Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ke hoach pho bien giao duc phap luat truong THCSthi tran Ba To

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT BA TƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS TT BA TƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: /KH-THCS Ba Tơ, ngày 08 tháng 9 năm 2012

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT </b>
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


Thực hiện quyết định số 58/QĐ-THCS ngày 06/9/2012 của Hiệu trưởng
trường THCS thị trấn Ba Tơ. Tổ giáo dục, phổ biến Pháp luật và tủ sách Pháp luật
xây dựng kế hoạch thực hiện như sau:


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>
<b>1. Mục đích:</b>


- Triển khai có hiệu quả Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”.


- Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Tạo sự chuyển
biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi chấp hành pháp
luật của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, góp phần ổn định mơi
trường giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


- Thực hiện tốt công tác công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật trong nhà
trường, đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm của ngành; từng bước hồn thiện cơng tác phổ
biến, giáo dục Pháp luật một cách đầy đủ. Lựa chọn nội dung, hình thức cơng tác
phổ biến, giáo dục Pháp luật phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện của từng khối lớp
theo hướng kết hợp lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành.



<b>2. Yêu cầu:</b>


- Tổ chức thực hiện có hiệu quả cơng tác phổ biến, giáo dục Pháp luật trong
nhà trường một cách thường xuyên, kịp thời, đúng quy định.


- Thực hiện đúng chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và của ngành
Giáo dục và Đào tạo; vừa phổ biến, cung cấp kiến thức pháp luật vừa giáo dục và
vận động chấp hành pháp luật trong cán bộ, công chức, viên chức và học sinh
trong nhà trường.


- Bám sát mục tiêu của Chương trình đã được quy định, tổ chức phổ biến kịp
thời, đầy đủ các nội dung pháp luật phù hợp với từng đối tượng.


<b>III. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN.</b>
<b>1. Nhiệm vụ trọng tâm:</b>


- Triển khai thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở tất cả cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh.


- Nâng cao chất lượng việc giảng dạy giáo dục công dân, Pháp luật; chú trọng
giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen chấp hành Pháp luật cho
học sinh.


- Tăng cường các hoạt động giáo dục pháp luật ngồi giờ lên lớp, các đợt
sinh hoạt ngoại khóa, các hội thi tìm hiểu kiến thức Pháp luật mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tăng cường kiểm tra đôn đốc việc thực hiện công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật ở các đơn vị. Tổ chức tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện
công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật trong nhà trường.



<b>2. Kế hoạch thực hiện:</b>


<i><b>a. Cơng tác chỉ đạo:</b></i>


- Thành lập và kiện tồn tổ phổ biến, giáo dục Pháp luật trong nhà trường.
Phân công nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong tổ phổ biến, giáo dục pháp
luật.


- Triển khai và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.


- Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức chính trị- xã hội trong
cơng tác tun truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật; lồng ghép tuyên truyền pháp
luật với các phong trào, các cuộc vận động nhằm tạo nên sự chuyển biến về chất
lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền.


- Khuyến khích mọi người tích cực học tập nâng cao hiểu biết pháp luật, ý
thức tuân thủ pháp luật, chủ động phòng và chống mọi hành vi vi phạm pháp luật,
bảo vệ trật tự kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.


- Tổ chức thi tìm hiểu về giáo dục phịng, chống tội phạm và các tệ nạn xã
hội; TTATGT; phòng chống mại dâm trong học sinh.


- Tổ chức sơ tổng kết, rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo, triển khai thực
hiện nhiệm vụ.


<i><b>b. Nội dung và các hình thức hoạt động:</b></i>


- Lựa chọn nội dung, chủ đề tổ chức phổ biến, giáo dục kiến thức Pháp luật trong
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong toàn trường. Cụ thể:



+ Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên: Nội dung phổ biến, giáo dục pháp
luật tập trung vào Luật Giáo dục, Luật Lao động, Luật Công chức, Luật Thi đua –
Khen thưởng, Luật Hơn nhân gia đình...các văn bản quy phạm pháp luật về giáo
dục và các văn bản liên quan trực tiếp đến công tác chuyên môn; các quy định về
cán bộ, công chức, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quy chế dân chủ ở cơ sở...


+ Đối với cơng tác giảng dạy của giáo viên:


Ngồi các quy định nêu trên, các nội dung cần giáo dục cho học sinh như: trật
tự an tồn giao thơng; giáo dục mơi trường; phịng chống HIV/AIDS, ma t, tệ nạn
xã hội… được lồng ghép trong chương trình mơn học Giáo dục công dân và một số
môn học khác như Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý. Các nội dung pháp luật
được tuyên truyền phổ biến liên quan trực tiếp đến học sinh như quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân như: Luật Giáo dục, Luật Giao thông, Luật Phòng chống ma
túy và các tệ nạn xã hội, Luật Bảo vệ môi trường,...


- Nâng cao chất lượng dạy học môn học Giáo dục công dân theo hướng cung
cấp kiến thức, rèn luyện các kĩ năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, quyền và nghĩa vụ trong trong các lĩnh vực pháp luật gắn với cuộc sống
học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học. Các hoạt động này cần đa dạng, sinh
động, phù hợp với từng đối tượng và được tổ chức thường xuyên, kết hợp trong
việc kỷ niệm các ngày lịch sử, dịp lễ, Tết và các cuộc vận động, các phong trào thi
đua.


- Bổ sung tài liệu, thiết bị, xây dựng tủ sách Pháp luật phục vụ công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường



- Chú trọng sử dụng các phương tiện điện tử, tin học, các mơ hình trực quan
phục vụ cho việc giảng dạy và học tập pháp luật, học tập môn Giáo dục công dân.


- Đưa nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường thành nội dung
chính thức, thường xuyên trong trường học.


- Phối hợp triển khai công tác giáo dục luật, báo cáo sơ kết, tổng kết và các
báo cáo khác liên quan đến công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật trong nhà trường.


<b>III. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Công tác chỉ đạo:</b>


- Thành lập và kiện toàn tổ phổ biến, giáo dục Pháp luật trong nhà trường.
Phân công nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong tổ phổ biến, giáo dục pháp
luật.


- Triển khai và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tổ chức nghiên cứu việc lồng ghép phổ
biến Pháp luật trong công tác dạy, học và các hoạt động ngoại khoá.


- Chỉ đạo giáo viên bộ mơn lập kế hoạch dạy học có tích hợp việc dạy lồng
ghép giáo dục Pháp luật cụ thể trong từng bài dạy có liên quan đã được quy định
trong phân phối chương trình.


- Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức chính trị- xã hội trong
công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.


- Tổ chức thi tìm hiểu về Pháp luật để nâng cao nhận thức về hiểu biết Pháp
luật trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh..



- Tổ chức sơ tổng kết, rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo, triển khai thực
hiện nhiệm vụ.


<b>2. Đối với việc dạy và học môn GDCD:</b>


- Đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD. Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng và nội dung giảm tải đã được quy định trong phân phối chương trình.


- Tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, linh hoạt thơng qua nhiều hình thức.
Thường xun cập nhật các Bộ Luật mới ban hành, mới sửa đổi có liên quan nội
dung bài dạy.


- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi và đánh giá sự tiến bộ của học sinh thông
qua việc tu dưỡng, rèn luyện của học sinh về việc chấp hành nội quy, các quy định
về nhiệm vụ của học sinh và các vấn đề có liên quan đến Pháp luật.


- Tăng cường sử dụng các đồ dùng dạy học sẵn có, sáng tạo trong việc tự làm
và sử dụng làm đồ dùng dạy học tự làm.


- Khuyến khích tinh thần tự học, tự nghiên cứu về Pháp luật đối với học sinh.


<b>2. Đối với các mơn học khác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phịng chống tệ nạn xã hội, bạo lực học đường... và giáo dục nâng cao ý thức tơn
trọng Pháp luật, thói quen xử sự theo Pháp luật của học sinh .


<b>3. Tổ chức các sân chơi, giờ học ngoại khóa:</b>


- Triển khai có chất lượng các hình thức giáo dục ngoại khố, các hoạt động
giáo dục pháp luật ngoài giờ lên lớp nhằm bổ sung kiến thức cho các bài học chính


khố; cập nhật các kiến thức Pháp luật mới, tạo niềm tin và tình cảm pháp luật cho
người học.


- Tổ chức các chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật trong các hoạt động
ngoại khố, trong đó tập trung vào các hình thức như: Báo cáo chuyên đề, thi tìm
hiểu về Pháp luật, lồng ghép nội dung giáo dục Pháp luật vào các hoạt động văn
hoá, văn nghệ, tổ chức tuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng ...


- Tăng cường công tác truyền thông thông qua việc phát thanh chương trình
măng non để biểu dương người tốt, việc tốt nhằm nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo
dục Pháp luật trong nhà trường.


<b>4. Xây dựng tủ sách pháp luật trong thư viện:</b>


- Đầu tư kinh phí mua bổ sung các ấn phẩm sách có liên quan về Pháp luật và
các văn bản Quy phạm Pháp luật.


- Xây dựng website để tạo nguồn tư liệu điện tử nhằm đa dạng hoá tài liệu
tham khảo về Pháp luật. Khuyến khích cán bộ giáo viên sử dụng CNTT để tìm đọc
các nguồn tư liệu thông qua cổng thông tin điện tử.


<b>V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>


- Kiện toàn tổ phổ biến, giáo dục Pháp luật vào tháng 9 năm 2012


- Xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục Pháp luật phù hợp với điều kiện
trường, phân công nhiệm vụ cụ thể các thành viên vào tháng 9/2012


- Tổ chức dạy học lồng ghép các nội dung phổ biến, giáo dục Pháp luật trong
các môn học: Sinh học, GDCD, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, HĐNGLL, ….



- Phối hợp với các đoàn thể, giao trách nhiệm công tác tuyên truyền đối với
học sinh cho Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên, GVCN


- Tổ chức chuyên đề: cho tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
+ Nội dung ATGT: tháng 9/2012


+ Nội dung phòng chống ma túy, HIV/AIDS, TNXH, ATGT tháng 9/2012
- Tổ chức lên lớp chuyên đề mơn GDCD có lồng ghép các nội dung
PBTTGDPL


- Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm trong các đợt và cả năm


<b>Nơi nhận:</b> KT. HIỆU TRƯỞNG


- Phòng GD&ĐT (Báo cáo); <b>P. HIỆU TRƯỞNG</b>


- HT, PHT, TTCM;


- Tổ phổ biến, giáo dục Pháp luật;
- Dán công khai;


- Lưu VT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD&ĐT BA TƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS TT BA TƠ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỔ PHỔ BIÊN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT </b>
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>



<b>(Kèm theo Kế hoạch số /KH-THCS ngày 08/9/2012</b>
<b>của tổ phổ biến giáo dục Pháp luật)</b>


<b>I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ:</b>
<b>1. Ông Trần Văn Quý: Tổ trưởng.</b>
- Phụ trách chung.


- Lập kế hoạch, triển khai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ.


- Phân công nhiệm vụ các thành viên trong tổ phổ biến, giáo dục Pháp luật.
- Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của tổ phổ biến, giáo
dục Pháp luật.


<b>2. Ơng Mai Xn Dung: Tổ phó.</b>
- Phụ trách nhiệm vụ Thư ký.


- Viết biên bản và báo cáo đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ phổ
biến, giáo dục Pháp luật.


<b>3. Ơng Ngơ Thanh Thảo: Thành viên.</b>


- Phụ trách nhóm tun truyền phịng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội,
đảm bảo An ninh trật tự trong trường học.


- Báo cáo chuyên đề tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS.
<b>4. Ông Đỗ Thanh Vũ: Thành viên.</b>


- Thành viên của nhóm tun truyền phịng chống các tệ nạn xã hội, đảm
bảo An ninh trật tự trong trường học.



- Trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo đội Cờ đỏ của nhà trường trong cơng tác phịng
chống các tệ nạn xã hội, đảm bảo An ninh trật tự trong trường học.


- Tổ chức lồng ghép các nội dung phổ biến, giáo dục Pháp luật trong công
tác HĐNGLL, ….


<b>5. Bà Bùi Thị Điệp: Thành viên.</b>


- Thành viên nhóm tuyên truyền, phổ biến pháp luật và an tồn giao thơng.
- Báo cáo chun đề về an tồn giao thơng và Luật giao thơng đường bộ.
<b>6. Bà Nguyễn Thị Hoan: Thành viên.</b>


- Thành viên nhóm tuyên truyền, phổ biến pháp luật và an toàn giao thông.
<b>7. Bà Trần Thị Kim Anh: Thành viên.</b>


- Thành viên nhóm tun truyền, phổ biến pháp luật và an tồn giao thơng.
<b>II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


1. Nhóm tun truyền phịng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội, đảm
bảo An ninh trật tự trong trường học triển khai thực hiện theo kế hoạch và nhiêm
vụ đã được phân công. Xử lý kịp thời những cá nhân vi phạm, báo cáo kết quả về
tổ phổ biến, giáo dục Pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Các thành viên trong tổ phổ biến giáo dục Pháp luật và phối hợp với tổ
chuyên môn hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy học lồng ghép giáo dục Pháp
luật đối với các môn học đã được phân cơng giảng dạy.


Trong q trình thực hiện có vấn đề nào vướng mắc, các thành viên trong tổ
báo cáo kịp thời về đồng chí Quý để được hướng dẫn cụ thể.



KT. HIỆU TRƯỞNG
<b>P. HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×