Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tuan 23 lop 5 CKTKNBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.21 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012 </b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tiết 1 <b>CHÀO CỜ</b>


Tiết 2 <b>Tập đọc</b>


<b>PHÂN XỬ TÀI TÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.


- Hiểu được quan án là người thơng minh có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết đvăn hdẫn luyện đọc.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Cao Bằng</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
v <b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.


- Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai,
khơng chính xác,đoạn khó,giảng từ.


- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải


v <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ quan
phân xử việc gì ?


- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra
người lấy cắp ấm vải ?


- Vì sao quan cho rằng người khơng khóc chính là
người lấy cắp ?


- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa ?


- Vì sao quan án lại dùng cách trên ? Chọn ý trả
lời đúng nhất ?


- Cho HS neâu nội dung bài


v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm bài văn


- GV đọc mẫu đoạn 1
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- 3 HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
- HS đọc


-HS đọc



HS đọc lướt và TLCH
- HS nêu


- HS neâu
- HS neâu


- HS kể theo SGK
- HS chọn, HS nêu lại
- HS K-G neâu


- HS đọc
- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- Liên hệ giáo dục


- Nhận xét ,dặn dò -HS nêu


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 3 <b> Toán</b>


<b>XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.



- Biết tên gọi, kí hiệu,” độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét
khối.


- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối


- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 <sub>chứa 1000 cm</sub>3


- HS: SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Thể tích của một hình</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: </b> <i><b>Hướng dẫn HS tự hình</b></i>


<i><b>thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét</b></i>
<i><b>khối.</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu cm3 <sub>và dm</sub>3.


<b>-</b> <sub>Thế nào là cm</sub>3<sub>?</sub>


<b>-</b> <sub>Thế nào là dm</sub>3 <sub>?</sub>


<b>-</b> GV chốt.


<b>-</b> GV ghi bảng.



<b>-</b> GV hướng dẫn HS nêu mối quan hệ dm3 <sub>và</sub>


cm3


<b>-</b> <sub>Khối</sub> <sub>có thể tích là 1 dm</sub>3 <sub>chứa bao nhiêu</sub>


khối có thể tích là 1 cm3<sub>?</sub>


<b>-</b> Hình lập phương có cạnh 1 dm goàm bao


<b>-</b> Nhóm trưởng cho các bạn quan
sát.


<b>-</b> Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc: cm3<sub>, dm</sub>3


<b>-</b> HS chia nhóm.


<b>-</b> Nhóm trưởng hướng dẫn cho các
bạn quan sát và tính.


10  10  10 = 1000 cm3


1 dm3 <sub>= 1000 cm</sub>3



<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiêu hình có cạnh 1 cm?
<b>-</b> GV chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nhận biết</b></i>


<i><b>mối quan hệ cm</b><b>3 </b><b><sub>và dm</sub></b><b>3 </b><b><sub>. Giải bài tập có liên</sub></b></i>
<i><b>quan đến cm</b><b>3 </b><b><sub>và dm</sub></b><b>3 </b></i>


<b>Bài 1:GV cho HS đọc đề</b>


<b>Baøi 2</b>


<b>-</b> GV chốt: Đổi từ lớn đến bé.
<b>3. Củng cố - dặn dị: </b>


<b>-</b> Cho HS nêu lại thế nào là cm3<sub>,dm</sub>3


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: “Mét khối” </sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


-HS đọc đề.


<b>-</b> HS làm bài, 1 HS làm bảng.
<b>-</b> HS sửa bài.


<b>-</b> Lớp nhận xét.



<b>-</b> <sub>HS đọc đề.</sub>


<b>-</b> <sub>Cả lớp làm bài a. HS K-G làm cả</sub>


baøi.


<b>-</b> <sub>HS sửa bài, lớp nhận xét.</sub>


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 4 <b> Khoa hoïc </b>


<b>SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh ảnh SGK . Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- HSø: SGK.


III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. KTBC:“Sử dụng năng lượng gió và năng</b>
<i>lượng nước chảy”.</i>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>



 <b>Hoạt động 1: Thảo luận</b>


- GV cho học sinh cả lớp thảo luận:


+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết ?
+ Tại sao ta nói “dịng điện” có mang năng
lượng ?


<b>-</b> <sub>Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử</sub>


dụng được lấy từ đâu ?


<b>-</b> Tìm thêm các nguồn điện khác ?


- HS thảo luận nhóm ñoâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>GD HS sử dụng tiết kiệm năng lượng điện</i>
<i>trong sinh hoạt hàng ngày.</i>


<b> Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Quan sát tranh ảnh những đồ vật, máy móc
dùng động cơ điện.


<b>-</b> GV choát.


<i>GDHS về việc sử dụng các dụng cụ, phương</i>


<i>tiện tiết kiệm điện.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản.
<b>-</b> Nhận xét tiết học .


<b>-</b> Đại diện các nhóm giới thiệu với
cả lớp.


<b>-</b> Tìm loại hoạt động và các dụng
cụ, phương tiện sử dụng điện, các
dụng cụ, phương tiện không sử dụng
điện.


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 1 Chính tả (Nhớ - viết)
<b>CAO BẰNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.


- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN và viết hoa đúng tên người, tên địa
lí Việt Nam (BT2, BT3).



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
- HS: Vở, SGKù.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Hà Nội</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết</b>


- GV đọc thuộc lòng 4 khổ đầu
- Cho HS nêu nội dung bài


<i>GD HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao</i>
<i>Bằng để từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những</i>
<i>cảnh đẹp của đất nước.</i>


- GV cho HS luyện viết từ khó


<b>-</b> GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho
HS biết.


<b>-</b> GV đọc lại toàn bài.


<b>Hoạt động 2: Chấm chữa bài</b>


-GV thu một số tập chấm (đủ các đối tượng HS)



<b>Hoạt động 3: H dẫn học sinh làm bài tập.</b>


<b>Baøi 2</b>


<b>-</b> Cho HS nêu đề bài và hướng dẫn
HS làm bài.


GV nhận xét.
<b>Bài 3</b>


<b>-</b> GV lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh
từ riêng.


- GV nhận xeùt.


<i>GD HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ cửa gió Tùng</i>


-Cả lớp theo dõi trong SGK


<b>-</b> 1 HS đọc 4 khổ thơ, lớp đọc
thầm.


-2 HS neâu


-HS luyện viết từ khó
<b>-</b> HS viết bài.


<b>-</b> HS sốt lỗi.


-HS sốt lỗi theo GV


-HS nộp bài


-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc
thầm.


<b>-</b> HS laøm baøi.


<b>-</b> Sửa bài, nhận xét.
-1 HS đọc đề.


<b>-</b> <sub>HS làm bài. Sửa bài.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Chinh để từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những</i>
<i>cảnh đẹp của đất nước.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


-Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí Việt Nam


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị: Núi non hùng vó.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


-HS nêu


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 2 Tốn



<b>MÉT KHỐI </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu,” độ lớn”của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. - HS: SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Xăng-ti-mét khối. Đề –xi-mét khối</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn HS tự hình thành</b></i>


<i><b>được biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể</b></i>
<i><b>tích.</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu các mơ hình: mét khối – dm3 <sub>– cm</sub>3


<b>-</b> GV chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu
nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.


<b>-</b> GV giới thiệu mét khối


<b>-</b> GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra
mối quan hệ giữa mét khối – dm3 <sub> - cm</sub>3


-GV cho HS đọc ghi nhớ



 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết đổi các</b>


<i><b>đơn vị giữa m</b><b>3 </b><b><sub>– dm</sub></b><b>3 </b><b><sub>– cm</sub></b><b>3 </b><b><sub>. Giải một số bài tập</sub></b></i>
<i><b>có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.</b></i>


<b>Bài 1 </b>


<b>-</b> <sub>HS lần lượt nêu mô hình m</sub>3 <sub>:</sub>


nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,…
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS trả lời minh hoạ bằng hình vẽ
(hình lập phương cạnh 1m).


HS đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
<b>-</b> Các nhóm thực hiện – Đại diện
nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-</b> GV chốt lại.
<b>Bài 2b</b>


<b>-</b> GV chốt lại.
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS K-G làm bài
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> <sub>Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích</sub>



<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> HS đọcđề, làm bài,sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS đọc đề - Chú ý các đơn vị đo.


<b>-</b> <sub>HSï làm bài. HS sửa bài.</sub>


- HS K-G làm và sửa bài.
-HS nêu


<b> * RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


Tiết 3 <b>THỂ DỤC</b>


Tiết 4 Âm nhạc


<b>ƠN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC</b>
<b>ƠN TẬP TĐN SỐ 6</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 6.
- HS: Thanh phách, sách vở.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Ôn tập bài hát: tre ngà bên lăng</b>
<i>bác. Tập đọc nhạc số 6</i>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hát mừng


- Yêu cầu HS hát lại bài hát.


- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo
cách hát đối đáp và hoà giọng kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.


- Cho HS trình bày bài hát kết hợp thực
hiện động tác phụ hoạ.


- Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát
trước lớp theo nhóm, cá nhân.


- - HS hát


- Thực hiện theo hướng dẫn



- Hát kết hợp thực hiện động tác
phụ hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, đánh giá.


 <b>Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Tre ngà bên</b>


<i><b>Lăng Bác</b></i>


- Cho HS hát lại bài hát.


- Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát
trước lớp theo nhóm.


-Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo
hình thức đồng ca kết hợp gõ đệm theo
nhịp 3.


 Hoạt động 3: Ôn tập TDN số 6


- Cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi
Son


-Treo bảng phụ cho HS đọc lại bài TĐN số
6 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu


- Cho nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời ca
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách
-Cho HS trình bày lại bài TĐN kết hợp



đánh tay theo nhịp.


-Cho HS trình bày theo nhóm dãy, cá nhân
Nhận xét đánh giá


- Lắng nghe nhận xét.
- HS hát.


- Tập biểu diễn bài hát trước lớp
- Thực hiện theo hướng dẫn và u


cầu của GV.


- Luyện đọc cao độ theo hướng
dẫn


- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu


- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo hướng dẫn.


- Thực hiện theo hướng dẫn
- Thực hiện


- Nhận xét lẫn nhau
<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.



- Cho HS trình bày lại 2 bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài hát kết hợp gõ đệm, thực hiện động tác phụ hoạ đơn
giản theo lời ca, ôn tập TĐN số 6.


<b> * RUÙT KINH NGHIỆM </b>


...
...
<b>BUỔI CHIỀU</b>


Tiết 3, 4 Tốn <b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: các bài toán - HS: vở, vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS nêu cách tính


+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.


- Cho HS lên bảng viết công thức.
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1: Một cái thùng tơn có dạng hình</b>
hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều
rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện
tích tơn cần để làm thùng (khơng tính
mép dán).


<b>Bài 2: Chu vi đáy của một hình hộp chữ</b>
nhật là 28 cm, DTxq của nó là
336cm2<sub>.Tính chiều cao của cái hộp đó?</sub>


<b>Bài 3: Một cái thùng khơng nắp có dạng</b>
hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người
ta qt sơn tồn bộ mặt trong và ngồi


của thùng dó. Tính diện tích qt sơn?


<b>Bài 4: (HSKG)</b>


Người ta qt vơi tồn bộ tường ngồi,
trong và trần nhà của một lớp học có
chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều
cao 3,8 m


- HS neâu


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Lời giải : </b></i>


Diện tích xung quanh cái thùng là:
(32 + 28) x 2 x 54 = 6480 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hai đáy cái thùng là:
28 x 32 x 2 = 1792 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tơn cần để làm thùng là:
6480 + 1792 = 8272 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 8272cm2


<i><b>Lời giải: </b></i>



Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là:
336 : 28 = 12 (cm)


Đáp số: 12cm
<i><b>Lời giải:</b></i>


<i><b> Diện tích tồn phần của cái thùng hình lập </b></i>
phương là:


7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập
phương là:


281,25 x 2 = 562,5 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 562,5 dm2


<i><b>Lời giải:</b></i>


<i><b> Diện tích xung quanh lớp học là:</b></i>
(6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Tính diện tích cần qt vơi, biết diện
tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2<sub> ?</sub>


b) Cứ quét vôi mỗi m2<sub> thì hết 6000</sub>


đồng. Tính số tiền qt vơi lớp học đó?


<b>3. Củng cố-dặn dị</b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


Diện tích cần qt vơi lớp học là:


(88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2<sub>) </sub>


Số tiền qt vơi lớp học đó là:
6000 x 192,76 = 1156560 (đồng)


Đáp số: a)192,76 (m2<sub>)</sub>


b) 1156560 đồng.
<b> * RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tieát 5 Tiếng Việt


<b>TẬP ĐỌC: ƠN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 22</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc Lập
<i>làng giữ biển, Cao Bằng. Trả lời các câu hỏi trong bài.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK - HSø: SGK


II. Các hoạt động dạy học:


<b>1. KTBC: </b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


<b>v Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn</b>
<i><b>cảm</b></i>


- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài từng
bài tập đọc


- HS đọc theo hình thức nối tiếp nhau
- HS luyện đọc từ, câu, đoạn khó
- HS đọc diễn cảm


- Cho HS thi đọc các bài TĐ. - HS thi đọc
- GV nhận xét - tuyên dương.


<b>v Hoạt động 2: Rèn KN đọc hiểu</b>


- Yêu cầu HS đọc & trả lời từng câu hỏi (GV


giúp HS yếu trả lời). - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi dướimỗi bài ứng với đoạn vừa đọc
- GV nhận xét, chốt ý đúng.


- HS nêu nội dung của 2 bài TĐ - 2 HS nêu
- GV nhận xét.


* Cho HS đọc thuộc lịng bài thơ Cao Bằng


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS đọc thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ.
HS K-G đọc thuộc lòng cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dặn HS về đọc lại bài + TLCH
- GV nhận xét tiết học.


<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


<b>Thứ tư, ngày 14 tháng 3 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tieát 1 Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp
xếp chi tiết tương đối, hợp lí, kể rõ ý, biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Một số sách báo, truyện viết về chiến só an ninh, công an, bảo vệ.
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Ông Nguyễn Khoa Đăng</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Hdẫn học sinh kể chuyện.</b>



Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
<b>-</b> GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác
định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới
những từ ngữ cần chú ý.


<b>-</b> GV giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an
ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm,
quấy rối để giữ gìn n ổn về chính trị, có tổ
chức, có kỉ luật.


<b>-</b> GV lưu ý HS có thể kể một truyện đã đọc
trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc
khác.


<b>-</b> GV gọi một số HS nêu tên câu chuyện các
em đã chọn kể.


 <b>Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi nội</b>


<i><b>dung.</b></i>


<b>-</b> Yeâu cầu HS làm việc theo nhóm.


<b>-</b> GV hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện
cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
<b>-</b> GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm.



<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.


<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.


<b>-</b> Cả lớp gạch vào SGK.


<b>-</b> 1 HS lên bảng gạch dưới các từ
ngữ.


-1 HS đọc toàn bộ phần đề bài và
gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc
thầm.


-4 – 5 HS tiếp nối nhau nêu tên
câu chuyện keå.


<b>-</b> 1 HS đọc gợi ý 3
<b>-</b> 1 HS đọc gợi ý 4.


<b>-</b> Từng HS trong nhóm kể câu
chuyện của mình. Sau đó cả nhóm
cùng trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.



<b>-</b> Đại diện các nhóm thi đua kể
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...


Tiết 2 Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-met khối, xăng-ti-met khối và mối quan
hệ giữa chúng.


- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Giáo dục tính khoa học, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Mét khối</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Ôn tập</b>



<b>-</b> Nêu bảng đơn vị đo thể tích đã học ?


<b>-</b> Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ
hơn liền sau ?


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>


a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>Bài 2</b>


<b>-</b> Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ vng
<b>-</b> GV nhận xét.


<b>Bài 3</b>


<b>-</b> So sánh các số ño sau ñaây.


<b>-</b> GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu cách so sánh
các số đo.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Cho HS nêu bảng đơn vị đo tể tích



<b>-</b> <sub>Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> <sub>m</sub>3<sub> , dm</sub>3 <sub>, cm</sub>3


<b>-</b> HS neâu.


<b>-</b> HS đọc đề bài.


a) HS làm bài miệng a, dòng 1,2,3.
b) HS làm bảng con b, dòng 1,2,3.
- HS K-G làm cả bài


<b>-</b> HS đọc đề bài.
<b>-</b> HS làm bài vào vở.
<b>-</b> HS sửa bài miệng.
<b>-</b> HS đọc đề bài.


<b>-</b> HS làm bài vào vở (câu a, b). HS
K-G làm cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 3 Luyện từ và câu


<b>LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Công dân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, bảng phụ. - HS: vở.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>1. KTBC: </b>


<b>2. Bài mới: GT, ghi tựa</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài 1 : Nối từ công dân ở cột A với </b>
nghĩa tương ứng ở cột B


A B


1)Người làm việc
trong cơ quan nhà
nước.


<i><b>Coâng</b></i>



<i><b>dân</b></i> 2)Người dân của một nước, có quyền lợi và
nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chân
tay làm công ăn lương.
<b>Bài 2: Đặt 2 câu, trong mỗi câu đều có</b>
từ cơng dân.


<b>Bài 3 : Tìm những từ đồng nghĩa với từ</b>
<i><b>cơng dân.</b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng


<b>- HS đọc kĩ đề bài.</b>
<b>- HS làm bài tập.</b>


<b>- HS lần lượt lên chữa bài </b>


Lời giải:


A B


1)Người làm việc trong
cơ quan nhà nước.


<i><b>Công</b></i>



<i><b>dân</b></i> 2)Người dân của một nước, có quyền lợi và
nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chân
tay làm cơng ăn lương.
<i><b>Ví dụ:</b></i>


- Bố em là một cơng dân gương mẫu.
- Mỗi cơng dân đều có quyền lợi và nghĩa
vụ đối với đất nước.


<i><b>Ví dụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>quan hệ từ.</i>


- Nhận xét tiết học


<b>* RÚT KINH NGHIEÄM</b>


...
...
Tiết 4 Đạo đức


<b> EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (2 TIẾT) </b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào</b>
đời sống quốc tế.



- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc
Việt Nam.


- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.


<b>II. Chuaån bị: </b>


- GV: Tranh ảnh SGK - HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: UBND xã phường em (tiết 2)</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Phân tích thơng tin SGK</b>


<b>-</b> HS đọc các thơng tin trong SGK


<b>-</b> Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành
phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vịnh Hạ
Long.


<b>-</b> <sub>Các em có nhận ra các hình ảnh có trong</sub>


thơng tin vừa đọc khơng ?


<b>-</b> <sub>Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các</sub>


hình ảnh này ?



<b>-</b> Nhận xét, giới thiệu thêm.


<b>-</b> <sub>Nêu yêu cầu cho học sinh khuyến khích học</sub>


sinh nêu những hiểu biết của các em về đất
nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước
hiện nay.


<i>GDHS biết bảo vệ các di sản (thiên nhiên) thế</i>
<i>giới của Việt Nam và một số cơng trình lớn của</i>
<i>đất nước.</i>


 <b>Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.</b>


<b>-</b> GV neâu yêu cầu bài tập.


<b>-</b> 1 em đọc.


<b>-</b> HS quan sát và trả lời câu
hỏi.


<b>-</b> HS trả lời.


<b>-</b> Vài học sinh lên giới thiệu.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>-</b> Đọc lại thông tin, thảo luận
hai câu hỏi SGK.



<b>-</b> Đại diện nhóm trả lời.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <b>Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài </b>


<i><b>tập 2.</b></i>


<b>-</b> Nêu yêu cầu cho học sinh.


<b>-</b> HS làm bài cá nhân.


<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.


<b>-</b> Một số học sinh trình bày
trước lớp nói và giới thiệu về
Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn
Miếu, áo dài VN.


<b>-</b> Thảo luận nhóm.


<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày
về một mốc thời gian hoặc sự
kiện.


<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


 <b>Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.</b>


<b>-</b> Nêu yêu cầu bài tập.


 Kết luận:


 <b>Hoạt động 5: Trị chơi “Em là người chủ</b>


<i><b>tương lai”.</b></i>


<b>-</b> u cầu: mỗi nhóm là một cơng ty hoạch định
sự phát triển của đất nước và chương trình hành
động trong những năm tới theo từng chủ đề về
Việt Nam. Các chủ đề có thể về văn hố, kinh
tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện
Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ
em ở Việt Nam.


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


<i>GDHS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là</i>
<i>thể hiện tình yêu đất nước.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- GV chốt lại nội dung bài.
<b>-</b> Chuẩn bị: Em yêu hòa bình.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Làm bài tập cá nhân.


<b>-</b> Trao đổi bài làm với bạn ngồi
cạnh.


<b>-</b> Một số học sinh lên trình bày.


<b>-</b> Cả lớp chất vấn, trao đổi,
nhận xét.


- Từng nhóm thảo luận.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 5 Kó thuật


<b> LẮP XE CẦN CẨU (2 TIẾT)</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.


- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có
thể chuyển động được.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV : Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- HS:Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. KTBC: Vệ sinh phòng bệnh cho gà</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.


- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và cho HS
thảo luận nhóm đơi


- Để lắp được xe cần cẩu, theo em ta cần phải
lắp được mấy bộ phận ? Kể ra ?


- GV nhận xét


 Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật


- Nêu cách lắp xe cần cẩu
<b> a) HD chọn các chi tiết</b>
b) Lắp từng bộ phận


+ Lắp giá đỡ cần cẩu (H2 SGK)
+ Lắp cần cẩu (H3 SGK)


+ Lắp các bộ phận khác (H4 SGK)
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1 SGK)


d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.


- HS đọc mục 1 và quan sát mẫu


- HS thảo luận nhóm đơi


- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại


- HS đọc mục 2


- HS thảo luận nhóm đơi
- HS trình bày kết quả
- HS theo dõi GV thực hành
- HS thực hành trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung


 Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu


<i>(HS khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe</i>
<i>lắp chắc chắn; tay quay, dây tời quấn vào và</i>
<i>nhả ra được.) </i>


- Nêu cách lắp xe cần cẩu
<b> a) HD chọn các chi tiết</b>


- GV kiểm tra HS chọn chi tiết


- HS nêu lại
- HS choïn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b) Lắp từng bộ phận
+ Lắp giá đỡ cần cẩu


+ Lắp cần cẩu


+ Lắp các bộ phận khác
c) Lắp ráp xe cần cẩu


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.


 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
của mục 3 (SGK).


- HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
<b>3. Củng cố-dặn dò</b>


- Cho HS nêu ghi nhớ


<i>GDHS về việc chọn loại xe tiết kiệm năng</i>
<i>lượng để sử dụng.</i>


- Nhận xét, dặn dò


- HS thực hành theo nhóm


- HS trưng bày sản phẩm


- HS đánh giá sản phẩm của bạn


- HS nêu


<b>* RUÙT KINH NGHIEÄM</b>


...
...


<b>Thứ năm, ngày 15 tháng 3 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 2 <b>Tập đọc</b>
<b>CHÚ ĐI TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ.


- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lịng những câu thơ u thích).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc.
- HS: SGK.


III. Các hoạt động dạy học:
<b>1. KTBC: Phân xử tài tình</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>
v <b>Hoạt động 1: Luyện đọc</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc nối tiếp.



- Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai,
không chính xác, đoạn khó, giảng từ.


- u cầu HS đọc từ ngữ chú giải
<b>v</b> <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>


Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như thế
nào ?


- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối
với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ
và chi tiết nào ?


-Cho HS nêu nội dung bài


<b>vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, thuộc lòng.</b>
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ


-GV đọc mẫu đoạn đầu
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- Liên hệ giáo dục


- Nhận xét, dặn dò


- 4 HS đọc nối tiếp(2 lượt)
- HS đọc



- HS đọc


HS đọc lướt và TLCH
-HS nêu


- HS neâu


- HS K-G nêu, HS TB-Y nhắc lại
-HS đọc


-HS theo dõi


-Luyện đọc theo nhóm, thi đọc
diễn cảm, luyện đọc thuộc lịng
những câu thơ u thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i><b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 3 Tốn


<b>THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên
quan.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Chuẩn bị hình vẽ.


- HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Luyện tập</b>


<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn HS tự hình</b></i>


<i><b>thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ</b></i>
<i><b>nhật. Tìm được các quy tắc và cơng thức</b></i>
<i><b>tính thể tích hình hộp chữ nhật.</b></i>


 GV hướng dẫn HS tìm ra cơng thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật.


-Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta
làm sao ?


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu</b>
-Cho HS làm bài và sửa bài
<b>Bài 2, 3</b>



<b>-</b> Yêu cầu HS K-G làm bài
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Cho HS nêu cơng thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật


<b>-</b> Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Tổ chức HS thành 3 nhóm.


<b>-</b> Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng
lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật.
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày và nêu số
hình lập phương 1 cm3


<b>-</b> HS nêu công thức.
V = a  b  c


<b>-</b> <sub>HS đọc đề. </sub>


<b>-</b> <sub>HS làm bài. HS sửa bài.</sub>
<b>-</b> <sub>HS K-G làm bài và sửa bài</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i><b>*RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 4 Tập làm văn



<b>LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo
gợi ý trong SGK )


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng nhómï ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã
nêu trong sách SGK. Bảng nhóm to cho học sinh các nhóm làm bài.


- HS: vở


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: Kể chuyện (KT viết)</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một
hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ
chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp
trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt
động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể
tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng
tham gia.


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tên hoạt động em chọn.


- Gọi HS đọc to phần gợi ý.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<b>-</b> GV phát bút cho 4 – 5 HS lập những
chương trình hoạt động khác nhau lên bảng.
<b>-</b> GV nhận xét, sửa chữa cho HS.


<b>-</b> GV gọi HS đọc lại chương trình hoạt động
của mình.


<b>-</b> HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Các em suy nghĩ, lựa chọn một trong
5 hành động đề bài đã nêu.


<b>-</b> Nhiều HS tiếp nối nhau nêu tên hoạt
động em chọn.


<b>-</b> 1 HS đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ.
<b>-</b> HS cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm
bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp
và trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh
bài của bạn.


<b>-</b> Từng HS tự sửa chữa bản chương
trình hoạt động của mình.


<b>-</b> <sub>4 – 5 em HS xung phong đọc chương</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> GV nhận xét, chấm điểm.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> u cầu HS về nhà hồn chỉnh lại chương
trình hoạt động viết vào vở.


<i>GDHS có trách nhiệm, thể hiện sự tự tin, ý</i>
<i>thức tập thể trong hoạt động nhóm để hồn</i>
<i>thành chương trình hoạt động</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>*RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b> Tiết 3, 4</b> Tốn <b> </b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về cách tính diện hình chữ nhật, tính diện hình tam giác, diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


- Rèn kó năng trình bày bài cho HS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



-GV: các bài tốn -HS: vở, vở nháp


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. </b> <b>KTBC: Ôn cách tính DTxq, DTtp</b>
hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính


+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chaám một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh</b>
8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6



- HS neâu


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Lời giải : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cm. Tính diện tích xung quanh và diện
tích tồn phần của mỗi hình lập phương
đó?


<b>Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích</b>
2400cm2<sub>. Tính diện tích tam giác MCD?</sub>


A B
15cm


M
25cm


D C
<b>Baøi 3: (HSK-G)</b>


Người ta đóng một thùng gỗ hình lập
phương có cạnh 4,5dm.


a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng
đó ?



b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2<sub>có</sub>


giá 45000 đồng.
<b>Bài 4: (HSK-G)</b>


Người ta đóng một thùng gỗ hình hộp
chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng
1,2m, chiều cao 0,9m.


a) Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng
đó ?


b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 2 m2 <sub>có giá</sub>


1005000 đồng.
<b>3. Củng cố-dặn dị</b>


- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần hình lập phương thứ
nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích xung quanh hình lập phương thứ
hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần hình lập phương thứ


hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 256 cm2<sub>, 384 cm</sub>2


<i><b> 144 cm</b></i>2<sub>, 216 cm</sub>2


<i><b>Lời giải:</b></i>


Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
25 + 15 = 40 (cm)


Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
2400 : 40 = 60 (cm)


Diện tích tam giác MCD là:
25 x 60 : 2 = 7500 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 7500cm2


<i><b>Lời giải: </b></i>


Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là:
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2<sub>)</sub>


Số tiền mua gỗ hết laø:


45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng)
Đáp số: 546750 đồng.
<i><b>Lời giải:</b></i>



Diện tích xung quanh của cái thùng laø:
(1,6 + 1,2) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hai mặt đáy là:
1,6 x 1,2 x 2 = 3,84 (m2)


<i><b> Diện tích tồn phần của cái thùng là: </b></i>
5,04 + 3,84 = 8,88 (m2<sub>)</sub>


Số tiền mua gỗ hết là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> * RUÙT KINH NGHIỆM </b>


...
...
Tiết 5 Tiếng Việt


<b>CHÍNH TẢ: TRÍ DŨNG SONG TOÀN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp HS:


- Viết đúng chính tả một đoạn trong bài Trí dũng song tồn từ Thấy sứ thần Việt Nam
<i>… đến hết.</i>


- Làm đúng bài tập.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vơ ûsạch đẹp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV: SGK - HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. KTBC: </b>


<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.</b>


<b>-</b> GV gọi HS đọc bài chính tả


<b>-</b> Cho HS mở SGK luyện viết từ khó, từ dễ lẫn
<b>-</b> GV đọc cho học sinh nghe


<i><b>-</b></i> Đọc cho HS viết bài


 Hoạt động 2: Chấm, chữa bài chính tả


- GV thu chấm một số bài


 Hoạt động 3: Bài tập


<b>Bài 2 (SGK, TV 5, tập 2, trang 27)</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu đề bài bài.


- Cho HS laøm baøi


<b>Bài 3 (SGK, TV 5, tập 2, trang 27)</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu đề bài bài.



- Cho HS làm bài
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> GV chốt lại bài
<b>-</b> Nhận xét, dặn dò


- HS đọc


- HS lắng nghe
- HS viết bài


- HS nộp bài, sửa lỗi
- HS đọc


- HS làm bài, sửa bài
- HS đọc


- HS điền, sửa bài.
- HS nhận xét


<i> </i><b>* RUÙT KINH NGHIEÄM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012</b>
<b>BUỔI SÁNG</b>


Tiết 1 Luyện từ và câu


<b>NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III).


- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép (BT2).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phu, SGKï. - HS: SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: LT về Mở rộng vốn từ: Công dân</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan</b>
hệ tăng tiến.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ</b>
trống.


- GV treo bảng phụ.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> GV chốt lại nội dung baøi.


<b>-</b> Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự-An ninh”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



- 1 HS đọc yêu cầu.


<b>-</b> HS trao đổi nhóm đơi, thay thế các
quan hệ từ khác vào câu ghép BT1.
<b>-</b> HS phát biểu.


<b>-</b> 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> HS làm cá nhân.


<b>-</b> <sub>Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3</sub>


em) viết cặp quan hệ từ thích hợp.
<b>-</b> Nhận xét.


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


Tiết 2 <b> Toán</b> <b> </b>


<b>THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bết cơng thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.


- HS biết vận dụng một cơng thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV: Bảng nhóm có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.


- HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Thể tích hình hộp chữ nhật.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành</b>


<i><b>về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được</b></i>
<i><b>các quy tắc và cơng thức tính thể tích hình lập</b></i>
<i><b>phương.</b></i>


- GV hướng dẫn cho HS tìm ra cơng thức tính
thể tích hình lập phương.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>


- GV cho HS nêu yêu cầu
<b>Bài 2 </b>


- Yêu cầu HS K-G làm bài
<b>Bài 3</b>


<b>-</b> GV nhắc nhở HS: chú ý đổi m3<sub> = …… dm</sub>3


<b>-</b> GV chốt lại.



<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nêu cách tính thể tích hình lập phương
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


-Tổ chức HS thành 3 nhóm.


<b>-</b> HS trao đổi nhóm tìm ra cách tính
<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày


<b>-</b> HS nêu công thức.HS nêu nhắc
lại


V = a  a  a
<b>-</b> HS neâu yêu cầu


<b>-</b> <sub>HS làm bài và sửa bài</sub>


-HS K-G làm bài và sửa bài
- HS làm bài và sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét,bổ sung
-HS nêu


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...



Tiết 3 <b>Tập làm văn</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại đoạn
văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình
về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Lập chương trình hoạt động</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài</b>


<i><b>làm của học sinh.</b></i>


<b>-</b> GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của
tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …


<b>-</b> GV nhận xét kết quả làm của HS.
<b>-</b> Thông báo số điểm.



 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.</b>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS sửa lỗi.


<b>-</b> Yêu cầu HS thực hiện theo các nhiệm vụ
sau:


 Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
 Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
 Sửa lỗi ngay bên lề vở


 Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi
cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi.


 GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung.


<b>-</b> GV chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết
sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần
lượt sửa lỗi.


<b>-</b> Yêu cầu HS trao đổi nhóm để nhận xét về
bài sửa trên bảng.


<b>-</b> GV nhận xét, sửa chữa.


 Hướng dẫn HS học tập đoạn văn bài văn
hay.


<b>-</b> <sub>GV u cầu HS trao đổi nhóm để tìm ra cái</sub>



hay của đoạn văn, bài văn.


 <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


<b>-</b> Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> GV lưu ý HS: có thể chọn viết lại đoạn văn
nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết
tránh những lỗi em đã phạm phải.


<b>-</b> HS nào viết bài chưa đạt u cầu thì cần
viết lại cả bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> u cầu HS về viết lại đoạn văn hoặc cả


-HS laéng nghe.


<b>-</b> HS cả lớp làm theo yêu cầu của
các em tự sửa lỗi trong bài làm của
mình.


-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho
nhau.


<b>-</b> HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp
sửa vào nháp.


<b>-</b> HS trao đổi theo nhóm về bài sửa


trên bảng và nêu nhận xét.


-HS chép bài sửa vào vở.


<b>-</b> HS trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái
hay của đoạn văn, bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

bài văn cho hay hơn.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b> Tiết 4 Lịch sử</b>


<b>NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12/1955vo7i1 sự giúp đỡ
của công nhân Liên Xô nhà máy được khởi công,xây dựng và tháng 4- 1958 thì hồn
thành.


- Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc và xây dựng bảo
vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bơ đội.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. - HS: SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. KTBC: Bến Tre đồng khởi</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu về nhà máy cơ khí</b></i>


<i><b>HN.</b></i>


<b>-</b> GV cho HS đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc
bấy giờ”.


<b>-</b> Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hồ bình lập lại?
<b>-</b> Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi
trong đấu tranh thống nhất nước nhà thì ta phải
làm gì?


<b>-</b> Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao
đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


* Chia theo nhóm thảo luận


<b>-</b> Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và
thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.


<b>-</b> Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ
khí HN?


<b>-</b> Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN
có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây


dựng và bảo vệ TQ?


-Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng
cao quý gì?


<b>-</b> 1 HS đọc.
<b>-</b> HS nêu.
<b>-</b> HS nêu.
-HS nêu.


- HS thảo luận nhóm đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> Hoạt động 2: Thảo luận</b>


-Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ
khí HN?


<b>-</b> Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ
khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh nêu ghi nhớ


<b>-</b> Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.
Nhận xét tiết học


-HS thảo luận và trình bày kết
quả



- HS nhận xét, bổ sung


- HS đọc SGK
<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
<b>BUỔI CHIỀU</b>


Tiết 3 Khoa học


<b>LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (2 tiết)</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - GV: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn</b>
pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa,
cao su, sứ,…


- HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. KTBC: Sử dụng năng lượng điện.</b>
<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>



 <b>Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.</b>


<b>-</b> Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn
ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
<b>-</b> Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới
sáng?


<b>-</b> Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự
đốn mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
<b>-</b> Giải thích tại sao?


<b> Hoạt động 2: </b><i><b>Làm thí nghiệm phát hiện</b></i>


<i><b>vật dẫn điện, vật cách ñieän.</b></i>


<b>-</b> HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại
cách mắc vào giấy.


<b>-</b> Các nhóm giới thiệu hình vẽ và
mạch điện của nhóm mình.


<b>-</b> HS suy nghó.


<b>-</b> HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86,
87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực
âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc
nơi 2 đầu đưa ra ngồi.


<b>-</b> Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy


qua (hình 4 trang 87).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b> Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn
ở mục Thực hành trang 88 SGK.


+ Vaät cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.


+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là
gì?


+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng
điện chạy qua.


<i>GDHS sử dụng một số đồ dùng bằng điện</i>
<i>cẩn thận, an toàn. Nhắc nhở mọi người phải</i>
<i>biết bảo quản và vệ sinh đường điện.Khơng</i>
<i>tạo vật cản trên đường điện để đảm bảo an</i>
<i>tồn cho mọi người.</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Cho HS nêu bài học


<b>-</b> <sub>Chuẩn bị bài tiết sau.</sub>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Lắp mạch so sánh với kết quả dự
đốn.



<b>-</b> Giải thích kết quả.


<b>-</b> Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
<b>-</b> Tạo ra một chỗ hở trong mạch.


<b>-</b> Chèn một số vật bằng kim loại, bằng
nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
<b>-</b> Các nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm.


<b>-</b> Vật dẫn điện.
<b>-</b> Nhơm, sắt, đồng…
<b>-</b> Vật cách điện.
<b>-</b> Gỗ, nhựa, cao su…


-HS nêu
<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...


Tiết 4 <b>Địa lí</b>


<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giới thiệu 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
- Giới thiệu vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
- HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa</b>


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu về Liên bang</b>


<i><b>Nga</b></i>


- GV giới thiệu về vị trí, thủ đơ, điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm
chính của cơng nghiệp và nơng nghiệp của
Liên Bang Nga.


 <b>Hoạt động 2: Giới thiệu về nước Pháp</b>


- GV giới thiệu về vị trí, thủ đơ, điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm
chính của công nghiệp và nông nghiệp của
Pháp


- GV cho HS đọc nội dung bài học


<i>GDHS có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi</i>
<i>trường chung. </i>


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> GV chốt lại bài
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- HS theo dõi.


- HS theo dõi.


- 2 HS đọc


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
Tiết 5 Sinh hoạt lớp


<b>TUẦN 23</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giuùp HS:


- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 24


<b>II. Tiến hành sinh hoạt:</b>


- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.


- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM,
ĐĐ.


- Lớp trưởng tổng kết.



- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
<i> * GV nêu kế hoạch tuần 24</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tiếp tục truy bài đầu giờ.


- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi (chiều thứ tư : Thúy An, Dương).
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.


- Tiếp tục thực hiện tốt súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.


- Đón thầy cơ đến dự giờ thăm lớp.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.


- Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần 24.


<b>* RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×