Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Thiết kế hệ thống báo cháy tự động nhà khách tây nam – cần thơ (thuyết minh phụ lục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ
ĐỘNG NHÀ KHÁCH TÂY NAM – CẦN THƠ
(THUYẾT MINH/PHỤ LỤC)

SVTH : NGUYỄN HOÀNG LONG
MSSV : 20662053
GVHD : ThS.LÊ MINH HẢI

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ
ĐỘNG NHÀ KHÁCH TÂY NAM – CẦN THƠ
(THUYẾT MINH/PHỤ LỤC)

SVTH : NGUYỄN HOÀNG LONG
MSSV : 20662053
GVHD : ThS.LÊ MINH HẢI


TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS. Lê Minh Hải

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, các cao ốc toà nhà cũng như các trung tâm thương mại v.v… mọ lên ngày
càng nhiều. Đối với những cơng trình như vậy địi hỏi phải có một hệ thống quản lý cực kỳ
hiện đại cũng như hệ thống an ninh và an tồn. Trong đó quan trọng nhất cần chú ý đến là hệ
thống PCCC vì đây là hệ thống cốt lốt giúp hạn chế và ngăn ngừa cháy nổ xảy ra làm ảnh
hưởng đến tính mạng con người và tài sản, khơng những thế mà cịn có thể ảnh hưởng nhiều
đến phát triển kinh tế của địa phương
Thực tế, không chỉ các cơng trình lớn mới địi hỏi hệ thống này mà ngay cả các cơng
trình nhỏ và cá nhân cũng đòi hỏi cao về hệ thống phát hiện cháy và xử lý cháy nhất là các
khu chung cư, bệnh viện, trường học, nhà hàng, khách sạn, thâm chí ngay tại nhà riêng.
Đồ án này được thực hiện nhằm thiết kế và tư vấn hoàn chỉnh giải pháp về hệ thống
báo cháy cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu cao hiện nay về phòng chống cháy nổ.
Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức kinh nghiệm thực tế tài liệu tham khảo, thời
gian thực hiện, nên tập luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy hướng
dẫn cùng các thầy cơ bộ mơn góp ý xây dựng cho đồ án ngày càng hoàn thiện và để cũng cố
kiến thức của em trong tương lai .
TPHCM , ngày 01 tháng 08 năm 2012
Sinh viên thực hiện

NGUYỄN HOÀNG LONG

SVTH : Nguyễn Hoàng Long


MSSV : 20662053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS. Lê Minh Hải

LỜI CẢM ƠN
Trong mỗi chúng ta không ai là khơng nhớ đến những mái trường mà mình đã đi
qua từ thời thơ ấu cho đến lúc trưởng thành, những mái trường đó đã cho ta biết bao
nhiêu là kiến thức về thế giới mặc dù đó chỉ là những khái niệm cơ bản nhưng chúng đã
giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong cuộc sống hiện tại và tương lai của mỗi chúng ta.
Cứ sau mỗi chặng đường như thế chúng ta lại tự cảm thấy mình lớn hơn có được
biết bao kiến thức để sẵn sàng bước vào cuộc sống đầy cam go và thử thách. Chặng
đường chúng ta vừa đi qua là một chặng đường khá gian truân mà có thể điều đó là một
ước mơ của rất nhiều người (có thề là vì một vài vấn đề nào đó mà họ khơng thể đặt chân
vào được giảng đường đại học như chúng ta) cho nên chúng ta phải biết tơn trọng điều
thiêng liêng đó. Chính môi trường Đại Học Mở TpHCM đã cho em rất nhiều kiến thức về
lĩnh vực KHKT và cũng chính nơi đây đã nhóm cho chúng ta ngọn lửa về sự đam mê
nghiên cứu trong lĩnh vực KHKT. Ngôi trường thân yêu của chúng ta đã tạo ra một đòn
bẩy và nghị lực để đưa chúng ta bước vào đời .
Kính lời cám ơn Khoa Xây dựng & Điện cùng các thầy cô của khoa đã dành hết
những kiến thức và nhiệt huyết của người đi trước truyền đạt lại cho chúng em, đã dành
hết những tình cảm tốt đẹp đối với chúng em và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng
em học tập và nghiên cứu.
Sau cùng là lời cảm ơn người đã sinh thành và nuôi dưỡng em thành tài, xin cám ơn
thầy Lê Minh Hải đã rất nhiệt tình chỉ bảo em hồn thành tốt luận án này đúng thời hạn
và cám ơn các bạn học chung đã đóng góp những ý kiến tốt đẹp trong bài luận án này .
Chân thành cám ơn .
Sinh viên


NGUYỄN HOÀNG LONG

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS. Lê Minh Hải

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu tổng quát về hệ thống báo cháy tự động
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Các thiết bị chính trong hệ thống báo cháy tự động
1.1.2.1. Trung tâm báo cháy
1.1.2.2. Đầu dò báo cháy tự động
1.1.2.3. Nút nhấn báo cháy
1.1.2.4. Đèn, cịi, chng báo cháy
1.1.2.5. Các bo mạch mở rộng
1.1.2.6. Nguồn cung cấp
1.1.2.7. Các bộ phận liên kết
1.2 Giới thiệu dự án
Chương 2: TÍNH TỐN BỐ TRÍ THIẾT BỊ
2.1. Lựa chọn hệ thống báo cháy phù hợp

2.2. Bố trí các thiết bị chính
2.2.1. Bố trí trung tâm báo cháy
2.2.2. Bố trí đầu dị báo cháy
2.2.2.1. Đối với đầu báo khói
2.2.2.2. Đối với đầu báo nhiệt
2.2.3. Bố trí thiết bị cảnh báo
2.2.3.1. Đối với công tắc khẩn báo cháy
2.2.3.2. Đối với loa cịi báo cháy
2.3. Bố trí chi tiết
2.3.1. Tầng trệt
2.3.1.1. Sảnh chính
2.3.1.2. Bếp
2.3.1.3. Kho
2.3.1.4. Phịng kỹ thuật
2.3.1.5. Nhà hàng
2.3.2. Tầng 1
2.3.2.1. Hành lang
2.3.2.2. Phòng VIP
2.3.2.3. Phòng thường
2.3.2.4. Phòng trực ban
2.3.3. Tầng 2
2.3.3.1. Hành lang
2.3.3.2. Phòng VIP
2.3.3.3. Phòng thường

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

1

1
1
1
1
2
3
3
3
3
3
4
6
6
6
6
7
7
8
9
9
9
9
9
9
10
10
10
11
11
11

12
12
12
12
13
13
13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS. Lê Minh Hải

2.3.3.4. Phòng trực ban
2.3.4. Tầng 3
2.3.4.1. Hành lang
2.3.4.2. Phòng VIP
2.3.4.3. Phòng thường
2.3.4.4. Phòng trực ban
2.3.5. Tầng 4
2.3.5.1. Hành lang
2.3.5.2. Phòng VIP
2.3.5.3. Phòng thường
2.3.5.4. Phòng trực ban
2.3.6. Tầng 5
2.3.6.1. Hành lang
2.3.6.2. Phòng VIP
2.3.6.3. Phòng thường
2.3.6.4. Phòng trực ban
2.3.7. Tầng 6

2.3.7.1. Sảnh
2.3.7.2. Hội trường 79 chỗ ngồi
2.3.7.3. Hội trường 186 chỗ ngồi
Chương 3: LỰA CHỌN THIẾT BỊ
3.1 Tổng kết số lượng thiết bị
3.2 Lựa chọn thương hiệu hệ thống báo cháy địa chỉ
3.3. Lựa chọn và giới thiệu thông số kỹ thuật của
hệ thống báo cháy địa chỉ FIREWORX
3.3.1. Tủ trung tâm địa chỉ FIREWORX – Đặc điểm và thông số kỹ thuật
3.3.2. Đầu dị khói địa chỉ FX-PD
3.3.3. Đầu dò nhiệt địa chỉ FX-HD
3.3.4. Đầu dò nhiệt thường 511C
3.3.5. Công tắc khẩn địa chỉ FX-270
3.3.6. Các loại mô đun
3.3. Lập dự tốn lần 1 cho dự án
Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỒN CHỈNH CHO DỰ ÁN
4.1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống
4.1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống
4.1.2. Sơ đồ ngun lý
4.2. Tính tốn chọn dây kết nối hệ thống
4.3. Tính tốn sụt áp cho phép
4.4. Dự phòng cho hệ thống
4.4.1. Dự phòng loop
4.4.2. Dự phòng thiết bị hư hỏng
4.4.3. Dự phòng nguồn cung cấp
4.5. Lập dự tốn lần 2
4.6. Sơ đồ bố trí thiết bị

SVTH : Nguyễn Hoàng Long


MSSV : 20662053

13
14
14
14
14
15
15
15
15
16
16
16
16
16
17
17
17
17
18
18
20
20
20
21
21
22
23
24

24
25
27
28
28
28
28
28
29
30
30
30
31
31
33


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS. Lê Minh Hải

KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

34
35
36


MSSV : 20662053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Giới thiệu tổng quát về hệ thống báo cháy tự động:

1.1.1. Định nghĩa:
Hệ thống báo cháy tự động (Automatic Fire Alarm System) có chức năng tự động
kiểm tra, phát hiện kịp thời và chỉ rõ các điểm cháy xảy ra tại các khu vực trong vùng kiểm
soát nhằm phát hiện kịp thời, hạn chế được các thiệt hại do cháy gây ra.
Hệ thống báo cháy tự động được chia làm 03 loại:


Hệ thống báo cháy thông thường (Conventional Fire Alarm System): hệ thống báo

cháy tự động khơng có chức năng thơng báo địa chỉ của từng đầu báo cháy mà chỉ báo
vùng cháy hoặc khư vực cháy.


Hệ thống báo cháy địa chỉ (Addressable Fire Alarm System): hệ thống báo cháy tự

động có chức năng thơng báo địa chỉ của từng đầu báo cháy. Cho biết chính xác vị trí xảy
ra cháy



Hệ thống báo cháy thơng minh (Intelligent Fire Alarm Ssystem): hệ thống báo cháy

tự động ngồi chức năng báo cháy thường và địa chỉ cịn có thể đo được một số thơng số
về cháy của khu vực nơi lắp đặt báo cháy như nhiệt độ, nồng độ khói và tự động thay đổi
ngưỡng tác động của đầu báo cháy theo yêu cầu của nhà thiết kế và lắp đặt.
1.1.2. Các thiết bị chính trong hệ thống báo cháy tự động
1.1.2.1. Trung tâm báo cháy:
Trung tâm báo cháy (Fire Alarm Control Panel) thiết bị cung cấp năng lượng cho các
đầu báo cháy tự động và thực hiện chức năng sau đây:
-

Nhận tín hiệu từ đầu báo cháy tự động và phát tín hiệu báo động cháy chỉ thị nơi

xảy ra cháy.
-

Có thể truyền tín hiệu phát hiện cháy qua thiết bị truyền tín hiệu đến nơi nhận tin

báo cháy hoặc đến các thiết bị phòng cháy, chữa cháy tự động.
-

Kiểm tra sự làm việc bình thường của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như đứt

dây, chập mạch...
-

Có thể tự động điều khiển sự hoạt động của các thiết bị ngoại vi khác.


Ngoài ra trung tâm báo cháy còn kèm theo những thiết bị hỗ trợ khác như các trung
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

tâm hiển thị phụ (Annunciator hoặc Mimic Panel). Các trung tâm hiển thị phụ có chức
năng hiển thị toàn bộ trạng thái như trung tâm báo cháy cũng như khả năng điều khiển
trung tâm báo cháy
1.1.2.2. Đầu dò báo cháy tự động:
Đầu dò báo cháy tự động (Automatic Fire Detector) là thiết bị tự động nhạy cảm với
các hiện tượng kèm theo sự cháy (sự tăng nhiệt độ, tỏa khói, phát sáng…) và truyền tín
hiệu thích hợp đến trung tâm báo cháy.
Đầu dò báo cháy gồm các loại sau:
-

Đầu dò nhiệt (Heat detector): Đầu dò tự động nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ

của môi trường nơi lắp đặt đầu báo cháy.
+

Đầu dò nhiệt cố định (Fixed temperature heat detector): Đầu dò nhiệt tác

động khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo cháy đạt đến giá trị xác định trước.

+

Đầu dò nhiệt gia tăng (Rate-of-rise heat detector): Đầu dò nhiệt tác động

khi nhiệt độ tại vị trí lắp đặt đầu báo cháy có vận tốc gia tăng đạt đến giá trị xác
định.
+

Đầu dò nhiệt kiểu dây (Line-type heat detector): Đầu dị nhiệt có cấu tạo

dạng dây hoặc ống nhỏ.
-

Đầu dị khói (Smoke detector): Đầu dị tự động nhạy cảm với các tác động của

khói tạo bởi các hạt rắn hoặc lỏng sinh ra từ quá trình cháy hoặc do phân hủy nhiệt.
+

Đầu dị khói ion hóa (Ionization smoke detector): Đầu dị khói nhạy cảm

với các phế phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng tác động tới các dịng ion hóa
bên trong đầu báo cháy.
+

Đầu dị khói quang điện (Photoelectric smoke detector): Đầu dị khói nhạy

cảm với các phế phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ
bức xạ hay tán xạ trong vùng hồng ngoại hoặc vùng cực tím của phổ điện từ.
+


Đầu dị khói quang học (Optical smoke detector): Đầu dị khói nhạy cảm

với các phế phẩm được sinh ra khi cháy có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ bức
xạ hay tán xạ trong vùng hồng ngoại hoặc vùng cực tím của phổ điện từ.
+

Đầu dị khói tia chiếu (Projected beam-type smoke detector): Đầu dị khói

gồm hai bộ phận là đầu phát tia sáng và đầu thu tia sáng, sẽ tác động khi ở khoảng
giữa đầu phát và đầu thu xuất hiện khói.
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

-

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Đầu dò lửa (Flame detector): Đầu dò cháy tự động nhạy cảm với sự bức xạ của

lửa.
-

Đầu dò cháy tự kiểm tra (Automactic Testing Function Detector – ATF): Đầu


dị có chức năng tự động kiểm tra các tính năng của nó để truyền về trung tâm báo cháy.
Các loại đầu dị này được tích hợp CPU riêng biệt khác với loại bình thường chỉ đơn thuần
là tiếp điểm cháy.
-

Đầu dò hỗn hợp (Combined detector): Đầu báo cháy tự động nhạy cảm với ít

nhất 02 hiện tượng kèm theo sự cháy.
1.1.2.3. Nút nhấn báo cháy:
Nút nhấn báo cháy (Manual Callpoint hay Fire Alarm Station) là thiết bị thực hiện
việc báo cháy ban đầu bằng tay.
1.1.2.4. Đèn, cịi, chng báo cháy:
Đèn, cịi, chng báo cháy là những thiết bị được điều khiển bời trung tâm báo cháy
có chức năng thơng báo sự cố cháy cho mọi người trong khu vực cháy và lân cận để kịp
thời thốt hiểm.
Ngồi đèn, cịi, chng cịn có các hệ thống khác như hệ thống di tản hay hệ thống
thông báo truyền tin (BA) cũng có chứ năng tương tự.
1.1.2.5. Các bo mạch mở rộng:
Các bo mạch mở rộng (Module) là các mạch chức năng có khả năng giao tiếp với
trung tâm báo cháy thực hiện các chức năng khác ngoài báo cháy ra như mạch rơle (Relay
module), mạch cách ly (Isolator module), mạch ngõ vào-ngõ ra (input-output module),
mạch giám sát (monitor module), mạch mở rộng vùng (Zone expander module),…
1.1.2.6. Nguồn cung cấp:
Là các thiết bị cung cấp năng lượng điện cho toàn bộ hệ thống: mạch biến áp, mạch
nguồn, mạch sạc,…
Đối với hệ thống báo cháy yêu cầu phải hoạt động 24/24 nên nguồn cung cấp phải bao
gồm cả nguồn dự phòng : acquy, pin hoặc UPS (bộ lưu điện).
1.1.2.7. Các bộ phận liên kết:
Gồm các linh kiện, hệ thống cáp và dây dẫn tín hiệu, các bộ phận tạo thành tuyến liên
SVTH : Nguyễn Hoàng Long


MSSV : 20662053

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

kết với nhau giữa các thiết bị của hệ thống báo cháy.
1.2. Giới thiệu dự án:
Tên dự án: Nhà khách Tây Nam II
Địa điểm xây dựng: 9A Trần Phú, Phường Cái Khế, Quận Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ
Thiết kế bản vẽ: Công Ty CP Kiến Trúc – Nội Thất – Xây dựng Phố Xanh
Các hạng mục thi công cho dự án này bao gồm
-

Hệ thống viễn thông tin học (Điện thoại, Wireless ADSL, CATV)

-

Âm thanh hội trường

-

Âm thanh thông báo

-


Báo cháy tự động
Nhà khách Tây Nam thuộc Công Vụ Công An Cần Thơ: nằm trong Trung Tâm

Thương Mại sầm uất nhất TP Cần Thơ. Mất khoảng 5 phút đi xe máy, 15 phút đi bộ là có
thể đến với khu giải trí hàng dương bãi cát, và Bến Ninh Kiều. Nhà khách đạt tiêu chuẩn 3
sao, với đầy đủ trang thiết bị tiện nghi thích hợp cho việc lưu trú nghỉ dưỡng và liên hệ
công tác.
Nhà khách Tây Nam I đã hồn thành trước đó và đưa vào hoạt động tại địa điểm 02
Nguyễn Trãi, Q. Ninh Kiêu, TP Cần Thơ
Nay Công Vụ Công An Cần Thơ mở rộng thêm Nhà khách Tây Nam II để đón
tiếp thêm khách du lịch đến tham quan.

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Nhà khách Tây Nam II gồm:


Tầng trệt : gồm đại sảnh, quầy tiếp tân, nhà hàng, bếp, kho và phòng kỹ thuật




Tầng 1 : gồm 4 phòng VIP, 15 phòng ngủ dành cho hai người và 1 phòng trực ban.



Tầng 2 : gồm 4 phòng VIP, 15 phòng ngủ dành cho hai người và 1 phòng trực ban.



Tầng 3 : gồm 2 phòng VIP, 11 phòng ngủ dành cho hai người, 1 phòng trực ban, 1

quán cà phê ngồi trời.


Tầng 4 : gồm 4 phịng VIP, 7 phịng ngủ dành cho hai người và 1 phòng trực ban.



Tầng 5 : gồm 4 phòng VIP, 7 phòng ngủ dành cho hai người và 1 phòng trực ban.



Tầng 6 : gồm sảnh, 1 hội trường 79 chỗ ngồi, và 1 hội trường 186 chỗ ngồi



Tầng mái.

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053


Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN BỐ TRÍ THIẾT BỊ
2.1. Lựa chọn hệ thống báo cháy phù hợp:
Do nhà khách thuộc lĩnh vực nhà hàng khách sạn nên việc PCCC được quan tâm hàng
đầu để đảm bảo an toàn cho khách hàng. Nhất là đối với khách sạn tầm trung và lớn thì
việc báo chính xác vị trí cháy nổ là cần thiết, chẳng hạn như một phòng nào đó có cháy
phải biết chính xác vị trí cháy để kịp thời xử lý tránh cho đám cháy lây lan, đặc biệt là về
đêm khi khách hàng đã ngủ say.
Để đảm bảo tính an tồn cũng như hiệu quả cho việc xử lý cháy ở đây ta sẽ dùng hệ
thống báo cháy địa chỉ.
Ưu điểm của hệ thống báo cháy địa chỉ: nhận tín hiệu xảy ra cháy tại từng khu vực,
từng địa điểm một cách rõ ràng, chính xác, chi tiết giúp nhân viên giám sát có thể xử lý sự
cố một cách nhanh chóng.
2.2. Bố trí các thiết bị chính
2.2.1. Bố trí trung tâm báo cháy:
Theo mục 5 tiêu chuẫn Việt Nam về hệ thống báo cháy tự động TCVN 5738:2000
phải đặt trung tâm báo cháy ở những nơi ln có người trực suốt ngày đêm. Trong trường
hợp khơng có người trực suốt ngày đêm, trung tâm báo cháy phải có chức năng truyền các
tín hiệu về cháy và về sự cố đến nơi trực cháy hay nơi có người trực suốt ngày đêm và có
biện pháp phịng ngừa người khơng có nhiệm vụ tiếp xúc với trung tâm báo cháy .Nơi đặt
các trung tâm báo cháy phải có điện thoại liên lạc trực tiếp với đội chữa cháy hay nơi nhận
tin báo cháy.
Xét ở đây ta thấy cơng trình này một phịng kỹ thuật nằm ngay tầng trệt, nên ta tiến

hành lắp đặt tủ trung tâm báo cháy tại phòng này
Tủ trung tâm được lắp trên tường cách mặt sàn 1,4m nằm trong phạm vi 0,8 đến 1,8m
theo tiệu chuẩn.

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

2.2.2. Bố trí đầu dị báo cháy:
Theo TCVN 5738:2000 ta có Bảng 1 sau:
Bảng 1
Đặc tính kỹ thuật

Đầu báo cháy nhiệt

Độ ẩm khơng khí tại nơi

Đầu báo cháy khói

Khơng lớn hơn 98%

Khơng lớn hơn 98%


Nhiệt độ làm việc

Từ -10C đến 170C

Từ -10C đến +50C

Diện tích bảo vệ

Tử 15m2 đến 50m2

Lớn hơn 50m2 đến 100m2

đặt đầu báo cháy

Theo căn cứ trên khu vực bảo vệ của nhà khách có nhiệt độ không quá 50oC và độ ẩm
không quá 98% nên ta sử dụng đầu dị khói là phù hợp.
Ở tầng trệt ta thấy có 1 nhà bếp, thơng thường nhiệt độ tại bếp cao hơn 50oC nên tại
đây ta phải sử dụng đầu dò nhiệt.
2.2.2.1. Đối với đầu báo khói:
Diện tích bảo vệ của một đầu báo cháy khói, khoảng cách tối đa giữa các đầu báo
cháy khói với nhau và giữa các đầu báo cháy khói với tường nhà phải xác định theo Bảng
2, nhưng không được lớn hơn các trị số ghi trong yêu cầu kỹ thuật và lý lịch kỹ thuật của
đầu báo cháy khói.
Bảng 2
Độ cao lắp đầu

Diện tích bảo vệ của một

báo cháy (m)


đầu báo cháy (m2)

Khoảng cách tối đa (m)
Giữa các

Từ đầu báo cháy
đến tường nhà
5,0

Dưới 3,5m

Nhỏ hơn 100

đầu báo cháy
10

Từ 3,5 đến 6

Nhỏ hơn 80

8,5

4,0

Lớn hơn 6 đến 10

Nhỏ hơn 65

8,0


4,0

Lớn hơn 10 đến 12

Nhỏ hơn 65

7,5

3,5

Ta có chiều cao của các tầng nhà khách theo bảng 3 sau (chiều cao từ sàn đến trần nhà):

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Bảng 3
Tầng số

Chiều cao từ sàn đến trần (m)

Trệt


4,5

1

3

2

3

3

3

4

3

5

3

6

4,5

Độ cao của các tầng nằm trong phạm vi từ 3,5m đến 6m nên ta sẽ được diện tích bảo
vệ nhỏ hơn 80m2
Khoảng cách giữa các đầu dò ta sẽ chọn cách nhau 8m và cách tường 4m đều nằm
trong phạm vi cho phép trong bảng 2

2.2.2.2. Đối với đầu báo nhiệt: diện tích bảo vệ của một đầu báo cháy nhiệt, khoảng
cách tối đa giữa các đầu báo cháy nhiệt với nhau và giữa đầu báo cháy nhiệt với tường nhà
cần xác định theo bảng 4 nhưng không lớn hơn các trị số ghi trong điều kiện kỹ thuật và lý
lịch kỹ thuật của đầu báo cháy nhiệt
Bảng 4
Độ cao lắp đầu

Diện tích bảo vệ của một

báo cháy (m)

đầu báo cháy (m2)

Khoảng cách tối đa (m)
Giữa các

Từ đầu báo cháy

đầu báo cháy

đến tường nhà

Dưới 3,5m

Nhỏ hơn 50

7

3,5


Từ 3,5 đến 6

Nhỏ hơn 25

5

2,5

Lớn hơn 6 đến 9

Nhỏ hơn 20

4,5

2

Khu vực bếp nằm ở tầng trệt có độ cao tính từ mặt sàn đến trần là 3m nên ta sẽ bố trí
đầu dị nhiệt cách nhau 7m và cách tường 3,5m với diện tích bảo vệ tối đa là 50m 2
Ngưỡng tác động của đầu báo cháy nhiệt phải lớn hơn nhiệt độ tối đa cho phép của
phòng là 20oC nên ta sẽ chọn đầu dị nhiệt có ngưỡng tác động lớn hơn 50oC.

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD : ThS Lê Minh Hải

2.2.3. Bố trí thiết bị cảnh báo:
2.2.3.1. Đối với công tắc khẩn báo cháy:
Công tắc khẩn báo cháy được lắp bên trong cơng trình, được lắp trên tường ở độ cao
từ 0,8m đến 1,5m tính từ mặt sàn hay mặt đất.
Công tắc khẩn báo cháy phải được lắp ở vị trí sảnh chính ở tầng trệt và sảnh thang
máy tại các tầng khác, đồng thời cầu thang thoát hiểm theo bảng vẽ nằm phí sau thang máy
nên đây là vị trí lắp thích hợp, dễ thấy.
Cơng tắc khẩn được sử dụng ở đây cũng là loại địa để giám sát chính sát từng vị trí
xảy ra báo cháy khẩn.
2.2.3.2. Đối với loa còi báo cháy:
Loa còi báo cháy được lắp đặt cùng vị trí với cơng tắc khẩn báo cháy và ở độ cao 1m
so với công tắc khẩn.
Loa cịi được bố trí kết hợp với 1 mơ đun địa chỉ để giám sát chính sát loa cịi báo ở
vị trí nào
2.3. Bố trí chi tiết:
2.3.1. Tầng trệt: bao gồm Sảnh chính, bếp, phịng kỹ thuật, nhà hàng, kho
2.3.1.1. Sảnh chính: diện tích 142,5 m2 (19m x 7,5m). Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dị khói loại
thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu
dò thường là 1 đầu dị địa chỉ
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 142,5 m2
 S’= 2 x So = 2 x 80 = 160 m2 > S = 142,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 2
Vị trí lắp đặt: cách tường 4m và cách nhau 8m
Theo bảng vẽ thiết kế: khu vực Sảnh chính dài khoảng 19m và rộng khoảng 7,5m
Về bề rộng 7,5 m nếu cách tường 4m thì phạm vị bảo vệ theo chiều rộng là R = 8m lớn

hơn nên đảm bảo đầu dò bảo vệ được.

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Riêng với chiều dài thì phạm vi bảo vệ của 2 đầu dò là D = 8m + 4m + 4m = 16m thấp hơn
so với chiều dài ước lượng là 19m nên buộc ở đây ta phải sử dụng 3 đầu dị khói thay vì 2
như tính tốn trước đó
Do đó với 3 đầu dị khói ta bố trí lắp đặt như sau: cách tường 3,5m và cách nhau 6m
Tính tốn lại phạm vi bảo vệ
-

Diện tích bảo vệ : S’ = 80 x 3 = 240m2 > S = 142,5m2

-

Theo chiều dài : D = 3,5 + 6 + 6 + 3,5 = 19m

-

Theo chiều rộng : R = 3,75 + 3,75 = 7,5m (ở giữa sảnh theo chiều rộng)


2.3.1.2. Bếp: diện tích 48,75 m2 (6,5m x 7,5m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo nhiệt loại địa
chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 50m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 50 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 48,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 50 = 50 m2 > S = 48,75 m2
 Số đầu dị nhiệt cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa bếp sẽ bảo vệ được toàn bộ phạm vi bếp
2.3.1.3. Kho: diện tích 15,75 m2 (3,5m x 4,5m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại địa
chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 15,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 15,75 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa kho sẽ bảo vệ được toàn bộ phạm vi kho
2.3.1.4. Phịng kỹ thuật: diện tích 22,5 m2 (5m x 4,5m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 22,5 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 22,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 10



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

2.3.1.5. Nhà hàng: diện tích 277,5 m2 (15m x 18,4m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại thường với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2. Tất cả các đầu dị khói loại
thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu
dò thường là 1 đầu dị địa chỉ
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 277,5 m2
 S’= 4 x So = 4 x 80 = 320 m2 > S = 277,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 4
 Vi trí lắp đặt ta sẽ bố trí 2 hàng mỗi hàng gồm 2 đầu dò cách tường 4m và cách
nhau 8m
Theo bảng vẽ thiết kế: khu vực Sảnh chính dài 16m và rộng 18,5m
Về bề rộng 15 m nếu cách tường 4m thì phạm vị bảo vệ theo chiều rộng là R =
4m+8m+4m = 16m lớn hơn nên đảm bảo đầu dị bảo vệ được.
Riêng với chiều dài thì phạm vi bảo vệ của 2 đầu dò là D = 4m + 8m + 4m = 16m thấp hơn
so với chiều dài ước lượng là 18.5m nên buộc ở đây ta phải sử dụng 6 đầu dị khói thay vì
4 như tính tốn trước đó
Do đó với 6 đầu dị khói ta bố trí lắp đặt như sau : 2 hàng mỗi hàng 3 đầu dò cách tường
3,5m và cách nhau 5,75m
Tính tốn lại phạm vi bảo vệ
-

Diện tích bảo vệ : S’ = 80 x 6 = 480m2 > S = 277,5m2

-


Theo chiều dài : D = 3,5 + 5,75 + 5,75 + 3,5 = 18,5m

-

Theo chiều rộng : R = 3,5 + 8 + 3,5 = 15m

2.3.2. Tầng 1: bao gồm 4 phòng VIP, 15 phòng thường, 1 phòng trực ban, hành lang
2.3.2.1. Hành lang: tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của
một đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dị khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô
đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ.
Ở đây ta bảo vệ theo chiều dài, do phần chiều rộng khá nhỏ nên đủ khả năng bảo vệ, các
đầu dò vẫn cách tường 4m và cách nhau 8m
Chiều dài hành lang cần bảo vệ là 40m => trừ biên cách tường 8m ta còn 32m => căn cứ
theo đầu dò cách nhau 8m quy ra số lượng đầu dị cần là 32 : 8 =4
Tính tốn lại
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

-

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Theo chiều dài : D = 4 + 8 + 8 + 8 + 4 = 40m : đủ tiêu chuẩn


Vậy hành lang ta cần bố trí 4 đầu dị khói thường kết hợp với 1 mơ đun địa chỉ
2.3.2.2. Phịng VIP: diện tích 51,5 m2 (6,6m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 51,5 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 51,5 m2
 Số đầu dò khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 4 phịng với thiết kế như nhau nên các phịng cịn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói
2.3.2.3. Phịng thường: diện tích 25,75 m2 (3,3m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 25,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 25,75 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 15 phịng với thiết kế như nhau nên các phịng cịn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị
khói
2.3.2.4. Phịng trực ban: diện tích 14,6 m2 (3,6m x 4m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 14,6 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 14,6 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phòng
2.3.3. Tầng 2: bao gồm 4 phòng VIP, 15 phòng thường, 1 phòng trực ban, hành lang


SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

2.3.3.1. Hành lang: tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của
một đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dò khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô
đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ.
Ở đây ta bảo vệ theo chiều dài, do phần chiều rộng khá nhỏ nên đủ khả năng bảo vệ, các
đầu dò vẫn cách tường 4m và cách nhau 8m
Chiều dài hành lang cần bảo vệ là 40m => trừ biên cách tường 8m ta còn 32m => căn cứ
theo đầu dò cách nhau 8m quy ra số lượng đầu dò cần là 32 : 8 =4
Tính tốn lại
-

Theo chiều dài : D = 4 + 8 + 8 + 8 + 4 = 40m : đủ tiêu chuẩn

Vậy hành lang ta cần bố trí 4 đầu dị khói thường kết hợp với 1 mơ đun địa chỉ
2.3.3.2. Phịng VIP: diện tích 51,5 m2 (6,6m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 51,5 m2

 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 51,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 4 phịng với thiết kế như nhau nên các phòng còn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói
2.3.3.3. Phịng thường: diện tích 25,75 m2 (3,3m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 25,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 25,75 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 15 phòng với thiết kế như nhau nên các phòng còn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị
khói
2.3.3.4. Phịng trực ban: diện tích 14,6 m2 (3,6m x 4m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
SVTH : Nguyễn Hồng Long

MSSV : 20662053

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 14,6 m2

 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 14,6 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
2.3.4. Tầng 3: bao gồm 2 phòng VIP, 11 phòng thường, 1 phịng trực ban, hành lang, qn
cà phê ngồi trời
2.3.4.1. Hành lang: tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của
một đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dị khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô
đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ.
Ở đây ta bảo vệ theo chiều dài, do phần chiều rộng khá nhỏ nên đủ khả năng bảo vệ, các
đầu dò vẫn cách tường 4m và cách nhau 8m
Chiều dài hành lang cần bảo vệ là 32m => trừ biên cách tường 8m ta còn 24m => căn cứ
theo đầu dò cách nhau 8m quy ra số lượng đầu dò cần là 24 : 8 = 3
Tính tốn lại
-

Theo chiều dài : D = 4 + 8 + 8 + 4 = 32m : đủ tiêu chuẩn

Vậy hành lang ta cần bố trí 3 đầu dị khói thường kết hợp với 1 mơ đun địa chỉ
2.3.4.2. Phịng VIP: diện tích 51,5 m2 (6,6m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 51,5 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 51,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 2 phịng với thiết kế như nhau nên các phịng cịn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói
2.3.4.3. Phịng thường: diện tích 25,75 m2 (3,3m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:

Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 25,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 25,75 m2
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 11 phòng với thiết kế như nhau nên các phòng còn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị
khói
2.3.4.4. Phịng trực ban: diện tích 14,6 m2 (3,6m x 4m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 14,6 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 14,6 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
2.3.5. Tầng 4: bao gồm 4 phòng VIP, 7 phòng thường, 1 phòng trực ban, hành lang
2.3.5.1. Hành lang: tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của
một đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dị khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô
đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ.

Ở đây ta bảo vệ theo chiều dài, do phần chiều rộng khá nhỏ nên đủ khả năng bảo vệ, các
đầu dò vẫn cách tường 4m và cách nhau 8m
Chiều dài hành lang cần bảo vệ là 32m => trừ biên cách tường 8m ta còn 24m => căn cứ
theo đầu dò cách nhau 8m quy ra số lượng đầu dị cần là 24 : 8 = 3
Tính tốn lại
-

Theo chiều dài : D = 4 + 8 + 8 + 4 = 32m : đủ tiêu chuẩn

Vậy hành lang ta cần bố trí 3 đầu dị khói thường kết hợp với 1 mơ đun địa chỉ
2.3.5.2. Phịng VIP: diện tích 51,5 m2 (6,6m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 51,5 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 51,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 4 phịng với thiết kế như nhau nên các phòng còn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải


2.3.5.3. Phịng thường: diện tích 25,75 m2 (3,3m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 25,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 25,75 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 7 phịng với thiết kế như nhau nên các phịng cịn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói
2.3.5.4. Phịng trực ban: diện tích 14,6 m2 (3,6m x 4m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 14,6 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 14,6 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phòng
2.3.6. Tầng 5: bao gồm 4 phòng VIP, 7 phòng thường, 1 phòng trực ban, hành lang
2.3.6.1. Hành lang: tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của
một đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dị khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô
đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ.
Ở đây ta bảo vệ theo chiều dài, do phần chiều rộng khá nhỏ nên đủ khả năng bảo vệ, các
đầu dò vẫn cách tường 4m và cách nhau 8m
Chiều dài hành lang cần bảo vệ là 32m => trừ biên cách tường 8m ta còn 24m => căn cứ
theo đầu dò cách nhau 8m quy ra số lượng đầu dò cần là 24 : 8 = 3
Tính tốn lại
-

Theo chiều dài : D = 4 + 8 + 8 + 4 = 32m : đủ tiêu chuẩn


Vậy hành lang ta cần bố trí 3 đầu dị khói thường kết hợp với 1 mơ đun địa chỉ
2.3.6.2. Phịng VIP: diện tích 51,5 m2 (6,6m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói
loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : ThS Lê Minh Hải

Diện tích cần bảo vệ là S = 51,5 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 51,5 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 4 phịng với thiết kế như nhau nên các phịng cịn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói
2.3.6.3. Phịng thường: diện tích 25,75 m2 (3,3m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 25,75 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 25,75 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
Có tất cả 7 phịng với thiết kế như nhau nên các phòng còn lại cũng sẽ bố trí 1 đầu dị khói

2.3.6.4. Phịng trực ban: diện tích 14,6 m2 (3,6m x 4m) Tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo
khói loại địa chỉ với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 14,6 m2
 S’= 1 x So = 1 x 80 = 80 m2 > S = 14,6 m2
 Số đầu dị khói cần dùng là 1
 Vi trí lắp đặt ngay giữa phịng sẽ bảo vệ được tồn bộ phạm vi phịng
2.3.7. Tầng 6: bao gồm sảnh, 1 hội trường 79 chỗ ngồi, và 1 hội trường 186 chỗ ngồi
2.3.7.1. Sảnh: tại đây ta sẽ sử dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của một
đầu báo là 80m2.Tất cả các đầu dị khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô đun
điều khiển địa chỉ, xem như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ.
Sảnh tại đây có thiết kế hình L dài 13,5 rộng 10,5m
Ta bố trí cách tường 4m và cách nhau 8m
-

Theo chiều dài: do chiều khá nhỏ, nên ở đây ta bố trí 2 đầu dị khói thường cách
tường 3,5m và cách nhau 6,5m
 D = 3,5 + 6,5 + 3,5 = 13,5m

SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

-


GVHD : ThS Lê Minh Hải

Theo chiều dài: do chiều khá nhỏ, nên ở đây ta bố trí 2 đầu dị khói thường cách
tường 3,5m và cách nhau 3,5m
 R = 3,5 + 3,5 + 3,5 = 10,5m

Do sảnh có hình L nên theo bồ trí dọc và ngang ta tính được tại đây cần dùng 3 đầu dị
khói
2.3.7.2. Hội trường 79 chỗ ngồi: diện tích 105,3 m2 (13,5m x 7,8m) Tại đây ta sẽ sử dụng
đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2. Tất cả các đầu dị
khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô đun điều khiển địa chỉ, xem như tất cả
các đầu dò thường là 1 đầu dị địa chỉ
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 105,3 m2
 S’= 2 x So = 2 x 80 = 160 m2 > S = 105,3 m2
 Số đầu dò khói cần dùng là 2
 Vi trí lắp đặt ta sẽ bố trí 1 hàng mỗi hàng gồm 2 đầu dò cách tường 4m và cách
nhau 8m
Theo bảng vẽ thiết kế: khu vực hội trường 79 chỗ dài 13,5m và rộng 7,8m
Về bề rộng 7,8 m nếu cách tường 4m thì phạm vị bảo vệ theo chiều rộng là R = 4m + 4m =
8m lớn hơn nên đảm bảo đầu dị bảo vệ được.
Với chiều dài thì phạm vi bảo vệ của 2 đầu dò là D = 4m + 8m + 4m = 16m lớn hơn 13,5m
Vậy ta bố trí đầu dị cách tường 3,5m và cách nhau 6,5m
Tính tốn lại phạm vi bảo vệ
-

Diện tích bảo vệ : S’ = 80 x 2 = 160m2 > S = 105,3m2


-

Theo chiều dài : D = 3,5 + 6,5 + 3,5 = 13,5m

-

Theo chiều rộng : ngay chính giữa chiều rộng 7,8m

2.3.7.3. Hội trường 186 chỗ ngồi: diện tích 242,9 m2 (13,2m x 18,4m) Tại đây ta sẽ sử
dụng đầu báo khói loại thường với diện tích bảo vệ của một đầu báo là 80m2. Tất cả các
đầu dò khói loại thường sẽ được kết nối tập trung vào 1 mô đun điều khiển địa chỉ, xem
như tất cả các đầu dò thường là 1 đầu dò địa chỉ
Ta có:
Diện tích bảo vệ là So = 80 m2
Diện tích cần bảo vệ là S = 242,9 m2
SVTH : Nguyễn Hoàng Long

MSSV : 20662053

Trang 18


×