Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

chuyên đề cacbohydrat file word co loi giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 172 trang )

BÀI TẬP HIỆU SUẤT ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT TỪ CACBOHYDRAT
Câu 1: Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β–glucozơ và một gốc α–fructozơ.
B. một gốc β–glucozơ và một gốc β–fructozơ.
C. hai gốc α–glucozơ.
D. một gốc α–glucozơ và một gốc β–fructozơ.
Câu 2: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o? Biết hiệu suất
quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96o là 0,807g/mL
A. ≈ 4,7 lít
B. ≈ 4,5 lít
C. ≈ 4,3 lít
D. ≈ 4,1 lít
Câu 3: Tính thể tính dung dịch HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ
tạo 29,7 kg xenlulozơ trinitrat.
A. 24,39 lít
B. 15,00 lí
C. 12,952 lít
D. 1,439 lít
Câu 4: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm.
A. 0,1%
B. 1%
C. 0,01%
D. 0,001%
Câu 5: Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra
500 gam tinh bột thì cần một thể tích khơng khí là
A. 1382716,049 lít
B. 2402666,7 lít
C. 115226,337 lít
D. 1492600,0 lít
Câu 6: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?


A. 0,755 tấn
B. 0,625 tấn
C. 0,499 tấn
D. 0, 85 tấn
Câu 7: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết
rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 ml
B. 2785,0 ml
C. 2875,0 ml
D. 2300,0 ml
Câu 8: Thơng thường nước mía chứa 13% saccarozơ. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía trên thì lượng saccarozơ
thu được là (biết hiệu suất tinh chế đạt 80%)
A. 105 kg
B. 104 kg
C. 110 kg
D. 114 kg
Câu 9: Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO2 theo sơ đồ sau:
CO2 Tinh bột Glucozơ ancol etylic
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu
suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%.
A. 373,3 lít
B. 280,0 lít
C. 149,3 lít
D. 112,0 lít
Câu 10: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ
xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 14,391 lít
B. 15,000 lít
C. 1,439 lít
D. 24,390 lít

Câu 11: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric94,5% (D
= 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 24
B. 40
C. 36
D. 60
Câu 12: Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của tồn bộ q trình là
70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là:
A. 5000 kg
B. 5031 kg
C. 5040 kg
D. 5050 kg
Câu 13: Cho 360 g glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vơi trong dư thu
được m g kết tủa.Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% .Tính giá trị của m:
A. 400g.
B. 320g.
C. 200g.
D. 160g.
Câu 14: Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 100.
Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết
rằng trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ.
A. 15,26kg
B. 17,52kg
C. 16,476kg
D. Kết quả khác
Câu 15: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là


A. 30

B. 15
C. 17
D. 34
3
Câu 16: Cho lên men 1 m nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96o. Tính khối lượng glucozơ có trong
thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20oC và hiệu
suất quá trình lên men đạt 80%.
A. ≈ 71kg
B. ≈ 74kg
C. ≈ 89kg
D. ≈ 111kg
Câu 17: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và
cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun
nóng với dung dịch H2SO4 lỗng, trung hồ hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác
dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban
đầu có chứa
A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng
Câu 18: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi
trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dd nước vôi
trong ban đầu. Giá trị của m là :
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 18,0.
Câu 19: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ
tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít.

B. 81 lít.
C. 49 lít.
D. 70 lít.
Câu 20: Lên men hồn tồn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này
được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là
75% thì giá trị của m là
A. 48
B. 60
C. 30
D. 58
Câu 21: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng
60% tính theo xenlulozơ). Từ 2 tấn xenlulozơ có thể điều chế được khối lượng xenlulozơ trinitrat là
A. 3,67 tấn.
B. 2,97 tấn.
C. 1,10 tấn.
D. 2,20 tấn
Câu 22: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất tồn bộ q trình là
90%. Hấp thụ tồn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam
kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam.
Giá trị của m là
A. 324 g.
B. 405 g.
C. 297 g.
D. 486 g.
Câu 23: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất
80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa
hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 20%.
B. 10%.
C. 80%.

D. 90%.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : D
Phân tử saccarozo gồm một gốc α–glucozơ và một gốc β–fructozơ.
Còn mantozo gồm 2 gốc α–glucozơ
Câu 2: Đáp án : A
Quy trình phản ứng và tỷ lệ mol: 1 tinh bột
1 đường
2 rượu.
Ta có: tính tinh bột ngun chất trong 10kg gạo 10x80:100 = 8 kg
(C6H10O5)n
n C6H12O6
2n C2H5OH
162n----------------------------------- 2n . 46
8kg---------------H= 80%---------------- ?


(8 . 2n . 46:162) . 80 : 100 = 1472 / 405
Ta có: d = m/V => V = m/d = 1472/405 : 0,807 = 4,5 (l)
=> Nồng độ 96: 4.5 x 100 : 96 = 4,7 lít
Câu 3: Đáp án : C
Ta có số mol của xenlulozo trinitart là 29,7 : 297 = 0,1 mol.
Tỉ lệ phản ứng: 3 mol HNO3 => 1 mol xenlulozo trinitrat
=> nHNO3 = 0,1.3 = 0,3 mol
=> VHNO3 = 0,3 . 63 : 1,52 : 96 . 100 = 12,952 lít
Câu 4: Đáp án : A
Lý thuyết sgk hóa học 12 – trang 27, nồng độ glucozo trong máu bằng khoảng 0,1%
Câu 5: Đáp án : A
Ta có:
6nCO2 => (C6H10O5)n

500/27 ...... 500/162 mol
=> VCO2 cần dùng là: (500/27) . 22,4 : 0,03% = 1382716,049 lít
Câu 6: Đáp án : C
Phương trình:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(xt.t0) −> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Ta có: nXenlulozo=340,1/162 (kmol)
nHNO3 = 420/63(kmol)
=>Nhận thấy 3n xenlulozo < nHNO3
=>xenlulozo phản ứng hết, sản phẩm tạo thành tính theo xenlulozo
=> m xenlulozo trinitrat = 340,1 .297 . 80% : 162 = 498,3333… xấp xỉ 0,499 tấn
Câu 7: Đáp án : C
Ta có phương trình: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Khối lượng glucozơ nguyên chất: 2,5.1000.80/100 = 2000g
2000 100

Số mol glucozơ =
mol
180
9
100
Khối lượng rượu là:
. 2.46 = 1022,22g
9
1022, 22 100
.
Thể tích rượu sau khi bị hao hụt là:
= 1150 ml
0,8
9
Rượu 40 độ thì cứ 100ml rượu có 40ml rượu nguyên chất

=> V rượu 40 độ là: 1150 : 40% = 2875 (ml)
Câu 8: Đáp án : B
Về lý thuyết thì 1 tấn nước mía chứa 1000.0,13 = 130kg saccarose
Nhưng hiệu suất = 80%
=> lượng saccarose thu được là 0,8.130 = 104kg
Câu 9: Đáp án : D
Ta có sơ đồ phản ứng:
6nCO2
(C6H12O5)n(tinhbột)
nC6H12O6(glucozo)
2nC2H5OH
Nhìn vào sơ đồ phản ứng ta thấy : nCO2 = 3nC2H5OH
=> VCO2 = 3V C2H5OH
=>V C2H5OH tạo thành = (1120.75%.50%.80%)/3 =112 lít
Câu 10: Đáp án : A
Phương trình phản ứng
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(xt.t0) −> [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Số mol xenlulozo trinitrat là 29,7 : 297 = 0,1 mol
=> V HNO3 = 0,1 . 3 . 63 : 0,9 : 96 . 100 : 1,52 = 14,391 lít
Câu 11: Đáp án : B
Phương trình phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(xt.t0)
[C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
189kg
297 kg


X
53,46 kg
=> X = 34,02 kg. Khối lượng HNO3 thực tế: 34,02 . 100 : 60 = 56,7 kg.

=> Khối lượng dung dịch là 60kg. => Thể tích dung dịch là 40 lít
Câu 12: Đáp án : B
Sơ đồ: C6H10O5 + H2O -> C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
1000 kg nC2H5OH = 500/23 kmol => nC6H10O5 = 250/23 kmol
=> mC6H10O5 phản ứng = 1760,9kg mà H=70% => mC6H10O5 lúc đầu = 1760,9.100/70 = 2515,53kg mà mùn
cưa chứa 50% xenlulozo => khối lượng mùn cưa = 5031kg
Câu 13: Đáp án : B
Phương trình lên men: C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
Ta có: n glucozo = 360 : 180 = 2 mol => nCO2 = 2.2.80% = 3,2 mol
=> Số mol kết tủa CaCO3 = 3,2 => m kết tủa = 320 gam
Câu 14: Đáp án : C
Ta có số mol rượu là 100 . 0,8 . 10 / (46 . 100) = 4/23
Số mol glucozo = 4.100/(2.23.95) = 40/437
=> Khối lượng glucozo = 40/437 . 180 = 16,476 kg
Câu 15: Đáp án : B
Phương trình lên men: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2
Ta có m dung dịch giảm = mCaCO3 - mCO2 => mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 g => nCO2 = 0,15 mol
=> Số mol glucozo = 0,15 : 2 : 0,9 = 1/12 mol
=> Khối lượng glucozo m = 1/12 . 180 = 15 gam
Câu 16: Đáp án : D
Theo bài ra, ta có Vdd C2H5OH = 96.60/100 = 57.6(l) = 57600(ml)
=> mC2H5OH = 57600.0.789 = 45446.4(g)
C6H12O6(lên men)  2C2H5OH + 2CO2
180 --------------------> 2.46 g
? kg ------------------> 45.4464kg
=>mC6H12O6 (lý thuyết) = 45.4464.180/92 = 89kg
=>mC6H12O6(thực tế) = 89.100/80 =111(kg)
Câu 17: Đáp án : D
Phần 1: Khi khuấy trong nước, glucozo dễ tan trong nước còn tinh bột k tan nên phần nước lọc chỉ có
glucozo. CH2OH(CHOH)4CHO  2Ag (1)

nAg=2,16:108 = 0,02 mol
=> n glucozo (1) = 0,01 mol
=> m glucozo trong hỗn hợp = 2.0,01.180 = 3,6 g
Phần 2: Đun nóng với H2SO4 (l ) thì tinh bột bị thuỷ phân thành glucozo
(C6H10O5)n + H2O  nC6H12O6 (H+)
Dung dich lúc này chỉ có glucozo.
Cho phần này tác dụng với AgNH3(d)/NH3 nAg = 6,48:108=0,06 mol
Theo phản ứng (1) ta có: n glucozo (2) = 0,03 mol = nglucozo (1) + n tinh bột (2)
=> ntinh bột (2) = 0,03-0,01 = 0,02 mol
=> m tinh bột trong hỗn hợp = 2.0,02.162 = 6,48 (g)
=> % mglucozo = 3,6/(3,6+6,48) . 100 = 35,71%
=> %mtinh bột = 100 - 35,71 = 64,29%
Câu 18: Đáp án : D
Ta có m dung dịch giảm = mCaCO3 - mCO2
=> mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 g => nCO2 = 0,15 mol
=> Số mol glucozo = 0,15 : 2 : 0,75 = 0,1 mol
=> Khối lượng glucozo m = 0,1 . 180 = 18 gam
Câu 19: Đáp án : D


Ta có hiệu suất phản ứng: H = 100 - 20 =80 %
H s SO
4 dac ,t o
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) ����
� [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Sơ đồ: 3nHNO3--------->[C6H7O2(ONO2)3]n 3n.63(g)---------> 267n (g)
? kg - H%=80%--->89,1( kg )
=> m HNO3 = (3n.63.89,1.100)/(80.297n) = 70.875(kg) = 70875 (g)
V dung dịch riêng = 70875 /1,5 = 47250(ml)
VHNO3= 47250.100/67,5 = 70000(ml) = 70(lít)

Câu 20: Đáp án : A
Phương trình lên men: C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
Theo bài ra, nCO2 = 0,4 mol => n glucozo = 0,4 : 2 : 0,75 = 4/15 mol
Suy ra khối lượng glucozo = 4/15 . 180 = 48 gam
Câu 21: Đáp án : D
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(xt.t0)
[C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O
Ta có: n xenlulozo= n xenlulozo trintrat
=> m xenlulozotrintrat = 2.0,6.297 : 162 = 2,20 tấn
Câu 22: Đáp án : B
Ta có:
C6H10O5  2C2H5OH + 2CO2
4,5/2 <---------------------- 4,5
m dung dịch giảm = m kết tủa - mCO2
=> mCO2 = 330 - 132 = 198 gam
=> nCO2 = 4,5 mol
=> mC6H10O5 = 162.100.4,5/90.2 = 405 gam
Câu 23: Đáp án : D
C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2
nC6H12O6 = 180/180 = 1 mol
=> nC2H5OH = 2.1.80% = 1,6 mol
=> Có 0,16 mol C2H5OH tham gia phản ứng lên men giấm
C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O
Trung hòa hỗn hợp này cần 720 ml NaOH 0,2 M
CH3COOH + NaOH
CH3COONa + H2O
nCH3COOH = nNaOH = 0,2.0,72 = 0,144 mol
H = 0,144/0,16 = 90%


BÀI TẬP THỦY PHÂN VÀ PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG,
POLIANCOL
Câu 1: Glucozơ khơng có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm andehit
B. Tính chất poliol
C. Tham gia phản ứng thủy phân
D. Lên men tạo rượu etylic
Câu 2: (A 2014) Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. tinh bột.
B. saccarozo.
C. glucozo.
D. xenlunozo
Câu 3: (A 2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.


D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Câu 4: (B 2014) Glucozo và fructozo đều
A. có cơng thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit
D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.
Câu 5: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hịa tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.

Câu 6: Muốn có 162 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân hoàn toàn là
A. 307,8 g.
B. 412,2 g.
C. 421,4 g.
D. 370,8 g.
Câu 7: Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với
lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau:
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 8: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hồn tồn dung dịch chứa 18 gam
glucozơ.
A. 2,16 gam
B. 10,80 gam
C. 5,40 gam
D. 21,60 gam
Câu 9: Cho 50 ml dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 2,16 gam bạc
kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,10M.
C. 0,01M.
D. 0,02M.
Câu 10: Trong công nghiệp để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong
NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
A. anđehit fomic.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. axetilen.
Câu 11: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia

phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 12: (A 2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. tinh bột.


B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ
Câu 13: Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và thủy phân xenlulozơ là
A. sản phẩm cuối cùng thu được.
B. loại enzim làm xúc tác.
C. sản phẩm trung gian.
D. lượng nước tham gia khi thủy phân.
Câu 14: Gluxit nào tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amylaza là:
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ
D. Mantozơ.
Câu 15: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4g glucozo biết H = 95%. Khối lượng bạc bám trên
gương là
A. 6,156 g.
B. 3,078 g.
C. 6,48 g.
D. 5,661 g.
Câu 16:
Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:

Cu ( OH )2 / OH 
to
Z �����
� dung dịch xanh lam ��
� kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 17: Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27g Ag
- Phần 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml).
Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là:
A. 12,375ml
B. 13,375ml
C. 14,375 ml
D. 24,735 ml
Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hoà tan
dược Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
Câu 19: Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được lượng Ag đúng bằng lượng
Ag sinh ra khi cho 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO3.Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là:
A. 1M
B. 2M
C. 5M
D. 10M



Câu 20: (ĐHKB 08) : Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11
(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 21: (ĐHKB 08): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu
(ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất
là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg.
B. 5,0 kg.
C. 6,0 kg.
D. 4,5 kg.
Câu 21: (ĐHKB 08): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu
(ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất
là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg.
B. 5,0 kg.
C. 6,0 kg.
D. 4,5 kg.
Câu 23: (B 2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số câu phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 24: (B 2011) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được
dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,12 mol
Câu 25: (B 2011) Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).


Số câu phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 26: (B 2012) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit,
với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch
Y, sau đó cho tồn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của

m là
A. 7,776.
B. 6,480.
C. 8,208.
D. 9,504.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : C
Glucozo là monosaccarit => không thể chia nhỏ thêm nữa nên không thủy phân được
(chú ý, tính chất poliol ở ý B là poli – ancol => thỏa mãn)
Câu 2: Đáp án : C
Sobitol có cơng thức phân tử là C6H14O6 => chất thỏa mãn là glucozo.
Câu 3: Đáp án : A
Trong bài này, chất tham gia phản ứng tráng gương phải có nhóm –CHO => loại các chất glixerol, saccarozo
=> Loại ý B, C, D. Fructozo dù khơng có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm của phản ứng tráng
bạc sẽ chuyển hóa thành glucozo nên vẫn thỏa mãn.
Câu 4: Đáp án : B
Ý A sai vì cơng thức bài cho là của tinh bột.
Ý B đúng
Ý C sai vì 2 chất đã cho là monosaccarit
Ý D sai vì chỉ có glucozo mới có nhóm –CH=O
Câu 5: Đáp án : D
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều là các monosaccarit và polisaccarit nên có khả năng tham gia
phản ứng thủy phân
Câu 6: Đáp án : A
Phương trình thủy phân: Saccarozo ---> glucozo + fructozo
Theo bài ra số mol glucozo là: 162 : 180 = 0,9
=> Khối lượng saccarozo cần dùng là: 0,9 . 342 = 307,8 gam
Câu 7: Đáp án : C
nAg = 0,1 mol.



Xét trường hợp A là monosaccarit: nA = 0,1 : 2 = 0,05 mol. mA = 0,05 . 180 = 9 gam => không thỏa mãn.
(Thực ra đáp án sẽ khơng thể là monosaccarit vì nhìn vào đáp án có cả Glucozo và fructozo, ta sẽ không
phân biệt được 2 chất này nếu chỉ dựa vào phản ứng tráng gương.)
Xét trường hợp A là Đissaccarit, ta có nA = 0,1 : 4 = 0,25 mol; mA = 0,25 . 342 = 8,55 thỏa mãn
Trường hợp A là polisaccarit xét tương tự => Không thỏa mãn
Câu 8: Đáp án : D
Chỉ cần nhớ 1 mol glucozo tráng bạc tạo 2 mol Ag.
Theo bài ra, ta có số mol glucozo là 18 : 180 = 0,1 mol
=> mAg = 0,2 . 108 = 21,6 gam
Câu 9: Đáp án : A
nAg = 2,16 : 108 = 0,02 mol => n glucozo = 0,02 : 2 = 0,01 mol
=> CM = 0,01 : 0,05 = 0,2M
Câu 10: Đáp án : C
Ở đây có andehit fomic và glucozo có thể tráng bạc, saccarozo khơng phản ứng và axetilen tạo kết tủa vàng.
Nhưng do andehit là chất độc, có hại cho sức khỏe nên trong cơng nghiệp người ta dùng glucozo để tráng
bạc, rẻ hơn và an tồn.
Câu 11: Đáp án : C
Các chất có tham gia phản ứng tráng gương là glucozo, mantozo
Câu 12: Đáp án : B
Chứa 2 gốc glucozo => mantozo.
Ý A và C là polisaccarit nên chứa rất nhiều monosaccarit,
ý D saccarozo chứa 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo không thỏa mãn
Câu 13: Đáp án : A
Điểm giống nhau là sản phẩm cuối cùng thu được của phản ứng thủy phân đều là glucozo
Câu 14: Đáp án : D
Áp dụng kiến thức sinh học hoặc sách giáo khoa hóa, enzim amylaza trong nước bọt thủy phân tinh bột tạo
ra đường mantozo
Câu 15: Đáp án : A

Theo bài ra số mol bạc cần dùng là: 5,4 : 180 = 0,03 mol
Vậy, theo lý thuyết lượng bạc bám trên gương sẽ là 0,06 mol. Tuy nhiên hiệu suất H = 95% nên khối lượng
bạc thực tế bám trên gương là: 0,06 . 95% . 108 = 6,156 gam
Câu 16: Đáp án : C
Cả 4 chất đều là poliancol nên thỏa mãn phản ứng thứ nhất. Phản ứng thứ 2 yêu cầu trong Z phải có gốc –
CHO => glucozo, fructozo và mantozo đểu thỏa mãn vì glucozo có gốc –CHO, fructozo có thể chuyển hóa
thành glucozo trong mơi trường kiềm ở phản ứng 1, và mantozo thủy phân ra glucozo
Câu 17: Đáp án : C
Xét phần 1. nAg = 27 : 108 = 0,25 mol => n glucozo = 0,125 mol
Xét phần 2 cũng có n glucozo = 0,125 mol => n ancol = 0,125 . 2 = 0,25 mol
=> V rượu = 0,25 . 46 : 0,8 = 14,375 ml
Câu 18: Đáp án : A
Chỉ có glucozo cho phản ứng tráng gương, đồng thời glucozo là poli ancol nên tác dụng với dung dịch đồng
hidroxit cho màu xanh lam
Câu 19: Đáp án : D
Xét phản ứng của Cu với AgNO3. Ta có nCu = 6,4 : 64 = 0,1 mol
=> nAg thu được là 0,2 mol => n glucozo = 0,1.
=> Cm glucozo = 0,1 : 0,01 = 10 M
Câu 20: Đáp án : D
Trừ axeton (CH3)2CO và C2H2 còn lại 4 chất đều có thể tham gia phản ứng tráng gương
C2H2 có phản ứng thế Ag, nhưng người ta khơng gọi đây là phản ứng tráng gương, phản ứng tráng gương là
phản ứng do nhóm -CHO có được
Câu 21: Đáp án : D
Theo bài ra, ta có số mol rượu ancol etylic là: n = 5 . 0,8 : 100 . 46 : 46 = 0,04
=> Khối lượng tinh bột là 0,04 : 0,72 : 2 . 162 = 4,5 kg


Câu 22: Đáp án : C
C sai vì thủy phân saccarozo cho glucozo và fructozo còn thủy phân mantozo chỉ thu được glucozo
Câu 23: Đáp án : C

Các phát biểu đúng là a, b, c, e.
Câu 24: Đáp án : B
Các phản ứng xảy ra gồm:
Saccarozo + nước => glucozo + fructozo
0,02 .75%
0,015
0,015
Mantozo + nước => 2 glucozo
0,01.75%
0,015
=> Mantozo dư 0,0025 mol. Ta có cả glucozo, mantozo và fructozo phản ứng tráng gương cho ra bạc theo tỉ
lệ 1 : 2 nên số mol bạc thu được là:
=> nAg = (0,015 + 0,015 + 0,015 + 0,0025) . 2 = 0,095 mol
Câu 25: Đáp án : B
Các câu đúng là a, d và g.
Câu 26: Đáp án : D
Sau khi trung hịa X thì trong dung dịch Y khơng cịn axit dư. Ta có:
Saccarozo -> Glucozo + fructozo -> 4Ag
0.006 mol
0,024 mol
Mantozo -> 2 glucozo -> 4Ag
0,012
0,048 mol
Do H=60% => lượng manto chưa phản ứng là : 0,008 mol
Mantozo -> 2Ag
0,008
0,016
=> n Ag= 0,088 mol
=> m Ag= 9,504g


Cơ bản - Bài tốn thủy phân - Oxi hóa Cacbohiđrat
Bài 1. Đun nóng dung dịch chứa 9,0 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dd NH3 (dư) thấy Ag tách
ra. Lượng Ag thu được là
A. 10,8 gam.
B. 20,6 gam.
C. 28,6 gam.
D. 26,1 gam.
Bài 2. Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối
đa là:
A. 21,6 gam.
B. 32,4 gam.
C. 19,8 gam.
D. 43,2 gam.
Bài 3. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. Giá
trị của m là:
A. 21,6.
B. 10,8.
C. 27.
D. 32,4.
Bài 4. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 gam Ag. Giá
trị của m là (biết hiệu suất phản ứng, H = 75%):
A. 21,6.
B. 18.


C. 10,125.
D. 10,8.
Bài 4. Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 gam Ag. Giá
trị của m là (biết hiệu suất phản ứng, H = 75%):
A. 21,6.

B. 18.
C. 10,125.
D. 10,8.
Bài 6. Cho 200 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8
gam Ag tách ra. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,25M.
B. 0,50M.
C. 1,0M.
D. 0,75M.
Bài 7. Đun nóng dung dịch chứa 54 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì lượng Ag tối đa
thu đựơc là m gam. Hiệu suất phản ứng đạt 75%. Giá trị m là.
A. 32,4.
B. 48,6.
C. 64,8.
D. 24,3.
Bài 8. Cho 10,8 gam glucozơ phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu
được là:
A. 2,16 gam.
B. 3,24 gam.
C. 12,96 gam.
D. 6,48 gam.
Bài 9. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác
dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozo trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,7 gam.
B. 3,42 gam.
C. 32,4 gam.
D. 2,16 gam.
Bài 10. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 6,48 gam
bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4%.

B. 14,4%.
C. 13,4%.
D. 12,4%.
Bài 11. Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 1,53 gam dung dịch truyền huyết thanh glucozo thu
được 0,0918 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch truyền huyết thanh trên là:
A. 7,65%
B. 5%
C. 3,5%
D. 2,5%
Bài 12. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tạo ra

A. 32,4.
B. 21,6.


C. 16,2.
D. 10,8.
Bài 13. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và
lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam ?
A. 1,44.
B. 3,60.
C. 7,20.
D. 14,4.
Bài 14. Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch
NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,10M.
C. 0,01M.
D. 0,02M.
Bài 15. Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được

1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là.
A. 0,01 mol và 0,01 mol.
B. 0,015 mol và 0,005 mol.
C. 0,01 mol và 0,02 mol.
D. 0,005 mol và 0,015 mol.
Bài 16. Thủy phân m gam mantozơ thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Mối liên hệ giữa m và a là
A. m : a = 171 : 216.
B. m : a = 126 : 171.
C. m : a = 432 : 171.
D. m : a = 171 : 432.
Bài 17. Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X.
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị
của m là
A. 13,5.
B. 7,5.
C. 6,75.
D. 10,8.
Bài 18. Cho 34,2 gam hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ tác dụng hồn tồn AgNO3/NH3 dư thu được
0,216 gam bạc. Độ tinh khiết của saccarozơ là
A. 95%.
B. 85%.
C. 90%.
D. 99%.
Bài 19. Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh
ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ trong
dung dịch ban đầu là
A. 18%.
B. 9%.
C. 27%.

D. 36%.
Bài 20. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước thu dược dung dịch Y. Dung dịch Y
này làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch brom 20%. % khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là:


A. 40%
B. 28%
C. 72%
D. 25%
Bài 21. Cho 136,8 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3
dư trong NH3 thu được 54,0 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là
A. 37,5%.
B. 75,0%.
C. 60,0%.
D. 62,5%.
Bài 22. Thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozơ sẽ thu được :
A. 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ.
B. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
C. 0,5263kg glucozơ và 0,5263kg fructozơ
D. 2kg glucozơ.
Bài 23. Thủy phân hoàn tồn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucozơ thu được
làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M trong nước. Giá trị của m là
A. 162.
B. 81.
C. 324.
D. 180.
Bài 24. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho tác
dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung
dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 43,2 và 32

B. 21,6 và 32
C. 43,2 và 16
D. 21,6 và 16
Bài 25. Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa
axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam)
Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?
A. 80%.
B. 66,67%.
C. 75%.
D. 50%.
Bài 26. Thủy phân 109,44 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được
hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 69,12 gam
B. 110,592 gam
C. 138,24 gam
D. 82,944 gam
Bài 27. Thực hiện phản ứng thuỷ phân 239,4 gam mantozơ (hiệu suất phản ứng 80%) thu được dung dịch
X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 khối lượng Ag thu được là:
A. 272,16 gam.
B. 120,96 gam.
C. 241,92 gam.
D. 151,2 gam.


Bài 28. Cho 34,2 gam hỗn hợp saccarozơ có lẫn mantozơ tác dụng hoàn toàn AgNO3/NH3 dư thu được
0,216 gam bạc. Độ tinh khiết của saccarozơ là
A. 95%.
B. 85%.
C. 90%.

D. 99%.
Bài 29. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước thu dược dung dịch Y. Dung dịch Y
này làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch brom 20%. % khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là:
A. 40%
B. 28%
C. 72%
D. 25%
Bài 30. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm glucơzơ, andehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đo ở đktc).
Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng dd trong bình thay đổi:
A. Tăng 6,2g
B. Tăng 3,8g
C. Giảm 3,8g
D. Giảm 6,2g
Bài 31. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3(dư) thì khối lượng Ag tối đa
thu được là:
A. 21,6 gam
B. 32,4 gam
C. 16,2 gam
D. 10,8 gam
Bài 32. Cho 200g dung dịch glucozơ tác dụng với một lượng AgNO3 trong amoniac thu được 8,64g kết tủa.
Nồng độ %C của glucozơ trong dung dịch bằng bao nhiêu?
A. 1,8%
B. 2,4%
C. 3,6%
D. 7,2%
Bài 33. Thủy phân 25,65 gam mantozơ với hiệu suất 82,5% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được lượng kết tủa Ag là
A. 16,2 gam
B. 32,4 gam.
C. 24,3 gam.

D. 29,565 gam.
Bài 34. Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn
hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,32.
B. 58,82.
C. 32,40.
D. 51,84.
Bài 35. Thủy phân 171g mantozơ với hiệu suất 50% thu được dd X. Sau khi trung hòa axít dư trong X thu
được dd Y. Cho Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được a gam Ag. Giá trị a là:
A. 108
B. 216
C. 162


D. 270
Bài 36. Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch Saccarozơ 17,1% trong môi trường axit thu được dung dịch X (với
hiệu suất thuỷ phân 80%). Cho AgNO3/NH3 dư vào dung dịch X đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là
A. 7,65 gam
B. 13,5 gam
C. 16 gam
D. 10,8 gam
Bài 37. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với một lượng dư Cu(OH)2 trong
môi trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa Cu2O. Giá trị của m là:
A. 14,4
B. 7,2
C. 5,4
D. 3,6
Bài 38. Thuỷ phân 0,2 mol mantozơ với hiệu suất 50% thu được hỗn hợp chất A. Cho A phản ứng hoàn
toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị m là:

A. 43,2 gam
B. 32,4 gam
C. 64,8 gam
D. 86,4 gam
Bài 39. Đun nóng nhẹ 6,84 gam mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sau một thời gian, trung hịa dung
dịch rồi tiếp tục đun nóng với AgNO3 dư/dung dịch NH3 tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,48 gam kết tủa
Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân là:
A. 66%
B. 50%
C. 40%
D. 65%
Bài 40. Đốt cháy hoàn toàn 0,513 gam một cacbohiđrat X thu được 0,792 gam CO2 và 0,297 gam H2O. Biết
X có phân tử khối là 342 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, X là
A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
Bài 41. Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48lít khí H2 ở đktc.
Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol của glucozơ
và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là:
A. 0,05mol và 0,15mol
B. 0,05mol và 0,35mol
C. 0,1mol và 0,15mol
D. 0,2mol và 0,2mol
Bài 42. Thuỷ phân m gam mantozơ với hiệu suất 75% thu được dung dịch X, cho X tác dụng với AgNO3
dư trong NH3 đun nóng thu được 756 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 798
B. 342
C. 684
D. 800

Bài 43. Cho m gam đường mantozơ thuỷ phân thu được (m + 3,6) gam hỗn hợp đường X. Lấy 1/10 hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân
là:


A. 66,67%.
B. 80%.
C. 50%.
D. 72,06%.
Bài 44. Một hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam
Ag. Đun nóng lượng hỗn hợp trên với dung dịch H2SO4 lỗng, trung hịa sản phẩm bằng NaOH dư, lại cho
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 19,44 gam Ag. Khối lượng saccarozơ có trong hỗn hợp ban đầu
là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 10,26 gam.
B. 20,52 gam.
C. 25,65 gam.
D. 12,825 gam.
Bài 45. Thủy phân 5,13 gam mantozơ với hiệu suất a%, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc (hiệu suất
100%) đối với dung dịch sau phản ứng thu được 4,374 gam Ag. Giá trị của a là:
A. 35
B. 67,5
C. 30
D. 65,7

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
1C6H12O6 → 2Ag

9
= 0,1 mol.

180
mAg = 0,1 × 108 = 10,8 gam.
Đáp án A
Câu 2: Đáp án D
nC6H12O6 = 36 : 180 = 0,2 mol.
nAg = 2 × nC6H12O6 = 2 ×

AgNO3 / NH 3
C6H12O6 �����
2Ag↓

0,2-------------------------0,4
→ mAg = 0,4 x 108 = 43,2 gam → Chọn D.
Câu 3: Đáp án C
1C6H12O6 → 2Ag
nC6H12O6 =

1
1 32, 4
× nAg = ×
= 0,15 mol.
2
2 108

mC6H12O6 = 0,15 × 180 = 27 gam.
Đáp án C
Câu 4: Đáp án B
1C6H12O6 → 2Ag
nC6H12O6 =


1 16, 2 100
×
×
= 0,1 mol.
2
108
75

mC6H12O6 = 0,1 × 180 = 18 gam.


Đáp án B
Câu 5: Đáp án C
1C6H12O6 → 2Ag
nAg = 2 ×

18 85
x
= 0,17 mol.
180 100

mAg = 0,17 × 108 = 18,36 gam.
Đáp án C
Câu 6: Đáp án A
1C6H12O6 → 2Ag
nC6H12O6 =

1
1 10,8
nAg = x

= 0,05 mol.
2
2 108

CM C6H12O6 =

0, 05
= 0,25M
0, 2

Đáp án A
Câu 7: Đáp án B
1C6H12O6 → 2Ag
nAg = 2 ×

54 75
x
= 0,45 mol.
180 100

mAg = 0,45 × 108 = 48,6 gam.
Đáp án B.
Câu 8: Đáp án C
1C612O6 → 2Ag

10,8
= 0,12 mol.
180
mAg = 0,12 × 108 = 12,96 gam.
Đáp án C.

Câu 9: Đáp án B
1C6H12O6 → 2Ag
nAg = 2 × nC6H12O6 = 2 ×

nC6H12O6 =

1 3, 24
.
= 0,015 mol.
2 108

mC6H12O6 = 0,015 × 180 = 2,7 gam.
mC12H22O11 = 6,12 - 2,7 = 3,42 gam.
Đáp án B
Câu 10: Đáp án B
1C6H12O6 → 2Ag
nC6H12O6 =

1 6, 48
.
= 0,03 mol.
2 108

mC6H12O6 = 0,03 × 180 = 5,4 gam.


C%C6H12O6 =

5, 4
= 0,144

37,5

Đáp án B
Câu 11: Đáp án B
1C6H12O6 → 2Ag
nC6H12O6 =

1 0, 0918
.
= 4,25 . 10-4 mol.
2 108

mC6H12O6 = 4,25 . 10-4 × 180 = 0,0765 gam.

C%C6H12O6 =

0, 0765
= 0,05.
1,53

Đáp án B
Câu 12: Đáp án A
1C6H12O6 → 2Ag
nAg = 2 × 0,15 = 0,3 mol.
mAg = 0,3 × 108 = 32,4 gam.
Đáp án A.
Câu 13: Đáp án C

Chọn C
Câu 14: Đáp án A

2C6H12O6 → 2Ag
nC6H12O6 =

1
1 2,16
× nAg = .
= 0,01 mol.
2
2 108

CM C6H12O6 =

0, 01
= 0,2M.
0, 05

Đáp án A
Câu 15: Đáp án B
1Mantozơ → 2Ag

1 1, 08
.
= 0,005 mol.
2 108
Đáp án B.
Câu 16: Đáp án A
H
- C12H22O11 + H2O ��
� 2C6H12O6
nmantozơ =



nglucozơ = 2 × nmantozơ = 2 ×

m
mol.
342

- 1Glucozơ → 2Ag
nAg = 2 × nglucozơ =

mAg = a =

4m
342

4m.108
. m : a = 171 : 216.
342

Đáp án A
Câu 17: Đáp án A
62, 5.17,1
- nsaccarozơ =
= 0,03125 mol. nglucozơ = nfructozơ = 0,03125 mol.
100.342
- 1Glucozơ → 2Ag ; 1Fructozơ → 2Ag
nAg = 2 × nglucozơ + 2 × nfructozơ = 2 × (0,03125 + 0,03125) = 0,125 mol.
mAg = 0,125 × 108 = 13,5 gam.
Đáp án A

Câu 18: Đáp án D
0, 216
Ag 
 0, 002  nmantozo  0, 001
108
 mmantozo  0, 001.342  0,342
% saccarozo 

34, 2  0,342
.100  99%
34, 2

Chọn D
Câu 19: Đáp án B
- 1Ag → 1NO2
nAg = 0,2 mol.
- 1Glucozơ → 2Ag
nglucozơ = 1/2× 0,2 = 0,1 mol.
mglucozơ = 0,1 × 180 = 18 gam.
C%glucozơ =

18
= 0,09
200

Đáp án B
Câu 20: Đáp án B
160.0, 2
nglucozo  nBr2 
 0, 2

160
 mglucozo  0, 2.180  36( g )
% saccarozo 

50  36
.100  28%
50

Chọn B
Câu 21: Đáp án A


1Mantozơ → 2Ag
nmantozơ = nAg =

1 54
.
= 0,25 mol.
2 108

mmantozơ = 0,25 × 342 = 85,5 gam.

%mantozơ =

85,5
= 0,625.
136,8

=> % saccarozơ = 1 - 0,625 = 0,375.
Đáp án A

Câu 22: Đáp án C
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
Nhận thấy nfuctozơ= nglucozơ = nsaccarozơ =

→ mfuctozơ= mglucozơ =

1000
mol
342

1000
× 180 = 526,315 g =0,5263kg.
342

Đáp án C.
Câu 23: Đáp án A
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6.
CH2[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2[CHOH]4COOH + 2HBr
nC6H12O6 = nBr2 = 0,5 mol. mC6H12O6 = 0,5 × 180 = 90 gam.
mxenlulozơ =

162n
100
× 90 ×
= 162 gam.
180n
50

Đáp án A.
Câu 24: Đáp án C

34, 2
nsaccarozơ =
= 0,1 mol. nglucozơ = nfructozơ = 0,1 mol.
342
1glucozơ =>2Ag. 1 fructozơ =>2Ag
nAg = 0,1 × 2 + 0,1 × 2 = 0,4 mol. mAg = 0,4 × 108 = 43,2 gam.
1glucozơ + 1Br2.
nBr2 = 0,1 mol. mBr2 = 0,1 × 160 = 16 gam.
Đáp án C.
Câu 25: Đáp án C
m
nAg  2nGlucozo  nglucozo  nxenlulozo ( pu ) 
2.108


m
% H  216 .100  75%
m
162
Chọn C
Câu 26: Đáp án B
109, 44
nmantozơ =
= 0,32mol. nglucozơ = 2 × nmantozơ × h = 2 × 0,32 × 0,6 = 0,384mol;
342
nmantozơ dư = 0,32 × (1 - 0,6) = 0,128mol.
1glucozơ → 2Ag; 1mantozơ dư → 2Ag
nAg = 0,384 × 2 + 0,128 × 2 = 1,024mol. mAg = 1,024 × 108 = 110,592gam.
Đáp án B.
Câu 27: Đáp án A

239, 4
nmantozơ =
= 0,7 mol. => nglucozơ = 2 × nmantozơ × h = 2 × 0,7 × 0,8 = 1,12 mol;
342
nmantozơ dư = 0,7 × (1 - 0,8) = 0,14mol.
1glucozơ → 2Ag; 1mantozơ dư → 2Ag
nAg = 2 × nglucozơ + 2 × nmantozơ dư = 1,12 × 2 + 0,14 × 2 = 2,52 mol. mAg = 2,52 × 108 = 272,16 gam.
Đáp án A
Câu 28: Đáp án D
nsaccarozơ + nmantozơ = 34,2 : 342 = 0,1 mol.
AgNO3 / NH 3
1Mantozơ �����
2Ag↓

0,001-----------------------0,002
→ nsaccarozơ = 0,1 - 0,001 = 0,099 mol
Độ tinh khiết của saccarozơ =

0, 099
 99% → Chọn D.
0,1

Câu 29: Đáp án B
nBr2 = 0,2 mol
Ta có: nBr2 = nX = 0,2 mol

0, 2.180
 72% → %saccarozơ = 28% → Chọn B.
50
Câu 30: Đáp án C

% glucozo 

Câu 31: Đáp án B


Trong phản ứng tráng gương cứ 1 mol glucozơ → 2 mol Ag.
nglucozơ = 0,15 mol → nAg =0,3 mol. Vậy mAg = 32,4 gam. Đáp án B
Câu 32: Đáp án C
n
Ta có nglucozơ = Ag = 0,08 :2 =0,04 mol.
2
→ mglucozơ = 0,04× 180 = 7,2 gam.
C% =

7, 2
× 100% = 3,6 %
200

→ Đáp án C.
Câu 33: Đáp án D
nmantozơ = 0,075 mol.


o

H ,t
C12H22O11 + H2O ���
� 2C6H12O6

nglu = 2 x 0,075 x 82,5% = 0,12375 mol; nman dư = 0,075 - 0,075 x 82,5% = 0,013125 mol.

AgNO3 / NH 3
1glucozơ �����
2Ag↓

0,12375-----------------0,2475
AgNO3 / NH 3
1mantozơ �����
2Ag↓

0,013125----------------0,02625 mol.
→ nAg = 0,2475 + 0,02625 = 0,27375 mol → mAg = 29,565 gam → Chọn D.
Câu 34: Đáp án A
nC12 H 22O11  0,15
Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu được hỗn hợp X
nên hỗn hợp X gồm: 0,15.0,8.2 mol glucozo, 0,15.0,2 mol mantozo
Do đó số mol Ag là
Chọn A
Câu 35: Đáp án C
171
nmantozo 
 0,5
342
hiệu suất 50%


Chọn C
Câu 36: Đáp án D
Phương trình phản ứng : C12H22O11 + H2O → 2 C6H12O6 (H=80%).
n Saccarozơ =


0,171.62,5
= 0,03125 mol.
342

Với H=80% thì nC6H12O6 = 2×0,03125×0,8= 0,05 mol → nAg = 2nC6H12O6 = 0,1 mol
→ mAg = 10,8 g. Đáp án D
Thủy phân saccarozơ tạo 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ, trong mơi trường kiềm (NH3) thì fructozơ
chuyển hóa thành glucozơ nên tất cả sản phẩm thủy phân đều tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 37: Đáp án A
Nhận thấy glucozơ và fructozơ đều phản ứng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
→ nglucozơ + nfructozơ = nCu2O → nCu2O =

18
=0,1 mol → mCu2O = 14,4 gam.
180

Đáp án A.
Câu 38: Đáp án C
H% = 50% → nmantozơ dư = 0,1 ; nGlucozơ tạo ra = 0,1 × 2 = 0,2
→ nAg = 2nmantozơ + 2 nglucozơ = 0,6 → mAg = 64,8
Đáp án C.
Câu 39: Đáp án B
Giả sử h là hiệu suất của phản ứng thủy phân.
nmantozơ = 0,02 mol; nAg = 0,06 mol.


o

H ,t
C12H22O11 + H2O ���

� 2C6H12O6

nglucozơ = 0,02 x 2 x h = 0,04h mol; nmantozơ dư = 0,02(1 - h) mol.
AgNO3 / NH 3
1glucozơ �����
2Ag↓

0,04h----------------------0,08h


AgNO3 / NH 3
1mantozơ �����
2Ag↓

0,02(1 - h)----------------0,04(1 - h)
Ta có nAg = 0,08h + 0,04(1 - h) = 0,06 → h = 50% → Chọn B.
Câu 40: Đáp án A
nCO2 = 0,018 mol; nH2O = 0,0165 mol.
Giả sử X có CTPT là CxHyOz

Ta có:
Ta có: x : y : z = 0,018 : 0,031 : 0,0165 = 12 : 22 : 11 → X có CTPT (C12H22O11)n
Mà MX = 342n = 342 → n = 1.
Vì X có khả năng tham gia tráng gương → X là mantozơ → Chọn A.
Câu 41: Đáp án A
Nhận thấy cho hỗn hợp glucozơ và fructozơ vào Br2 chỉ có glucozơ tham gia phản ứng
nglucozơ = nBr2 = 0,05 mol.
Cho hỗn hợp glucozơ và fructozơ phản ứng H2 thì nglucozơ + nfructozơ=0,2 mol → nfructozơ = 0,15 mol.
→ Đáp án A.
Câu 42: Đáp án C


x----------------H=75%---------------> 1,5x
Trong dd X gồm glucozo 1,5x mol và mantozo dư 0,25x mol
Phản ứng tráng bạc:
mantozo
 2Ag
0,25x -----------------> 0,5x
glucozo
 2Ag
1,5x -----------------> 3x
Khối lượng Ag: 108.3,5x = 756  x = 2
Khối lượng mantozo: m = 2.342 = 684
=> Đáp án C
Câu 43: Đáp án C
mH2O=3,6 gam => nH2O=0,2 mol
=> n Mantozo bị thủy phân =0,2 mol
Khi thủy phân mantozo cho 0,4 mol glucozo
nAg=0,12 mol
0,04 mol glucozo sẽ sinh ra 0,08 mol Ag
=> Số mol Ag mà mantozo sinh ra là 0,12-0,08=0,04 mol


×