Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

chuyên đề bài tập Hóa hay, lạ, khó ôn thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 189 trang )

1 - Phương pháp Biện luận xác định CTPT của HCHC (Đề 1)
Câu 1. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở (X) có dạng C2H3O. Vậy cơng thức phân tử của
(X) là:
A. C2H3O
B. C4H6O2
C. C3H9O3
D. C8H12O4
Câu 2. Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X

A. C3H4O3.
B. C6H8O6.
C. C9H12O9.
D. C12H16O12.
Câu 3. X là một hợp chất hữu cơ chứa 24,24% C; 4,04% H; 71,72% Cl về khối lượng. Số CTCT có thể có
của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4. Este X có CTĐGN là C2H4O. Số đồng phân este của X là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 5. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất C2H4Cl. Số CTCT của X là
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 6. CTĐGN của este X là C5H8O3. Công thức phân tử của X là
A. C5H8O3


B. C10H16O6
C. C15H24O9
D. C20H32O12
Câu 7. Anđehit X có cơng thức đơn giản nhất là C4H3O (chỉ có liên kết pC-C trong vịng benzen). Số đồng
phân anđehit của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Hiđrocacbon X có cơng thức thực nghiệm (CH)n. Cho X tác dụng với nước brom chỉ thu được một
sản phẩm chứa 36,36% Cacbon (về khối lượng). Biết MX ≤ 120; phân tử X chỉ chứa tối đa 1 vòng. CTPT
của X là
A. C2H2
B. C4H4
C. C6H6
D. C8H8
Câu 9. Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C2H3O2)n, vậy công thức phân tử của X

A. C2H3O2
B. C4H6O4
C. C6H9O6
D. C8H12O8
Câu 10. Một axit no, mạch hở có cơng thức CnHn+1O4. Giá trị của n là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 11. Một axit cacboxylic no mạch hở có cơng thức thực nghiệm dạng (C2H4O)n. Giá trị của n là
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 12. Anđehit no X có cơng thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Hiđrocacbon X có cơng thức đơn giản nhất là C3H7. Khi cho X tác dụng với Cl2 chỉ thu được 2 dẫn
xuất monoclo. Thực hiện phản ứng đề hiđro từ X thì thu được tối đa bao nhiêu olefin ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 14. Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X
tác dụng được với Na; cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X, Y có
thể là
A. OHC-COOH; HCOOC2H5
B. OHC-COOH; C2H5COOH
C. C4H9OH; CH3COOCH3
D. CH3COOCH3; HOC2H4CHO
Câu 15. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là C3H3O. Cho 5,5 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử C bằng số nguyên tử C của X. Phân tử khối của Y lớn hơn
của X là 44u. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Anđehit X có CTĐGN là C2H3O. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 17. Hợp chất X là axit no, đa chức, mạch hở, có cơng thức đơn giản nhất dạng CxH4Ox. Số chất thỏa
mãn tính chất của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18. Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được
27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng của X có
cơng thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0)
B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2)
C. CnH2n+1CHO (n ≥ 0)
D. CnH2n-1CHO (n ≥ 2)


Câu 19. Cho aminoaxit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2N. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n
B. m = 2n + 1
C. m = 2n + 2
D. m = 2n + 3
Câu 20. Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 (n ≥ 1).
B. CnH2nO (n ≥ 1).
C. CnH2n+2O (n ≥ 3).
D. CnH2n+2O (n ≥ 1).
Câu 21. Ancol no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là
A. CnH2n+1COOH (n ≥ 0).
B. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).

C. CnH2n-1OH (n ≥ 3).
D. CnH2n+1OH (n ≥ 1).
Câu 22. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1OH.
B. CnH2n+1COOH.
C. CnH2n+1CHO.
D. CnH2n-1COOH.
Câu 23. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.
B. C5H10O2.
C. C4H8O2.
D. C2H4O2.
Câu 24. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
của
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
Câu 25. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2).
B. CnH2n-5N (n ≥ 6).
C. CnH2n+1N (n ≥ 2).
D. CnH2n+3N (n ≥ 1).

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Vì là anđehit no, đơn chức, mạch hở nên độ bất bão hòa của X bằng số nguyên tử O

Chọn B
Câu 2: B

Axit cacboxyl no, mạch hở:
Với
Chọn B
Câu 3: B

Ta có:
Các đồng phân là:
Chọn B
Câu 4: B
Ta có:
Các đồng phân este là:


Câu 5: C
Ta có:
Các CTCT là:

Chọn C
Câu 6: B
Cơng thức của X : C5nH8nO3n
→ Độ bất bão hòa của X phải ≥ 1/2 số Oxi


10n + 2 − 8n 3n

2
2

→ n ≤ 2 → n = 2 ( vì số Oxi phải chẵn ) → X : C10H16O6
Đáp án B.

Câu 7: B
CTTQ của X là (C4H3O)n
X chỉ chứa liên kết pC-C trong vòng benzen
X là andehit no => độ bội liên kết k =
=> CTPT của X là C8H6O2
Các CTCT thỏa mãn là:

Câu 8: D
X tác dụng nước Brom là phản ứng cộng → Cộng ít nhất là 1 phân tử Br2
→ Khối lượng sản phẩm ít nhất bằng 13n + 160
Mặt khác khối lượng sản phẩm = 33n → 33n 13n + 160 → n 8 → Dựa vào đáp án → X : C8H8
Đáp án D.
Câu 9: B


Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = n

= n → n = 2 → X : C4H6O4
Đáp án B.
Câu 10: A
Độ bất bão hòa là 2 →

=2→n=3

Đáp án A.
Câu 11: B
no mạch hở → độ bất bão hòa bằng 1/2 số Oxi = n/2

=
→n=2

Đáp án B.
Câu 12: B
andehit có n nguyên tử Oxi → Độ bất bão hòa ≥ n
≥ n → 2 ≥n

→ n = 2 ( loại n = 1 vì số hidro phải chẵn )
Đáp án B.
Câu 13: C
X : C6H14 → X no
X phản ứng thế Clo cho 2 dẫn xuất → X chỉ có 2 vị trí thế → X : C-C(C)-C(C)-C
X đề hidro hóa : C=C(C)-C(C)-C ; C-C(C)=C(C)-C
Đáp án C.
Câu 14: A
Đối với bài này, nhanh nhất là thử đáp án, chọn được A.

Câu 15: C
X + NaOH → Y và số Cacbon Y bằng X → đây là phản ứng trung hịa
MY - MX = 44 = 2 × ( 23 - 1 )
→ X có 2 hidro của axit hoặc phenol
nX = ( 7,7 - 5,5 ) : 44 = 0,05 (mol)
MX = 5,5 : 0,05 = 110 → X : C6H6O2
→ X là : (o,m,p) - HO-C6H4OH
Đáp án C.
Câu 16: A
CTTQ của X là (C2H3O)n
Độ bội liên kết
Mà số nguyên tử H phải chẵn

n=2



=> CTPT của X là C4H6O2
Các CTCT thỏa mãn:

Câu 17: C
CTTQ của X là (CxH4Ox)n
X là axit no nên độ bội liên kết k =

+

Loại

+

X là axit đơn chức => Loại.

+

CTPT của X là C6H8O6

Các CTCT thỏa mãn:

Câu 18: D
là anđehit đơn chức
X là anđehit khơng no, có 1 liên kết đơi C=C
Do đó dãy đồng đẳng của X là:
Chọn D
Câu 19: B

Vì là aminoaxit no, mạch hở nên:

Chọn B
Câu 20: B
Anđehit đơn chức nên có 1 nhóm -CHO; no, mạch hở nên gốc ankyl là
Nên CT là:
Chọn B
Câu 21: D

, viết gọn là:


Ancol đơn chức nên có 1 nhóm -OH; no, mạch hở nên gốc ankyl là
Vậy CT chung là:
Câu 22: B
Axit cacboxylic đơn chức nên có 1 nhóm -COOH; no, mạch hở nên gốc ankyl là
Vậy CT chung là:
Câu 23: D
Chọn D
Câu 24: A
Ta có: với 1 hidrocabon bất kì
Vì số H phải chẵn nên
Chọn A
Câu 25: D
Amin đơn chức nên có 1 nhóm
Chọn D

thì
hay

là ankan


; no, mạch hở nên:

2- Phương pháp Biện luận xác định CTPT của HCHC (Đề 2)
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức, có KLPT là 46)
trong khơng khí dư, thu được sản phẩm cháy gồm có CO2, H2O, O2 dư và N2. Số CTCT có thể có của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (mạch hở, phân tử không chứa chức ete) trong oxi, thu được
sản phẩm cháy chỉ có CO2, H2O và O2 dư. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 28. Số chất X có phản
ứng với nước brom là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 3. Một hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, O) có khối lượng phân tử là 74. X tác dụng được với
dung dịch NaOH. Số chất thoả mãn giả thiết trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 4. Số lượng hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có khối lượng phân tử 74u, vừa có khả năng tác dụng với
Na, vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 5. Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có
thể có của X là

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 6. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất C2H5O. Số đồng phân ancol của X là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 7. Hiđrocacbon X có cơng thức thực nghiệm (C3H4)n. Biết X không làm mất màu dung dịch nước
brom. Số CTCT có thể có của X là
A. 8
B. 7
C. 10
D. 9


Câu 8. G là hợp chất hữu cơ mạch cacbon không nhánh (chứa C, H, O). Tỉ khối hơi của G so với H2 bằng
30. Khi cho 2 mol G tác dụng với Na dư thì thu được 1 mol H2. Số công thức cấu tạo của G thỏa mãn điều
kiện trên
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 9. Đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ 6nCO2 = 5nH2O. Số đồng phân của X
tác dụng với CuO cho anđehit bằng
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3

Câu 10. Chất hữu cơ X có cơng thức thực nghiệm là (C3H5O2)n chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X
với dung dịch NaOH dư thu được một muối của axit caboxylic Y và một ancol Z. Biết, Y có mạch cacbon
khơng phân nhánh và khơng có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ mạch hở X (MX = 72) trong O2, thu được sản phẩm cháy chỉ
có CO2, H2O và O2 dư. Số cơng thức cấu tạo của X có phản ứng với AgNO3/NH3 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12. Hợp chất hữu cơ X chứa vịng benzen có CTPT là CxHyO2, trong đó oxi chiếm 25,8% về khối
lượng. X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol là 1:1. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 13. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi đối với H2 là 30. X có phản ứng tráng gương, số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 14. Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Trong phân tử X chỉ chứa các
nhóm chức có nguyên tử H linh động, X có khả năng hịa tan Cu(OH)2. Khi cho X tác dụng với Na dư thì
thu được số mol H2 bằng số mol của X phản ứng. Biết X có khối lượng phân tử bằng 90 đvC. X có số cơng
thức cấu tạo phù hợp là
A. 4

B. 5
C. 6
D. 7
Câu 15. Hợp chất hữu cơ X có CTPT là CxHyCl. Trong X, nguyên tố clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số
đồng phân của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16. X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hồn toàn X chỉ thu được
CO2 và H2O. Khi làm bay hơi hồn tồn 4,5 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam khí N2 ở
cùng điều kiện. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 17. Este mạch thẳng X có cơng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Số đồng phân của X khi tác dụng với
NaOH tạo ra một muối và một ancol là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 18. Cho 13,6 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M
trong NH3 thu được 43,2 gam Ag, biết MX = 68. Nếu cho 13,6 gam X tác dụng với H2 (Ni, to) thì cần ít nhất
bao nhiêu lít H2 (đktc) để chuyển hoàn toàn X thành chất hữu cơ no ?
A. 13,44 lít.
B. 8,96 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 19. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất là C3H6Cl; khi đun X với NaOH thu được xeton Y.

Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20. Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,6875. Khi X tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: D
HD: Đốt X trong k.khí → CO2, H2O, O2 dư và N2. X lại chỉ chứa 1 loại nhóm chức nên có 2 TH xảy ra:
♦ TH1: X chứa C, H, O: CxHyOz. 16 × 3 = 48 > 46 nên số O luôn ≤ 2.
Với z = 1 → 12x + y = 30 ↔ C2H6 → X là C2H6O có 2 CTCT: C2H5OH và CH3OCH3.
Với z = 2 → 12x + y = 14 ↔ CH2 → X là CH2O2 có 1 CTCT HCOOH thỏa mãn.
♦ TH2: X chứa C, H, N: CxHyNz chức ở đây là amin -NH2 và M = 46 chẵn nên z phải chắn
→ chỉ z = 2 thỏa mãn ↔ 12x + y = 18 ↔ C2H6 → X là CH2(NH2)2.
Vậy ∑ có 4 CTCT thỏa mãn. → chọn đáp án D.
Câu 2: C
HD: Có M X = 28 × 2 = 56. CTPT của X là CxHyOz.
Ta có: 16 × 4 = 64 > 56 → z ≤ 3.
♦ z = 0 → 12x + y = 56 = 14 × 4 nên x = 4, y = 8 ↔ X là C4H8 gồm 4 chất thỏa mãn:
CH2=CH-CH2CH3; CH3-CH=CH-CH3 (cis-trans) và CH3C(CH3)=CH2.
♦ z = 1 → 12x + y = 40 ↔ C3H4 → X là C3H4O ứng với 2 chất thỏa mãn:
HC≡C-CH2OH và H2C=CH-CHO (chú ý X không chứa chức ete).
♦ z = 2 ↔ 12x + y = 24 → x = 2, y = 0 → loại. ♦ z = 3 ↔ 12x + y = 8 cũng loại.

Vậy ∑ chỉ có 6 chất thỏa mãn. Chọn C
Câu 3: C
HD: X có dạng CxHyOz. có z = 4 → 12x + y = 10 không thỏa mãn → z ≤ 3.
X mạch hở tác dụng được với NaOH thì z ≥ 2. (ít nhất phải chứa -COO hoặc -COOH). Xét các TH:
♦ z = 2 → 12x + y = 42 = 14 × 3 → x = 3, y = 6. X là C3H6O2. Gồm các chất thỏa mãn là:
HCOOC2H5 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5COOH (3).
♦ z = 3 → 12x + y = 26 ↔ C2H2 → X là C2H2O3 ứng với các chất thỏa mãn là:
CHO-COOH (4) (tạp chức este, andehit) và (HCO)2O (5) (anhidrit fomic)
(HCO)2O + 2NaOH → 2HCOONa.
Vậy ∑ có 5 chất thỏa mãn các giả thiết → chọn đáp án C
Câu 4: C

khơng có đồng phân nào tham gia phản ứng tráng bạc

Đồng phân thỏa mãn là:

Đồng phân thỏa mãn:
Câu 5: C
Độ bất bão hòa của X bằng 1/2 số Oxi = 3n/2

=
→ X : C6H8O6

→n=2


Các cơng thức có thể có của X là :
HOOC-C(COOH)-C-C-C-COOH ; HOOC-C-C(COOH)-C-COOH ; (HOOC)2C(C)-C-COOH ; (HOOC)2CC(C)-COOH ; (HOOC)3C-C-C
Câu 6: A
X có CTPT là : C4H10O2

Các đồng phân ancol của X :
HO-C-C-C-C-OH ; HO-C-C-C(OH)-C ; HO-C-C(OH)-C-C ; HO-C-C(C)-C-OH ; HO-C-C(OH,C)-C ;
(C)2C(OH)-C-OH

Câu 7: A
X không làm mất màu nước brom => X là hidrocacbon no hoặc chứa vòng benzen.
TH1: X là hidrocacbon no
Độ bội liên kết k =

Loại

TH1: X chứa vòng benzen
Độ bội liên kết k =
CTPT của X là C9H12
Các CTCT thỏa mãn:
Câu 8: A
MG = 60
2 mol G tạo 1 mol H2 → G có 1 hidro linh động
Các cơng thứccó thể có của G là :
Với 1 Oxi → C3H8O → CH3CH3CH2OH ; (CH3)2CH-OH
Với 2 Oxi → C2H4O2 → CH3COOH ; OHC-CH2OH
Câu 9: C
Công thức của X : C5nH12nO → X là C5H12O → Các đồng phân ancol bậc 1 của X :
C-C-C-C-C-OH ; HO-C-C(C)-C-C ; C-C(C)-C-C-OH ; (C)3C-C-OH
Câu 10: B
X : C6H10O4 có độ bất bão hịa bằng 2
X phản ứng NaOH ra 1 muối hữu cơ và 1 ancol → X là este 2 chức của 1 axit 2 chức với 1 ancol đơn chức
hoặc 1 ancol 2 chức với 1 axit đơn chức
Y k phân nhánh k tráng bạc.
→ X có thể là : C-OOC-C-C-COO-C ; C-C-OOC-COO-C-C ; C-COO-C-C-OOC-C

Câu 11: D
Sản phẩm gồm

nên X chắc chắn có C,H và có thể có O

khơng có đồng phân nào tác dụng được vói


Câu 12: B

Các CTCT thoản mãn điều kiện là:

Chọn B
Câu 13: D

khơng có đồng phân nào có phản ứng tráng gương

Các CTCT thỏa mãn:
Chọn D
Câu 14: B

Chọn B


Câu 15: D

Các đồng phân là:

Vòng 3 cạnh - Cl
Chọn D

Câu 16: A

Các CTCT thỏa mãn:

Chọn A
Câu 17: B
X : C6H10O4 → X có độ bất bão hịa bằng 2
X là muối của axit 2 chức với ancol đơn chức hoặc của ancol 2 chức với axit đơn chức → X :
HCOO-CH2CH2CH2CH2-OOCH ; CH3COO-CH2CH2-OOCCH3 ; CH3CH2-OOC-COO-CH2CH3 ;
CH3-OOC-CH2CH2COO-CH3
Câu 18: B
X có liên kết 3 đầu mạch

Chú ý câu hỏi lượng H2 ít nhất để chuyển X thành chất hữu cơ no ( andehit no, rồi thành ancol no)
CH≡C-CH2-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CHO.
Chọn B.
Câu 19: B

Ta có:


Các CTCT thỏa mãn là:

Câu 20: A

CTCT thỏa mãn:

3- Các chủ đề hoá học đại cương (Đề 1)
Câu 1. Máu của 1 số động vật nhuyễn thể có chứa kim loại X. Biết tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập
phương tâm diện của tinh thể X có cạnh là 3,62.10-8 cm, khối lượng riêng của X là 8920 kg/m3. Vậy X là:

A. Mn
B. Cu
C. Zn
D. Fe
1
Câu 2. Trong nước tự nhiên, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của
hiđro trong nước nguyên chất bằng 1,008. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 2H có trong 1,000 gam
nước nguyên chất là (cho: O = 16)
A. 0,178%
B. 17,762%
C. 0,089%
D. 11,012%
Câu 3. Có hợp chất X2Y3. Tổng số hạt của hợp chất là 296 trong đố số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 88. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20. Số proton của Y, số electron của X, số
khối của Y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Công thức của X2Y3 là :
A. Cr2S3
B. Al2O3
C. Fe2O3
D. Cr2O3
35
37
Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị 17 Cl và 17 Cl . Phần trăm khối
lượng của

35
17

Cl có trong axit pecloric là (cho: H = 1; O = 16)

A. 27,2%.

B. 30,12%.
C. 26,12%.
D. 26,92%.
Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn
lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của sắt là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của sắt là
7,87 g/cm3. Bán kính gần đúng của Fe là:
0

A. 1,28 A .

0

B. 1,41 A .

0

C. 1,97 A .

0

D. 1,67 A .

Câu 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử
Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng
số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa
X và Y là
A. 15:16.
B. 16:15.
C. 2:5.
D. 5:2.

Câu 7. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử
Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X.
Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt
mang điện giữa X và Y là
A. 15:16.
B. 16:15.
C. 2:5.
D. 5:2.
Câu 8. Hợp chất Z tạo bởi 2 ngun tố M, R có cơng thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng.
Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt; cịn trong hạt nhân R có số nơtron
bằng số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84 và a + b = 4. Khối lượng phân tử Z là
A. 67
B. 161
C. 180
D. 92


2−
Câu 9. Một hợp chất được tạo thành từ các ion X+ và Y2 . Trong phân tử X2Y2 có tổng số hạt proton,

nơtron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của
2−
X lớn hơn số khối của Y là 23; tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X nhiều hơn trong ion Y2 là 7

hạt. X, Y là nguyên tố nào sau đây ?
A. Na và Cl
B. Na và O

C. K và O
D. Li và O

1550
Câu 10. Trong phân tử MXx nguyên tố M chiếm
% khối lượng. Số proton của M bằng 1,5 lần số
63
nơtron của X. Số proton của X bằng 0,5625 lần số nơtron của M. Tổng số nơtron trong MXx là 66. Số khối
phù hợp của MXx là
A. 202.
B. 88.
C. 161.
D. 126
Câu 11. Phân tử MXx có tổng số nơtron là 92 và X chiếm 65,68% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên
tử M gấp 2,9 lần số nơtron của nguyên tử X. Số khối của của nguyên tử X ít hơn tổng số proton, nơtron và
electron của nguyên tử M là 47. Tổng số proton, nơtron, electron của phân tử MXx là
A. 202.
B. 192.
C. 256.
D. 246.
Câu 12. Một cation đơn nguyên tử có tổng số ba loại hạt cơ bản là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 18, tổng số hạt trong hạt nhân là 55. Cấu hình electron của cation đó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
Câu 13. Hợp chất X được tạo từ các ion của 2 nguyên tố M, N có dạng MN2. Trong phân tử đó tổng số p là
46, số hạt mang điện trong ion của N nhiều hơn trong ion của M là 48. Công thức của MN2 là: Biết (ZMg =
12; ZCa = 20; ZCl = 17; ZF = 9).
A. CaCl2.
B. MgCl2.
C. MgF2.
D. CaBr2

63
65
Câu 14. Trong tự nhiên Cu tồn tại hai loại đồng vị là Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu bằng
63,546. Biết số Avogađro = 6,022.1023, số nguyên tử 63Cu có trong 32 gam Cu là
A. 12,046.1023
B. 3,0115.1023
C. 1,503.1023
D. 2,205.1023
Câu 15. Phân mức năng lượng cao nhất của nguyên tố X là 4s và của nguyên tố Y là 3p. X và Y tạo được
hợp chất có cơng thức XY, trong phân tử chứa tổng số hạt nơtron, proton, electron bằng 108 và trong thành
phần cấu tạo nguyên tử của X, Y đều có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. X, Y lần lượt

A. K và Cl
B. Ca và S
C. Mg và O
D. S và Ca
Câu 16. X, Y, Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y; ZY2; X2Z là 200. Số
hạt mạng điện của X2Y là bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số
electron lớp p bằng 5/3 lần số e lớp s. R là phân tử hợp chất chứa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có số hạt mang
điện là:
A. 104.
B. 52.
C. 62.
D. 124.
Câu 17. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 99,600% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar.
Thể tích của 10 gam Ar (ở đktc) là
A. 5,600
B. 3,360
C. 5,602
D. 3,362

2+
Câu 18. Một ion X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt khơng mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 29 và 36.
D. 27 và 36.
63
65
Câu 19. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị: 29 Cu và 29 Cu . Phần trăm khối lượng
của

63
29

Cu trong Cu2O là:

A. 32,14%.
B. 65,33%.
C. 65,34%.
D. 64,29%.
o
3
Câu 20. Ở 20 C khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm . Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những
hình cầu chiếm 75% thể tích tồn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng
mol của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC là:


A. 1,28.10-8 cm.
B. 1,44.10-8 cm.

C. 1,59.10-8 cm.
D. 1,75.10-8 cm.
Câu 21. Kim loại Na có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm khối với độ dài mỗi cạnh hình lập
phương là a = 0,429 nm. Bán kính ngun tử của Na là (cho Na = 23)
A. 0,144 nm.
B. 0,155 nm.
C. 0,186 nm.
D. 0,196 nm.
0

Câu 22. Nguyên tử Al có bán kính 1,43 A và có ngun tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao
nhiêu (biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là các khe trống) ?
A. 2,6 g/cm3
B. 2,7 g/cm3
C. 2,8 g/cm3
D. 2,9 g/cm3
Câu 23. Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 200oC là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối
lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các ngun tử R có hình cầu, có độ đặc khít là
74%. R là nguyên tố
A. Mg
B. Cu
C. Al
D. Ca
3
Câu 24. Khối lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm và nguyên tử khối của Cu là 63,54u. Mặt khác, thể tích
thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của
nguyên tử đồng là
0

A. 1,28 A


0

B. 1,29 A

0

C. 1,30 A

0

D. 1,38 A

Câu 25. Kim loại Ni có cấu trúc mạng tinh thể theo kiểu lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ni
là 0,124 nm. Khối lượng riêng của niken là (Cho Ni = 58,7)
A. 7,19 g/cm3.
B. 7,87 g/cm3.
C. 8,90 g/cm3.
D. 9,03 g/cm3.
Câu 26. Trong tự nhiên Ar có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử là: 36Ar chiếm 0,337% ; 38Ar chiếm
0,063% và 40Ar chiếm 99,6%. Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể
tích của 20 gam Ar (đktc) là
A. 1,121 dm3.
B. 1,120 dm3.
C. 11,215 dm3.
D. 11,204 dm3.
Câu 27. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự nhiên của Ni theo số
liệu sau: 58Ni chiếm 68,27% ; 60Ni chiếm 26,10% ; 61Ni chiếm 1,13% ; 62Ni chiếm 3,59% ; 64Ni chiếm
0,91%.
A. 58,75.

B. 58,17.
C. 58,06.
D. 56,53.
Câu 28. Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 96. Số khối của nguyên tử Y bằng 0,6 lần số
proton của nguyên tử X. Số khối của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 28. Số khối của X
và Y đều chia hết cho:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 29. (Đề NC) Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng MaXb (với a, b ∈ N* và a + b =
5), trong đó, X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện
trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng
số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử MaXb là
A. 224.
B. 232.
C. 197.
D. 256.
Câu 30. Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe
chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối
lượng của 56Fe trong FeBr3 là
A. 17,36%.
B. 18,92%.
C. 27,03%.
D. 27,55%.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Câu 2: A



Câu 3: A
Gọi các hạt của X và Y lần lượt là
Theo đề bài ta có hệ:

Vậy, X là Cr và Y là S.
Cơng thức cần tìm là:
=> Đáp án A
Câu 4: C
Từ dữ kiện nguyên tử khối của Clo bằng 35,5, ta tính được tỉ lệ phần trăm số ngun tử của mỗi đồng vị
Clo:

Axit pecloric có cơng thức HClO4
Phần trăm khối lượng
Câu 5: A
Dùng cơng thức tính bán kính

R=
Giải thích:
Khối lượng 1 nguyên tử là

Mà thể tích 1 nguyên tử là


Thay vào ta có biểu thức như trên
Câu 6: A
Ta có hệ:

Câu 7: D
Theo giả thiết, ta có 2px+ nx =7,5py

2py+ ny= 1,3px
nx+nY = 3,75py
Cộng tất cả 3 phương trinh ta có
2px+5,75py=7,5py+ 1,3 px
Suy ra

px 5
=
py 2

Câu 8: C
Ta có:

Từ giả thiết cuối:

Phân tử khối của Z:
Từ 4 đáp án, ta thấy chỉ có đáp án 180 thỏa mãn
Câu 9: C
Theo giả thiết, ta có:
+)2(2px+nx+2Py+Ny)=164
=>2(px+Py) + (nx+Ny) = 82 (1)
+)2(2(px+Py)-(nx+Ny))
=>2(px+Py)-(nx+Ny)= 26 (2)
(1) (2) =>px+Px= 27 (8); nx+Ny= 28 => px+Py+ nx+Ny= 55 (3)
Số khối của M > số khối của X là 2 =>(px+nx)-(Py+Ny)=23 (4)
(3)(4)=> px+nx=39 ; Py+Ny=16
Tổng số hạt p, n, e trong ion X+ nhiều hơn trong ion Y2-2 là 7 hạt
=>(2px + nx-1)- 2(2Py+Ny+1)=7 => (39+px-1)-2(16+Py+1)=7 => px-2Py= 3 (6)
từ (8) (6) => px=19; Py=8.
Vậy X là Kali(K); Y là Oxi

Câu 10: D


Giải hệ trên ra 4 pt 4 ẩn (ta có thể nhìn nhanh có
Câu 11: D


Câu 12: A
Ta có:

Câu 13: B
Ta có:


Câu 14: D
Gọi a là % của 63Cu.
Ta có
.
Số mol của 63Cu là:
Số nguyên tử 63Cu là
Chọn D.

.
.

Câu 15: B
Ta có:

Phân mức năng lượng cao nhất của Y là 3p, X là 4s, công thức XY


thỏa mãn
Câu 16: D
Gọi x, y, z tương ứng là số proton trong nguyên tử X, Y, Z.Theo đề ra ta có

.
5
số e
3
lớp s, mà theo các cơng thức
thì Z có hóa trị II.
Do đó cấu hình của Z là:
.
Suy ra z = 16 (S). Thay vào hệ tìm được x = 11(Na), y = 8(O).
R có 6 nguyên tử nên R là
.
Vậy số hạt mang điện trong R là 2.22 + 32 + 3.16 = 124.
Ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có số e lớp p bằng

Câu 17: C


Câu 18: A
Ta có

Do đó số electron trong ion
Chọn A.

là P – 2 = 27.

Câu 19: D

Từ đề bài => %
%

%

%

%

trong
%

Câu 20: B
Dùng cơng thức tính bán kính

R=

Giải thích:
Khối lượng 1 nguyên tử là

Mà thể tích 1 nguyên tử là
Thay vào ta có biểu thức như trên
Câu 21: C
Câu 22: Đặc điểm của cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương tâm khối là các nguyên tử xung quanh một
nguyên tử trung tâm đều tiếp xúc trực tiếp với nguyên tử trung tâm.
Hình vẽ


Từ đây, dễ thấy độ dài đường chéo chính của hình lập phương có độ dài bằng 4 lần bán kính nguyên tử.


=> Đáp án C
Câu 23: B

Xét một mol Al, có

ngun tử Al

Thể tích của tinh thể nhơm được xét là:
Khối lượng riêng:
=> Đáp án B
Câu 24: D
Thể tích của ngun tố R:
Vì hình cầu có độ đặc khít là 74% => Thể tích của tất cả nguyên tử là:
thể tích của từng nguyên tử là:
mặt khác:

Câu 25: A
Thể tích của nguyên tố:


Thể tích của 1 nguyên tử:
mặt khác

Câu 26: D
Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74%.
Giả sử có 1 mol Ni.
Thể tích ngun tử Ni:

.


Thể tích mạng tinh thể:

.

Câu 27: D

Câu 28: A
Ta có

Câu 29: B
Y là cácbon C
giải nư sau :
theo bài ra ta có
pY+nY = 0.6pX <1>
pX + nX = 28+2pY <2>
2(2pY+nY) +2pX + nX =96
từ 1 và 2 rút nY,nX rồi thế vào 3 giải bt
Câu 30: A

.


4- Các chủ đề hoá học đại cương (Đề 2)
Câu 1. X là một nguyên tố hóa học. Axit có chứa X là HnXO3 (n là số nguyên tự nhiên). Phần trăm khối
lượng của X trong muối Kali của axit này là 18,182%. X là nguyên tố nào?
A. C
B. S
C. Si
D. Một nguyên tố khác
Câu 2. Oxit cao nhất của ngun tố R có dạng R2O7. Hợp chất khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về

khối lượng. Tên của R và vị trí trong bảng HTTH là
A. Clo, chu kì 3 nhóm VIIA
B. Flo, chu kì 2 nhóm VIIA
C. Crom, chu kì 4 nhóm VIB.
D. Mangan, chu kì 4 nhóm VIIB
Câu 3. Một nguyên tố Z tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức ZH2. Trong oxit cao nhất của Z thì nguyên
tố Z chiếm 40% khối lượng. Nguyên tố Z cần tìm là
A. Te.
B. As
C. S.
D. Se.
Câu 4. Hợp chất với hiđro của nguyên tố X (nhóm A) có cơng thức HX, oxit cao nhất của X chứa 38,8% X
về khối lượng. X là
A. Iot.
B. Brom.
C. Clo.
D. Flo.
Câu 5. Trong hợp chất ion XY2 (X là kim loại, Y phi kim), X và Y ở hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số electron
trong XY2 là 54. Công thức của XY2 là
A. BaCl2
B. FeCl2
C. CaCl2
D. MgCl2
2+
Câu 6. Ion M có tổng số hạt proton, electron, nơtron, là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Trong bảng tuần hồn M thuộc
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. Chu kì 3 nhóm VIIIB.
D. Chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 7. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn 36. Để điều
chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện q trình:
A. oxi hố ion Xn+.
B. Oxi hoá ion Xn-.
C. Khử ion Xn+.
D. Khử ion Xn-.


2−
Câu 8. Tổng số các hạt electron trong anion XY3 là 42. Trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong các

hạt nhân của X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hồn là
A. X ở ơ thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ơ thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA.
B. X ở ơ thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ơ thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIA.
C. X ở ơ thứ 14, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y ở ơ thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIB.
D. X ở ơ thứ 14, chu kỳ 4, nhóm VIIIB; Y ở ơ thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA.
Câu 9. Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron)
trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang
điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là
A. ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA.
C. ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
D. ơ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 10. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 92, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 8. Vị trí của
X và Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. X nằm ở ơ thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IA; Y nằm ở ơ thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA.
B. X nằm ở ơ thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ơ thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA.
C. X nằm ở ô thứ 12, chu kỳ 3 nhóm IIA; Y nằm ở ơ thứ 17 chu kỳ 3 nhóm VA.
D. X nằm ở ơ thứ 12, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ơ thứ 16 chu kỳ 3 nhóm IVA.

Câu 11. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của nó với hiđro bằng
2,75. Khối lượng mol nguyên tử của R là:
A. 32
B. 12
C. 28
D. 19
Câu 12. X là một phi kim có số oxi hóa âm thấp nhất bằng 3/5 số oxi hóa dương cao nhất (tính theo trị
tuyệt đối) và khối lượng phân tử hợp chất khí của X với hiđro bằng 15,74 % khối lượng phân tử oxit cao
nhất của X . Nhận định nào không đúng về nguyên tố X
A. Trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường
B. Có thể thu khí X trong phịng thí nghiệm bằng phương pháp dời nước
C. Là chất khơng duy trì sự cháy và sự sống.
D. Tác dụng với oxi tạo oxit cao nhất khi có tia lửa điện.
2−
Câu 13. Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X 2 . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó,
tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn
2−
của ion X 2 là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là

A. 20, chu kì 4, nhóm IIA
B. 12, chu kì 3, nhóm IIA
C. 56, chu kì 6, nhóm IIA
D. 38, chu kì 5, nhóm IIA
Câu 14. Hai ngun tố R và X có hợp chất khí với hiđro lần lượt là RH2 và XH4. Tỉ lệ phân tử khối giữa
oxit cao nhất của nguyên tố X so với oxit cao nhất của nguyên tố R là ¾. Hai nguyên tố X, R là:
A. Silic, selen.
B. Silic, lưu huỳnh. C. Cacbon, lưu huỳnh.
D. Cacbon, selen.
Câu 15. Nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học. Một axit của Y có chứa
37,21% oxi về khối lượng. Y là

A. F.
B. Br.
C. Cl.
D. I.
Câu 16. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a : b = 40 : 17. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. R là chất khí bay hơi ở điều kiện thường.
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân
D. Phân tử oxit cao nhất của R có liên kết ion
Câu 17. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có
tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết


A. cộng hóa trị phân cực
B. ion
C. cho nhận
D. cộng hóa trị khơng phân cực
Câu 18. Cho các chất NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (độ âm điện của K: 0,82; Al:
1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 19. Một khống chất có thành phần về khối lượng là: 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và
còn lại là một nguyên tố X. Nguyên tố X là:
A. S
B. Cl
C. P
D. Si

Câu 20. Một khống chất có thành phần về khối lượng là: 14,81% Mg; 47,41% O; 0,25% H còn lại là Ca
và Si. Phần trăm khối lượng của Ca trong khoáng chất là
A. 9,88%.
B. 17,78%.
C. 27,65%.
D. 37,53%.
Câu 21. Một khống chất có thành phần về khối lượng là: 39,68% Ca; 18,45% P; 38,10% O và còn lại là
một nguyên tố X. Nguyên tố X là:
A. N
B. F
C. S
D. C
Câu 22. (Đề NC) Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của ngun tố R và hợp chất khí của nó với
hiđro bằng 15 : 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron s.
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất khí.
C. Hợp chất hiđroxit (với số oxi hố cao nhất) của R ít tan trong nước.
D. Đơn chất R dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2.
Câu 23. Trong tự nhiên kali gồm 3 đồng vị 39K chiếm 93,26% và đồng vị 40K chiếm 0,012% và đồng vị 41K.
Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình của Br là 79,92. Thành phần %
khối lượng của 39K trong KBr là
A. 30,56%.
B. 29,92%.
C. 31,03%.
D. 30,55%.
Câu 24. R là nguyên tố thuộc nhóm A, có hóa trị trong oxit cao nhất gấp 3 lần trong hợp chất với hiđro.
Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Từ R điều chế hiđroxit cao nhất của R thì số phản
ứng tối thiểu cần thực hiện là:
A. 2
B. 4

C. 3
D. 1
Câu 25. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng
là ns2np2. Giá trị a gần nhất với
A. 65.
B. 75.
C. 85.
D. 95.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
bài này có 2 trường hợp:
Th1: muối này là KXO3 => lập phương trình %MX ra => giải ra MX=> loại
Th2: muối này là K2XO3 => lập phương trình tương tự => giải ra đc MX=28 =>Si
Mẹo nhỏ: TH1 chỉ dành cho câu D, TH2 cho A,B,C
Các bạn chỉ cần thử TH2 --> nếu đúng thì chọn ln A,B or C , cịn nếu sai thì chọn D ko cần thử TH1 nữa
mấT thời gian
--> đáp án C
LỜI GIẢI KHÁC:


×