?


(+Thềm lục địa và đáy: Khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt,
kim loại, phi kim loại.


+Lịng biển: Hải sản …, muối …, bãi cát …
+Mặt biển giao thông trong nước quốc tế.


+Bờ biển: Bãi biển đẹp, vịnh vũng sâu, tốt tiện cho xây
dựng cảng, du lịch


-Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
(Điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải và hải đảo)
-Hãy cho biết loại thiên tai nào thường xảy ra ở vùng
biển nước ta (bão, nước dâng …)


<i>-</i> Hãy cho biết các hiện tượng, các tác hại của vùng biển
bị ô nhiễm.


(Tác hại đối với kinh tế, thiên nhiên …)


-Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển
VN, cần phải làm gì?


<b>*Đặc diểm hải văn:</b>


-Dịng biển tương ứng với 2 mùa gió:
+Dịng biển mùa Đơng hướng Đơng
Bắc-Tây Nam.



+Dịng biển mùa hè hướng Tây
Nam-Đơng Bắc.


-Dịng biển cùng với các vùng nước
trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển
của sinh vật biển.


-Độ muối bình quân 30 – 33%0.


<b>2/Tài nguyên và bảo vệ môi trường</b>
<b>biển Việt Nam:</b>


a.Tài nguyên biển:


-Vùng biển Việt Nam có giá trị to lớn
về kinh tế và tự nhiên.


b.Môi trường biển:


-Khai thác cần chú ý bảo vệ môi
trường biển.


<i>3/Củng cố, luyện tập:</i>


<i>1) Điền vào ơ trống nội dung phù hợp để hồn chỉnh sơ đồ sau:</i>


Thông với TBD qua eo:
Thông với ẤĐD qua eo:
Có hai vịnh lớn:



Diện tích vịnh:
Vị trí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>2) Vùng biển VN đã đem đến cho nhân dân ta thuận lợi và khó khăn nào?</i>
<i>4/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</i>:


-Học bài và xem bài mới: “LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VN” và trả lời các câu sau:
- Trình bày lịch sử phát triển của TNVN


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

TUẦN 24: Ngày dạy:
TIẾT 29 Ngày dạy:


<b>BÀI 25: </b>

<b>LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM.</b>


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i> HS cần nắm được:


-Lãnh thổ Việt Nam được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.


-Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của nó tới địa hình
và tài ngun thiên nhiên nước ta.


<i>1.Kĩ năng:</i>


-Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất cơ bản, niên đại địa chất.
-Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niên biểu địa chất.


-Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>



-Bảng niên biểu địa chất (phóng to).


-Sơ đồ các vùng địa chất-kiến tạo (phóng to).
-Bản đồ trống Việt Nam.


<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân?
<i>2.Bài mới:</i>


<b>Lãnh th Vi t Nam trãi qua quá trình phát tri n lâu dài và ph c t p. V i th i gian t o l pổ</b> <b>ệ</b> <b>ể</b> <b>ứ</b> <b>ạ</b> <b>ớ</b> <b>ờ</b> <b>ạ ậ</b>
<b>trong hàng tri u n m, t nhiên Vi t Nam ã ệ</b> <b>ă</b> <b>ự</b> <b>ệ</b> <b>đ được hình thành và bi n ế đổi ra sao? Anh hưởng t iớ</b>
<b>c nh quan t nhiên nả</b> <b>ự</b> <b>ước ta nh th nào? Bài h c hôm nay giúp các em sáng t nh ng câu h i này.ư</b> <b>ế</b> <b>ọ</b> <b>ỏ</b> <b>ữ</b> <b>ỏ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i>Hoạt động1</i>: Cả lớp


<i>CH:</i> Quan sát hình 25.1 “sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo”
-Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ VN


-Các vùng địa chất đó thuộc những nền móng kiến tạo nào?
<i>CH:</i> Quan sát bảng 25.1 “Niên biển địa chất” cho biết:


-Các đơn vị nền móng (Đại địa chất) xảy ra cách đây bao
nhiêu năm?


-Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu.



<i>GV:</i> <i>Giảng giải và chuyển ý</i>: như vậy lãnh thổ Việt Nam
được tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau. Trình tự xuất
hiện các vùng lãnh thổ thể hiện trong các giai đoạn địa chất
trong lịch sử phát triển TNVN. Ta sẽ tìm hiểu các nội dung
thể hiện đặc điểm của 3 giai đoạn địa chất.


<i>Hoạt động2</i>: Nhóm


(Hai nhóm nghiên cứu, thảo luận hai giai đoạn tiền cambri
và cổ kiến tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+Thời gian
+Đặc điểm chính


+Anh hưởng tới địa hình khống sản và sinh vật.
<i>GV:</i> Hướng dẫn cách làm cho các nhóm.


-Học sinh trình bày kết quả. GV hỏi các ý chính và kết hợp
chỉ trên bản đồ Việt Nam tổng lần lược các nền móng và
vùng sụt võng phủ phù sa.


<i>GV:</i> Chuẩn xác kiến thức, điền vào bảng sau các nội dung


-Giai đoạn Cổ kiến tạo, sự hình thành các bể than cho thấy
khí hậu và thực vật ở nước ta giai đoạn này có đặc điểm gì?
(mỏ than ở nước ta có tuổi Trung sinh, khí hậu lúc đó rất
nóng-ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ. Các lồi thực vật
hóa than cho biết các loài thực vật thống trị lúc đó là các lồi
họ dương xỉ và cây hạt trần.)



-Vận động Tân kiến tạo còn kéo dài đến ngày nay không?
Biểu hiện như thế nào? (Một số trận động đất khá mạnh xảy
ra những năn gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu.
<i>3/Đánh giá:</i>


-Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam?


-Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


-Chuẩn bị bài 26: “Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam”
-Tìm hiểu về tài nguyên khoáng sản Việt Nam.


IV/Rút kinh nghiệm:


<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm chính</b> <b>Ảnh hưởng tới địa hình, khống sản,</b>
<b>sinh vật</b>


Tiền Cambri (cách


đây 570 triệu năm) -Đại bộ phận nước ta còn là biển. -Đại bộ phận nước ta cịn là biển.-Sinh vật rất ít và đơn giản, rất ít ơxi.
Cổ Kiến Tạo(cách


đây 65 triệu năm,
kéo dài 500 triệu
năm)


-Có nhiều cuộc vận động tạo
núi lớn.



-Lãnh thổ trở thành đất liền


-Tạo nhiều núi đá vôi và than đá ở
miền Bắc.


-Sinh vật phát triển mạnh, thời lì cực
thịnh của bị sát khủng long và cây hạt
trần.


Tân Kiến Tạo(cách
đây 25 triệu năm)


-Giai đoạn ngắn nhưng rất
quan trọng


-Vận động Tân kiến tạo diễn
ra mạnh mẽ.


-Nâng cao địa hình: núi, sơng trẻ lại.
-Các cao ngun badan, đồng bằng
phù sa trẻ hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

TUẦN 24: Ngày dạy:
TIẾT 30 Ngày dạy:


<b>BÀI 26: </b>

<b>ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức</i>: HS biết được:



-Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại khống sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa là
một nguồn lực quan trọng để cơng nghiệp hóa đất nước.


-Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích vì sao nước ta giầu khống sản, tài
nguyên.


-Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của nước ta.
<i>2.Kĩ năng:</i>


-HS nắm vững được kí hiệu các loại khống sản, ghi nhớ địa danh có khống sản trên bản đồ.
<i>3.Thái độ:</i>


-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản
quý giá của nước ta.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ địa chất – khống sản Việt Nam.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam?


-Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
<b>2.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



<b>Hoạt động 1: </b>cá nhân


-Gọi một vài HS nhắc lại kiến thức:
+Khống sản là gì? Mỏ khống sản là gì?
+Thế nào là quặng khống sản?


-Vai trị của khống sản trong đời sống?


-Cho HS nhắc lại diện tích lãnh thổ nước? So với TG?
-Quan sát H26.1, cho nhận xét về số lượng và mật độ các
mỏ trên diện tích lãnh thổ?


-Quy mơ, trữ lượng khống sản như thế nào?


-Tìm trên H26.1 một số khoáng sản lớn, quan trọng của
nước ta?




GV kết luận:


GV chuyển ý: xét về số lượng à mật độ các mỏ trên diện
tích lãnh thổ thì Việt Nam là nước được thiên nhiên ưu
đãi tài nguyên, khoáng sản, nhưng điều kiện khai thác
gặp khó khăn do cấu trúc mỏ phức tạp, khơng thuần nhất,
hàm lượng thấp. Diều đó liên quan chặt chẽ đến tự nhiên
Việt Nam. Ta nghiên cứu chuyển sang sự hình thành các
mỏ khống sản chính ở nước ta.


<b>Hoạt động 2: </b>nhóm/cặp



-Hãy trình bày sự hình thành các mỏ khoáng sản trong
từng giai đoạn phát triển tự nhiên? Nơi phân bố chính?


<b>1/Việt Nam là nước giầu tài ngun</b>
<b>khống sản:</b>


-Nước ta có nguồn khống sản phong
phú và đa dạng có trữ lượng vừa và
nhỏ.


-Khống sản có trữ lượng lớn: than,
dầu khí, đồng, bơxít…


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ
sung.


-Cho biết loại khống sản nào ở nước ta được hình thành
ở nhiều giai đoạn kiến tạo, phân bố nhiều nơi? (Bơxít).
Chuyển ý: quy mơ, trữ lượng tài ngun khống sản thì
nước ta khơng có nhiều loại khống sản có tầm cỡ thế
giới. Đa số các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. Do đó phải
bỏ quan niệm sai lầm về sự giầu có vơ tận của tài ngun
Việt Nam. Sử dụng khai thác phải đi đôi bảo vệ, tiết
kiệm, hiệu quả…


<b>Hoạt động 3:</b>cá nhân


-Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có
hiệu quả nguồn tài ngun khống sản?



(+Khống sản là loại tài ngun khơng thể phục hồi.
+Có ý nghĩa rất lớn lao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa
đất nước…)


-Nước ta đã có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên-khoáng
sản?(luật khoáng sản)


-Nêu các nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số
tài ngun khống sản nước ta?


(+Quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do…
+Kĩ thuật khai thác, chế biến còn lạc hậu…


+Thăm dò đánh giá chưa chính xác trữ lượng, hàm
lượng. Phân bố rãi rác…đầu tư lãng phí…)


-Bằng kiến thức thực tế của bản thân qua cac phương tiện
thông tin, cho biết hiện trạng môi trường sinh thái quanh
khu vực khai thác? Dẫn chứng?




GV kết luận:


<b>a.Giai đoạn tiền Cambri: </b>các mỏ:
than, chì, đồng, sắt, đá quý…phân bố
Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kom
Tum.



<b>b.Giai đoạn Cổ kiến tạo:</b> có nhiều
vận động tạo núi, các khống sản
chính: apatít, than, sắt, mangan…
phân bố khắp lãnh thổ.


<b>c.Giai đoạn Cổ kiến tạo: </b>khoáng sản
chủ yều là dầu mỏ, khí đốt, than nâu,
than bùn…phân bố ở thềm lục địa,
bơxít(Tây Ngun).


<b>3/Vấn đề khai thác và bảo vệ tài</b>
<b>nguyên khoáng sản:</b>


-Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để
khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm
hiệu quả nguồn tài nguyên, khống
sản.


<i>3/Đánh giá:</i>


-Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?


-Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
-Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK.


<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


-Ôn lại kiến thức các bài 23, 24, 26.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

TUẦN 25 Ngày dạy:


TIẾT 31 Ngày dạy:


<b>BÀI 27: </b>

<b>THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM</b>



<b>(Phần hành chính và khống sản)</b>
<b>I/MỤCTIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1.Kiến thức:</i> HS cần được:


-Củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chánh của nước ta.


-Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố khoáng sản ở Việt
Nam.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều
rộng lãnh hải Việt Nam.


-Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính, bản đồ khống sản Việt Nam.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ hành chánh Việt Nam.
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i>


-Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng?


-Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?


<i>2.Bài mới:</i>


<i> Hơm nay thầy trị chúng ta cùng thực hành đọc bản đồ Việt Nam (phần hành chính và khống</i>
<i>sản).Trước khi xác định các đơn vị hành chính của cả nước, các em phải xác định được vị trí của tỉnh</i>
<i>thành mà các em đang sinh sống.</i>


<b>1/Phần hành chính:</b>


<i>A.Xác định vị trí của địa phương (An Giang)</i>


-Dựa vào bản đồ hành chánh Việt Nam<b>. </b>Xác định vị trícủa địa phương An Giang mà chúng ta đang sinh
sống.


-Gọi HS lên bảng xác định và nêu giới hạn của tỉnh An Giang.
-Cho HS khác nhận xét. Sau đó GV kết luận<sub></sub> ghi bảng.


+Phía Đơng: giáp với tỉnh Đồng Tháp.
+Phía Nam: giáp với tỉnh Cần Thơ.


+Phía Tây Nam: giáp với tỉnh Kiên Giang.
+Phía Tây Bắc: giáp với Campuchia.


<i>Chuyển ý: như các em đã biết Việt Nam với hình thể hẹp ngang trãi dài trên nhiều vĩ độ. Vây các điểm</i>
<i>cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây nằm ở đâu, có tọa độ địa lí là bao nhiêu? Đó là nội dung của</i>
<i>phần b.</i>


<i>B.Xác định tọa độ các điểm cực:</i>


-Dựa vào bảng 23.2 SGK trang 84 để tìm các điểm cực trên bản đồ hành chánh Việt Nam.
-Yêu cầu từng HS lên xác định từng điểm cực trên bản đồ.



-GV giúp HS ghi nhớ lại các địa danh của các điểm cực với các đặc trưng như:


+ĐCB: H23.1 lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh núi Rồng xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ĐCN: H23.3 là đất mũi với rừng ngập mặn xanh tốt.


+ĐCT: là núi Khoan La San, ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Chuyển ý: nước ta có bao nhiêu tỉnh thành? Trong đó những tỉnh nào nằm trong nội địa, những tỉnh</i>
<i>nào ven biển, những tỉnh nào giáp với các nước láng giềng. Chúng ta tìm hiểu nội dung của phần c.</i>
<i>C.Lập bảng thống kê tỉnh-thành phố theo mẫu:</i>


-GV vhia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi.


-Dựa vào bản đồ hành chánh Việt Nam và bảng 23.1 SGK trang 83 hãy xác định:
+Các tỉnh ven biển(nhóm 1)


+Các tỉnh nội địa(nhóm 2)


+Các tỉnh có đường biên giới giáp Trung Quốc, Lào và Campuchia.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả vào bảng thống kê theo mẫu Gv chuẩn bị sẵn, nhóm khác nhận xét bổ
sung<sub></sub><b>GV k t lu n:ế</b> <b>ậ</b>


<b>STT</b> <b><sub>THÀNH PHỐ</sub>TÊN </b>


<b>TỈNH-ĐẶC DIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ</b>


<b>NỘI ĐỊA</b> <b>VEN BIỂN</b> <i>CÓ BIÊN GIỚI CHUNG VỚI</i>
<i><b>Trung quốc</b></i> <i><b>Lào</b></i> <i><b>Camphuchia</b></i>



1 An Giang X O O O X


2 Bà Rịa-Vũng Tàu O X O O O


3 --- --- --- --- ---
---Địa phương em thuộc loại tỉnh thành phố có đặc điểm về vị trí địa lí như thế nào?


-Những tỉnh nào nằm giữa ngã ba biên giới?


-Nước ta vừa có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp các nước làng giềng?


-Em hãy cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển, bao nhiêu tỉnh nội địa, bao nhiêu tỉnh có đường biên giới
chung với Trung Quốc, bao nhiêu tỉnh có đường biên giới chung với Lào, bao nhiêu tỉnh có đường biên
giới chung với Campuchia?


<i>Chuyển ý: nước ta có nguồn tài ngun khống sản như thế nào? Có trữ lượng ra sao? Nội dung phần</i>
<i>2 của bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em nắm vững hơn veal các ký hiệu van vùng phân bố của các</i>
<i>loại khoáng sản có trữ lượng lớn của nước ta.</i>


<b>2/Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam:</b>


-Gọi HS lên bảng vẽ ký hiệu 10 loại khống sản.


-Lần lượt tìm nơi phân bố của 10 loại khống sản chính trên bản đồ khống sản Việt Nam.


-Cho HS vẽ vào tập các ký hiệu van nơi phân bố 10 loại khống sản chính theo mẫu thống kê trang 100.
<b>-GV ki m tra.ể</b>


<b>STT</b> <b>LOẠI KHOÁNG SẢN</b> <b>KÝ HIỆU</b> <b>NƠI PHÂN BỐ CÁC MỎ CHÍNH</b>



1 Than Quảng Ninh


2 Dầu mỏ Thềm lục địa
3 Khí đốt Thềm lục địa


4 Bơxít Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây Ngun


5 Sắt Thái Ngun


6 Crơm Thanh Hóa


7 Thiếc Cao Bằng


8 Titan Dun hải miền Trung


9 Apatít Lào Cai


10 Đá quý Yên Bái, Nghệ An, Tây Nguyên
<b>3/Nhận xét nơi phân bố các loại khống sản:</b>


-Dựa vào bảng 26.1 các mỏ khống sản chính SGK trang 99 van kiến thức đã học trả lời các câu hỏi
sau:


+Than đá được hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

+Chứng minh một loại khống sản nào đó ở nước ta có thể hình thành ở nhiều giai đoạn Kiến tạo khác
nhau van phân bố nhiều nơi?


(Quặng Bơxít hình thành ở giai đoạn Cổ kiến tạo ở Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn. Ở giai đoạn Tân


kiến tạo là bơxít Latirít hình thành từ than đá badan ở Lâm Đồng, Đắc Lắc.)


<i>3/Đánh giá:</i>


-Những tỉnh nào nằm giữa ngã ba biên giới?


-Nước ta vừa có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp các nước làng giềng?
<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

TUẦN 25 Ngày dạy:
TIẾT 32 Ngày dạy:


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Củng cố kiến thức về dân cư, KT-XH Đông Nam Á.


-Xác định được vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.


-Nắm được mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích được vì sao nước ta giàu tài
nguyên khoáng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á, các nước Đông Nam Á.
-Bản đồ tự nhiên và hành chánh Việt Nam.


<b>II/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<i>1.Kiểm tra bài cũ:</i> (không)
<i>2.Bài mới:</i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>Bài 15</b>: 1/ Dựa vào H6.1 SGK, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á?


2/ Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á
tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?


<b>Bài 16</b>: 1/ Vì sao các nước Đơng Nam Á tiến hành CNH nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
2/ Quan sát H16.1, cho biết khu vực ĐNÁ có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
<b>Bài 17:</b> 1/ Mục tiêu hợp tác của hiệp hội các nước ĐNÁ đã thay đổi qua thời gian như thế nào?
2/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN?
<b>Bài 22</b>: 1/ Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 của nước ta là gì?


2/ Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990 và 2000 và rút ra
nhận xét.


<b>Bài 23</b>: 1/ Dựa vào H23.1 xác định các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây và cựa Đông của phần đất
liền nước ta và cho biết tọa độ địa lí của chúng?


2/ Căn cứ vào H24.1 tính khoảng cách (km) từ Hà Nội đến thủ đơ các nước Philippin, Brunây, Singapo,
Thái Lan.


3/ Từ kinh tuyến phía Tây (1020<sub>Đ) tới kinh tuyến phía Đơng (117</sub>0<sub>Đ) nước ta mở rộng bao nhiêu độ</sub>
kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh chênh nhau 4 phút).


4/ Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn cho công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc ta hiện nay?


<b>Bài 24:</b> 1/ Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thơng


qua các yếu tố khí hậu biển?


2/ Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
<b>Bài 25:</b> 1/ Trình bày lịch sử phát triển của lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?


2/ Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
<b>Bài 26</b>: 1/ Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?
2/ Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ.


4.Hướng dẫn học ở nhà


-Học kĩ bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>


TUẦN 26: Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

TUẦN 26: Ngày dạy:
TIẾT 34 Ngày dạy:


<b>BÀI 28:</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.</b>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<i>1.Kiến thức</i>: HS cần nắm được:


-Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


-Mối quan hệ của địa hình với các nhân tố khác trong cảnh quan thiên nhiên.
-Sự tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Rèn kĩ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa hình.
-Kĩ năng phân tích Lát cắt địa hình để nhận biết rõ được sự phân bậc địa hình Việt Nam.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiện Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.Bài mới:</b>


<b> S phát tri n a hình lãnh th nự</b> <b>ể đị</b> <b>ổ ước ta là k t qu tác ế</b> <b>ả</b> <b>động c a nhi u nhân t và trãi quaủ</b> <b>ề</b> <b>ố</b>
<b>các giai o n phát tri n lâu dài trong môi trđ ạ</b> <b>ể</b> <b>ường nhi t ệ đớ ẩi m, gió mùa. Do ó a hình là thànhđ đị</b>
<b>ph n c b n và b n v ng c a c nh quan. a hình Vi t Nam có nh ng ầ</b> <b>ơ ả</b> <b>ề</b> <b>ữ</b> <b>ủ</b> <b>ả</b> <b>Đị</b> <b>ệ</b> <b>ữ</b> <b>đặ đ ểc i gi2chung gì?</b>
<b>M i quan h qua l i gi a con ngố</b> <b>ệ</b> <b>ạ</b> <b>ữ</b> <b>ười Vi t Nam và a hình ã làm b m t a hình thay ệ</b> <b>đị</b> <b>đ</b> <b>ề ặ đị</b> <b>đổi như</b>
<b>th nào? ó là n i dung chúng ta c n tìm hi u trong bài hơm nay.ế</b> <b>Đ</b> <b>ộ</b> <b>ầ</b> <b>ể</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


-Dựa vào H28.1 cho biết lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có các
dạng có các dạng địa hình nào?


-Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? (đồi, núi)


<i><b>GV giới thiệu</b></i>: Đồi núi chính là bộ phận quan trọng của cấu trúc
địa hình nước ta.


-Vì sao đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa


hình Việt Nam?


-Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? Chủ yếu dạng
đồi núi có độ cao là bao nhiêu?


-Hãy tìm trên H28.1 các đỉnh Phanxipăng, Tây Côn Lĩnh, Tam
Đảo, Ngọc Linh...


-Xác định các cánh cung lớn vùng Đông Bắc, Nam Trung Bộ, tên,
hướng các cánh cung?


( Cánh cung Nam Trung Bộ là các cao nguyên xếp tầng....
Hướng bề lồi các cánh cung ra phía biển.)


-Địa hình đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu? Đặc điểm của
đồng bằng miền Trung?


-Tìm trên H28.1 mộ số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá
vỡ tính liên tục của dãy đồng bằng ven biển? ( Đèo Ngang, Bạch
Mã....)


GV bổ sung mở rộng: Bản thân nền móng các đồng bằng cũng là
miền đồi sụt võng tách dãn được phù sa bồi đắp mà thành. Vì thế
đồng bằng nước ta cịn có nhiều ngọn núi sót, nhơ cao như: Sài
Sơn (Hà Tây), Núi Voi (Hải Phịng), Non Nước (Ninh Bình), Thất
Sơn (An Giang), Hịn Đất (Kiên Giang). Tạo nên những thắng
cảnh đẹp.


Hoạt động 2: nhóm/cặp.



-Trong lịch sử phát triển của tự nhiên: lãnh thổ Việt Nam được
tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào? (Cổ kiến tạo)


-Đặc điểm địa hình giai đoạn này? ( Bề mặt san bằng cổ, thấp và
thoải.)


-Sau vận động tạo núi giai đoạn này Tân kiến tạo địa hình nước ta
có đặc điểm như thế nào?


-Vì sao địa hình nước ta là địa hình già nâng cao, trẻ lại?
-GV sử dụng lát cắt khu Hồng Liên Sơn để phân tích:


+Sự nâng cao với biên độ lớn điển hình: khu Hồng Liên Sơn
(đỉnh Phanxipa8ng 3143 m; đỉnh Phu Luông 2985 m.)


+Sự cắt xẻ sâu của dịng nước... điển hình thung lũng sơng Đà,


<b>1/Đồi núi là một bộ phận quan</b>
<b>trọng của cấu trúc của cấu</b>
<b>trúc địa hình Việt Nam:</b>


-Địa hình nước ta đa dạng,
nhiều kiểu loại.


-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh
thổ, chủ yếu là đồi núi thấp.
+Dưới 1000 m chiếm 85%.
+Trên 2000 m chiếm 1%


-Cao nhất là dãy Hoàng Liên


Sơn với đỉnh Phanxipăng cao
3143 m.


-Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
lãnh thổ.


<b>2/Địa hình nước ta được Tân</b>
<b>kiến tạo nâng lên và tạo thành</b>
<b>nhiều bậc kế tiếp nhau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

sông Mã.)


-GV sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam phân tích:


+Địa hình cao ngun badan cạnh các đứt gãy sâu tại Tây Nguyên
và Nam Trung Bộ.


+Sụt lún sâu, rộng tạo điều kiện hình thành các đồng bằng trẻ
sông Hồng, sông Cửu Long, vịnh Hạ Long.


-Đặc điểm phân tầng của địa hình Việt Nam thể hiện như thế nào?
<i>GV dùng lát cắt”Khu Việt Bắc” phân tích các bậc địa hình lớn:</i>
+Khu Việt Bắc, khu Đơng Bắc, kh đồng bằng Bắc Bộ.


+Thềm lục địa. . .


-Tìm trên H28.1 các vùng núi cao, cao nguyên, các đồng bằng trẻ,
phạm vi thềm lục địa.


-Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng?



-Xác định các dãy núi hướng Tây Bắc-Đơng Nam và hướng vịng
cung?


GV kết luận: địa hình nước ta được tạo lập vững chắc ở giai đoạn
cổ kiến tạo và Tân kiến tạo.


Hoạt động 3:


-Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi các nhân tố chủ yếu nào?
(+Sự biến đổi của khí hậu...


+Sự biến đổi tác động của dòng nước...
+Sự biến đổi tác động của con người...)


-Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức.


-Em hãy cho biết tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta mà em
biết? (Động Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), Thạch động ở Hà
Tiên (Kiên Giang)...


-Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa sẽ gây ra
hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì? (xói mịn, núi lở,
đất trượt, lũ bùn, lũ đá... tàn phá đồng ruộng, bản làng...


-Sự phân bố của các bậc địa
hình như đồi núi, đồng bằng,
thềm lục địa thấp dần từ nội địa
ra biển.



-Địa hình nước ta có 2 hướng
chính: hướng Tây Bắc-đơng
Nam và hướng vịng cung.
<b>3/Địa hình nước ta mang tính</b>
<b>chất nhiệt đới gió mùa và chịu</b>
<b>tác động mạnh mẽ của con</b>
<b>người:</b>


-Đá mẹ trên bề mặt bị phong
hóa mạnh mẽ.


-Các khối núi bị cắt xẻ, xâm
thực xói mịn.


-Địa hình nước ta luôn biến đổi
sâu sắc do tác động mạnh mẽ
của môi trường nhiệt đới gió
mùa ẩm và do sự khai phá của
con người.


<b>4/Củng cố:</b>


-Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?


-Xác định trên H28.1 các dãy núi, các dịng sơng...


-Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
-Câu 3 SGK trang 103:



<i>+Địa hình Caxtơ: chiếm khoảng 50.000km2<sub>, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần</sub></i>


<i>CO2, khi tác dụng với đá vơi ga6t ra phản ứng hịa tan đá:</i>


<i><b>CaCO</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> --> Ca(HCO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b></i>


<i>Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mảnh liệt. Địa hình Caxtơ ở nước ta có đỉnh</i>
<i>nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có hình thù kì lạ.</i>


<i>+Địa hình cao ngun badan: hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các</i>
<i>đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi khác như: Nghệ An, Quảng Trị, Đông</i>
<i>Nam Bộ... Tổng diện tích badan tới hơn 20.000km2<sub>.</sub></i>


<i>+Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: là vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp bằng vật liệu</i>
<i>trầm tích do sơng ngịi bóc mịn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000 - 6000 m.</i>
<i>Tổng diện tích các đồng bằng 70.000km2<sub>. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long. Các đồng</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>+Địa hình đê sơng, đê biển, hồ chứa nước là những địa hình nhân tạo:</i>


<i>*Đê sơng được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc theo hai bờ sơng Hồng, sơng Thái Bình...để</i>
<i>chống lũ lụt. Hệ thống đê dài tên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực</i>
<i>nước sông vào mùa lũ từ 7 đến 10m.</i>


<i>*Các hồ chứa nước do con người đắp đập ngăn sông, suối tạo thành. Ở Việt Nam có hàng trăm hồ lớn</i>
<i>nhân tạo với nhiều chức năng khác nhau. Ví dụ: hồ thủy điện Hịa Bình, Trị An, Thác Bà...; hồ thủy lợi</i>
<i>Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ...</i>


<b>5/</b> Hướng dẫn học ở nhà


-Tìm hiểu các khu vực địa hình


-Khu vực đồi núi:


+Phạm vi phân bố


+Độ cao trung bình, đỉnh cao nhất vùng
+Hường núi chính


+Nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng


+Anh hưởng của địa hình tới khí hậu và thời tiết
-Khu vực đồng bằng:


+Các dạng địa hình tự nhiên
+Các dạng địa hình nhân tạo
+Độ nghiêng của địa hình
+Chế độ ngập nước lũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

TUẦN 27 Ngày dạy:
TIẾT 35 Ngày dạy:


BÀI 29:

<b>ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH</b>

.


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


<i>1/Kiến thức:</i> Học sinh nắm được:


-Sự phân hố đa dạng của địa hình nước ta.


-Đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa phía
nam.



<i>2/Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các các đặc điểm của các khu vực địa.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-Atlat địa lí Việt Nam.


-Hình ảnh địa hình các khu vực đồi núi, đồng bằng bờ biển Việt Nam.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam. Xác định chúng trên bản đồ tự nhiên.
<i>2/Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
GV: Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam (treo tường) giới thiệu


phân tích khái quát sự phân hố địa hình Tây sang Đơng lãnh thổ;
các bậc địa hình kế tiếp nhau thấp dần từ đồi núi, đồng bằng ra
thềm lục địa


GV: Giới thiệu toàn thể khu vực đồi núi trên toàn lãnh thổ.
-Xác định rõ phạm vi vùng núi.


1/Vùng núi Đồng bằng bắc bộ
2/Vùng núi Tây bắc bắc bộ
3/Vùng núi Trường Sơn Bắc



4/Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
<b>Hoạt động 1: nhóm</b>


-GV hướng dẫn HS sử dụng SGK, bản đồ địa hình Việt Nam
hoặc ATLAT địa lí Việt Nam lập bảng so sánh hai địa hình hai
vùng núi:


1/Vùng núi Đơng Bắc và Tây Bắc.


2/Vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
So sánh theo nội dung sau:


+Phạm vi phân bố, độ cao trung bình, đỉnh cao nhất.
+Hướng núi chính, nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng.
+Anh hưởng của địa hình tới khí hậu, thời tiết.


-Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ
sung. GV chuẩn xác kiến thức và điền vào kết quả vào bảng sau:


<b>1/Khu vực đồi núi:</b>


<b>Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ</b> <b>Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ</b>
-Độ cao thấp. -Độcao lớn.


-Cao nhất là vùng Tây Cơn Lĩnh 2419m gồm
nhiều dãy núi hình cánh cung mở rộng về phía
Đơng Bắc, quy tụ ở dãy Tam Đảo.


-Cao nhất là vùng Phanxipa8ng 3143m gồm
nhiều dãy núi chạy song song, hướng Tây


Bắc-Đơng Nam.


-Các dãy núi chính:
+Cánh cung sông Gâm.
+Cánh cung Ngâm Sơn.
+Cánh cung Bắc Sơn.


+Cánh cung Đơng Triều-Móng Cái.


-Các dãy núi chính:
+Hồng Liên sơn.


+Các sơn ngun đá vơi dọc sơng Đà.
+Các dãy núi biên giới Việt-Lào (Pu Đen
Đinh, Pu Sam Sao, sơng mã).


-Địa hình đón gió mùa Đơng Bắc vào sâu, khí
hậu lạnh nhất cả nước, vành đai nhiệt đới
xuống thấp.


-Địa hình Caxtơ phổ biến.


-Địa hình chắn gió Đơng Bắc và gió Tây Nam
gây nên hiệu ứng gió phơn mạnh, khí hậu khô
hạn. Nhiều vành đai tự nhiên theo chiều cao
(đặc biệt có đai ơn đới trên núi >2600m).
-Địa hình Caxtơ phổ biến.


-Cảnh đẹp nổi tiếng: Ba Bể, Hạ Long. -Cảnh đẹp nổi tiếng: Sa Pa, Mai Châu.



<b>Vùng núi Trường Sơn Bắc</b> <b>Vùng núi Trường Sơn Nam</b>
-Từ phía Nam sông Cả <sub></sub> dãy Bạch Mã. -Từ Nam Bạch mã <sub></sub> Đơng Nam Bộ
-Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng. Vùng núi và cao nguyên hùng vĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Như vậy địa hình núi đá vơi tập trung ở miền nào? (vùng núi
phía Bắc).


-Cao nguyên badan tập trung ở miền nào? (vùng Trường Sơn
Nam).


<b>Hoạt động 2:</b><i>nhóm</i>


-GV hướng dẫn HS quan sát H29.2 và H29.3 kết hợp với SGK và
vốn hiểu biết của bản thân. Hãy so sánh địa hình hai vùng đồng
bằng sơng Hồng và sơng Cửu Long theo nội dung sau:


+Các dạng địa hình tự nhiên
+Các dạng địa hình nhân tạo
+Độ nghiêng của địa hình
+Chế độ ngập nước lũ


+Hướng sử dụng, cải tạo đồng bằng


-Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ
sung. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


-Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung lại nhỏ hẹp kém phì
nhiêu?


+Phát triển, hình thành ở khu vực địa hình lãnh thổ hẹp nhất.


+Bị chia cắt bởi các dãy núi chạy ra biển thành khu vực nhỏ.
+Đồi núi sát biển, sông ngắn và dốc.


<b>2/Khu vực đồng bằng:</b>


a.Đồng vằng sông Hồng và đồng băng
sông Cửu Long:


b.Đồng bằng duyên hải miền Trung:


<b>ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG</b> <b>ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>


<b>Giống nhau</b> Là vùng sụt võng được phù sa sông
Hồng bồi đắp.


Là vùng sụt võng được phù sa sông
Cửu Long bồi đắp.


<b>Khác nhau</b>


-Diện tích: 15000km2


-Dạng một tam giác cân, đỉnh là Việt
Trì độ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển
từ Hải Phịng – Ninh bình.


-Hệ thống đê dài 2700km chia cắt
đồng bằng thành nhiều ô trũng.
-Đê ngăn biển ngăn nước mặn, mở
rộng diện tích canh tác và ni trồng


thủy sản.


-Diện tích: 40.000km2<sub>.</sub>


-Thấp ngập nước, d6ọ cao trung bình
từ 2 – 3m. Thường xuyên chịu ảnh
hưởng của thủy triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động 3: cá nhân</b>


-Bờ biển nước ta dài bao nhiêu? Có mấy dạng chính?
-Nêu đặc điểm bờ biển mài mịn và bờ biển bồi tụ?


-Xác định trên H28.1 các vịnh Hạ Long, Vịnh Cam Ranh, các bãi
biển: Đồ Sơn, Sầm Sơn, vũng Tàu, Hà Tiên...


-Thềm lục địa ở nước ta đang được mở rộng ở đâu?


<b>3/Địa hình bờ biển và thềm lục địa:</b>
-Bờ biển dài 3260 km có 2 dạng
chính:


+Bờ biển mài mịn.
+Bờ biển bồi tụ.
<i>3/Đánh giá: </i>


Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?


-Địa hình đá vơi tập trung nhiều ở miền nào? Đ.hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở miền nào?
-Địa hình châu thổ sơng Hồng khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long như thế nào?



<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

TUẦN 27: Ngày dạy:
TIẾT 36 Ngày dạy:


BÀI 30:

THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM


<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


<i>1/Kiến thức:</i> HS nắm vững


-Cấu trúc địa hình VN; sự phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây.
<i>2/Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN, nhận xét các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
-Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.


<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên và hành chánh Việt Nam.
-Atlat địa lí Việt Nam.


III/BÀI GIẢNG:
<i>1/Kiểm tra bài cũ</i>:


-Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Xác định các khu vực, giới hạn trên bản đồ tự nhiên VN
treo tường. Cho biết cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta có những gì?


-Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực?
2/Bài thực hành:



GV: giới thiệu nội dung yêu cầu của bài thực hành


+Sử dụng bản đồ: Xác định khu vực cần tìm, tìm hiểu trên bản đồ.
+Sự phân hố địa hình từ Tây sang Đơng theo vĩ tuyến 220<sub>B</sub>
+Sự phân hố địa hình từ Bắc vào Nam theo KT 1080<sub>Đ</sub>
<b>Bài 1</b>:


1-GV: nêu yêu cầu của bài. Phân công HS theo nhóm thực hành hoạt động nhóm/cặp.


2-Sử dụng Atlát địa lí Việt Nam cho biết đi theo vĩ tuyến 220<sub>B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt</sub>
Trung thì đi qua các vùng núi nào? (Vùng núi TBBB – ĐBBB)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

3-Gọi từng nhóm lên xác định trên bản đồ địa hình treo tường và điền vào bảng thống kê sau:


<b>Các dãy núi</b> <b>Các dịng sơng</b>


1-Phu đen Đinh
2-Hồng Liên Sơn
3-Con Voi


4-Cánh cung Sông Gâm
5-Cánh cung Ngân Sơn
6-Cánh cung Bắc Sơn


Đà


Hồng, Chảy



Gâm
Cầu
Kì Cùng


- Theo vĩ tuyến 220<sub>B từ Tây – Đơng vượt qua các khu vực có đặc điểm, cấu trúc như thế nào?</sub>
<i>(-Vượt qua các dãy núi lớn và các sơng lớn ở Bắc Bộ</i>


<i>-Cấu trúc địa hình hai hướng TB-ĐN và vòng cung)</i>
<b>Bài 2</b>:


GV: Nêu yêu cầu của bài và lưu ý học sinh: Tuyến cắt dọc KT 1080<sub>Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ, vào</sub>
khu núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc ở vùng biển Nam Bộ, chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy
Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết.


-Địa danh nào cao nhất, địa danh nào thấp nhất?


HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.


-Cao Nguyên Kon Tum cao trên 1400m, đỉnh cao nhất ở đây là Ngọc Linh 2598m.


-CN Đắc Lắk dưới 100m, thấp hơn cao nguyên trên tới 400-500m vùng hồ Lắk thấp nhất vùng ở độ cao
400m.


-CN Mơ Nông và Di Linh cao trên 1000m.
-Nhận xét về địa chất địa hình Tây Nguyên.


-Đặc điểm lịch sử phát triển của khu vực Tây Nguyên?


<i>(Là khu vực nền cổ bị đứt vỡ kèm theo phun trào vào thời kì Tân kiến tạo).</i>
-Đặc điểm nham thạch các cao nguyên?



<i>(Nhung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẻ đá badan trẻ là các đá tiền Cambri).</i>
-Địa hình các CN?


<i>(Độ cao khác nhau nên được gọi là CN xếp tầng, sườn dốc tạo nhiều thác lớn trên các lồng sông. VD:</i>
<i>Thác Camly, Pren, Prông.)</i>


<b>Bài 3</b>:


1.GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ VN xác định các đèo phải vượt qua khi đi dọc quốc lộ 1A từ
Lạng Sơn <sub></sub> Cà Mau.


<b>2. Ho t ạ động cá nhân, xác nh trên b n đị</b> <b>ả đồ treo tường, i n vào b ng th ng kê sau:đ ề</b> <b>ả</b> <b>ố</b>


<b>Tên đèo</b> <b>Tỉnh</b>


1-Sài Hồ
2-Tam Điệp
3-Ngang
4-Hải Vân
5-Cù Mơng
6-Cả


-Lạng Sơn
-Ninh Bình


-Hà Tỉnh - Quảng Bình
-Huế- Đà Nẵng


-Bình Định – Phú Yên


-Phú Yên-Khánh Hoà


-Dựa vào kiến thức đã học cho biết trong số các đèo trên đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí
tuyến Bắc và rừng Á Xích đạo phía Nam? (Đèo Hải Vân).


-Các đèo cũng ảnh hưởng đến giao thông vận tải giữa các vùng, các tỉnh từ Bắc vào Nam. Đoạn đường
qua đèo có nhiều dốc quanh co nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-Cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta theo hai hướng chính là TB - ĐN và vịng cung. Theo VT 220<sub>B từ</sub>
biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và dịng sơng lớn của Bắc
Bộ.


-Các CN lớn xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung tại Tây Nguyên dọc theo KT 1080<sub>Đ</sub>


-Quốc lô 1A dài 1700Km dọc chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình; các đèo lớn và các dịng sơng
lớn của đất nước.


<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


-Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về khí hậu Việt Nam. Cảnh tuyết rơi ở Sa Pa
<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>


TUẦN 28 Ngày dạy:


TIẾT 37 Ngày dạy:


<b>BÀI 31</b>

<b>:</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>



<b>IMỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1/Kiến thức:</i>


-Học sinh nắm được 2 đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
+Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


+Tính chất đa dạng và thất thường.


-Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta.
+Vị trí địa lí


+Hồn lưu gió mùa
+Địa hình


<i>2/Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu
tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.


<i>3.Thái độ:</i>


-Giáo dục cho HS về việc bảo vệ môi trường không khí.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ khí hậu Việt Nam.


-Bảng số liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh.
-Bảng phụ ghi nhiệt độ trung bình năm các tỉnh ở nước ta.
<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>:


<i>2/Bài mới:</i>


Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam. Cùng với địa
hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp thổ nhưỡng, thực vật, sự sinh sống và cư trú của các loài
động vật, đến chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa, khí hậu đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nên
các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Những nhân
tố nào có vai trị cơ bản trong sự hình thành khí hậu ở nước ta? Chúng ta cùng giải đáp trong bài học hôm
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hoạt động1: Cá nhân</b>


-Nhắc lại vị trí địa lí nước ta? Nước ta nằm trong đới khí
hậu nào? (80<sub>30’B – 23</sub>0<sub>23’B, đới khí hậu nhiệt đới của</sub>
NCB).


-GV giới thiệu bảng phụ về nhiệt độ TB năm của các tỉnh
miền Bắc và miền Nam:


+Lạng Sơn 210<sub>C</sub>
+Hà Nội 23,40<sub>C</sub>
+Quảng Trị 24,90<sub>C</sub>
+Huế 250C


+Quãng Ngãi 25,90<sub>C</sub>
+Quy Nhơn 26,40<sub>C</sub>
+TP HCM 26,90<sub>C</sub>
+Hà Tiên 26,90<sub>C</sub>


-Nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ Bắc vào Nam?
<i>(>210<sub>C)</sub></i>



-Nhiệt độ có sự thay đổi thế nào từ Bắc vào Nam? <i>(Tăng</i>
<i>dần từ Bắc và Nam)</i>


-Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam? <i>(Vị trí ảnh</i>
<i>hưởng của hình dạng lãnh thổ).</i>


-Vì sao nhiệt độ cao như vậy


-Dựa vào bảng 31.1cho biết nhiệt độ khơng khí thay đổi
như thế nào từ Nam ra Bắc, giải thích vì sao?


-Dựa vào bảng đồ khí hậu VN cho biết nước ta chịu ảnh
hướng của những loại gió nào?


<i>(Nước ta nằm trong khu vực gió mùa Châu Á, quanh năm</i>
<i>chịu tác động của khối khí chuyển động theo mùa).</i>


-Tại sao miền Bắc nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới
lại có mùa đơng giá rét, khác với nhiều lãnh thổ khác? <i>(vị</i>
<i>trí, ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc).</i>


-Gió mùa Đơng Bắc thổi từ đâu tới? Có tính chất gì?
Hướng gió?


(<i>Cao áp Xibia, hướng ĐB – TN)</i>


-Giải thích vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nước Tây
Nam Bắc Phi nhưng không bị khô nóng? (gió mùa Tây
Nam).



-Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược
nhau như vậy


<i>+Gió mùa ĐB từ cao áp Xibia gió từ lục địa tới nên lạnh</i>
<i>khơ.</i>


<i>+Gió mùa TN từ biển thổi vào nên ẩm, mang mưa lớn.</i>
-Vì sao các địa điểm sau thường có mưa lớn:


+Bắc Giang (4802mm)
+Hồng Liên Sơn (3552mm)
+Huế (2568mm)


<i><b>I/-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:</b></i>


<i><b>a/Tính chất nhiệt đới:</b></i>


-Nhiệt độ trung bình trên 210<sub>C.</sub>


-Quanh năm nhận lượng nhiệt lớn.
+Số giờ nắng trong năm cao
+Số Kcalo: trên 1 triệu
<i><b>b/Tính chất gió mùa ẩm:</b></i>


-Mùa Đơng: lạnh khơ ứng với gió mùa
Đơng Bắc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+Hịn Ba (3752mm)



-Đó là địa điểm nằm trên địa hình đón gió ẩm ……….)
<b>Hoạt động2:cá nhân</b>


-GV u cầu HS nghiên cứu SGK phần 2 và trả lời câu
hỏi sau:


+Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu
từng miền?


HS: Trả lời, gọi học sinh khác nhận xét
GV nhận xét – bổ sung


-Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết khí hậu
nước ta đa dạng và thất thường.


(Vị trí địa lí, địa hình, hồn lưu gió mùa)


-Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền
nào? Vì sao? (Bắc Bộ, Trung Bộ)


-Lượng mưa lớn 1500 - 2000mm/năm
-Độ ẩm khơng khí cao 80%


<i><b>II/-Tính chất đa dạng, thất thường:</b></i>
<i><b>1/Tính chất đa dạng:</b></i>


-Có 4 miền khí hậu:


a-Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đơng
lạnh, mùa hè nóng và mưa nhiều.



b-Miền khí hậu Đơng Trường Sơn có mùa
mưa lệch hẳn về Thu Đơng.


c-Miền khí hậu phía nam có khí hậu cận
xích đạo, nóng quanh năm, một năm có 2
mùa: mùa khơ và mùa mưa.


d.Miền khí hậu biển Đơng: mang tính
chất nhiệt đới gió mùa hải dương.


<b>2/Tính thất thường:</b>


-Khí hậu nước ta biền động mạnh, có năm
rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn,
năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão.
-Những năm gần đây có nhiều loạn khí
tượng tồn cầu như: En Ninơ, La Nina.
<i>3/Đánh giá:</i>


-Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
-Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?


<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


-Em hãy siêu tầm năm câu ca dao tục ngữ nói về khí hậu và thời tiết ở nước ta hoặc ở đại phương em.
-Làm bài tập vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và TP.HCM theo bảng số liệu 31.1 SGK
trang10.


-Chuẩn bị bài 32: “Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta”



+Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa?
+Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

TUẦN 28: Ngày dạy:
TIẾT 38 Ngày dạy:


BÀI 32:

<b> CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA</b>



<b>I/-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i>1/Kiến thức</i>: Học sinh cần nắm được


-Những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: mùa gió Đơng Bắc và mùa gió Tây Nam.
-Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Miền Bắc, Miền Trung và Nam Bộ đại diện 3 trạm: Hà
Nội, Huế, TP HCM.


-Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta.
<i>2/Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa bão để thấy rõ sự khác
biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nước ta và tình hình diễn biến của mùa bão trong mùa hè và thu.


<i>3.Thái độ:</i>


-Hiểu và biết cách bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khí quyển.
<b>II/-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Biểu đồ khí hậu Việt Nam
-Bảng số liệu khí hậu



-Biểu đồ khí hậu vẽ theo số liệu bảng 31.1.
<b>III/-BÀI GI NGẢ</b>


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


-Đặc điểm chung khí hậu nước ta là gì?


-Nét đặc điểm khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?


-Nước ta có mấy miền khí hậu. Nêu đặc điểm khí hậu mỗi miền.
<i>2/Bài mới:</i>


<b> Hi n nay chúng ta ang mi n nào? Mùa ông hay mùa h , mùa m a hay mùa khô? Th iệ</b> <b>đ</b> <b>ở</b> <b>ề</b> <b>đ</b> <b>ạ</b> <b>ư</b> <b>ờ</b>
<b>ti t nh ng ngày s p t i s ra sao? Bi t ế</b> <b>ữ</b> <b>ắ</b> <b>ớ ẽ</b> <b>ế được nh ng i u ó có l i gì? ó là nh ng v n ữ</b> <b>đ ề đ</b> <b>ợ</b> <b>Đ</b> <b>ữ</b> <b>ấ đề mà bài</b>
<b>h c hôm nay chúng ta c n tìm hi u.ọ</b> <b>ầ</b> <b>ể</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
-Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân và căn cứ vào SGK cho


biết diễn biến khí hậu, thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa
đông ở nước ta.


GV: Yêu cầu đại diện các nhóm ghi lại kết quả thảo luận về
những đặc trưng khí hậu thời tiết các miền.


<b>GV: Chu n xác ki n th c theo b ng sau:ẩ</b> <b>ế</b> <b>ứ</b> <b>ả</b>


<b>Miền Khí hậu</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Trung Bộ</b> <b>Nam Bộ</b>



<b>Trạm tiêu biểu</b> <b>Hà Nội</b> <b>Huế</b> <b>TP HCM</b>


<b>Hướng gió chính</b> Gió mùa Gió mùa Tín phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

ĐB ĐB ĐB
<b>Nhiệt độ TB tháng</b>


<b>1 (0<sub>C)</sub></b> 16.4 20 25,8


<b>Lượng mưa tháng</b>


<b>1 (mm)</b> 18,6 mm 161,3 mm 13,8 mm


<b>Dạng thời tiết</b>
<b>thường gặp</b>
Lạnh khô,
lạnh giá,
mưa phùn
Mưa lớn,
mưa phùn
Nắng nóng,
khơ hạn
-Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông?


-GV tương tự yêu cầu các nhóm học sinh làm việc nhận xét đặc
trưng khí hậu thời tiết các miền ở mùa hè


<b>-Tóm t t k t qu th o lu n vào b ng sau:ắ</b> <b>ế</b> <b>ả</b> <b>ả</b> <b>ậ</b> <b>ả</b>


<b>Miền khí hậu</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Trung Bộ</b> <b>Nam Bộ</b>



<b>Trạm tiêu</b>


<b>biểu</b> Hà Nội Huế TP Hồ ChíMinh
<b>Hướng gió</b>


<b>chính</b> Đơng Nam Tây và TâyNam Tây nam
<b>Nhiệt độ TB</b>


<b>tháng 7 (0<sub>C)</sub></b> 28,90C 29,40C 27,10C
<b>Lương mưa</b>


<b>tháng 7 (mm)</b> 288,2 95,3 293,1


<b>Dạng thời tiết</b>


<b>thường gặp</b> Mưa rào, bão Gió Tây khơnóng, bão mưa đơngMưa rào,
-Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa hạ?


-Bằng kiến thức thực tế bản thân cho biết mùa hạ có những
dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại?


(Gió tây, mưa ngâu, bão).


-Dựa vào bảng 32.1 hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến
như thế nào?


-Địa điểm xuất hiện đầu tiên? Thời tiết xuất hiện cuối cùng.
-Bão sớm nhất tháng nào, muộn nhất tháng nào?



GV kết luận:


<b>Hoạt động2:</b>cá nhân


-Bằng kiến thức thực tế của bản thân cho biết thuận lợi và khó
khăn của khí hậu đối với đời sống và sản xuất của con người.


-Mùa gió Đơng Bắc tạo nên
mùa đông lạnh, mưa phùn ở
Miền Bắc và mùa khơ nóng
kéo dài ở Miền nam.


<i><b>II/-Gió mùa Tây Nam từ</b></i>
<i><b>tháng 5 đến tháng 10 (Mùa</b></i>
<i><b>Hạ).</b></i>


-Mùa gió Tây nam tạo nên
mùa hạ nóng ẩm, có mưa to,
dơng bão diễn ra phổ biến trên
cả nước.


-Mùa hè có dạng thời tiết đặc
biệt gió Tây, mùa ngâu.


-Mùa bão nước ta từ tháng 6
đến tháng 11 chậm dần từ Bắc
vào Nam, gây tai hại lớn về
người và của.


<b>3/Những thuận lợi và khó</b>


<b>khăn do khí hậu mang lại:</b>
<b>a.Thuận lợi:</b>


-Sinh vật nhiệt đới phát triển
quanh năm.


-Tăng vụ, xen canh, đa canh
<b>b.Khó khăn:</b>


-Sâu bệnh phát triển


-Thiên tai thời tiết có hại (bão
lũ, hạn hán, sương muối, xói
mịn, xâm thực đất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-Nước ta có mấy mùa khí hậu, nêu đặc trưng khí hậu từng mùa nước ta?


-Trong mùa gió Đơng Bắc thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung bộ và Nam Bộ có giống nhau khơng? Vì
sao?


<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà
-Làm bài tập 3 SGK.


-Ôn lại các lưu vực, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa hè, mùa cạn, hình dạng mạng lưới sơng, các nhân
tố ảnh hưởng tới dòng chảy (lớp 6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

TUẦN 29: Ngày dạy:
TIẾT 39 Ngày dạy:


<b>BÀI 33</b>

<b>: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM</b>




<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>:


<i>1.Kiến thức</i>: Sau bài học, học sinh nắm được:
+Bốn đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nước ta.


+Mối quan hệ của sơng ngịi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa hình, khí hậu …
và con người).


+Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngịi mang lại
<i>2.Kĩ năng:</i>


-Phân tích các mối quan hệ địa lí.
<i>3.Thái độ:</i>


-Trách nhiệm bảo vệ mơi trường nước và các dịng sơng để phát triển kinh tế lâu dài.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


-Bản đồ mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


-Bảng mùa lũ trên các sơng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠYHỌC:


<i>1/Kiểm tra bài cũ</i>:


-Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước ta?
-Cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại


<i>2/Bài mới:</i>



<b>GV đặt câu h i: Vì sao nói sơng ngịi, kênh r ch, ao h … là nh ng hình nh quen thu c ỏ</b> <b>ạ</b> <b>ồ</b> <b>ữ</b> <b>ả</b> <b>ộ đố ới v i</b>
<b>chúng ta? q em có sơng h nào? Ở</b> <b>ồ</b> <b>Đặ đ ểc i m c a nó ra sao? Nó có vai ttrị gì trong ủ</b> <b>đờ ối s ng nhân</b>
<b>dân ta? ó là v n Đ</b> <b>ấ đề chúng ta s h c hôn nay.ẽ ọ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
<b>Hoạt động 1: Nhóm</b>


GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một trong
bốn nội dung sau:


1/Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi Việt Nam, tại sao nước ta
rất nhiều sông suối phần lớn là sông nhỏ ngắn dốc? (<i>3/4 là</i>
<i>diện tích đồi núi, chiều ngang lãnh thổ hẹp).</i>


2/Đặc điểm hướng chảy sơng ngịi Việt Nam?


Vì sao đại bộ phận sơng ngịi Việt Nam chảy theo hướng
Tây Bắc- Đông Nam và tất cả các sông đều đổ ra biển đơng?
<i>(hướng cấu trúc của địa hình và địa hình thấp dần từ Tây</i>
<i>Bắc xuống Đơng Nam).</i>


3/Đặc điểm mùa nước sơng ngịi Việt Nam, vì sao sơng ngịi
nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?


Mùa lũ từng mùa gió Tây Nam có lượng mưa lớn chiếm
80% lượng mưa cả năm.


4/Đặc điểm phù sa sơng ngịi Việt Nam



-Cho biết lượng phù sa lớn đã có những tác động như thế
nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng bằng châu thổ
Sông Hồng và sông Cửu Long.


GV: Căn cứ SGK và kiến thức bản thân các nhóm học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

làm việc:


-Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng cả lớp nhận xét.
GV: Theo dõi đánh giá kết quả rồi kết luận:


-Dựa vào bảng 33.1 cho biết mà lũ trên các lưu vực sơng có
trùng nhau khơng và giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
(mùa mưa . . . khơng trùng nhau vì chế độ mưa trên mỗi lưu
vực khác nhau, mùa lũ có xu hướng chậm dần từ Bắc xuống
Nam).


<i><b>GV: (Mở rộng)</b></i> Chế độ mùa lũ có liên quan đến thời gian
hoạt động của dãy hội tụ nhiệt đơi từ T8-T10 chuyển dịch từ
đồng bằng Bắc Bộ vào Đồng bằng Nam Bộ.


-Lượng phù sa lớn trên sơng ngồi có những tác động tới
thiên nhiên và đời sống của cư dân đồng bằng châu thổ Sông
Hồng và sông Cửu Long như thế nào?


(Thiên nhiên: bồi đắp phù sa, đất màu mỡ ………).


-Đời sống cư dân, phong tục tạp quán, canh tác nông
nghiệp)



<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


GV: Giữ ngun các nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu thảo luận
các nội dung sau:


Nhóm 1: Giá trị của sơng ngịi nước ta.


Nhóm 2: Nhân dân ta đã tiến hành biện pháp nào để khai
thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ?


Nhóm 3: Ngun nhân làm ơ nhiễm sơng ngịi.


Nhóm 4: Tìm hiểu một số biện pháp chống ơ nhiễm nước
sơng.


GV: u cầu học sinh các nhóm trình bày kết quả, có nhận
xét bổ sung.


-GV nhận xét đánh giá và kết luận


-Xác định các hồ nước Hoà Bình, Trị An, Thác Bà, Dầu
Tiếng trên bản đồ sơng ngịi Việt Nam.


-Các hồ trên nằm trên các dịng sơng nào?


-Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, nhiều nước, nhiều phù sa chảy
theo hai hướng chính đó là TB – ĐN
và vịng cung.



-Chế độ nước của sơng ngịi có hai
mùa rõ rệt mùa lũ và mùa cạn


-Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng
nước cả năm nên dễ gây lũ lụt.


<i><b>II)Khai thác kinh tế và bảo vệ trong</b></i>
<i><b>sạch của các dịng sơng:</b></i>


-Sơng ngịi Việt Nam có giá trị to lớn
về nhiều mặt


-Biện pháp khai thác tổng hợp các
dịng sơng, xây dựng cơng trình thuỷ
lợi, thuỷ điện, giao thông đường thuỷ,
thuỷ sản, du lịch …


-Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm
sông:


+Bảo vệ rừng đầu nguồn


+Xử lý tốt các nguồn rác, chất thải
sinh hoạt và công nghiệp dịch vụ
+Bảo vệ khai thác hợp lý các nguồn


<b>Mạng lưới</b> <b>Hướng chảy</b> <b>Mùa Nước</b> <b>Lượng phù sa</b>


<b>1</b>/Số lượng sông.
2360 dịng sơng


93% sơng nhỏ và
ngắn


<b>1</b>/Hướng chảy chính
-Tây Bắc – Đơng Nam
-Vịng Cung


<b>1</b>/Các mùa nước
-Mùa lũ


-Mùa cạn


<b>1</b>/Hàm lượng phù sa
-Lớn, TB 232g/m3
<b>2</b>/Đặc điểm mạng


lưới sơng ngịi.
-Dày đặc
-Phân bố rộng


3/Các sông lớn:
Sông Hồng, Sông
Cửu Long


<b>2</b>/Các sơng điển hình cho
hướng


-TB-ĐN: Sông Hồng, Sông
Đà …… Sơng Tiền Sơng
Hậu



-Vịng cung: Sông Lô, Sông
Gâm, Sông Cầu, Sông
Thương, Sông Lục Nam


<b>2</b>/Sự chênh lệch
lượng nước giữa
các mùa


-Mùa lũ lượng nước
tới 70 – 80% lượng
cả năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

lợi từ sơng ngịi.
<i>3/Đánh giá:</i>


-Vì sao phần lớn các sơng đều là sơng nhỏ, ngắn dốc.


-Hai hướng chảy chính của sơng ngòi Việt Nam là hai hướng nào? Xác định trên bản đồ sơng ngịi.
-Vì sao sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?


-Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm?
<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


-Làm bài tập 3 SGK trang 120.


-Sưu tầm các tư liệu hình ảnh về sơng ngịi và khai thác du lịch sông ở Việt Nam.
-Xác định chín hệ thống sơng lớn ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

TUẦN 29 Ngày dạy:


TIẾT 40 Ngày dạy:


<b>BÀI 34</b>

<b>:</b>

<b>CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA</b>



I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-Vị trí tên gọi 9 hệ thống sông lớn.


-Đặc điểm ba vùng thuỷ văn (Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ).


-Một số hiểu biết về khai thác các nguốn lợi sơng ngịi và giải pháp chống lũ ở nước ta.
<i>2/Kĩ năng</i>:


-Rèn luyện kĩ năng, xác định hệ thống, lưu vực sông.


-Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một lưu vực.
<i>3.Thái độ:</i>


-Có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sơng ngịi và những giải pháp phịng chống lũ lụt ở nước
ta.


II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam


-Lược đồ hệ thống sông lớn ở Việt Nam
-Bảng hệ thống sông lớn ở Việt Nam
III/TIẾN TRÌNHDẠYHỌC:


<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>



-Vì sao sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt?
-Nêu những nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm?
<i>2/Bài mới:</i>


Sau khi đã học bài đặc điểm sơng ngịi Việt Nam, các em cần tìm hiểu kĩ hơn các hệ thống sơng ở
nước ta. Vì sao mỗi hệ thống sơng, thậm chí một con sơng cũng có đời sống riêng của nó. Sơng nào lũ
vào mùa hạ, sông nào lũ về mùa đông? Cần phải làm gì để chung sống với lũ lụt ở đồng bằng sơng Cửu
Long đó là vấn đề quan trọng chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôn nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
-GV giới thiêụ chỉ tiêu đánh giá xếp loại một hệ thống


sơng lớn.


-Diện tích lưu vực tối thiểu >10.000km2


-u cầu học sinh đọc bảng 34.1 cho biết: Những hệ thống
sông nào là hệ thống sơng ngịi Bắc Bộ? Trung Bộ và Nam
Bộ?


<b>Hoạt động 1:</b>


- Hãy tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực của từng miền
sơng ngịi đã nêu trên (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ).


-Các hệ thống sông nhỏ phân bố ở đâu cho ví dụ?


-Địa phương em có dịng sơng nào? Thuộc hệ thống sơng
trong bảng 34.1



<i>-GV lưu ý</i>: <i>học sinh cách xác định hệ thống sông:</i>
<i>-Chỉ theo hướng chảy từ dịng chính đến dịng phụ.</i>
<i>-Từ các phụ lưu, chi lưu, cửa sơng.</i>


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một trong
3 nội dung sau:


1/Sơng ngịi Bắc Bộ (Đặc điểm mạng lưới sơng ngịi)
+Chế độ nước


+Hệ thống sơng chính


2/Sơng ngịi Trung Bộ (Hệ thống sơng chính)
3/Sơng ngịi Nam Bộ (Hệ thống sơng chính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-Vì sao sơng ngịi Trung Bộ có đặc điểm ngắn dốc


-Hãy cho biết đoạn sông Mê Kông chảy qua nước ta có tên
là gì? Chia làm mấy nhánh? Tên của các sơng nhánh đó,
đổ nước ra biển bằng những cửa sông nào?


-Các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ trên
bờ những dịng sơng nào?


<b>Hoạt động 3: Cả lớp thảo luận</b>
-Những thuận lợi và khó khăn
-Những biện pháp phịng lũ.



GV giới thiệu: những thiệt hại trong mùa lũ những năm
gần đây.


HS: Tìm hiểu sưu tầm về thiệt hại của lũ.
GV tổng kết


<i><b>1/Sơng ngịi Bắc Bộ:</b></i>


-Mạng lưới sông dạng nan quạt
-Chế độ nước rất thất thường
-Hệ thống sơng chính: sơng Hồng
<i><b>2/Sơng ngịi Trung Bộ:</b></i>


-Ngắn dốc, có lũ vào thu - đơng
<i><b>3/Sơng ngịi Nam Bộ:</b></i>


-Chế độ nước điều hoà, ảnh hưởng của
thuỷ triều lớn


-Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11


<i><b>4/Vấn đề sống chung với lũ ở ĐBSCL</b></i>:
<i><b>a.Thuận lợi:</b></i> Tháu chua rửa mặn đất
đồng bằng. Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở
rộng diện tích châu thổ, du lịch sinh thái
… giá trị trên kênh rạch.


<i><b>b.Khó khăn:</b></i> Gây ngập lụt phá hoại của
cải, mùa màng, gây dịch bệnh chết
người.



<b>c.Biện pháp phòng lũ:</b>
-Đắp đê bao hạn chế lũ.
-Trên lũ ra các kênh rạch nhỏ.
-Làm nhà nổi.


-Xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao.
<i>3/Đánh giá:</i>


-Xác định chín hệ thống sơng lớn ở nước ta?


-Các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ trên bờ những dịng sơng nào?
-Nêu cách phịng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.


<i>*Đồng bằng sông Hồng: đắp đê chống lụt, tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ đồng ruộng</i>
<i>ra sông.</i>


<b>a/ i n vào b ng sau các n i dung ki n th c phù h pĐ ề</b> <b>ả</b> <b>ộ</b> <b>ế</b> <b>ứ</b> <b>ợ</b>


<b>Các yếu tố</b> <b>Bắc Bộ</b> <b>Trung Bộ</b> <b>Nam Bộ</b>


1.Đặc điểm mạng lưới
sông, lồng sông


2.Chế độ nước


3.Hệ thống sơng chính
<i>4/</i> Hướng dẫn học ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118></div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

TUẦN 30 Ngày dạy:


TIẾT 41 Ngày dạy:


<b>BÀI 35: THỰC HÀNH: VỀ KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM</b>


I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


Qua bài học nhằm giúp học sinh:


-Rèn luyện kĩ năng về biểu đồ, kĩ năng xử lí và phân tích số liệu khí hậu – thủy văn.


-Củng cố các kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông: lưu vực Sông
Hồng (Bắc Bộ), lưu vực sông Gianh (Trung Bộ).


-Nhằm nắm vững mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên, cụ thể mối quan hệ nhân
quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sơng.


II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


-Bản đồ sơng ngịi Việt Nam (treo tường)
-Biểu đồ khí hậu – thuỷ văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

III/TIẾN TRÌNHDẠY HỌC:
<i>1/Kiểm tra bài cũ:</i>


GV: Treo lược đồ Việt Nam cho học sinh xác định chỉ các hệ thống sơng lớn ở nước ta.
-Nêu cách phịng chống lũ lụt ở đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
<i>2/Bài mới</i>:


Sơng ngịi phản ánh đặc điểm đặc điểm chung của khí hậu nước ta là có một mùa mưa và một mùa khô.
Chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa ẩm. Diễn biến từng mùa không đồng nhất trên phạm vi tồn


lãnh thổ nên có sự khác biệt rõ rệt về mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sơng thộc các miền khí hậu
khác nhau. Sự khác biệt đó thể hiện như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài thực hành hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
-Yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành.


-GV nêu mục tiêu của bài thực hành.
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


<b>1.Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực sông:</b>
<b>Bước 1</b>: GV hướng dẫn:


-Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối.


-Thống nhất thang chia hai lưu vực sơng. Từ đó dễ dàng so sánh biến động của khí hậu – thủy văn của
các lưu vực sơng.


-Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường.
+Lượng mưa: hình cột.


+Lưu lượng: đường biểu diễn.
<b>Bước 2:</b>


-Gọi HS khá giỏi lên bảng vẽ.
-HS khác tự vẽ vào tập.
<b>Bước 3:</b>


-Trình bày bảng vẽ mẫu để HS so sánh đánh giá kết quả làm việc.
<i><b>GV: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ.</b></i>



<i><b>-Vẽ trục toạ độ: Trục ngang chia thành 12 thánh, mỗi tháng lấy chiều rộng 1cm, trục đứng để ghi chỉ số</b></i>
<i>lượng mưa và lưu lượng</i>


<i><b>Cách chia: Lưu lượng ghi ở cột trái, cứ 1cm chiều cao ứng với m</b>3<sub>/s còn lượng mưa ghi ở cột bên phải,</sub></i>


<i>cứ 1cm ứng với lượng mưa 100mm.</i>


<i>*Biểu đồ lượng mưa: Đường biểu diễn màu đỏ trị số lượng mưa được đánh dấu giữa cột mỗi tháng, nối</i>
<i>12 điểm của 12 tháng sẽ có đướng biểu diễn lượng mưa.</i>


<i>-Biểu đồ lượng mưa: hình cột tơ màu xanh có 12 cột của 12 tháng. Bề rộng mỗi cột 1cm, chiều cao cột</i>
<i>ứng với lượng mưa của mỗi tháng.</i>


<i><b>Ghi chú: Vẽ biểu đồ thể hiện mỗi lưu vực 1 biểu đồ.</b></i>


<b>2.Tính thời gian và độ dài của mùa mưa, mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung</b>
<b>bình:</b>


Cho học sinh tính giá trị trung bình lượng mưa tháng và giá trị trung bình lưu lượng tháng .


*Giá trị TB lượng mưa tháng


Sông Hồng: 153 mm.
Sông Gianh: 186 mm.


*Giá trị TB lưu lượng tháng


Sông Hồng: 3632 m3<sub>/s.</sub>


Tổng lượng mưa 12 tháng



12


Tổng lưu lượng12<b> </b>tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Sông Gianh: 61.7 m3<sub>/s.</sub>


-Thời gian và độ dài của mùa mưa, mùa lũ trên các lưu vực sông:
+Sông Hồng:


.Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8+<sub>, 9.</sub>
.Mùa lũ: tháng 6, 7, 8+<sub>, 9, 10.</sub>
+Sông Gianh:


.Mùa mưa: tháng: 8, 9, 10+<sub>, 11.</sub>
.Mùa lũ: tháng: 9+<sub>, 10, 11.</sub>


<b>3.Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông:</b>
-Các tháng nào của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa?


+Sông Hồng: 7,8,9
+Sông Gianh: 9,10,11


-Các tháng nào của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa?
+Sông Hồng: 5,10


+Sông Gianh:8


-Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sơng có quan hệ như thế nào?
-Mùa lũ khơng hồn tồn trùng với mùa mưa vì sao?



<i>(vì ngồi mưa cịn có các nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng chảy tự nhiên như: độ che phủ rừng,</i>
<i>hệ số thấm nước của đất đá, hình dạng mạng lưới sơng ngòi và hồ chứa nước nhân tạo).</i>


-Việc xây dựng các đập thủy điện, hồ chứa nước trên các dịng sơng có tác dụng gì?
<i>(điều tiết nước sơng theo nhu cầu sử dụng của con người).</i>


-Như vậy xây dựng các đập thủy điện, các hồ chứa nước trên các sông cần tính tốn những vấn đề gì?
<i>(mùa mưa, lượng mưa trên các lưu vực sông....).</i>


<i>3/Đánh giá:</i>


-Mối quan hệ giữa chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước sơng thể hiện như thế nào?


-Sự khác biệt mùa mưa và mùa lũ ở lưu vực sơng ngịi Bắc Bộ (Sơng Hồng) và sơng ngịi (Trung Bộ)
sơng Gianh thể hiện như thế nào?


4/Hướng dẫn học ở nhà


-Ơn lại các nhân tố hình thành đất (Lớp 6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122></div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

TUẦN 30 Ngày dạy:
TIẾT 42 Ngày dạy:


<b>BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM</b>


I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


<i>1)Kiến thức:</i> Học sinh nắm được



-Sự đa dạng phức tạp của đất Việt Nam.


-Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta.


-Tài ngun đất nước ta có hạn, sử dụng chưa hợp lý cịn nhiều diện tích đất trống, đồi trọc đất bị
thối hố.


<i>2)Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu


-Trên cơ sở phân tích bản đồ, nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm và số lượng và sự phân bố các
loại đất ở nước ta.


<i>3.Thái độ:</i>


-Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta và biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên này.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


-Bản đồ đất Việt Nam


-Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


<i>1/KTBC:</i>
<i>2/Bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

đó việc tìm hiểu đất, nắm vững các đặc điểm tự nhiên của đất là hết sức cần thiết. Đó chính là nội dung
của bài học hôm nay.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1: cá nhân</b>


-GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lớp 6


+Cho biết các thành phần chính của đất? (thành phần khống và
thành phần hữu cơ).


+Cho biết các nhân tố hình thành đất? (đá mẹ, khí hậu, sinh vật,
sự tác động của con người)


-Quan sát H36.1 cho biết đi từ bờ biển tơi núi cao theo vĩ tuyến
200<sub>B) gặp các loại đất nào? Điều kiện hình thành của từng loại</sub>
đất (đất mặn, Feralit, bazan………


-Đất bồi tụ phù sa


-Đất mòn núi cao tên các loại đá …
GV: kết luận:


<i><b>Hoạt động2: nhóm</b></i>


-Quan sát H36.2 cho biết nước ta có mấy loại đất chính? Xác
định phân bố từng loại đất trên bản đồ?


-Mỗi nhóm tìm hiểu thảo luận một nhóm đất.
+Nhóm đất Feralit ở các miền núi thấp
+Nhóm đất mịn ở núi cao


+Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển



-Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


GV: Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:


-Đất Feralit hình thành trên địa hình nào? Tại sao gọi đất Fêralit
(có Fe,Al)


-Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mịn và đá ong hóa chúng ta
cần phải làm gì? (phủ xanh đất trống, đồi trọc).


<b>Hoạt động3: cá nhân</b>


-Sưu tầm một số câu tục ngữ dân gian………về sử dụng đất của
ơng cha ta.


GV: Kết luận: Một hịn đất nỏ, một giỏ phân.


<b>I)Đặc điểm chung của đất Việt</b>
<b>Nam:</b>


a/Đất ở nước ta rất đa dạng thể hiện
rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của
thiên nhiên Việt Nam.


-Là điều kiện tốt giúp nền nông
nghiệp vừa đa dạng vừa chuyên canh
có hiệu quả.



b/Nước ta có 3 nhóm đất chính:


<b>II)Vấn đề sử dụng và cải tại đất đất</b>
<b>ở Việt Nam:</b>


-Đất là tài nguyên quý giá nước đã
ban hành luật đất đai để bảo vệ sử
dụng đất có hiệu quả cao.


-Cần phải sử dụng đất hợp lí, chống


<b>Nhóm đất</b> <b>Đặc tính chung</b> <b>Phân bố</b> <b>Giá trị sử dụng</b>


Feralit chiếm
65% diện tích
lãnh thổ.


-Chua, nghèo mùn, nhiều
sét, đất có màu đỏ vàng
do có nhiều hợp chất
nhôm và sắt dễ bị kết von
thành đá ong.


-Vùng núi đá vơi phía
Bắc Đơng Nam Bộ,Tây
Ngun.


-Độ phì cao


-Rất thích hợp nhiều loại


cây cơng nghiệp nhiệt
đới.


Đất miền núi
cao chiếm 11%
diện tích.


-Xốp giàu mùn, có màu


đen hoặc nâu. -Địa hình núi cao trên200m (Hoàng Liên Sơn
Chư Yang Sin.


-Phát triển lâm nghiệp để
phát triển rừng đầu
nguồn.


Đất bồi tụ phù
sa sông và biển
chiếm 24% diện
tích.


-Tơi xốp, ít chua, giàu
mùn.


-Dễ canh tác độ phì cao.


-Tập trung châu thổ
sông Hồng, sông Cửu
Long và các đồng bằng
khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang.


Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu.


-Ngày nay Việt Nam có những biện pháp, thành tựu gì trong cải
tạo và sử dụng đất (có cơ sở nghiên cứu hiện đại. Thâm canh đất
tăng năng, suất sản lượng cây trồng…………).


-Hiện trạng tài nguyên đất ở nước ta như thế nào?
(50% Cần cải tạo, 10 triệu ha đất bị xói mịn………).
-Ở vùng đồi núi hiện tượng làm thối hố đất phổ biến ntn?
-GV kết luận:


xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất ở miền
đồi núi.


-Cải tạo các loại đất chua, mặn, phèn
ở miền đồng bằng ven biển


<i>3/Đánh giá:</i>


-So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng?
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK trang 129.


<i>4</i>/Hướng dẫn học ở nhà
-Làm bài tập 2 SGK/129.


-Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về hệ sinh thái rừng, biển và các loài động vật quý hiếm ở nước ta.
-Xem bài mới “Đặc điểm sinh vật Việt Nam”



<i>V/Rút kinh nghiệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126></div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

TUẦN 31 Ngày dạy:
TIẾT 43 Ngày dạy:


<b>BÀI 37</b>

<b>: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM</b>


I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


<i>1.Kiến thức:</i>


-Nắm được sự đa dạng phong phú của sinh vật nước ta.


-Hiểu được những nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học đó.


-Nắm được sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của các hệ sinh
thái nhân tạo.


<i>2.Kĩ năng:</i>


-Phân tích ảnh địa lí và các mối quan hệ địa lí.
<i>3.Thái độ:</i>


-Có ý thức và hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vất Việt Nam.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


-Tranh ảnh: Các hệ sinh thái điển hình: rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng.
-Một số lồi sinh vật q hiếm.



<b>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1.KTBC: Kiểm tra 15 phút</b>


-Cho biết đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng đất Fêralit đồi núi thấp và đất phù sa của nước ta.
<b>2.BÀI MỚI:</b>


<b>-Vi t Nam là x s c a r ng vàng bi n b c, c a mn lồi sinh v t ệ</b> <b>ứ ở ủ</b> <b>ừ</b> <b>ể</b> <b>ạ</b> <b>ủ</b> <b>ậ đến t h i, sinh s ng và phátụ ộ</b> <b>ố</b>
<b>tri n qua hàng tri u n m trể</b> <b>ệ</b> <b>ă</b> <b>ướ Đ ề đc. i u ó ch ng t ngu n tài nguyên ứ</b> <b>ỏ</b> <b>ồ</b> <b>động v t, th c v t c aậ</b> <b>ự</b> <b>ậ</b> <b>ủ</b>
<b>nước ta vô cùng phong phú. V y s giàu có và a d ng c a gi i sinh v t nh th nào? Chúng ậ</b> <b>ự</b> <b>đ</b> <b>ạ</b> <b>ủ</b> <b>ớ</b> <b>ậ</b> <b>ư</b> <b>ế</b> <b>được</b>
<b>phân b ra sao trên toàn lãnh th Vi t Nam? Chúng có nh ng ố</b> <b>ổ</b> <b>ệ</b> <b>ữ</b> <b>đặ đ ểc i m c b n gì? ó là n i dungơ ả</b> <b>Đ</b> <b>ộ</b>
<b>c a bài h c hôm nay.ủ</b> <b>ọ</b>


<b>HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


Hoạt động 1: <i>cặp</i>


-Dựa vào kiến thức thực tế hãy cho biết tên các loài sinh vật sống
ở những môi trường khác nhau ?




Môi trường cạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>



Mơi trường nước
+Nước ngọt.
+Nước mặn
+Nước lợ





Mơi trường ven biển


-Em có kết luận gì về sinh vật Việt Nam?


-Dựa vào SGK cho biết sự đa dạng của sinh vật Việt Nam thể
hiện như thế nào? (Thành phần loài, gen di truyền, kiểu sinh thái,
công dụng của các sản phẩm).


-Chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên thể hiện trong giới
sinh vật như thế nào?




Sự hình thành đồi núi, rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền.




Sự hình thành khu vực hệ sinh thái biển nhiệt đới.


-Con người đã tác động đến hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?
<i>Chuyển ý</i>: tính chất phong phú van đa dạng của giới sinh vật tự
nhiên Việt Nam thể hiện ở số lượng, ở thành phần loại động vật,
thực vật đa dạng về kiểu hệ sinh thái như thế nào?


-GV: Nêu ra các số liệu: số loài 30.000 loài sinh vật
+Thực vật >14.600 loài





9.949 loài sống ở rừng nhiệt đới




4.675 loài sống ở rừng Á nhiệt đới.
+Động vật trên 11.200 lồi


GV giải thích cuốn Sách đỏ Việt Nam;Sách xanh Việt Nam”
-Sách ghi mục các động vật, thực vật quý hiếm cịn xót lại của
Việt Nam cần được bảo vệ.


-Dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong
phú về thành phần của loài sinh vật nước là?


Khí hậu, thổ nhưỡng và các thành phần khác
Thành phần bản địa chiếm >50%


Thành phần di cư chiếm gần 50% từ các luồng sinh vật: Hoa
Trung, Himalaya, Malayxia, An Độ, Miama.


<b>Hoạt động 2: Nhóm</b>


-GV: Nhắc lại khái niệm hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh
tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống
(sinh cảnh) của quần xã.


-Nêu tên và sự phân bố đặc điểm nổi bậc các kiểu hệ sinh thái ở
nước ta.



-Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu điểm nổi bậc của 4 hệ sinh thái
Việt Nam.


-Yêu cầu đại diện nhóm điền vào bảng kết quả thảo luận.


-Sinh vật Việt Nam rất phong phú
van đa dạng:


+Đa dạng về thành phần loài gen di
truyền.


+Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.


+Đa dạng về công dụng của các sản
phẩm sinh học.


<b>II/Sự giàu có về thành phần loài</b>
<b>sinh vật:</b>


-Số loài rất lớn, gần 30.000 lồi sinh
vật


-Số lồi q hiếm rất cao


-Mơi trường sống Việt Nam thuận lợi
nhiều luồng sinh vật di cư tới.


<b>III/Sự đa dạng về hệ sinh thái:</b>



<b>Hệ sinh thái</b> <b>Sự phân bố</b> <b>Đặc điểm nổi bậc</b>


<b>Rừng ngập</b>


<b>mặn</b> Rộng 30.000 ha dọc bờ biển, ven hải đảo -Sống trong bùn lỏng, cây sú vẹt, đước, các hải sản, chim thú
<b>Rừng nhiệt đới</b>


<b>gió mùa</b>


Đồi núi chiếm ¾ diện
tíchlãnh thổ từ biên giới
Việt Trung Lào và Tây
Nguyên


-Rừng thường xanh


-Rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên
-Rừng tre nứa Việt Bắc


-Rừng ơn đới vùng núi Hồng Liên Sơn
<b>Khu bảo tồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>3/Đánh giá:</i>


-Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam


-Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta.
<i>4</i>/Hướng dẫn học ở nhà


-Sưu tầm tranh ảnh các sinh vật quý hiếm, nạn phá rừng, cháy rừng ở Việt Nam.


-Xem bài mới:” Bảo vệ tài nguyếninh vật Việt Nam”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130></div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

TUẦN 31 Ngày dạy:
TIẾT 44 Ngày dạy:


<b>BÀI 38: </b>

<b>BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM</b>



<i>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</i>
<i>1/Kiến thức:</i>


-Hiểu được giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
-Nắm được thực trạng (số lượng, chất lượng nguồn tài nguyên).


-Nâng cao ý thức giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam.
<i>2/Kĩ năng:</i>


-Đối chiếu so sánh các bản đồ, nhận xét độ che phủ rừng.
-Hiện trạng rừng: thấy rõ sự suy giảm diện tích rừng Việt Nam.
<i>3.Thái độ:</i>


-Có ý thức và hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vất Việt Nam. Giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên sinh
vật. Lên án những hành vi phá hoại tài nguyên sinh vật.


<i>II/PHƯƠNG TIỆN ĐẠY HOC:</i>


-Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam.
-Tranh ảnh về các loài sinh vật q hiếm (nếu có).
<i>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</i>


<i>1/KTBC:</i>



-Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam


-Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta.
<i>2/Bài mới:</i>


Sinh vật nước ta rất phong phú đa dạng và sinh trưởng rất nhanh. Chúng có giá trị như thế nào đối với
cuộc sống của chúng ta? Cần phải làm gì để bảo vệ và khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên sinh vật nước
ta? Đó là nội dung bài học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
<b>Hoạt động 1:</b>


-Em cho biết những đồ dùng vật dụng hằng ngày của em và gia
đình làm từ những vật liệu gì?


VD: Sách vở, quần áo, nhà cửa, lương thực, thực phẩm…………
GV: Ngoài những giá trị thiết thực trong đời sống của con người
đã nêu trên, tài nguyên sinh vật cịn có những giá trị to lớn về các
mặt kinh tế, văn hố, du lịch và bảo vệ mơi trường sinh thái.


-Tìm hiểu bảng 38.1. Cho biết một số giá trị của tài nguyên thực
vật Việt Nam.


-Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và biển mà em
biết.


-Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

các mặt sau:



+Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.
+Bảo vệ môi trường sinh thái.


GV: Kẻ bảng sau, yêu cầu học sinh thảo luận bổ sung rồi điền vào
bảng nội dung phù hợp


<b>Hoạt động 2:</b>


GV: Giới thiệu khái quát sự suy giảm diện tích rừng ở nước ta.
-Là nước có ¾ diện tích đồi núi, nhưng là nước nghèo về rừng.
+Diện tích rừng theo đầu người trung bình cả nước 0,14 ha ( thấp
nhất ĐNB là 0,07 ha) thấp hơn cả trị số của Châu Á 0,4 ha/người.
+Chỉ bằng 1/10 trị số trung bình của thế giới (1,6 ha/người).


-Diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng ( 1943 1/3 diện tích lãnh
thổ lãnh thổ cịn rừng che phủ).


1983: có ¼ diện tích lãnh thổ cị rừng che phủ.


GV: u cầu học sinh theo dõi bảng diện tích rừng Việt Nam
(T.135)


CH: Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng từ 1943 –
2001


+1943-1993 giảm rất nhanh.
GV: Mở rộng:


-Diện tích che phủ từng toàn quốc đã đạt trên 36,1 %. Phấn đấu


2010 trồng mới 5 triệu ha rừng


-Giai đoạn 2006-2010 phải trồng mới 2,6 triệu ha rừng.


-Cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta.
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thảo luận về nguyên nhân mất rừng.
-Chiến tranh huỷ hoại


-Cháy rừng


-Chặt phá, khai thác quá sức tái sinh của rừng.
-Rừng là loại tài nguyên tái tạo được.


-Cho biết nước ta có biện pháp chính sách bảo vệ rừng nhn?


-Em có thể cho biết nhà nước ta đã có phương hướng phấn đấu
phát triển rừng như thế nào? ( Hiện trạng và trồng rừng về vốn đầu
tư về trồng rừng -> Diện tích rừng tăng lên 9 triệu ha (1993). Phấn
đấu 2010 trồng 5 triệu ha.


Hoạt động 3:


<i><b>II/Bảo vệ tài nguyên rừng:</b></i>


-Rừng tự nhiên của nước ta bị suy
giảm theo thời gian diện tích và
chất lượng.


-Tỉ lệ phủ rừng rất thấp 33-35%
diện tích đất tự nhiên



-Trồng rừng phủ xanh đất trống,
đồi trọc, tu bổ, tái tạo rừng.


<b>GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT</b>


<b>Kinh tế</b> <b>Văn hố – du lịch</b> <b>Mơi trường sinh thái</b>


-Cung cấp gỗ xây dựng làm đồ
dùng.


-Lương thực, thực phẩm.
-Thuốc chữa bệnh


-Bồi dưỡng sức khoẻ


-Cung cấp nguyên liệu sản xuất


-Sinh vật cảnh
-Tham quan du lịch
-An dưỡng, chữa bệnh
-Nghiên cứu khoa học
-Cảnh quan thiên nhiên
-Văn hố đa dạng


-Điều hồ khí hậu, tăng cường
ơxy, làm sạch khơng khí.
-Giảm các loại ô nhiễm môi
trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Mất rừng ảnh hưởng tới tài nguyên động vật như thế nào?


(mất nơi cư trú, huỷ hoại hệ sinh thái giảm súc, tuyệt chủng các
loài………)


-Kể tên một số loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ?(tê giác, trăn
rừng, bị tót……….


-Động vật dưới nước bị giảm sút hiện nay do nguyên nhân nào?
-Chúng ta có biện pháp, phương pháp bảo về tài nguyên động vật
như thế nào?


<i><b>III/Bảo vệ tài nguyên động vật:</b></i>
-Không phá rừng, bắn giết động vật
quý hiếm, bảo vệ tốt môi trường.
-Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên
nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ
động vật, nguồn gen động vật
<i>3/Đánh giá:</i>


-Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau:
+Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.


+Bảo vệ mơi trường sinh thái.


-Những ai có trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật?
-Làm bài tập 3 SGK


4/Hướng dẫn học ở nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134></div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

TUẦN 32 Ngày dạy:
TIẾT 45 Ngày dạy:


Bài 39

:

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM.</b>


I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


<i>1/Kiến thức:</i>


-Nắm được những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.


-Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam làm cơ sở cho việc học địa lí
kinh tế Việt Nam.


<i>2/Kĩ năng:</i>


-Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí thơng qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các hợp
phần tự nhiên.


<i>II)CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</i>
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ Đông Nam Á


<i>III)CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</i>
<i>1/KTBC:</i>


-Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?


-Cấu trúc quan trọng của địa hinh Việt Nam là gì?
2/Bài mới:



<b> Thiên nhiên nước ta r t a d ng, ph c t p, phân hoá m nh m trong không gian và trongấ đ</b> <b>ạ</b> <b>ứ ạ</b> <b>ạ</b> <b>ẽ</b>
<b>các h p ph n t nhiên. Song có th nêu m t s tính ch t chung n i b c c a môi trợ</b> <b>ầ</b> <b>ự</b> <b>ể</b> <b>ộ ố</b> <b>ấ</b> <b>ổ ậ</b> <b>ủ</b> <b>ường t nhiênự</b>
<b>nước ta sau ây. ó là n i dung c a bài h c hôm nay.đ Đ</b> <b>ộ</b> <b>ủ</b> <b>ọ</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động1: </b>cả lớp.


-Tại sao thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới gió
mùa ẩm? (vị trí địa lí)


-Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiện qua các thành
phần tự nhiên như thế nào?


(Khí hậu……….nóng ẩm…………mưa nhiều.
-Địa hình…………..lớp vỏ phong hố dày


-Thuỷ chế sơng ngịi: 2 mùa nước khác nhau. Thực động vật:
phong phú đa dạng. Thổ nhưỡng đất Fêralit.


GV: Kết luận:


-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản xuất và
đời sống như thế nào?


(<i>Thuận lợi</i>: Đ.kiện nóng ẩm, cây tầng phát triển quanh năm.
<i>Khó khăn</i>: Hạn hahan1n, bão, lũ………


-Vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm bị xố trộn
nhiều nhất (MB vào mùa đơng, tháng 8, 9 nhiệt độ còn khá


cao so với Nam Bộ, tháng 9 thường hay có mưa nhiều, bão).
<b>Hoạt động 2</b>: cả lớp


-Cho học sinh quan sát bản đồ Đông Nam Á định vị trí phần
đất liền và vùng biển của nước ta.


-Anh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam


-Tính 1 km2<sub> đất liền ở nước ta tương ứng với bao nhiêu km</sub>2
mặt biển:


<b>I/Việt Nam là một nước</b>
<b>nhiệt đới gió mùa ẩm</b>:


-Là tính chất nền tảng của
thiên nhiên Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Sbiển 1.000.000 km2
--- <sub> </sub>= --- = 3,03
Sđất liền 330.000 km2




1km2<sub> đất liền ứng với 3 km</sub>2<sub> miền duyên hải nước ta chịu tác</sub>
động trực tiếp của cả đát liền và biển.


-Là đất nước ven biển Việt Nam có thuận lợi gì trong phát
triển kinh tế?


*<i>Thuận lợi:</i>



-Du lịch, an dưỡng, nghỉ mát… Địa hình ven biển: đa dạng ,
đặc sắc…Hệ sinh thái ven biển phát triển. Tài ngun khống
sản phong phú.


*<i>Khó khăn.</i>


-Thiên tai, mơi trường sinh thái dễ biến đổi.
<b>Hoạt động 3</b>: nhóm


-Quan sát bản đồ Việt Nam xác định tỉ lệ đồi núi chiếm ưu
thế so với đồng bằng (¾ lãnh thổ)


-Miền đồi núi có những tác động mạnh mẽ, to lớn tới hồn
cảnh tự nhiên như thế nào?


(Dịng chảy, bồi đắp, đồng bằng, bờ biển, tài
nguyên…………)


-Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì tronng
phát triển kinh tế xã hội?


*<i>Thuận lợi</i>: Đất đai rộng lớn, tài nguyên đa dạng


*<i>Khó khăn</i>: Cảnh quan núi thay đổi theo qui luật đai cao
Hoạt động4:


-Nêu nguyên nhân dẫn tới tính phân hố đa dạng của tự nhiên
Việt Nam?



+Vị trí địa lí


+Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài phức tạp


+Nơi gặp gỡ và chịu tác động nhiều hệ thống tự nhiên


-Cảnh quan thiên nhiên nước ta thay đổi từ tây sang đông, từ
thấp lên cao, từ Bắc xuuống nam như thế nào?


-Sự phân hoá cảnh quan tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế xã hội nước ta là?


GV gợi ý cho học sinh


*<i>Thuận lợi:</i> Thiên nhiên đa đạng tươi đẹp hấp dẫn <sub></sub> phát triển
du lịch. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phát triển k.tế toàn
diện (NN nhiệt đới đa dạng thâm canh, chn canh, cơng
nghiệp khai khống khống sản, chế biến nơng sản………)
*<i>Khó khăn</i>:Nhiều thiên tai, mơi trường sinh thái dễ bị biến đổi
mất cân bằng, nguy cơ cạn kiệt bị huỷ hoại nhiều tài nguyên


-Anh hưởng của biển rất
mạnh mẽ sâu sắc, duy trì tăng
cường nóng ẩm gió mùa của
tự nhiên Việt Nam.


<b>III/Việt Nam là xớ sở của</b>
<b>cảnh quan đồi núi:</b>


-Cảnh quan vùng núi chiếm


ưu thế rõ rệt trong cảnh quan
chung của tự nhiên Việt Nam.
<b>IV/Thiên nhiên nước ta</b>
<b>phân hoá đa dạng, phức</b>
<b>tạp:</b>


-Cảnh quan nước ta phân hoá
tạo thành các miền tự nhiên
khác nhau


<i>Kết luận</i>: Các tính chất trên là
những ĐKTN cơ bản giúp
cho nước ta phát triển 1 nền
kinh tế xã hội toàn diện và đa
đạng.


<i>4/Đánh giá:</i>


-Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?


-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiện Việt Nam?
-Sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế xã hội ở nước ta? Cho ví dụ?


5/Hướng dẫn học ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137></div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

TUẦN 32 Ngày dạy:
TIẾT 46 Ngày dạy:


Bài 40:

<b>THỰC HÀNH: ĐỌC LÁT CẮT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỔNG HỢP</b>

.


<i>I/MỤC TIÊU</i><b> CẦN ĐẠT</b><i>:</i>


1/Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

-Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (đồi núi, cao nguyên, đồng bằng) theo một tuyến
cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai tới Thanh Hoá


2/Kĩ năng:


-Củng cố và rèn luyện các kĩ năng đọc, tính tốn phân tích, tổng hợp bản đồ, biểu đồ, lát cắt, bảng số
liệu


-Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức nghiên cứu về một vấn đề địa lí


<i>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</i>


-Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Lát cắt tổng hợp trong SGK
-Thước kẻ có chia mm


<i>III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</i>


1/KTBC


<b> 2/Bài th c hành:ự</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động1:</b> cả lớp


Xác định yêu cầu của bài thực hành
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài


-Giới thiệu các kênh thơng tin trên hình 40.1
Hoạt động2: cá nhân


CH: Lát cắt chạy từ đâu? Đến đâu?
-Xu hướng cắt AB


-Tính độ dài AB


CH: Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào?
Hoạt động3: cặp/nhóm


GV: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình
qua hệ thống câu hỏi có định hướng.


CH: Lát cắt đi qua các loại đất nào? Phân bố ở đâu?
Lát cắt đia qua các loại đất nào? Phân bố ở đâu?


-Lát cắt đi qua mấy kiểu rừng? Chúng phát triển trong điều
kiện tự nhiên như thế nào?


Hoạt động4:


u cầu mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm một trạm khí tượng.
CH:Điền vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 3 trạm khí
tượng, trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu vực?



GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ
sung, các yếu tố khí hậu của mỗi trạm.


-Nhiệt độ trung bình năm.
-Lượng mưa


CH: Đặc điểm chung của khí hậu khu vực là gì?
Hoạt động 5:


GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mõi nhóm phân tích tổng hợp
-ĐKTN theo một khu vực địa lí.


-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
GV chuẩn xác kiến thức


<b>1.Đề bài:</b>


-Đọc lát cắt... trên sơ đồ.
<b>2.Yêu cầu và phương pháp</b>
<b>làm bài:</b>


<b>a.Xác định tuyến lát cắt:</b>
-Lát cắt từ Hoàng Liên Sơn
đến Thanh Hoá.


Hướng lát cắt Tây Bắc
-Đông Nam.


-Độ dài lát cắt 360 km.



-Qua các khu vực địa hình:
núi cao, cao nguyên, đồng
bằng.


<b>b.Các thành phần tự nhiên:</b>
<b>đá</b>:bốn loại đá chính.


-Đất: ba kiểu đất.


-Thực vật: ba kiểu rừng ( ba
vành đai thực vật).


<b>c.Sự biến đổi khí hậu trong</b>
<b>khu vực</b>:


-Đặc điểm chung của khí hậu
khu vực là khí hậu nhiệt đới
gió mùa vùng núi. Tuy nhiên
do yếu tố vị trí, địa hình mỗi
tiểu khu vực nên khí hậu có
biến đổi từ đồng bằng lên
vùng núi cao.


<b> Khu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>hình</b> núi cảotên
2000-3000m


1000m phù sa thấp và


bằng phẳng


<b>Các loại đá</b> -Mác ma xâm nhập


và phun trào -Trầm tích hữu cơ(đá vơi) -Trầm tích phù sa
<b>Các loại đất</b> -Đất miền núi cao -Fêralit trên đá vơi -Đất phù sa trẻ


<b>Khí hậu</b> -Lạnh quanh năm,


mưa nhiều -Cận nhiệt vùng núi, lượngmưa và nhiệt độ thấp -Khí hậuu nhiệtđới
<b>Thảm thực</b>


<b>vật</b> -Rừng ôn đới trên núi -Rừng và đồng cỏnhiệt(vùng chăn ni bị) -Hệ sinh thái nơngnghiệp
Qua bảng tổng hợp trên:


CH: Hãy cho nhận xét về các quan hệ giữa loại
đá và loại đất?


(Đất phụ thuộc vào đá mẹ và các đặc điểm tự
nhiên khác).


-Quan hệ giữa độ cao địa hình và khí hậu?
(Khí hậu thay đổi theo độ cao…………).
-Quan hệ giữa khí hậu và kiểu rừng?


(Sự thay đổi kiểu rừng (vành đai thực vật) theo
sự biến đổi của nhiệt độ và lượng mưa…).


<i>IV/Đánh giá:</i>



GV hệ thống hoá lại kiến thức của bài thực hành.
<i>V/</i>5/Hướng dẫn học ở nhà


Đọc, tìm hiểu các miền địa lí tự nhiên.
<i>V/Rút kinh ngiệm:</i>


TUẦN 33 Ngày dạy:


TIẾT 47 Ngày dạy:


Bài 41:

<b>MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ.</b>


I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


1.Kiến thức: HS cần nắm được:


-Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ. Miền địa đầu phía Bắc của tổ
quốc, giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới nam Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

-Củng cố kĩ năng mơ tả, đọc bản đồ địa hình, xác định vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc, nhận xét lát cắt
địa hình.


-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


-Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.


-Tranh, ảnh tài liệu về vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, một số vườn quốc gia với các hệ sinh thái quý hiếm.
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.Giới thiệu bài:



<b> Thiên nhiên nước ta r t a d ng, ph c t p có s phân hoá rõ r t theo lãnh th . Do ó hìnhấ đ</b> <b>ạ</b> <b>ứ ạ</b> <b>ự</b> <b>ệ</b> <b>ổ</b> <b>đ</b>
<b>thành ba mi n a lí t nhiên khác nhau. M i mi n có nh ng nét n i b t v c nh quan t nhiên vàề đị</b> <b>ự</b> <b>ỗ</b> <b>ề</b> <b>ữ</b> <b>ổ ậ ề ả</b> <b>ự</b>
<b>tài nguyên thiên nhiên, góp ph n phát tri n kinh t xã h i c a ầ</b> <b>ể</b> <b>ế</b> <b>ộ ủ đất nước. Bài h c hơm nay chúng taọ</b>
<b>cùng tìm hi u mi n a lí ể</b> <b>ề đị</b> <b>đầu tiên là mi n B c và ông B c B c B .ề</b> <b>ắ</b> <b>Đ</b> <b>ắ</b> <b>ắ</b> <b>ộ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>: cá nhân


-Dựa vào H41.1 xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ.


-Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí? Đặc biệt đối với khí hậu?
-GV chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động 2</b>: cá nhân


-Yêu cầu HS đọc SGK, cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu
của miền?


-Anh hưởng của khí hậu tới sản xuất nơng nghiệp và đời sống
con người? (thuận lợi, khó khăn ...)


-Vì sao tính chất nhiệt đới của vùng bị giảm sút mạnh mẽ?
(vị trí địa lí.


Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc.


Địa hình đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng phía bắc


đón gió đơng bắc tràn sâu vào miền ...)


-Dùng bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đơng Bắc và Bắc Bộ để
phân tích.


<b>Hoạt đơng 3</b>: nhóm/cặp


Dựa vào H41.1 kết hợp với kiến thức đã học cho biết:
+Các dạng địa hình ở miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?
+Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn ?


+Xác định các sơn ngun đá vơi Hà Giang, Cao Bằng.
+Các cánh cung núi.


+Đồng bằng sông Hồng.


+Vùng quần đảo Hạ Long-Quảng Ninh.


-Quan sát lát cắt H41.2 cho nhận xét về hướng nghiên của địa
hình miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ?(hướng Tây Bắc-Đông
Nam)


-GV kết luận.


Đọc tên các hệ thồng sơng lớn của miền?


Phân tích ảnh hưởng của địa hình, khí hậu tới hệ thống sơng
ngịi của miền?


(hướng chảy, mùa nước sơng theo mùa của khí hậu...)



<b>I.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh</b>
<b>thổ của miền:</b>


<b>Nằm sát chí tuyến Bắc và á</b>
<b>nhiệt đới hoa nam.</b>


-Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều
đợt gió mùa đông bắc lạnh và
khơ.


<b>II.Tính chất nhiệt đới bị giảm</b>
<b>sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất</b>
<b>cả nước:</b>


-Mùa đơng lạnh kéo dài nhất cả
nước.


-Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều có
mưa ngâu.


<b>III/Địa hình phần lớn là đồi núi</b>
<b>thấp với nhiều cánh cung núi</b>
<b>mở rộng về phía Bắc và qui tụ ở</b>
<b>Tam Đảo:</b>


-Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu.
Nhiều núi cánh cung mở rộng về
phía Bắc.



-Đồng bằng sơng Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sơng Hồng nhân dân ta đã
làm gì? Việc đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào?


(Đắp đê, tạo ơ trũng chia cắt bề mặt địa hình đồng bằng ...xây
hồ chứa nước, trồng rừng đầu nguồn,nạo vét sơng)


<b>Hoạt động 4</b>: nhóm


Dựa vào SGK và kiến thức đã học cho biết miền Bắc và Đơng
Bắc Bắc Bộ có những tài nguyên gì? Giá trị kinh tế?


Vấn đầ gì được đặt ra khi khai thác tài nguyên phát triển kinh tế
bền vững trong miền?


Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức.


chảy Tây Bắc – Đơng Nam và
vịng cung.


-Có hai mùa nước rõ rệt.


<b>IV/Tài nguyên phong phú, đa</b>
<b>dạng và nhiều cảnh quan đẹp</b>
<b>nổi tiếng:</b>


Miền nhiều tài nguyên nhất cả
nước, phong phú, đa dạng.



Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: vịnh
Hạ Long, hồ Ba Bể...


IV/Đánh giá hoạt động


-Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?


-Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng. Nêu một số việc
cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền.


-Hường dẫn HS làm bài tập 3 SGK/143.
V./ Hướng dẫn học ở nhà


Làm bài tập 3 SGK.


-Chuẩn bị bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
+Xác định vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng.
+Nêu những đặc điểm tự nhie6n nổi bậc của miền.
VI/Rút kinh nghiệm:


TUẦN 33 Ngày dạy:


TIẾT 48 Ngày dạy:


Bài 42:

<b>MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ.</b>


I/MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:


1.Kiến thức: HS cần nắm được:



-Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.


-Đặc điểm tự nhiên nổi bậc của miền: vùng núi cao nhất nước ta hướng TB-ĐN; khí hậu nhiệt đới,
gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi.


-Tài nguyên phong phú, đa dạng song khia thác còn chậm. Nhiều thiên tai.
2.Kĩ năng:


-Rèn luyện cũng cố kĩ năng phân tích mối liên hệ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:


-Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?


-Chứng minh rằng miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng. Nêu một số việc
cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền.


2.Bài mới:


<b> Mi n Tây B c và B c Trung B là c u n i gi a hai mi n a lí t nhiên phía b c và phíaề</b> <b>ắ</b> <b>ắ</b> <b>ộ</b> <b>ầ</b> <b>ố</b> <b>ữ</b> <b>ề đị</b> <b>ự</b> <b>ắ</b>
<b>nam. Thiên nhiên ây có nhi u nét ở đ</b> <b>ề</b> <b>độ đc áo và ph c t p.ứ ạ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> cả lớp


-Dựa vào H42.1 xác định vị trí và giới hạn của vùng TB&BTB?


+Vị trí: (160<sub>B-23</sub>0<sub>B)</sub>


+Giới hạn: hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa-Thiên Huế.
GV sử dụng bản đồ tự nhiên phân tích nét đặc trưng của miền: nhiều
dãy núi cao, phía đơng nam mở ra biển.


<b>Hoạt động 2</b>: cá nhân


-Dựa vào H42.1 kết hợp với kiến thức đã học cho biết:


+Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những kiểu địa hình nào?


+Tại sao nói đây là miền có địa hình cao nhất Việt Nam? Chứng
minh nhận xét trên?


(Nguồn gốc địa chất, các đỉnh núi cao tập trung tại miền: đỉnh
Phan-xi-păng 3143 m cao nhất bán đảo Dông Dương)


-Yêu cầu HS lên xác định trên bản đồ địa hình Việt Nam:


+Các đỉnh núi cao trên 2000m? So sánh với miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ?


+Các dãy núi lớn nằm trong miền?(Hoàng Liên Sơn, Pu-Đen-Đinh,
Pu-sam-sao, Trường Sơn Bắc, Hồnh Sơn, Bạch Mã)


+Các cao ngun đá vơi nằm dọc sơng Đà?
+Các hồ thuỷ điện Hồ Bình, Sơn La.


+Các dịng sơng lớn và các đồng bằng trong miền.


Sau đó GV chuẩn xác kiến thức.


-Hãy cho biết hướng phát triển của các địa hình nêu trên?


-Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sinh vật như thế nào?(nhiều vành
đai khí hậu, sinh vật theo đai cao)


Chuyển ý: những đặc điểm nổi bậc của địa hình đã ảnh hưởng tới khí
hậu- thời tiết như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó ta chuyển sang
nghiên cứu phần 3.


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Dựa vào SGK (trang 144) và vốn hiẻu biết của em cho biết mùa
đơng ở miền này có gì khác với mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ?


CH: Hãy giải thích tại sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông
lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.


+Hướng gió mùa đơng đơng bắc bị ảnh hưởng của địa hình (TB-ĐN)
có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc, gió mùa đông bắc di chuyển xuống đồng bằng rồi đi
ngược lên.


+Cịn miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có địa hình núi cánh cung mở


<b>I.Vị trí, phạm vi lãnh thổ:</b>
-Kéo dài 7 vĩ tuyến.



-Gồm vùng núi Tây Bắc đến
Thừa -Thiên Huế.


<b>II.Địa hình cao nhất Việt</b>
<b>Nam:</b>


Tân kiến tạo nâng lên mạnh,
nên miền có địa hình cao, đồ sộ,
hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao tập
trung tại miền như:
Phan-xi-pa8ng 3143 m cao nhất nước ta.


Các dãy núi cao, các sông lớn
và các cao ngun đá vơi theo
hướng Tây Bắc-Đơng Nam.
Đồng bằng nhỏ.


<b>III/Khí hậu đặc biệt do tác</b>
<b>động của địa hình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

rộng đón gió mùa đơng Bắc).


CH: Khí hậu lạnh của miền chủ tếu do yếu tố tự nhiên nào?


(địa hình cao nhất, nhiệt độ giảm theo độ cao của núi………)
-Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh do yếu tố nào?
(Do độ cao và hướng núi).


CH: Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm gì?



-Hãy giải thích hiện tượng gió Tây Nam khơ nóng ở nước ta?
-Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây Nam khơ nóng?


(Hiệu ứng Phơn của gió mùa Tây Nam. Khi vào tới miền bị biến tính
trở nên khơ nóng, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa của
miền…………Vùng ven biển Đông Trường Sơn bị ảnh
hưởng…………).


CH: Qua H42.2 Có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc và
Bắc Trung Bộ?


(Các tháng mưa nhiều <sub></sub> mùa mưa
Lai Châu mùa mưa 6, 7, 8
Quảng Bình mùa mưa 9, 10, 11).


-Vậy mùa lũ ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chịu sự ảnh hwongr mùa
mưa diễn ra như thế nào?


<b>Hoạt động 4</b>:


GV:Giới thiệu khái quát các tài nguyên chính của miền.
CH:-Năng lượng: tiềm năng hàng đầu, dựa vào thế mạnh gì?
-Khống sản: xác định vị trí và địa danh các mỏ H42.1?
-Rừng, địa hình núi chịu ảnh hưởng gì tới đất đai, sinh vật?
-Biển: Bãi biển nào đẹp, tốt nổi tiếng?


CH: Nêu giá trị tổng hợp của hồ Hồ Bình.
(Sử dụng SGK gợi ý cho HS)


<b>Hoạt động 5</b>:



CH: Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng
cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
(Lũ bùn, lũ quét …)


CH: Bằng kiến thức SGK và trong thực tế. Hãy cho biết các thiên tai
thường xảy ra trong miền?


-Vùng núi có những thiên tai gì? Vùng biển có những thiên tai gì?


-Khí hậu lạnh chủ yếu do núi
cao, tác động của các đợt gió
mùa đơng bắc đã giảm nhiều.
-Mùa hạ đến sớm, có gió nóng
Tây Nam.


-Mùa mưa chuyển dần sang thu
và đông.


-Mùa lũ chậm dần.


<b>IV/Tài nguyên phong phú</b>
<b>đang được điều tra, khai</b>
<b>thác:</b>


-Tài nguyên của miền phần lớn
còn ở dạng tiềm năng tự nhiên.
Kinh tế, đời sống của miền chưa
phát triển.



<b>V/Bảo vệ môi trường và phòng</b>
<b>chống thiên tai</b>:


-Nổi bật là bảo vệ rừng đầu
nguồn tại các sườn núi cao và
dốc. Trong miền phát triển tốt
vốn rừng hiện nay.


-Chủ động phòng chống thiên
tai.


3/Đánh giá hoạt động


a. Dùng mũi tên để hoàn thành sơ đồ về mối liên hệ giữa các hợp phần tự nhiên trong miền.





<b>b. So sánh đặ đ ểc i m t nhiên mi n B c và ông B c B v i mi n Tây B c và B c Trung Bự</b> <b>ề</b> <b>ắ</b> <b>Đ</b> <b>ắ</b> <b>ộ ớ</b> <b>ề</b> <b>ắ</b> <b>ắ</b> <b>ộ</b>
Miền bắc và đông bắc bắc bộ Miền tây bắc và bắc trung bộ
-Tân kiến tạo nâng yếu


-Vận động kiến tạo nâng lên m nhạ Địa hình; núi cao được nâng cao


Đai cao thổ nhưỡng – sinh vật á
nhiệt đới và ôn đới núi cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

-Núi thấp


-Hướng núi vòng cung



-Trung du và đồng bằng rộng


-Núi cao, đồ sộ
-Hướng


Khí hậu lạnh chủ yếu do có nhiều đợt gió mùa đơng Bắc,
ít bị biến tính


-Mùa Đơng đến sớm, kéo dài, kết thúc muộn
-Mùa hạ mưa nhiều


-Khí hậu




-Sinh vật: ưa lạnh từ Hoa Nam tràn xuống -Sinh vật
5/Hướng dẫn học ở nhà


-Ôn tập một số kiến thức sau:
-Nền cổ KonTum


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

TUẦN 34 Ngày dạy:
TIẾT 49 Ngày dạy:


BÀI43:

<b>MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ</b>


I/- MỤC TIÊU<b> CẦN ĐẠT</b>:



1/Kiến thức: HS cần nắm:


-Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền.


-Các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của miền


+Khí hậu:nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm.
+Địa hình chia thành ba khu vực rõ rệt


+Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác.
-Ôn tập, so sánh vơí hai miền đã học.


2/Kĩ năng:


-Củng cố rèn luyện kĩ năng xác định vị trí, giới hạn của một miền tự nhiên vị trí một số núi, cao ngun,
sơng lớn của từng khu vực.


-Phân tích các yếu tố tự nhiên của miền.


-Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên trong một miền.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


-Bản đồ tự nhiên VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

1/Kiểm tra bài cũ:


a.Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bọ.


b.Cho biết sự khác biệt về khí hậu của hai miền. Miền Bắc và Đơng Bắc Bộ và miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ, giải thích nguyên nhân cơ bản của sự khác biệt đó.



2/Bài mới:


Vào bài: (GV dùng bản đồ tự nhiên VN khái quát lại hai miền đã học là miền Bắc và Đông Bắc Bộ
(M1) miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (M2)


Nhà thơ Tản Đà trên đường thiên lý từ Bắc vào Nam khi qua đèo hải vân đã “sửng sốt” khi
được nhìn thấy sự thay đổi lạ thường của thiên nhiên hai bên sườn núi phía bắc và nam trên dãy Bạch
Mã:


“Hải Vân đèo lớn vừa qua
Mưa xuân ai đã đổi ra nắng hè”


Như vậy rõ ràng là dãy Bạch Mã (nằm trên vĩ tuyến 160<sub>B) trở thành ranh giới tự nhiên rõ rệt giữa các </sub>
miền tự nhiên phía bắc và phía nam nước ta.


<b>Phía nam dãy núi B ch Mã là mi n t nhiên có ạ</b> <b>ề</b> <b>ự</b> <b>đặc trung n i b t nh th nào? Thiên nhiên có s khácổ ậ</b> <b>ư</b> <b>ế</b> <b>ự</b>
<b>bi t so v i hai mi n t nhiên phía b c ra sao? Chúng ta cùng tìm câu tr l i trong bài h c hôm nay.ệ</b> <b>ớ</b> <b>ề</b> <b>ự</b> <b>ắ</b> <b>ả ờ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động1: Cá nhân


GV: Dùng bản đồ tự nhiên VN hướng dẫn HS nhận biết giới hạn
chung các khu vực trong miền (Tây Nguyên, Duyên Hải Nam
Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ)


CH: -Dựa vào H43.1 xác định vị trí và giới hạn miền Nam Trung
Bộ và Nam Bộ.



(+Từ vĩ tuyến 160<sub> –Nam Bạch Mã trở về phía Nam</sub>


+Từ diện tích 165.000Km2<sub> (32 tỉnh, thành phố) chiếm gần 1/2 </sub>
diện tích lãnh thổ).


-Xác định rõ các khu vực trong miền.


(Khu vực Trường Sơn Nam …, Khu vực phía Đơng Nam Trung
Bộ …)


Hoạt động2: Theo nhóm


GV: Yêu cầu mỗi nhóm trao đổi thảo luận một câu hỏi sau:
CH1: Tại sao nói rằng: miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là một
miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.
(+Nhiệt độ trung bình cao 250<sub> – 27</sub>0<sub>C</sub>


Biểu đồ nhiệt năm nhỏ 40<sub> – 7</sub>0<sub>C</sub>
+Hai mùa khơ 6 tháng ít mưa


+Hai mùa mưa 6 tháng mưa (80% lượng cả năm)


CH2: Vì sao miền Nam trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít
biến động và khơng có mùa đơng lạnh như hai miền phía bắc?
(+Tác động gió mùa đơng bắc giảm sút mạnh.


+Gió tín phong đơng bắc khơ nóng và gió tây nam nóng ẩm đóng
vai trị chủ yếu …)


CH3: Vì sao mùa khơ miền Nam có diễn ra gay gắt hơn so với


hai miền ở phía bắc?


(Do mùa khơ ở miền Nam thời tiết nắng nóng ít mưa, độ ẩm nhỏ,
khả năng bốc hơi lớn).


GV: -Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm
khác nhận xét bổ sung.


<i>1/Vị trí và phạm vi lãnh thổ </i>


-Từ Đà Nẵng vào tới Cà Mau
có diện tích rộng lớn.


<i>2/Một miền nhiệt đới gió </i>
<i>mùa nóng quanh năm, có </i>
<i>mùa khô sâu sắc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

-GV kết luận


Hoạt động3: Cặp nhóm


GV: Nhắc lại sự phát triển tự nhiên của miền.
-Phân tích mối quan hệ giữa địa chất và địa hình.


Địa hình của miền được chia 3 khu vực. Trong mục 3 của SGK.
Không xét tới đặc điểm của khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ
là dãy đồng bằng nhỏ hẹp phía Đơng, chỉ xét hai khu vực Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ


CH: Dựa trên H43.1 miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những


dạng địa hình nào?


-Tìm những đỉnh núi cao trên 2000m (đọc tên, độ cao)
-Các cao nguyên Badan (5 cao nguyên, đọc tên)


GV: -Cho HS so sánh hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ bằng
phương pháp làm bài tập trắc nghiệm sau:


-Yêu cầu HS quan sát hai khu vực đồng bằng trên bản đồ tự
nhiên VN. Nối nội dung ở bên trái với nội dung ở bên phải cho
phù hợp với tính chất của từng đồng bằng:


Đồng bằng Các đặc điểm
A. Châu thổ


sơng Hồng


1.Có hệ thống đê lớn ngăn lũ
2.Có nhiều ơ trũng nhân tạo
Có nhiều cồn cát ven biển
4.Có mùa khơ sâu sắc
B. Châu thổ


sơng Cửu
Long


5.Có chế độ nhiệt ít biến động
6.Có mùa đơng lạnh giá
7.Có nhiều bão



8.Có diện tích phù sa măn,
phèn chua


9.Có lũ lụt hàng năm
A: (1+2+3+7+6) B: (4+8+9+5)
Hoạt động4: Theo nhóm


GV: -Chia lớp thành 3 nhóm


-Mỗi nhóm trao đổi, thảo luận những tài ngun chính của miền.
1.Khí hậu – đất đai.


2.Tài nguyên rừng.
3.Tài nguyên biển


GV: -Tham khảo phần phụ lục tài nguyên dầu khí bài 22. Khắc
hoạ thêm trữ lượng dầu khí thềm lục địa phía Nam


-Kết luận


năm


+Nhiệt độ trung bình 250<sub> – </sub>
270<sub>C</sub>


Mùa khô kéo dài 6 tháng dễ
gây ra hạn hán và cháy rừng.
+Có gió tín phong đơng bắc
khơ nóng và gió mùa tây
nam nóng ẩm thổi thường


xuyên.


<i>3/Trường Sơn Nam hùng vĩ </i>
<i>và đồng bằng Nam Bộ rộng </i>
<i>lớn.</i>


<i>a/Trường Sơn Nam là khu </i>
<i>vực núi cao nguyên rộng lớn </i>
<i>được hình thành trên nền cổ </i>
<i>Kon Tum …</i>


+Nhiều đỉnh núi cao trên
2000m.


+Các cao nguyên xếp tầng
phủ Badan.


<i>b/Đồng bằng Nam bộ rộng </i>
<i>lớn.</i>


<i>4/Tài nguyên phong phú và </i>
<i>tập trung, dễ khai thác.</i>
-Các tài ngun có quy mơ
lớn, chiếm tỉ trọng cao so với
cả nước: diện tích: đất phù
sa, đất đỏ Badan, rừng, trữ
lượng dầu khí, quặng Bơxít.
-Để phát triển kinh tế bền
vững, cần chú trọng bảo vệ
môi trường rừng, biển, đất và


các hệ sinh tái tự nhiên.
4/Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149></div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

TUẦN 35 Ngày dạy:
TIẾT 51 Ngày dạy:


<i><b>ÔN TẬP HỌC KỲ II</b></i>



<b>I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


-Củng cố kiến thức về dân cư, KT-XH Đông Nam Á.


-Xác định được vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.


-Nắm được mối quan hệ khoáng sản với lịch sử phát triển. Giải thích được vì sao nước ta giàu tài
nguyên khoáng sản.


-Nắm được những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.


-Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam làm cơ sở cho việc học địa lí
kinh tế Việt Nam.


-Nâng cao kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và KT-XH.
<b>II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á, các nước Đông Nam Á.
-Bản đồ tự nhiên và hành chánh Việt Nam.


-Bản đồ sơng ngịi, khí hậu, động thực vật, đất Viết Nam.
<b>II/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b> (không)
<b>2.Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>Bài 15</b>: 1/ Dựa vào H6.1 SGK, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á?


2/ Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đơng Nam Á
tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước?


<b>Bài 16</b>: 1/ Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững
chắc?


2/ Quan sát H16.1, cho biết khu vực Đơng Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở
đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Bài 22</b>: 1/ Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 của nước ta là gì?


2/ Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990 và 2000 và rút ra
nhận xét.


<b>Bài 23</b>: 1/ Dựa vào H23.1 xác định các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây và cựa Đông của phần đất
liền nước ta và cho biết tọa độ địa lí của chúng?


2/ Căn cứ vào H24.1 tính khoảng cách (km) từ Hà Nội đến thủ đô các nước Philippin, Brunây, Singapo,
Thái Lan.


3/ Từ kinh tuyến phía Tây (1020<sub>Đ) tới kinh tuyến phía Đơng (117</sub>0<sub>Đ) nước ta mở rộng bao nhiêu độ</sub>
kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh chênh nhau 4 phút).



4/ Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn cho cơng cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc ta hiện nay?


<b>Bài 24:</b> 1/ Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thơng
qua các yếu tố khí hậu biển?


2/ Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
<b>Bài 25:</b> 1/ Trình bày lịch sử phát triển của lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?


2/ Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
<b>Bài 26</b>: 1/ Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng?
2/ Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích bảng số liệu và vẽ biểu đồ.


<b>Bài 27</b>: Thực hành.


<b>Bài 28</b>: 1/Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
2/Xác định trên H28.1 các dãy núi, các dịng sơng...


3/Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
4/Câu 3 SGK trang 103:


<i>+Địa hình Caxtơ: chiếm khoảng 50.000km2<sub>, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần</sub></i>


<i>CO2, khi tác dụng với đá vôi ga6t ra phản ứng hòa tan đá:</i>


<i><b>CaCO</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> --> Ca(HCO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b></i>


<i>Sự hịa tan đá vơi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mảnh liệt. Địa hình Caxtơ ở nước ta có đỉnh</i>


<i>nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có hình thù kì lạ.</i>


<i>+Địa hình cao nguyên badan: hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các</i>
<i>đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi khác như: Nghệ An, Quảng Trị, Đông</i>
<i>Nam Bộ... Tổng diện tích badan tới hơn 20.000km2<sub>.</sub></i>


<i>+Địa hình đồng bằng phù sa trẻ: là vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp bằng vật liệu</i>
<i>trầm tích do sơng ngịi bóc mịn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000 - 6000 m.</i>
<i>Tổng diện tích các đồng bằng 70.000km2<sub>. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sơng Cửu Long. Các đồng</sub></i>


<i>bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hécta mỗi năm.</i>
<i>+Địa hình đê sơng, đê biển, hồ chứa nước là những địa hình nhân tạo:</i>


<i>*Đê sơng được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc theo hai bờ sơng Hồng, sơng Thái Bình...để</i>
<i>chống lũ lụt. Hệ thống đê dài tên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực</i>
<i>nước sông vào mùa lũ từ 7 đến 10m.</i>


<i>*Các hồ chứa nước do con người đắp đập ngăn sông, suối tạo thành. Ở Việt Nam có hàng trăm hồ lớn</i>
<i>nhân tạo với nhiều chức năng khác nhau. Ví dụ: hồ thủy điện Hịa Bình, Trị An, Thác Bà...; hồ thủy lợi</i>
<i>Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ...</i>


<b>Bài 29</b>: 1/Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?


2/Địa hình đá vơi tập trung nhiều ở miền nào? Địa hình C.N ba dan tập trung nhiều ở miền nào?
3/Địa hình châu thổ sơng Hồng khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bài 31</b>: 1/Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những
mặt nào?


2/Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?



<b>Bài 32</b>: 1/Nước ta có mấy mùa khí hậu, nêu đặc trưng khí hậu từng mùa nước ta?


2/Trong mùa gió Đơng Bắc thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung bộ và Nam Bộ có giống nhau khơng? Vì
sao?


<b>Bài 33</b>: 1/Vì sao phần lớn các sơng đều là sơng nhỏ, ngắn dốc.


2/Hai hướng chảy chính của sơng ngịi Việt Nam là hai hướng nào? Xác định trên bản đồ sơng ngịi.
3/Vì sao sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt?


4/Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm?
<b> Bài 34</b>: 1/Xác định chín hệ thống sơng lớn ở nước ta?


2/Các TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ trên bờ những dịng sơng nào?
3/Nêu cách phịng chống lũ lụt ở đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long.
<b>Bài 36</b>: 1/Hồn thành sơ đồ sau về các nhân tố hình thành đất


2/So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng?
3/Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK trang 129.


<b>Bài 37</b>: 1/Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam


2/Nêu tên và sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta.


<b>Bài 38</b>: 1/Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau:
+Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.


+Bảo vệ mơi trường sinh thái.



2/Những ai có trách nhiệm trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật?
3/Làm bài tập 3 SGK.


<b>Bài 39</b>: 1/Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?


2/Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên VN?


3/Sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế xã hội ở nước ta? Cho ví dụ?


<b>Bài 40</b>: Thực hành.


<b>Bài 41</b>: 1/Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?


2/Chứng minh rằng miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có tài ngun phong phú, đa dạng. Nêu một số việc
cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền.


3/Hường dẫn HS làm bài tập 3 SGK/143.


<b>Bài 42</b>: 1/ Dùng mũi tên để hoàn thành sơ đồ về mối liên hệ giữa các hợp phần tự nhiên trong miền.




<b>2/ So sánh đặ đ ểc i m t nhiên mi n B c và ông B c B v i mi n Tây B c và B c Trung Bự</b> <b>ề</b> <b>ắ</b> <b>Đ</b> <b>ắ</b> <b>ộ ớ</b> <b>ề</b> <b>ắ</b> <b>ắ</b> <b>ộ</b>


Vận động kiến tạo nâng lên mạnh Địa hình; núi cao được nâng cao


Đai cao thổ nhưỡng – sinh vật á
nhiệt đới và ôn đới núi cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Miền bắc và đông bắc bắc bộ Miền tây bắc và bắc trung bộ
-Tân kiến tạo nâng yếu


--Núi thấp


-Hướng núi vòng cung


-Trung du và đồng bằng rộng


-Núi cao, đồ sộ
-Hướng


Khí hậu lạnh chủ yếu do có nhiều đợt gió mùa đơng Bắc,
ít bị biến tính


-Mùa Đơng đến sớm, kéo dài, kết thúc muộn
-Mùa hạ mưa nhiều


-Khí hậu




-Sinh vật: ưa lạnh từ Hoa Nam tràn xuống -Sinh vật
<i><b> 4/Hướng dẫn học tập ở nhà:</b></i>


</div>

<!--links-->

×