Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De va dap an thi HSG mon Vat Ly 8 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ubnd hun hng hµ


<b>Phịng giáo dục - đào tạo</b> <b>đề kiểm tra Học sinh giỏi cấp huyện</b>Môn : vật lí 8
Năm học : 2009 - 2010 ( Thời gian làm bài 120 phút)
<b>I </b>–<b> Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm)</b>


<b>Em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:</b>


1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và đứng yên?
A. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.


B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác.
C. Vật đợc coi là đứng n nếu nó khơng nhúc nhích.


D. Vật đợc coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc khơng đổi.
2. Chuyển động đều là chuyển động có:


A. độ lớn vận tốc khơng đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
B. độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đờng đi


C. độ lớn vận tốc ln giữ khơng đổi, cịn hớng của vận tốc có thể thay đổi.
D. Các câu A, B, C đều đúng


3. Hãy tởng tợng khi Trái đất ngừng quay thì mọi ngời trên Trái đất sẽ nh thế nào?
A. Chuyển động tròn đều trên mặt đất.


B. Văng ra khỏi Trái đất.
C. Đứng yên trên Trái đất


D. Mọi ngời đều nghiêng theo chiều quay của Trái đất.
4. Một vật ở trong nớc chịu tác dụng của những lực nào?



A. Không lực nào. B. Lực ®Èy Acsimet.


C. Träng lùc. D. Trọng lực và lực đẩy Acsimet.
5. Đơn vị của công suÊt lµ:


A. W B. kW C. Mã lực D. Tất cả các đơn vị trên
6. Trờng hợp nào sau đây khơng có c nng?


A. Quả cầu đang bay. B. Sách nằm trên giá.


C. Chic gh trờn mt đất. D. Lò xo bị kéo dãn trên mặt đất.


7. Trong thÝ nghiÖm Torixeli nếu không dùng thuỷ ngân mà dùng rợu thì chiều cao của cột rợu là bao
nhiêu? cho <b>dHg</b> = 136 000N/m3 , <b>dr¬u</b> = 8 000N/m3.


A. 1292m B. 12,92m C. 129,2m D. 1,292m
8. Sự tạo thành gió là do:


A. S i lu ca cỏc lp khụng khớ.


C. Sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí. B. Sự dẫn nhiệt của các lớp không khí.D. Cả 3 nguyên nhân trên.


<b>II/ Bài tập Tự ln: (16 ®iĨm)</b>


Bài 1 (4 điểm). Một ngời đi xe đạp từ địa điểm A tới địa điểm B. Ngời đó đi 1/2 quãng đờng đầu với
vận tốc 12km/h và đi 1/2 quãng đờng còn lại với vận tốc 20km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của
ng-ời đó trên cả quãng đờng AB.


Bài 2 (4 điểm). Ngời ta dùng 1 mặt phẳng nghiêng dài l = 15m để kéo 1 vật có trọng lợng 120N lên


độ cao 1,8m. Trong khi kéo, độ lớn của lực ma sát sinh ra là <b>Fms</b>= 20N.


a, Tính cơng của lực kéo nếu coi vật chuyển động đều.
b, Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.


Bài 3 (4 điểm). Một khối sắt đặc có thể tích 50cm3<sub>. Nhúng khối sắt này vào trong nớc.</sub>
a, Tính trọng lợng của khối sắt.


b, TÝnh lùc ®Èy Acsimet tác dụng lên khối sắt. Khối sắt nổi hay chìm trong níc?


c, Ngời ta làm rỗng khối sắt trên. Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để khối sắt có thể nổi trên mặt nớc?
Cho biết khối lợng riêng của sắt là 7 800kg/m3<sub>, của nớc là 1 000kg/m</sub>3<sub>.</sub>


Bài 4 (4 điểm). Có hai bình cách nhiệt: bình 1 chứa <b>m1</b>=4kg nớc ở nhiệt độ <b>t1</b>=20oC, bình 2 chứa


<b>m2</b>=8kg nớc ở nhiệt độ<b> t2</b>=40oC.


Ngời ta đổ <i><b>mkg</b></i> nớc từ bình 2 sang bình một rồi khuấy đều, sau đó đổ trả <i><b>mkg</b></i> nớc từ bình 1 về
bình 2. Nhiệt độ của nớc trong bình 2 sau khi cân bằng là <b>t,</b>


<b>2</b>=38oC.


Hỏi khối lợng nớc đã đổ từ bình 2 sang bình 1 và nhiệt độ của nớc trong bình 1 sau khi đổ thêm
n-ớc từ bình 2 sang v khuy u l bao nhiờu?


Hết


<b>biểu điểm môn vËt lý 8</b>



<b>kú kiĨm tra häc sinh giái cÊp hn năm học 2009-2010</b>



<b>I </b><b> Trắc nghiệm khách quan</b>

<b> : (4 ®iÓm)</b>



Mỗi ý đúng 0,5 điểm



1

2

3

4

5

6

7

8



A

D

B

D

D

C

B

A



<b>II/ Tự luận</b>

<b>:</b>

<b> (16 điểm)</b>


<i><b>Câu</b></i>

<i><b>Nội dung</b></i>

<i><b>Điểm</b></i>



<i><b>Bài 1</b></i>



<i><b>(4 điểm</b></i>

) Thời gian đi hết nửa quãng đờng đầu là : t1



1


1 2 1 24


<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> <i>v</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thời gian đi hết nửa quãng đờng sau là : t2



2


2 2 2 40



<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i> <i>v</i>
  


Thời gian đi hết cả quãng đờng: t = t1+ t2=

15
<i>s</i>


Vận tốc trung bình trên qng đờng đó là: vTB=


<i>s</i>


<i>t</i>

<sub>15km/h</sub>







<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>(3 điểm</b></i>

)



a, Công của lực kéo = công có ích nâng vật lên + công của lực ma


sát



Công cã Ých : A1 = P. h = 120. 1,8 = 216 (J)


Công lực ma sát : Ams = Fms .l = 20. 15 = 300 (J)


C«ng lùc kÐo lµ: A = A1 + Ams = 216 + 300 = 516 (J)


b, Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:



H=




1<sub>.100%</sub> 216<sub>.100% 41,86%</sub>


516


<i>A</i>


<i>A</i>


1 đ


1 đ


1 đ


1 đ



<i><b>Bài 3</b></i>


<i><b>(5 điểm)</b></i>



a, Khối lợng khối sắt: m = D. V= 7800. 50.10

-6

<sub> = 0,39 (kg)</sub>


=> trọng lợng khối sắt là 3,9N



b, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt là:


FA= d. V= 10000. 50. 10

-6

<sub> = 0,5N</sub>



V× P= 3,9N > FA=0,5N nên vật chìm trong nớc


c, Muốn vật bắt đầu nổi trên mặt nớc thì FA

<sub>P</sub>


=> dn. V

/<sub></sub>

<sub>10.m => V</sub>

/<sub></sub>

<sub> 390 cm</sub>

3


Khi vËt nỉi thĨ tÝch khèi s¾t tối thiểu là 390cm

3

<sub>.</sub>



Vậy ta phải tăng thể tích cuat vật mà vẫn giữ nguyên khối lợng thì


phần rỗng có giá trị la : 390 50 = 340(cm

3

<sub>)</sub>





0,5 ®


0,5®





<i><b>Bµi 4</b></i>


<i><b>(4 ®iĨm)</b></i>



- t1>t2 nên khi đổ nớc từ bình 2 sang bình 1 thì nớc ở bình 1 thu


nhiệt với nhiệt lợng: Qthu = m1c(t

,<sub>1 - t1)</sub>


NhiƯt lỵng do mkg nớc ở bình 2 toả ra: Qtoả = mc(t2 – t

,<sub>1) </sub>

Theo PT c©n b»ng nhiƯt: m1c(t

,<sub>1 - t1) = mc(t2 – t</sub>,<sub>1) (1)</sub>


Tơng tự trong trờng hợp đổ nớc từ bình 1 về bình 2 thiết lập đợc


phơng trình: mc(t

,<sub>2 – t</sub>,<sub>1) = c(m2 - m)(t2 – t</sub>,<sub>2) (2)</sub>


Từ 1 và 2 tính đợc t

,<sub>1 = 24</sub>o

<sub>C, m = 1 kg</sub>



0,5 ®


0,5 ®


0,5 ®


1,5 ®


1 ®



</div>

<!--links-->

×