Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

giao an dia ly 8 ca nam chuan 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>địa lý 8 năm học 2012-2013 theo sách </b>


<b>chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm </b>


<b>học </b>



<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>Tài liệu</b>



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS</b>



<b>MƠN ĐỊA LÝ 8</b>



<b>(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, </b>
<b>áp dụng từ năm học 2012-2013)</b>


<b>LỚP 8</b>


<b>Cả năm: 37 tuần (52 tiết)</b>
<b>Học kì I: 19 tuần (18 tiết)</b>
Học kì II: 18 tuần (34 tiết)


<b>Nội dung</b> <i><b><sub>Thời lượng</sub></b></i>


<b>Phần I. Thiên nhiên, con người ở các châu </b>
<b>lục (tiếp theo)</b>


<i>Chương XI.</i> Châu Á 18 tiết (15LT +3TH)


<i>Chương XII.</i> Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí


các châu lục 3 tiết (LT)



<b>Phần II. Địa lí Việt Nam </b> <sub>23 tiết (18LT +5TH)</sub>


Ôn tập <sub>4 tiết</sub>


Kiểm tra <sub>4 tit</sub>


Cng <sub>52 tit </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Địalý 8 Gi¸o ¸n theo s¸ch chuÈn kiÕn thức kỹ năng mới </b>



<i><b> </b></i>

<i><b>Phần I</b></i>

<b> - Thiên nhiên, con ngời </b>


<b> ë c¸c ch©u lơc.</b>



<b> Ch</b>

<b> ơng XI</b>

<b> .</b>

<b> </b>

<b>Châu á</b>



<b> TIẾT 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH – KHỐNG SẢN.</b>

A/ MỤC TIÊU:



Sau bài học học sinh cần

:


<b>1. Về kiến thức</b>

: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc


- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của châu á



- Nắm đợc những đặc điểm về địa hình và khống sản của châu lục.



<b>2. VỊ kü năng</b>



- Cng c v phỏt trin k nng c, phõn tích, so sánh các yếu tố địa lý


trên bản đồ.




- Phát triển t duy địa lý, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu


tố TN.



<b>3. Về thái độ</b>



Yêu mến môn học và phát triển t duy về mơn địa lý, tìm ra những kiến


thức có liên quan n mụn hc.



<b>B/ Đồ dùng dạy học</b>



- Bn tự nhiên Châu á



- Lợc đồ địa hình, khống sản và sông hồ Châu á


*

/ Trũ: Sỏch giỏo khoa..



<b>C/</b>

<b>Phương pháp</b>

: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.



<b>D/</b>

<b>Tiến trình</b>

<b> d¹y-häc:</b>



1/



Ổn định lớp:1

/

<sub> </sub>



2/Kiểm tra :



-§å dïng häc tËp bộ môn.



-Chia nhóm học tập đầu năm: chia cả lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử nhóm


tr-ởng và th ký ghi kết quả thảo luận của nhóm.




3/Bài mới:



Chỳng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ,


Châu Nam Cực, Châu Đại Dơng và Châu Âu qua chơng trình địa lý lớp 7.



Sang phần địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con ngời Châu á, một


châu lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhên


phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo


địa hình và sự phân bố khống sản.



T.g

Hoạt động của Gv

Hoạt động của Hs

Nội dung chính



<i><b></b></i>



<i><b> Hoát ủoọng 1. </b></i>

<b>Tìm hiểu vị</b>


<b>trí địa lí và kích thớc Châu</b>


<b>á.</b>



GV cho häc sinh th¶o luËn


nhãm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

13’



20’



u cầu mỗi nhóm quan sát


lợc đồ vị trí của Châu á trên


địa cầu và trả lời các câu


hỏi:




<i><b>N1</b></i>

: C.

Á

có diện tích là bn?


Nằm trên lục địa nào?



<i><b>N2</b></i>

: Điểm cực bắc và cực


nam phần đất liền nằm trên


những vĩ độ địa lý nào?



<i><b>N3</b></i>

: C

A Ù

tiếp giáp với những


đại dơng và châu lục nào?



<i><b>N4:</b></i>

Chiều dài từ điểm cực


bắc đến điểm cực nam, chiều


rộng từ bờ tây sang bờ đông


nơi lãnh thổ mở rộng nhất là


bao nhiêu km?



<i><b>N5</b></i>

: B»ng hiĨu biÕt cđa m×nh


em h·y so sánh diện tích của


châu á so với các châu lơc


kh¸c?



Sau khi HS thảo luận xong,


giáo viên gọi đại diện các


nhóm trình bày kết quả.


Gv: Những đặc điểm của vị


trí địa lý, kích thớc lãnh thổ


Châu á có ý nghĩa rất sâu


sắc, làm phân hóa khí hậu và


cảnh quan tự nhiên đa dạng,


thay đổi từ Bắc xuống Nam,



từ duyên hải vào nội địa.



<i><b></b></i>



<i><b> Hoaùt </b></i>

<i><b>độ</b></i>

<i><b>ng 2: </b></i>

<b>ẹaởc </b>


<b>ủieồm ủũa hỡnh vaứ </b>


<b>khoaựng saỷn.</b>



? Quan sát hình 1.2/5 em


có nhận xét vì về địa hình


Châu Á?



Gv: Chia lớp 3 nhóm

.



<b>?</b>

Em hãy tìm và đọc tên các


dãy núi chính, xác định hớng


của các dãy núi đó? Chúng


đợc phân bố ở đâu?



?

Tìm, đọc tên sơn



*Häc sinh th¶o luËn


trong 5 phĩt.

đại



dieọn nhoựm baựo


caựo .

Các nhóm khác


bổ sung.



N

ờu c:




Châu á lµ mét bé


phËn cđa



lục địa á - Âu, S


phần đất



liỊn réng kho¶ng


41,5 triƯu



km

2

<sub>, nÕu tính cả các </sub>



o ph thuc thỡ


rng ti 44,4triu


km

2

<sub>. Đây là châu </sub>



lơc réng nhÊt TG.


- §iĨm cùc:



+ Đc Bắc: Mũi


Sê-li-u-xkim: 77

0

<sub>44'B</sub>



+ Đc Nam: Mũi


Pi-ai: 1

0

<sub>10'B (Nam b¸n </sub>



đảo Malacca)


+ Đc Tây:Mũi


Bala26

0

<sub>10'B</sub>



(Tây bán đảo tiu ỏ)


+ C. ụng: Mi



iờgiụnộp: 169

0

<sub>40'B</sub>



(Giáp eo Bêring).


Nơi tiếp giáp:



+ Bắc giáp Bắc Băng


Dơng



+ Nam giáp ấn Độ


Dơng



+ Tây giáp C.Âu,


C.Phi, Địa Trung


Hải



+ Đông giáp TBD.



*Ch trờn B vị trí


châu Á, các điểm


cực, tiếp giáp với



-Châu Á có diện tích


lớn nhất thế giới.



-

N»m hoµn toµn ë nửa


cầu

Bắc

.Tri di t



vng cc Bc

n xớch


o.




2) Đặc điểm địa hình


khống sản:



a.Địa hình:rất đa dạng


và phức tạp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguyên



<b>?</b>

Tìm và đọc tên các đồng


bằng rộng nhất? Chúng đợc


phân bố ở đâu?



<b>?</b>

Cho biết các sông chính


chảy trên các đồng bằng đó?



<i>- Giáo viên chốt kiến thức.</i>



<b>? </b>

B»ng sù hiĨu biÕt cđa m×nh


em h·y cho biÕt thÕ nào là


"sơn nguyên"?



? Quan sỏt hỡnh 1.2 và cho


biết các loại khoáng sản


chủ yếu của châu Á?



- Giáo viên liên hệ thực tế


tại Iran và Irắc nơi có trữ


lượng dầu mỏ lớn, hiện


đang là ngòi nổ chiến tranh


và xung đột quân sự với



Mỹ.



<i>? Đọc phần ghi nhớ</i>



các đại dương …



- Quan sát, nhận


xét: 3 dạng địa hình


chính



+ Nhóm 1: Tìm,


đọc tên các dãy và


hướng núi chính.


+ Nhóm 2: Tìm,


đọc tên

sơn ngun


và đặc điểm của


nó.



+ Nhóm 3: Tìm và


đọc tên các đồng


bằng lớn.



Sau khi 3 nhóm


thảo luận xong, đại


diện 3 nhúm trỡnh


by.



"Sơn nguyên": Là


những khu




vc i nỳi rrng


ln, cú b mt tơng


đối bằng phẳng. Các


SN đợc hình thành


trên các vùng nền cổ


hoặc các KV núi già


bị quá trình bào



(

Các núi và sơn


nguyên cao tập trung


chủ yếu ë vïng trung


t©m)



-Các dãy núi chạy


theo hai hướng chính:


T

<sub></sub>

Đ, TB

<sub></sub>

ĐN.



-Nhiều đồng bằng lớn


bậc nht th gii.



b.

Khoáng sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mũn lõu di. Cỏc SN


có độ cao thay đổi,


SN có thể đồng


nghĩa với cao


nguyên.



- Quan sát và đọc


tên các loại khoáng



sản.



- Nghe



- Đọc ghi nhớ.



4) Củng cố:



*

Gv yêu

cầu

Hs đọc kết luận SGK


*Làm bài tập trắc nghiệm củng cố:



<i><b>Câu 1</b></i>

:

<i><b> Hãy ghép các ý ở cột trái và cột phải vào bảng sao cho đúng.</b></i>


<i><b>Đồng bằng</b></i>

<i><b>Đáp án</b></i>

<i><b>Sơng chính chảy trên đồng bằng</b></i>



1. Turan

<i><b>g</b></i>

a. Sông Hằng + Sông ấn


2. Lỡng Hà

<i><b>e</b></i>

b. Sông Hoàng Hà



3. ấn Hằng

<i><b>a</b></i>

c. Sông Ô-bi + Sông I-e-nit-xây


4. Tây Xi-bia

<i><b>c</b></i>

d. Sông Trờng Giang



5. Hoa Bắc

<i><b>b</b></i>

e. Sông ơphrat + Sông Tigrơ



6. Hoa Trung

<i><b>d</b></i>

g. Sông Xa Đa-ri-a + Sông A-mu §a-ri-a



<i><b>Câu 2: Khoanh trịn vào các ý có đặc điểm địa hình Châu á </b></i>



1. Châu á có rất nhiều sơn nguyên, đồng bằng.


2. Các dãy núi Châu á nằm theo hớng Đơng - Tây.



3. Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và đồng bằng rộng nhất



TG.



4. Các núi và sơn nguyên phân bố ở rìa lục địa. Trên núi cao có băng hà bao phủ


q.năm.



5. Các dãy núi chạy theo hớng Đông - Tây hoặc Bắc - Nam và nhiều đồng bằng


nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia ct phc tp.



6. Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng TT, trên núi cao có băng hà vĩnh


cửu.



<i><b>Đáp án: 3,5,6.</b></i>



<i><b>*Thoừng tin bo sung: </b></i>

Hymalya l mt dãy núi cao, đồ sộ nhất thế giới, hình


thành cách đây 10 đến 20triệu năm, dài 2400km, theo tiếng địa phơng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cục trởng cục đo đạc

n

Độ.



<b>5) HDVN</b>

:



Trả lời câu hỏi 1,2,3 (SGK tr 6)



C1.Nêu các đặc điểm về vị trí địa lí,kích thước của lãnh thổ Châu Á và ý nghĩa


của chúng đối với khí hậu:



* Ý nghĩa:+ Ví trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Băc đến xích đạo làm cho


lượng bức xạ Mặt Trời phân bố khơng đều ,hình thành các đới khí hậu thay đổi


từ B đến N.



+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm khí hậu phân hố thành các kiểu



khác nhau .KH ẩm ở gần biển và KH lục địa khô hạn ở vùng nội địa.



<b>E.Rút kinh nghiệm:</b>




---


---



---



<b> địa lí 8 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012</b>


<b> liªn hƯ ®t 01689218668 </b>


<b>NS:</b>



<b>NG: </b>

<b> TIẾT 2: KHÍ HẬU CHÂU Á</b>


A/ MỤC TIÊU:


Sau bài học học sinh cần:



* Kiến thức :Hiểu và giải thích được được khí hậu châu Á phân hố phức


tạp, đa dạng.



Nắm chắc đặc điểm các kiểu và sự phân bố khí hậu chính của châu Á .


* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc các lược đồ khí



hậu .



*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.




<b>B/ </b>

<b>Chuẩn bị :</b>



- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á, b

ản đồ tự nhiên Châu Á.



- Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính.


<b>C/ Phương pháp :</b>

Đàm thoại , hoạt động nhĩm.



<b>D/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.</b>



1/



Ổn định lớp:


2/Kiểm tra bài cũ: 6

/


? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và kích thước lãnh thổ c

a Châu Á? Những



đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Á?



- Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ý nghĩa:+ Ví trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Băc đến xích đạo làm cho lượng


bức xạ Mặt Trời phân bố khơng đều ,hình thành các đới khí hậu thay đổi từ B


đến N.



+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm khí hậu phân hoá thành các kiểu


khác nhau .KH ẩm ở gần biển và KH lục địa khô hạn ở vùng nội địa.



? Hãy nêu đặc điểm địa hình Châu Á?


-Địa hình:rất đa dạng và phức tạp.




-Nhiều hệ thống núi và sn nguyờn s bc nht th gii(

Các núi và sơn


nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung t©m)



-Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: T

<sub></sub>

Đ, TB

<sub></sub>

ĐN.


-Nhiều đồng bằng lớn bậc nhất thế giới.



3/Bài mới:*Mở bài

sử dụng lời dẫn trong SGK

.


Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trị

Nội dung chính



<i><b>Hoạt động 1</b></i>



a)Hoạt động nhóm



-Quan sát hình 2.1 trả lời 3 câu


hỏi SGK:



? Xác định các đới khí hậu thay


đổi từ vùng cực bắc đến vùng


xích đạo theo kinh tuyến 80 Đ?


? Xác định các

®

ới khí hậu thay



đổi từ vùng dun hải vào nội


địa?



? Em có nhận xét gì về sự thay


đổi của khí hậu do ảnh hưởng


của vị trí địa lí theo vĩ độ?




? Vì sao khí hậu Châu Á có


nhiều kiểu?



- Khí hậu châu Á có đặc điểm gì?



Từ T

<sub></sub>

Đ phân hố ntn?



Hs hđ:6 nhóm (N1,2 ý1;


N 3,4 ý 2 ; N 5,6 ý 3 )



- Xác định đới khí hậu


theo kinh tuyến 80Đ.


- Xác định trên hình 2.1.



- Do ảnh hưởng của vị


trí địa lí theo vĩ

độ 

khí



hậu phân hóa thành


nhiều đới.



-Do kích thước rộng lớn


của lãnh thổ, ảnh hưởng


của lục địa và đại


dương.



-Khí hậu châu Á phân


hố rất đa dạng.



-Từ B

<sub></sub>

N có đầy đủ các


đới khí hậu…




- Từ T

<sub></sub>

Đ phânhố thành


nhiều kiểu khí hậu trong


mỗi đới khi hậu



Do gần hay xa biển



<b>1) Khí hậu Châu </b>


<b>Á phânhố rất </b>


<b>đa dạng: </b>



a. Khí hậu Châu Á


phân hóa nhiều đới


khác nhau.



b. Các đới khí hậu


Châu Á t

hêng

phân bố



thành nhiều kiểu khí


hậu khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chuyển ý : Châu Á có các kiểu


khí hậu phổ biến nào?



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

<i>Các kiểu khí hậu</i>


<i>phổ biến của Châu Á</i>



- Chia lớp thành 3 nhóm



*

GV chốt và bổ sung kiến thức:



- Khí hậu Châu á gây lũ lụt. Mùa


đơng có gió mùa đơng bắc và Tây


bắc. Mùa hè có gió mùa đơng


nam và tây nam. Tuy hàng năm


gió mùa đến và đổi chiều đều đặn


nhng thời điểm xuất hiện và kết


thúc rất thất thờng. Do sự thất


th-ờng của gió mùa mà lợng ma


hàng năm so với lợng ma TB có


sự chênh lệch khá lớn. ( 3,5 lần ở


Bombay; 4,5 lần ở Mađraxơ; 9


lần ở cao nguyên Đê can ) Ma


nhiều gây họa lớn nh lũ lụt, nạn


đói, dịch bệnh...



Dãy Himalaya nh bức tờng thành


sừng sững đón nhận những trận


ma xối xả kéo dài hàng tuần theo


gió mùa mùa hạ từ ấn Độ Dơng


thổi vào, cùng với băng tuyết núi


cao tan. Nếu gặp bão tràn vào gây


thêm ma to thì lũ lụt ở đây gây tai


họa vơ cùng



nặng nề. Tháng 11-1970 một trận


bão lớn sức gió 250 km/h tràn


vào đúng lúc thủy triều lên tạo


thành những cơn sóng cao nh bức


tờng nớc đập vào bờ , tàn phá vô


cùng dữ dội làm từ 300000 đến



1triệu ngời bị cuốn trơi....



- Khí hậu gió mùa Châu á gây


hạn hán: Nam á và đông Nam á ,


hạn hán gây ra do sự xuất hiện


chậm của dịng phóng lu nhiệt


đới( là loại gió rất mạnh thổi ở


trên cao dọc theo chí tuyến) đã


làm cho gió mùa đến chậm gây


hạn hán ở nhiều nơi.



Thảo luận nhóm



HS trả lời- lớp nhận xét



- Nhóm 1: Xác định trên


lược đồ tên và khu vực


phân bố các kiểu khí


hậu chính.



- Nhóm 2: Nêu đặc


điểm chung của các


kiểu khí hậu gió mùa.



- Nhóm 3: Nêu đặc


điểm chung của các


kiểu khí hậu lục địa.



2) Khí hậu Châu Á phổ


biến là các kiểu KH gió



mùa và KH lục địa:


a)Khí hậu gió mùa:


* Phân bố: Nam Á,


Đơng Nam Á, đơng


Nam Á .



* Đặc điểm:



-Có một miùa đơng


lạnh và khơ. Mùa hè


nóng, ẩm, mưa nhiều.


b) Kiểu khí hậu lục địa:


*Phân bố:



Vùng nội địa và tây


nam Á.



* Đặc điểm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

16

/


<i><b>4. Cñng cè .</b></i>



* Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 SGK/9.



Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau:


- U-Lan Ba-To : Khí hậu ơn đới lục địa.



- E- Ri- Át: Khí hậu nhiệt đới khơ.




- Y- An- Gun: Khí hậu nhiệt đới gió mùa.



* GV tổng kết, khắc sâu nội dung chính của bài.



- Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng và nguyên nhân của sự phân hóa đó.


- Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.



* Dùng bản đồ câm cho HS lên điền các đới khí hậu, các kiểu khí hậu.



<b>5. DỈn dò</b>

:



- Học sinh học bài .

Laứm baứi .2 SGK/9



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bên phải ghi nhiệt độ 1cm = 5

o

<sub> äC, biểu đồ nhiệt độ dạng đường biểu diễn, </sub>



biểu đồ lượng mưa dạng

c

ột .



- Chuẩn bị bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á.


<b>E .Rút kinh nghiệm:</b>







---



<b> địa lí 8 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học </b>


<b> liên hệ đt 01689218668 </b>



<b>NS: ...</b>



<b>NG: TIẾT 3 : </b>

<b>SƠNG NGỊI VÀ C</b>

<b>Ả</b>

<b>NH QUAN CHÂU Á </b>



A/ MỤC TIÊU:


Sau bài học học sinh cần:



* Kiến thức :Biết châu Á có mạng lưới sơng ngịi phát triển, có nhiều hệ


thống lớn.



Trình bày và giải thích đặc điểm của một số hệ thống sơng, sự phân


hóa của các cảnh quan.



Biết những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á đối với việc phát


triển kinh tế - xã hội .



* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ.



Xác lập mối quan hệ giữa địa hình , KH với sơng ngịi , cảnh


quan Châu Á.



*Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên cho học sinh.


B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC .



1/GV: Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.


2/ HS : Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.



C / Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.


D/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:




1/



Ổn định lớp:1

/

<sub> . </sub>



2/Kiểm tra bài cũ:



? Nêu rõ đặc điểm chung về khí hậu Châu Á? Em hiểu gì về khí hậu gió mùa


và khí hậu lục địa?



? Nêu tên và sự phân bố các kiểu khí hậu Châu Á.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Sơng ngịi và cảnh quan Châu Á rất phức tạp và đa dạng, đó là do ảnh


hưởng của khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài học hơm nay, chĩng


ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính


<b>* N 1,2</b>

: Quan sát bản đồ


tự nhiên châu Á:



? Đọc và chỉ tên các hệ


thống sông lớn ở: Bắc Á,


<i>Đông Á ,Đông Nam Á </i>


<i>Nam Á và Tây Nam Á </i>


<i>Trung Á .</i>



? Cho biết nơi các sông


bắt nguồn và đổ ra biển


hoặc đại dương nào?



? Nêu đặc điểm về dòng


chảy và thủy chế của


sông.



<b>N 3,4</b>

: Quan sát bản đồ


tự nhiên châu Á:



? Đọc và chỉ tên các


sông lớn ở Tây Nam Á,


<i>Trung Á? </i>



? Nêu đặc điểm về dòng


chảy và thủy chế của


sông.



? Qua phần tìm hiểu trên


hãy nêu:



* Nhận xét chung về


mạng lưới và sự phân bố


của sơng ngịi Châu Á?


? Giải thích chế độ nước


của các sông ở Châu Á



Hai nhóm làm 1 nội dung:


* Các sơng ở Bắc Á:


(1): Sơng Ơ – bi



(2): Sông I – ê – nit – xây



(3): Sông Lê – na



Bắt nguồn từ vùng núi cao ở


trung tâm châu lục, đổ nước ra


Bắc Băng Dương.



- Các sông ở khu vực



+ Đ.Á: (1): S. A – mua, (2) : S.


Hoàng Hà, (3) : S. Trường Giang.


+ Đ.N.Á: (4): S. Mê – kông.


+ NÁ: (5): S. Hằng, (6): S. Aán.


- Các sông đều bắt nguồn từ


vùng núi trung tâm đổ nước ra


đại dương



+ Sông ở ĐÁ, ĐNÁ đổ nước ra


TBD.



Hai nhóm làm nội dung.2.


+ Sơng ở N.A đổ nước ra AĐD.


* Các sông ở khu vực:



<i>-Trung Á: (1) : S. Xưa Đa – ri – a;</i>


(2): S. A – mu Ña – ri – a.



<i>-Tây Nam Á: (3): S. Ti – grơ; (4): </i>


S. Ơ – phrát.




*) Mạng lưới sơng thưa thớt.


- Càng về hạ lưu lượng nước


sông càng giảm.



Chế độ nước sơng phụ thuộc vào


chế độ mưa (miền khí hậu gió


mùa) và chế độ nhiệt (miền khí



<b>1) Đặc diểm sơng ngịi:15</b>
- Châu Á có mạng lưới sơng
ngịi khá dày đặc, nhưng
phân bố không đều.
- Chế độ nước phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lại phức tạp?



* Châu

Á

có những hệ



thống sơng lớn nào

<b>? </b>



* Nêu giá trị kinh tế của


sông ngòi và hồ của


Châu Á?



Chuyển ý



Châu Á có các đới cảnh


quan tự nhiên nào? Giải


thích?




Gv

yêu

c

ầu Hs hđ theo


nhóm: Dựa vào lược đồ:



* Đọc tên các đới cảnh


quan của châu Á theo


thứ tự từ bắc xuống nam


<i>dọc theo kinh tuyến </i>


<i>80</i>

<i>o</i>

<i><sub>Đ. ? Hãy giải thích Ts</sub></i>



C. Á có nhiều đới cảnh


quan?



? Kết hợp với lược đồ


khí hậu châu Á cho biết


tên các cảnh quan thuộc


khí hậu GIĨ MÙA, khí


hậu LỤC ĐỊA



? Qua phần thảo luận :


Em có nhận xét gì về


cảnh quan tự nhiên của


Châu Á? (số lượng cảnh


quan, sự phân bố các


cảnh quan có liên quan


gì đến đặc điểm khí hậu)


? Do sự tác động khai



hậu cực và vùng lạnh).



<b>* Co ù 3 hệ thống sông lớn : </b>




<i><b>Bắc Á,</b></i>

<b> </b>

<i><b>Đông A Ù - Đông Nam </b></i>


<i><b>Á - Nam Á ,và Tây Nam Á - </b></i>


<i><b>Trung Á .</b></i>



<b>- Giá trị kinh tế : giao thơng,</b>


<b>thủy điện , cung cấp nước </b>


<b>cho đời sống ,ø du lịch, th</b>

<b>ủ</b>

<b>y </b>



<b>s</b>

<b>ả</b>

<b>n …</b>



HS hđ nhóm trả lời :



* ĐAØI NGUYÊN; RỪNG LÁ KIM;
THẢO NGUYÊN; HOANG MẠC VAØ
BÁN HOANG MẠC; CQ NÚI CAO;
XA VAN VAØ CÂY BỤI; RỪNG
NHIỆT ĐỚI ẨM.


* Gt:Do lãnh thổ châu Á trải dài


từ xích đạo đến vịng cực bắc.



<b>* KHU VỰC CĨ KH GIĨ MÙA:</b>
RỪNG HỖN HỢP VÀ RỪNG LÁ
RỘNG; RỪNG CẬN NHIỆT ĐỚI ẨM
RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM; XAVAN
CÂY BỤI;


<b>* KHU VỰC CÓ KH LỤC ĐỊA:</b>
RỪNG VAØ CÂY BỤI LÁ CỨNG


ĐTH<b>; </b>Rừng lá kim ; HOANG MẠC
VAØ BÁN HOANG MẠC; THẢO
NGUYÊN


- Cảnh quan của Châu Á rất


phong phú ù( có 10 cảnh quan)


đọc và giải thích trên lược đồ 3.1


- Sự phân bố cảnh quan phù hợp


với sự phân bố khí hậu



- Ngày nay phần lớn các cảnh


quan tự nhiên bị khai phá biến


thành những đồng ruộng ,khu dân


cư ,vùng công nghiệp



- Sông đem lại nguồn lợi


về thuỷ điện, cung cấp


nược sinh hoạt, tưới tiêu,


giao thông , thuỷ sản…


2<b>) </b>

<b>Các đới cảnh quan tự</b>


<b>nhiên:13</b>

<b>/</b>

<b><sub> </sub></b>



- Do địa hình và khí hậu


phức tạp nên cảnh quan tự


nhiên rất đa dạng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thác của con người, ngày


nay các cảnh quan tự


nhiên của châu Á bị biến


đổi như thế nào? biện



pháp giải quyết?



? Thiên nhiên châu Á có


những thuận lợi và khó


khăn nào?



HS trả lời - lớp nhận xét



3)

<b>Những thuận lợi và</b>


<b>khó khăn của thiên</b>


<b>nhiên châu Á :</b>



*Thuận lợi



-Nhiều khống sản có trữ


lượng lớn .



-Thiên nhiên da dạng.


* Khó khăn:



-Núi cao hiểm trở , khí hậu


khơ hạn, giá lạnh.



-Động đất, núi lửa, bão


lụt…



<i><b>4. C</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ủng cố:</b></i>




* GV cñng cè lại toàn bộ bài học



* HS c ni dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:


Khoanh trịn vào những câu đúng:



1 . Châu á có nhiều hệ thống sông lớn nhng phân bố không đều vì:


a) Lục địa có khí hậu phân hóa đa dạng, phức tạp



b) Lục địa có kích thớc rộng lớn, núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung


tâm có



băng hà phát triển. Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ớt.


c) Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và chế độ ẩm của khí hậu.



d) Lục địa có diện tích rất lớn. Địa hình có nhiều núi cao s nht th


gii.



Đáp án: b + c



<i>2. Cỏc sông lớn của Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ :</i>


a. Vùng núi Tây Nam Á



b. Vùng núi trung tâm Châu Á


c. Vùng núi Bắc Á



d.

Tỏt c u ỳng.



<b>5. Dặn dò</b>



Hc sinh hc bi cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí



hậu của vùng nh thế nào?



+ Học bài 3 . ( kết hợp với lược đồ 2.1 và 3.1. Đọc tên các cảnh quan và giải


thích)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

E

<b>.Rót kinh nghiƯm bµi häc</b>







---



<b>---NS:...</b>



<b>NG: ... </b>

<b>TIẾT 4: BÀI THỰC HÀNH :</b>



<b> PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA CHÂU </b>

<b>Á </b>



A/ MỤC TIÊU:


Sau bài học học sinh cần:



<b>1. Về kiến thức: </b>

Thông qua bài thực hành giúp HS hiểu đợc:



- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa ở Châu á.


- Tổng kết các kin thc ó thc hnh



<b>2. Về kỹ năng</b>




- c v phân tích lợc đồ khí hậu, lợc đồ phân bố khí áp và các loại gió trên trái đất.



<b>3. Về thỏi </b>



- Học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm hiểu và giải thích các hiện tợng


tự nhiên.



<b>B/ Chuẩn bÞ</b>


<b>GV</b>



- Lợc đồ khí hậu Châu á



- Lợc đồ phân bố khí áp và các hớng gió chính về mùa Đông và mùa Hạ (H


4.1; 4.2 )



<b>HS</b>

:Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.



<b>C /Phương pháp</b>

: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.


<b>D / CÁC HOẠT ĐỘNG D ẠY – HỌC</b>:<b> </b>


1/



Ổn định lớp:1

/

<sub> </sub>



2/Kiểm tra bài cũ: 5

<sub> </sub>

/


? Nêu đặc điểm sơng ngịi Châu Á? Hãy chỉ trên bản đồ tên và vị trí các


con sơng lớn của Châu Á?




? khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm sự phân bố


và ảnh hưởng của nó tới sơng ngịi Châu Á?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của GV-HS</b>

<b>Nội dung bài học</b>



? Em h·y cho biÕt, giã sinh ra do những nguyên


nhân nào?



Do sự chênh lệch khí áp, các đai khí áp di


chuyển từ nơi áp cao xuống nơi áp thấp tạo ra


vòng tuần hoàn liên tục trong không khí.



? Vậy hoàn lu khí quyển có tác dụng g×?



- Điều hịa, phân phối lại nhiệt, ẩm, làm giảm


bớt sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm giữa các


vùng khác nhau...



* Các hoàn lu này hoạt động đã dẫn đến các


hiện tợng gió mùa khác nhau.



<b>1. Hoạt động 1</b>

<b>1. Phân tích hớng gió về mùa đơng :10</b>

<b>/</b>


Cho HS quan sát hình 4.1 và 4.2

, yªu cầu học


sinh quan sát và giải thích.



? ng ng áp là gì?



Đường đẳng áp là đường nối các điểm có


cùng trị số khí áp.




- Các trung tâm khí áp đợc xác định bằng các


đ-ờng đẳng áp.



Hớng gió đợc biểu thị bằng các mũi tên.


- Có trung tâm áp cao: C



Trung tâm áp thấp: T



- Cỏc trung tõm ỏp thấp


+ Alêut, xích đạo oxtrâylia


+ Xích đạo, Ai - xơ - len


GV cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp 4 nhóm,



th¶o ln trong 7 phót.



N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và trung


tâm áp cao.



N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng khu


vực về mùa đơng và ghi vào vở học theo mẫu.



- C¸c trung tâm áp cao


+ Xibia



+ Nam ấn Độ Dơng


+ A - xo



GV kẻ mẫu lên bảng, học sinh thảo luận và GV


tỉng kÕt.




<b> Híng giã </b>


<b> theo mïa</b>


<b>KV</b>



<b>Hớng gió mựa ụng (T1)</b>

<b>Hng giú mựa h (T7)</b>



Đông á

Tây Bắc

Đông Nam



Đông Nam á

Bắc, Đông Bắc

Nam



Nam á

Đông Bắc

Tây Nam



<b>2. Hot ng 2:</b>

<b>2. Phõn tớch hớng gió về mùa hạ :10</b>

<b>/</b>

GV tiếp tục treo lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió



chÝnh vỊ mïa hạ ở khu vực khí hậu gió mùa châu


á.



GV ging, giải thích các kí hiệu trên bản đồ.



Sau đó tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm trong


7 phút. 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi do GV đa ra.



C¸c trung tâm áp thấp


+ iran



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

N3, 4: Xỏc định các hớng gió chính theo từng khu


vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo mẫu ở bảng


trên.




GV yêu cầu thảo luận, quan sát, hớng dẫn học sinh


tìm các đai áp trên lợc đồ và các hớng di chuyển tạo


ra các hớng gió về mùa hạ.



Sau khi học sinh thảo luận, GV thu kết quả, tổng


hợp.



- Các trung tâm áp cao:


+ Nam ấn Độ Dơng


+ Nam Đại Tây Dơng


+ oxtraylia



+ Ha oai.



- Cỏc hng giú chớnh theo từng khu


vực mùa hạ đó là:



Đơng Bắc, Nam, Tây Bắc.


Gọi 1, 2 học sinh lên bảng chỉ tên lợc cỏc trung



tâm áp thấp, áp cao.



Ch cỏc hng giú chính biểu thị trên lợc đồ.


? Tại sao có sự thay đổi hớng gió theo mùa?



Do sự sởi ấm và hóa lạnh theo mùa nên khí áp


cũng thay đổi theo mùa

có gió mùa mùa đơng


và gió mùa mùa hạ.




Sau khi đã phân tích xong các lợc đồ GV gọi học


sinh đọc yêu cầu phần tổng kết.



<b>3. Hoạt động 3</b>

<b>3. Tng kt :15</b>

<b>/</b>


GV vẽ bảng tổng kết lên bảng cho học sinh vẽ vào


vở.



Qua nhng kin thc ó học, các em hãy điền vào


trong bảng tổng kết.



Häc sinh làm vào vở, 2 em lên bảng hoàn thành.



<b>Mựa</b>

<b>Khu vực</b>

<b>Hớng gió chính</b>

<b>Từ áp cao... đến áp thấp</b>



Mùa ụng



Đông á

Tây Bắc


Đông Nam á

Bắc, Đông Bắc



Nam á

Đông Bắc


Mùa hạ



Đông á

Đông Nam


Đông Nam á

Nam



Nam á

Tây Nam



<b>4. Củng cố:2</b>

<b>/</b>



GV củng cố lại toàn bài.



Yêu cầu học sinh nhắc lại hớng gió chính và kể tên một số loại gió phổ


biến ở Việt Nam.



<b>5. Dặn dò:2</b>

<b>/</b>


- Về nhà hoàn thành xong bảng tổng kết.



- ễn cỏc chủng tộc lớn trên thế giới


+ Đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố.



- Đặc điểm dân cư Châu Phi, Mĩ, Âu & Đại Dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>





---



<b>---NS: </b>



<b>NG: </b>

<b>TIẾT 5</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b> ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á</b>


A/ MỤC TIÊU:



Sau bài học học sinh cần:



* Kiến thức :Thấy được tuy hiện nay châu Á có tỉ lệ gia tăng dân số đạt



mức trung bìnhcủa thế giới nhưng vẫn là khu vực có dân số đơng nhât


so với các châu lục khác.



Nắm được châu Á có nhiều chủng tộc , sự ra đời của các tôn giáo lớnvà


nét đặc trưng của mỗi tôn giáo lớn.



* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ số liệu


ảnh địa lí .



*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.



Biết tôn trọng tín ngưỡng , tơn giáo của dân tộc mình cũng


như trên TG.



B/ Chuẩn bị:



GV: Bản đồ các nức trên TG , ảnh địa lý về các cư dân CÁ.


HS : Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.



- Ôn các chủng tộc lớn trên thế giới .


+ Đặc điểm hình thái, địa bàn phân bố.



- Đặc điểm dân cư Châu Phi, Mĩ, Âu & Đại Dương.



C/Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.


D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:



1/



Ổn định lớp:1

/

<sub> </sub>




2/Kiểm tra bài cũ: 3

<sub> </sub>

/


? Em hãy phân tích hớng gió chính về mùa đơng và mùa hạ ở khu vực Đơng á,


Đơng Nam á và Nam á?



Häc sinh tr¶ lêi, giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm



<b>Mùa</b>

<b>Khu vùc</b>

<b>Híng giã chÝnh</b>



Mùa đơng

Đơng Nam á

Đơng á

Bắc, ụng Bc

Tõy Bc



Nam á

Đông Bắc



Mùa hạ



Đông á

Đông Nam



Đông Nam á

Nam



Nam á

Tây Nam



<b>3. Bài mới </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>* Giới thiệu: Châu á là một châu lục có nền văn minh lâu đời nhất của</b></i>


<b>thế giới, là một trong những nơi có ngời cổ đại sinh sống sớm nhất thế giới</b>


<b>và theo đó là những đặc điểm kinh tế - xã hội - dân c cũng có những đặc</b>


<b>điểm nổi bật. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.</b>



Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trị

Nội dung chính




<i><b></b></i>



<i><b> Hoạt động 1:</b></i>



<i>Nhận xét dân số Châu Á?</i>


? Đọc bảng 5.1 nêu nhận xét?


? Dân số Châu Á so với các


châu lục khác?



? Dân số Châu Á chiếm bao


nhiêu % số dân thế giới.


?Dựa vào điều kiện sản xuất


và các yếu tố ảnh hưởng đến


sự phân bố dân cư hãy giải


thích vì sao dân số Châu Á


lại đơng như vậy?



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

Chia nhóm.



<i>Chia HS thành 6 nhóm, mỗi</i>


<i>nhóm tính giá tăng dân số</i>


<i>các Châu lục và thế giới</i>


<i>trong 50 năm.</i>



VD: Châu Phi năm 2000


784triệu ng X 100 = 354,7%


221trieäu ng



So với năm 1950 tăng




354,7%



? Đại diện nhóm lên điền kết


quả.





Châu

Mức

<sub></sub>

DS (%)



262,6



Âu

133,0



Đ. Dương

233,8



Mỹ

244,5



Phi

354,7



Thế giới

2401



? Nhận xét mức độ tăng dân


của Châu Á so với các Châu


và TG?



Châu Á chiếm 61% thế giới


Hoạt động nhóm đơi






Đồng bằng rộng , màu mỡ





ĐK sống thuận lợi





Cần nhiều nhân lực…


Hiện nay nhiều nước thực


hiện tốt chính sách dân số…



* Chia nhóm


- Tính %



- Nghe hướng dẫn và tính


tốn.



- Trình bày kết quả.



1 . Đặc điểm:12

/

<sub> </sub>



-Một châu lục đông dân


nhất so với các châu lục


khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Từ bảng 5.1 cho biết tỉ lệ


gia tăng dân số tự nhiên của


Châu Á so với các Châu lục



khác và TG?



? Cho biết ngun nhân của


tình hình đó.



? Liên hệ với chính sách dân


số ở Việt Nam?



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

<i>Các chủng tộc</i>



<i>daân.</i>



<i>Chia lớp thành 6 nhóm tìm</i>


<i>hiểu các chủng tộc .</i>



? Châu Á có những chủng tộc


nào sinh sống?



? Xác định địa bàn sinh sống


của các chủng tộc đó.



? Dân cư Châu Á phần lớn


thuộc chủng tộc nào? Đặc


điểm ngoại hình ra sao?



? So sánh các thành phần


chủng tộc của Châu Á & Âu



<i><b></b></i>




<i><b> Hoạt động 4: </b></i>



<i>Nơi ra đời của các tôn giáo.</i>


GV giới thiệu:



<i>+ Nhu cầu sự xã hội tơn giáo</i>


<i>của con người trong q trình</i>


<i>phát triển xã hội lồi người.</i>


<i>+ Có rất nhiều tôn giáo, _</i>


Chia lớp 4 nhóm tìm hiểu về


4 tơn giáo lớn.



<i><b> Bổ sung:</b></i>



<i>- Việt Nam có nhiều tơn giáo,</i>


<i>nhiều tín ngưỡng cùng tồn tại.</i>


<i>Hiến pháp Việt Nam quy định</i>


<i>tự do tín ngưỡng là quyền của</i>



- Đứng thứ 2 sau Châu Phi,


cao hơn so với thế giới.


- Giảm ngang so với trung


bình của thế giới 1,3%.



- Trả lời.



- Liên hệ:

-

Kh«ng sinh con


thø 3



- Mỗi gia đình chỉ có từ 1 - 2



con, mỗi con cách nhau 3-5


năm.



- Quan niƯm con trai cịng nh


con g¸i, xãa bá t tởng lạc hậu,


phong kiến về dân số.



- Phõn nhúm tìm hiểu các


chủng tộc dân cư Châu Á.


Đại diện nhóm trình bày:



- Ơ rơ pê ơ ít:Tập trung ở


Trung Á , TNÁ , NÁ.



-Mông gô lô ít(đơng nhất): ở


BÁ , ĐÁ , ĐNẤ



-Ơ xtra lơ ít :(ít) sống ở ĐNÁ,


NÁ.



- Đại diện nhóm trình bày.


<i>Châu Á là cái nơi của 4 tơn</i>


<i>giáo có tín đồ đông nhất thế</i>


<i>giới hiện nay.</i>



Ấn Độ giáo: Ấn độ


Phật giáo:ĐN , Đông Á.


Ki tô giáo:Pa lec xtin



Hồi giáo: Nam Á,..In .. Ma




Từ năm 1950 – 2002


mức gia tăng dân số CÁ


nhanh , đứng thứ 2 sau


Châu Phi.



- Hiện nay tỉ lệ gia tăng


dân số có giảm , do thực


hiện chính sách đân số…



2.Dân cư thuộc nhiều


chủng tộc:10

<sub> </sub>

/


* Châu Á thuộc nhiều


chủng tộc:



- Ơ rơ pê ơ ít:Tập trung ở


Trung Á , TNÁ , NÁ.


-Mơng gơ lơ ít(đơng


nhất): ở BÁ , ĐÁ , ĐNẤ


-Ơ xtra lơ ít :(ít) sống ở


ĐNÁ, NÁ.



* Các chủng tộc sống


bình đẳng trong các lĩnh


vực kinh tế , văn hố , du


lịch, …



3)Tơn giáo:10

/

<sub> </sub>




-Nơi ra đời các tôn giáo


lớn trên thế giới:* Ấn độ


giáo: *Ấn độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>từng cá nhân.</i>



<i>- Tín ngưỡng VN mang màu</i>


<i>sắc dân gian, tơn thờ những</i>


<i>vị thánh, người có cơng trong</i>


<i>xây dựng và bảo vệ đất nước</i>


<i>hoặc do truyền thuyết: Đức</i>


<i>Thánh Thần, Thánh Gióng,</i>


<i>Bà Chúa Kho</i>



<i>- Tơn giáo du nhập: Đạo</i>


<i>Thiên Chúa, Đạo Phật, Đạo</i>


<i>Bà La Môn…</i>



<i>- Đạo do người Việt lập nên:</i>


<i>Đạo Cao Đài, Đạo Hịa</i>


<i>Hảo…</i>



<i>- Vai trị tích cực,tiêu cực của</i>


<i>tơn giáo.</i>



lay xi a



4 nhóm tìm hiểu về 4 tôn


giáo lớn (? Địa điểm.




? Thời điểm ra đời



? Thần linh được tôn thờ


? Khu vực phân bố chủ yếu


ở Châu Á?)



- Đại diện nhóm hồn thành


bảng SGK.



- Mọi tơn giáo đều khuyên


các tín đồ làm việc thiện tránh


điều ác.



- Mọi tôn giáo đều


khuyên các tín đồ làm


việc thiện tránh điều ác.



<b>Tôn giáo</b>

<b>Địa điểm</b>


<b>ra đời</b>



<b>Thời điểm ra</b>


<b>đời</b>



<b>Thần linh được</b>


<b>tôn thờ</b>



<b>Khu Vực phân bố</b>


<b>chính ở Châu Á</b>



Aán Độ giáo

Aán Độ

2500 TCN

Đấng tối cao




Bà la môn



n Độ



Phật giáo

n Độ

TK VI TCN



545

Phật Thích ca

Đông Nam Á

Nam Á



Thiên chúa



giáo

BeHêhem

Palextin

Đầu CN

Chúa Giêsu

Philippin



Hồi giáo

Méc_ca


Arập xê



út



TK VII sau


CN



Thánh Ala

Nam Á



Inđônêxia



<b>4. Cđng cè:(4')</b>



- GV cđng cè l¹i toµn bµi.



- Cho học sinh đọc phần tổng kết




Cho học sinh vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số Châu á theo số liệu BT2 SGK


-Tr.18



Phieáu bài tập



<i>1.Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu Á giảm đáng kể chủ yếu do:</i>


a.Dân di cư sang các Châu lục khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

d.Tất cả các đáp án trên



2.Dùng mũi tên nối vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chính cỏc


chng tc Chõu .



<b>5. Dặn dò:(1')</b>



V nh hon thnh xong bài biểu đồ.


Chuẩn bị trớc cho bài thực hành.



- Ôn lại: Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan Châu Á.



- Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến phân bố dân cư và đô thị như thế nào?


- Chuẩn bị bài thựïc hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các


thành phố lớn ở Châu Á.



<b>E. Rót kinh nghiƯm :</b>








---



---TIẾT

<b>6 BÀI : Thực hành : </b>



<b>ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ </b>


<b>VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á .</b>



NGÀY DẠY:



A/ MỤC TIÊU:


Sau bài học học sinh cần:



Quan sát , nhận xét lược đồ bản đồ châu Á để tìm ra các khu vực đơng dân ,


vùng thưa dân.



Xác định trtên bản đồ vị trí các thành phố lớn



B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:



1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, bản đồ.


b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.



2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.


C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


1/



Ổn định lớp:


2/Kiểm tra bài cũ:


3/Bài mới:*Mở bài




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

: Quan sát BĐ phân bố dân


cư châu Á và hình 6.1 cho


biết :



- Khu vực có mật độ dân số


cao nhất, thấp nhất và điền


vào bảng…( có giải thích)



Cho HS lên bảng chỉ bản


đồ.



HĐ3:



Các thành phố lớn của


châu Á :



HĐ nhóm đơi : Đọc – trình


bày trên BĐ :



-Tên quốc gia – trành phố


lớn trên BĐ.



_ Giải thích vì sao có sự


phân bố đó.



Gọi Hs lên chỉ trên BĐ :


Có giải thích- Giới thiệu


các đặc trưng ở các thành


phố .




4) Củng cố



Làm bài tập 1 , 2 ở vở bài


tập



5) Hoạt động nối tiếp:


Học bài chuẩn bị bài ôn tập



Hoạt động nhóm



thảo luận , báo cáo- lớp


nhận xét…



*1-50: TrungÁ , Tây Á,


Đông Nam Á.



-

* 51-100: Đông Á,


Nam Á, ĐN.Á.



-

*>100: Nam


Á,Đông Á, ĐN Á.



HS lên chỉ bản đồ


Giải thích sự phân bố…



HS trao đổi nhóm đơi –


Xác định trên BĐ



HS báo cáo nhận xét bổ



sung…



3

<sub></sub>

5 HS lên bảng trình bày


- lớp nhận xét



Xem lại tất cả các bài đã


học



a) Phân bố dân cư châu Á


-Chỉ bản đồ, xác định sự


phân bố…



-Giải thích:



ĐK sống thuận lợi…


Lịch sử khai thác lâu đời,


gần biển.



- ĐK khí hậu khắc nghiệt,


địa hình cao cách trở…



b) Các thành phố đông dân,


lớn ở châu Á :



- ph ân bố…



Ven biển hai đai dương


lớn-Điều kiện sống thuận


lợi( đồng bằng phù sa màu


mỡ, gió mùa, giao thông



vận tải thuận lợi…_ )



<b> häc k× 2</b>





<b>Bài 15 </b>


<b>đặc điểm dân c , xã hội đông nam á</b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b>I. Mục tiêu bài học. </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần biết được:


- Đặc điểm về dân số, sự phân bố dân cư, đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông
nghiệp lúa nước là cây nơng nghiệp chính.


- Đặc điểm văn hố, tính ngưỡng, những nét chung và riêng.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nâng cao kĩ năng phân tích, so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về
dân cư, văn hố tín ngưỡng các nước Đơng Nam Á.



<b>3.Thái độ </b>


- Biết được thêm một số nền văn hoá , tín ngưỡng, của Đơng Nam Á nói chung và Việt Nam
nói riêng.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. GV</b>


- Lược đồ hình 15.1.


- Tranh ảnh về văn hố, tín ngưỡng khu vực ĐNÁ.


<b>2. HS </b>


Xem trước các câu hỏi SGK.


<b> III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


(không kiểm tra)


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

CH:

<b> Quan sát bảng</b>


<b>số liệu 15.1 so sánh</b>


<b>số dân, MĐDS, tỉ lệ</b>


<b>tăng dân số hàng</b>



<b>năm của khu vực</b>


<b>ĐNÁ so với châu Á</b>


<b>và thế giới?</b>



GV cho HS thảo luận:


<b>CH:</b> Dân số đơng có thuận lợi
và khó khăn gì?


<b>CH:</b> Dân số tăng nhanh cần
áp dụng biện pháp gì? VN đưa
ra chính sách gì?


GV yêu cầu đại diện nhóm
trình bày kq, GV nhận xét bổ
sung kết luận.


(chiếm 14.23% dân số châu Á
8.6% dân số thế giới).


- Mật độ trung bình gấp hơn 2
lần so với thế giới.


- Tỉ lệ GTDS cao hơn châu Á
và thế giới)


GV mở rộng chính sách dân số
khác nhau .


CH:

<b> Quan sát hình</b>




<b>15.1 và 15.2 cho</b>


<b>biết : ĐNÁ có bao</b>


<b>nhiêu nước? Kể</b>


<b>tên và thủ đô?</b>



<b>CH:</b> Ngôn ngữ nào phổ biến?
ảnh hưởng như thế nào tới giao
lưu giữa các nước? điều này có
ảnh hưởng gì tới việc giao lưu
giữa các nước trong khu vực?
(Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn
trong giao lưu kinh tế, văn
hóa).


CH:

<b> Quan sát hình</b>



<b>6.1 nhận xét sự</b>



Học sinh so sánh trả lời.
- Số dân ĐNÁ chiếm: (536:
3766)x 100% = 14.23% số
dân châu Á.


HS thảo luận


Đại diện nhóm trình bày kết
quả → Nhóm khác bổ sung.
Nhận xét.



Học sinh trả lời
(11 quốc gia)
Học sinh trả lời


-Quan sát nhận xét.


ĐKTN, giao thông thuận
lợi…


<b>1. Đặc điểm dân cư.</b>


- ĐNÁ là khu vực có dân
số đông 536 tr
người( 2002).


- Mật độ dân số 119
người/km2 (2002).


- DS ĐNA tăng khá nhanh.


- Ngôn ngữ được dùng phổ
biến: tiếng Anh, Hoa, Mã
lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>phân bố dân cư các</b>


<b>nước ĐNÁ?</b>



<b>CH:</b> Tại sao ven biển tập
trung dân đơng?



(do ven biển có các đồng bằng
màu mỡ thuận tiện cho sinh
hoạt và sản xuất, xây dựng
làng xóm, thành phố…)


<b>HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm xã hội (20’)</b>


GV chia nhóm cho HS thảo
luận với nội dung sau:


<b>CH:</b> Những nét tương đồng và
nét khác biệt nào trong SX và
sinh hoạt của các nước trong
khu vực ?


<b>CH:</b> Cho biết ĐNÁ có bao
nhiêu tơn giáo? Phân bố? nơi
hành lễ của các tôn giáo như
thế nào ?


(4 tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi
giáo, Thiên chúa giáo, Ấn Độ
giáo và các tín ngưỡng địa
phương…)


<b>CH:</b> Vì sao lại có những nét
tương đồng trong sinh hoạt và
sản xuất của người dân ĐNÁ ?
(Do vị trí cầu nối, nguồn tài


nguyên phong phú, cùng nền
văn minh lúa nước, mơi trường
nhiệt đới gió mùa…)


Đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung nhận
xét.


GV kết luận:


<b>CH:</b> Vì sao khu vực ĐNÁ bị
nhiều đế quốc thực dân xâm
chiếm ?


Thảo luân theo yêu cầu của
GV.


Đại diện nhóm trình bày kết
quả, nhóm khác bổ sung nhận
xét.


- Suy nghĩ trả lời


(- Giàu tài nguyên thiên
nhiên…


- Sản xuất nhiều nông sản
nhiệt đới có giá trị xuất khẩu
cao, phù hợp với nhu cầu của
các nước Tây Âu.



- Vị trí cầu nối có giá trị


<b>2. Đặc điểm xã hội.</b>


- Các nước ĐNÁ cùng có
nền văn minh lúa nước .
- Nằm trong môi trường
NĐGM.


- Là cầu nối giữa đất liền
và hải đảo nên có phong
tục, tập quán SX, sinh hoạt
có nét tương đồng và đa
dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CH:</b> Trước chiến tranh TG lần
hai ĐNÁ bị đế quốc nào xâm
chiếm? Giành độc lập khi nào?
GV kết luận:


<b>CH:</b> Nét tương đồng, khác
biệt đó có thuận lợi và KK gì?
GV cần lưu ý cho HS: Hiện
nay bệnh AIDS và tệ nạn ma
túy mại dâm đang làm tổn hại
nền kinh tế các nước ĐNÁ…


chiến lược quan trọng về
kinh tế, quan sự giữa các


châu lục và đại dương…)
Trả lời SGK.


Trả lời + Kết luận: Tất cả những
nết tương đồng trên là
những điều kiện thuận lợi
cho sự hợp tác toàn diện
cùng phát triển đất nước và
khu vực.


<b>3. Củng cố: (4’)</b>


Điền tên và thủ đô của các nước ĐNÁ vào bảng sau:


<i>TT</i> <i><b>Tên nước</b></i> <i><b>Thủ đô</b></i>


1…
11


<b>4. Dặn dò (1’)</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập 1.2.3 trang 53 SGK.
- Xem bài mới bài 16.


<b> địa lí 8 cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới năm học 2011-2012</b>


<b> liên hệ đt 01689218668 </b>





<b>Bài 16 </b>
<b> </b>


<b> đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Nắm được đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các
nước khu vực ĐNÁ. Nền kinh tế phát triển chưa đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Những đặc điểm của nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ do sự thay đổi trong đinh
hướng và chính sách phát triển kinh tế, ngành NN góp tỉ lệ đáng kể trong tổng snả
phẩm trong nước.


- Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế chưa chú ý đến bảo vệ môi
trường.


<b>2. Kĩ năng.</b>


- Nâng cao kĩ năng đọc và phân tíớnos liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng
của nền kinh tế khu vực ĐNÁ.



<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV</b>


- Bản đồ các nước châu Á.
- Lược đồ hình 16.1


<b>2. HS</b>


Xem trước các câu hỏi SGK và lược đồ hình 16.1


<b> III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


a. Nêu thuận lợi và khó khăn của ĐKTN và dân cư khu vực ĐNÁ trong phát triển
KT-XH ?


b. Vì sao ĐNÁ có những nét tương đồng trong sinh hoạt sản xuất? cho VD về những
nét tương đồng và nét khác biệt trong SX, sinh hoạt và tín ngưỡng ?


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu nền kinh tế các nước Đơng Nam Á (15’)</b>


GV cho HS đọc mục 1 SGK


<b>CH:</b> Dựa vào kiến thức đã học
hãy nêu thực trạng chung của


nền KT các nước ĐNÁ khi còn
là thuộc địa của các nước thực
dân ?


<b>CH:</b> Dựa vào nội dung SGK
và kết hợp với hiểu biết ĐNÁ
có những thuận lợi và khó
khăn gì cho sự tăng trưởng
kinh tế ?


GV kết luận:


<i>Nhóm thảo luận</i>


CH:

<b> Quan sát 16.1</b>



<b>cho biết tình hình</b>


<b>tăng trưởng KT của</b>


<b>các nước trong các</b>


<b>giai đoạn:</b>



Đọc mục 1 và theo dõi SGK.
Trả lời


(Nghèo, chậm phát triển…)


Trả lời theo SGK.


(- ĐKTN, TNKS và nông sản
nhiệt đới…



- ĐKXH là khu vực đông dân
cư, nguồn lao động dồi dào…
thị trường tiêu thụ lớn…
Chia nhóm thảo luận theo
hướng dẫn của giáo viên.


(In đơ, Philíppin, Việt Nam)
(Malai, Thái Lan, Xingapo)
(In đô, Malai, Philippin, Thái
Lan)


(Việt Nam, Xingapo)


<b>1. Nền kinh tế của các</b>
<b>nước ĐNÁ phát triển khá</b>
<b>nhanh, song chưa vững</b>
<b>chắc.</b>


- ĐNÁ là khu vựccó
ĐKTN và ĐKXH thuận lợi
cho tăng trưởng KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>1. 1990-1996:</b></i>


- Nước có mức tăng đều, tăng
bao nhiêu ?


* Nước nào tăng không đều,
giảm ?



<i><b>2. Trong 1998.</b></i>


- Nước nào kinh tế phát triển
kém năm trước ?


- Nước nào có mức tăng giảm
khơng lớn ?


<i><b>3. 1999-2000.</b></i>


- Những nước nào đạt mức
tăng trưởng < 6%.


- Những nước đạt mức tăng
trưởng > 6%.


GV: Cho HS trình bày kết quả,
nhóm khác bổ sung GV nhận
xét.


<b>CH:</b> Cho biết nguyên nhân
làm mức tăng trưởng KT các
nước ĐNÁ giảm vào năm
1997- 1998?


GV: 1997 khủng hoảng tiền tệ
nợ nước ngoài lớn (Thái lan nợ
62 tỉ USD… lan ra các nước
trong KV



GV kết luận:


<b>CH:</b> Thực trạng về ô nhiễm
môi trường của các nước? liên
hệ Việt Nam là nước láng
giềng ?


(Inđô, Philippin, Thái lan)
(Malai, Xingapo, Việt Nam)
Đại diện trình bày kết quả,
nhóm khác bổ sung nhận xét.
Trả lời (dựa theo SGK)


Trả lời SGK và vốn hiểu
biết…


- Nền KT khu vực phát
triển chưa vững chắc dễ bị
tác động từ bên ngoài.


- Môi trường chưa được
chú ý bảo vệ trong quá
trình phát triển KT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Chia nhóm thảo</b>


<b>luận mỗi nhóm tính</b>


<b>tỉ trọng các ngành</b>


<b>của một quốc gia:</b>




<b>CH:</b> Quan sát bảng 16.2 cho
biết tỉ trọng của các ngành
trong tổng sản phẩm trong
nước của từng quốc gia tăng
giảm như thế nào?


GV lập bảng yêu cầu HS tính
và điển kết quả vào bảng.
GV yêu cầu các nhóm trình
bày kết qua -> GV chuẩn kiến
thức theo bảng sau:


Thảo luận theo bảng GV
hướng dẫn.


Đại diện nhóm trình bày kết
quả.


<b>2. Cơ cấu kinh tế đang có</b>
<b>những thay đổi.</b>


<i>Quốc gia và tỉ</i>


<i>trọng ngành</i> <i>Campuchia</i> <i>Lào</i> <i>Philippin</i> <i>Thái lan</i>
<i>Nông nghiệp</i> Giảm 18.5% Giảm 8.3 % Giảm 9.1% Giảm 12.7%
<i>Công nghiệp</i> Tăng 9.3% Tăng 8.3% Giảm 7.7% Giảm 11.3%


<i>Dịch vụ</i> Tăng 9.2% Không tăng


không giảm Tăng 16.8% Tăng 1.4%



<b>CH:</b> Nhận xét về sự chuyển
đổi cơ cấu kinh tế của các
nước trong các năm 1980-2000
?


<i>Nhóm thảo luận</i>


<b>CH:</b> Dựa vào hình 16.1 và
kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét sự phân bố của cây
lương thực, cây công nghiệp ?
- Nhận xét sự phân bố của các
ngành công nghiệp luyện kim,
chế tạo máy, hóa chất, thực
phẩm ?


Yêu cầu đại diện nhóm trình
bày kết quả, nhận xét của các
nhóm <sub>GV yêu cầu HS điền</sub>


kết quả thảo luận.


Nhận xét trả lời.


Quan sát hình thảo luận.


Điền kết quả thảo luận.



- Sự chuyển đổi cơ cấu KT
của các quốc gia có sự thay
đổi rõ rệt.


<i>Ngành</i> <i>Phân bố</i> <i>Điều kiện phát triển</i>
<i>Nông nghiệp</i> - Cây lương thực tập trung ở


ĐB và ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cây công nghiệp: cà phê,
cao su, mía trồng trên các cao
ngun.


<i>Cơng nghiệp</i>


Luyện kim: Việt Nam, Thái
Lan, Philippin, Inđô xây
dựng gần biển.


- Tập trung các mỏ kim
loại.


- Gần biển thuận lợi giao
thông.


Chế tạo máy: có ở hầu hết
các nước.


Gần hải cảng thuận lợi cho
nhập ngun liệu.



Hóa chất, lọc dầu Inđơ, Mã
lai.


Đây là nơi có nhiều mỏ dầu
lớn.


<b>3. Củng cố: (3’)</b>


1. Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành CNH nhưng KT phát triển chưa vững chắc?
2. Cơ cấu KT có sự thay đổi như thế nào?


<b>4. Dặn dò: (2’)</b>


- Hướng dẫn HS làm bài bài tập 2 trang 57 SGK.


+ Tính sản lượng lúa, cà phê của ĐNÁ và của châu Á so với thế giới.
+ Cách tính: Sản lượng lúa của ĐNÁ x 100


= ...%
Sản lượng lúa thế giới


- Tìm hiểu hiệp hội các nước ASEAN.


- Thu thập thông tin về quan hệ hợp tác của VN với các nước ĐNÁ.




<b>Bài 17 </b>



<b> hiệp hội các n ớc đông nam á asean</b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Sự ra đời và sự phát triển của hiệp hội.


- Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong KT do sự hợp tác của các nước.
- Thuận lợi và khó khăn đối với VN khi gia nhập hiệp hội.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nâng cao kĩ năng đọc và phân tích số liệu


- Hình thành thói quen quan sát , theo dõi thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện
thông tin đại chúng.


<b>3. Thái độ.</b>


- Qua bài học giáo dục HS ý thức xây dựng tình đồn kết trong khu vực.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>1. GV.</b>


- Lược đồ 16.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Bản đồ các nước ĐNÁ
- Tranh ảnh trong khu vực…


<b>2. HS</b>


- Xem trước bài học và dự kiến câu trả lời theo SGK.


- Tìm hiểu về hiệp hội các nước ĐNÁ (thời gian thành lập…).


<b> III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’).</b>


<b>?</b> Dựa vào lược đồ H16.1 xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp và cây lương thực,
các ngành công nghiệp …của các nước ĐNÁ và giải thích lí do có sự phân bố như
vậy ?


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu hiệp hội các nước Đơng Nan Á (ASEAN) (12’)</b>


<b>GV giải thích chữ</b>


<b>viết tắt ASEAN.</b>



CH:

<b> Quan sát hình</b>




<b>17.1 cho biết 5</b>


<b>nước đầu tiên gia</b>


<b>nhập vào hiệp hội?</b>



<b>CH:</b> Những nước tham gia sau
VN? Nước nào chưa tham gia?
GV chia lớp thành các nhóm
thảo luận nội dung sau:


<b>CH:</b> Đọc mục 1 SGK và kiến
thức LS cho biết mục tiêu của
hiệp thay đổi qua thời gian như
thế nào?.


GV yêu cầu các nhóm trình
bày kết quả  <sub> GV chuẩn xác</sub>


kiến thức :


<b>CH:</b> Nguyên tắc của hiệp hội
ASEAN?


GV: Mở rộng, bổ sung và
chuẩn xác kiến thức:


Quan sát H17.1,trả lời
Dựa SGK trả lời.
Nhóm thảo luận.



(1967, cuối 70 đầu 80, 1990,
12/1998…)


Đại diện báo cáo kết quả 


nhận xét  <sub> bổ sung.</sub>


(Tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền, hợp tác toàn diện…).


<b>1. Hiệp hội các nước</b>
<b>Đông Nam Á.</b>


- Thành lập ngày 8/8/
1967.


<b>- </b>Mục tiêu:


+ Giữ vững hịa bình, an
ninh, ổn định khu vực.
+ Xây dựng cộng đồng hòa
hợp và cùng nhau phát
triển kinh tế.


- Ngun tắc:
+ Tự nguyện.
+ Hợp tác tồn diện.


+ Tơn trọng chủ quyền của
nhau.



<b>HĐ 2: Hợp tác để phát triển kinh tế (12’)</b>


<b>CH:</b> Cho biết ĐK thuận lợi để
phát triển kinh tế của các nước
ĐNÁ? (Bài 15).


<b>CH:</b> Cho biết 3 nước trong
tam giác tăng trưởng kinh tế
Xigiôri? Kết quả?


Trả lời.


Dựa vào SGK và hình trả lời.
(Kết quả phát triển kinh tế 10
thành lập tam giác Xi-giô-ri)


<b>2. Hợp tác để phát triển</b>
<b>kinh tế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>CH:</b> Nêu một số biểu hiện của
sự hợp tác để hợp tác kinh tế
của các nước ĐNÁ?


GV: Gợi ý định hướng cho HS
thảo luận:


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả  <sub> nhóm bạn nhận xét </sub>



bổ sung.
GV: Kết luận:


Trả lời (SGK).


- Đại diện nhóm trình bày kết
quả  <sub> nhóm bạn nhận xét</sub>


 <sub> bổ sung.</sub>


- Sự hợp tác biểu hiện qua:
+ Nước phát triển giúp đỡ
nước chậm phát triển.
+ Tăng cường trao đổi
hàng hóa giữa các nước.
+ Xây dựng các tuyến
đường sắt, đường bộ
(SGK).


+ Phối hợp khai thác bảo
vệ lưu vực sông Mê Công.
* Kết luận:


- Sự hợp tác đem lại nhiều
kết quả trong KT, VH, XH
cho mỗi nước.


- Tạo cho mỗi nuớc trong
khu vực môi truờng ổn
định để phát triển KT.



<b>HĐ 3: Tìm hiểu Việt Nam trong ASEAN (10’)</b>


Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ
SGK:


<b>CH:</b> Cho biết lợi ích của VN
trong quan hệ mậu dịch và hợp
tác?


(- Tốc độ mậu dịch tăng rõ từ
1990  <sub> nay 26.8%.</sub>


- Buôn bán chiếm 32.4%.
- Xuất khẩu gạo tăng.


- Dự án phát triển hành lang
Đơng-Tây.


- Xóa đói giảm nghèo.


<b>CH:</b> Những khó khăn khi VN
trở thành thành viên ASEAN?
GV: chênh lệch trình độ, khác
biệt chính trị, bất đồng ngôn
ngữ…


GV: Kết luận.


GV: Mở rộng hiện nay VN


chính thức là thành viên của tổ
chức thương mại thế giới
WTO ngày gia nhập chính thức
(11/1/2007).


Trả lời.


Trả lời


Theo dõi…


<b>3. Việt Nam trong</b>
<b>ASEAN.</b>


- VN tích cực tham gia mọi
lĩnh vực hợp tác KT-XH.
- Có nhiều cơ hội phát triển
KT-VH-XH song cịn
nhiều khó khăn cần cố
gắng xoá bỏ.


<b>3. Củng cố (3’)</b>


1. Điền vào bảng sau tên các nước ASEAN theo thứ tự năm gia nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>- 1984</i>
<i>- 1995</i>
<i>- 1997</i>
<i>- 1999</i>



2. Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập ASEAN ?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK trang 61.


- Vẽ biểu đồ hình cột.


+ Trục tung biểu thị GDP/người chia đơn vị hợp lí: Cao nhất Singapo 20.740
USD/người.


+ Trục hoành biểu thị các nước trong bảng.
- Nhận xét.


+ Những nước có thu nhập bình qn dưới 1000 USD/người/năm.
+ Những nước có thu nhập bình qn trên 1000 USD/người/năm.


<b>4. Dặn dò (1’)</b>


- Xem trước bài 17. sưu tầm tài liệu về địa lí tự nhiên, kinh tế của Lào và Camphuchia.





<b>Bài 18: Thực hành </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...



<b>I. Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Học sinh cần biết tập hợp và sử dụng các tài liệu, để tìm hiểu địa lí một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả bằng văn bản.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nâng cao kĩ năng đọc và phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí, xác định sự
phân bố các đối tượng địa lí.


- Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và kinh tế xã hội.


<b>3. Thái độ.</b>


- Hiểu thêm về đất nước và con người của các nước Lào, Căm-pu-chia…Tăng cường
tình đoàn kết giữa các nước.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV.</b>


- Bản đồ các nước ĐNÁ.


- Lược đồ trống về Lào và Cămpuchia.


<b>2. HS</b>


- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.



<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(không kiểm tra)


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<i><b>GV phổ biến nội dung thực hành:</b></i>
<i><b>* Bước 1 chia nhóm thảo luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Nhóm chẵn tìm hiểu vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của từng nước.
+ Nhóm lẻ tìm hiểu về điều kiện xã hội, dân cư, kinh tế.


<i><b>* Bước 2 đại diện nhóm báo cáo kết quả theo bảng.</b></i>
<i><b>1. Vị trí địa lí.(12’)</b></i>


<i>Vị trí địa lí</i> <i>Căm-pu-chia</i> <i>Lào</i>
1. Diện tích.


2. Thuộc khu vực
nào?


3. Khả năng liên hệ
với nước ngoài của
mỗi nước ( Loại
hình giao thơng của
mỗi nước)


- 181 nghìn km2.



- Thuộc bán đảo Đơng Dương.
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp
VN.


- Phía Bắc giáp Lào.
- Tây Bắc giáp Cămpuchia.
- Phía Tây Nam giáp vịnh Thái
Lan.


Bằng tất cả các loại hình giao
thơng.


<b>- </b>236.8 nghìn km2.


- Thuộc bán đảo Đơng Dương.
- Phía Đơng giáp VN.


- Phía Bắc giáp Trung Quốc và
Mianma.


- Phía Tây giáp Thái Lan.
- Phía Nam giáp Cămpuchia.
- Bằng đường bộ, hàng khơng,
đường sơng.


- Khơng có biển.


<i><b>2. Điều kiện tự nhiên.(12’)</b></i>


<i>Các yếu tố</i> <i>Cam-pu-chia</i> <i>Lào</i>


1. Địa hình.


2. Khí hậu.
3. Sơng hồ.
4. Thuận lợi


5. Khó khăn.


- Núi cao tập trung ven biển.
- Các cao ngun tập trung ở phía
Đơng Bắc và Tây Nam.


- Đồng bằng ở trung tâm và phần
tiếp giáp với VN.


- Nhiệt đới gió mùa.
- Sơng Mê Cơng.
- S.xê pốc, biển hồ.


- Khí hậu nóng quanh năm, thíc
hợp cho trống trọt…


- Sơng hồ cung cấp nước và nuôi
trồng thủy sản.


- Mùa khô thiếu nước.
- Mùa mưa gây lũ lụt.


- Chủ yếu là cao nguyên.



- Dãy núi tập trung phía Tây Bắc.
- ĐB giáp Thái Lan.


- Nhiệt đới gió mùa.
- Sơng Mê Cơng.


- Khí hậu nóng quanh năm, thíc
hợp cho trống trọt…


- Sơng hồ cung cấp nước và nuôi
trồng thủy sản.


- Mùa khô thiếu nước.
- Mùa mưa gây lũ lụt.
- Ít đất trồng trọt.
<i><b>3. Điều kiện xã hội-dân cư.( Dựa vào bảng 18.1 hoàn thành bảng sau).(12’)</b></i>


<i>Căm-pu-chia</i> <i>Lào</i>
1. Số dân. Gia tăng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. Thành phần dân
tộc, ngôn ngữ, tôn
giáo…


3. Thu nhập bình
quân đầu người.
4. Tiềm năng phát
triển kinh tế.


<i><b>4. Kinh tế.(sử dụng hình 18.1 và 18.2 hồn thành bảng sau).(6’)</b></i>



<i>Căm-pu-chia</i> <i>Lào</i>
1. Các ngành sản


xuất.


2. Điều kiện kinh tế.


<b>3. Củng cố. (2’)</b>


Sử dụng lược đồ trống điền vị trí địa lí Lào và Cămpuchia.( giáp biển và nước nào…)


<b>4. Dặn dị.(1’)</b>


1. Ơn lại vai trị của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái
Đất.


2. Tên, Vị trí dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn của thế giới.





<b>XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC</b>
<b>Bài 19 </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- HS cần nắm những hình dạng bề mặt TĐ vơ cùng phong phú, đa dạng với các dạng
địa hình.


- Những tác động đồng thời và xen kẽ của nội, ngoại lực tạo nên cảnh quan TĐ với sự
đa dạng phong phú.


<b>2. Kĩ năng.</b>


Nâng cao kĩ năng đọc, phân tích và mô tả , vận dụng những kiến thức đã học giải thích
các hiện tượng địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV.</b>


- Bản đồ TN thế giới có kí hiệu động đất núi lửa.
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới.


<b> 2. HS</b>


- Xem bài trước.


<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(không kiểm tra)



<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu tác động của nội lực lên bề mặt đất (20’)</b>


GV: Bằng kiến thức đã học
cho biết hiện tượng động đất,
núi lửa?


<b>CH:</b> Nguyên nhân sinh ra
động đất, núi lửa?


<b>CH:</b> Vậy nội lực là gì?


CH:

<b> Quan sát hình</b>



<b>19.1 đọc tên, nêu vị</b>


<b>trí của dãy núi, SN,</b>


<b>ĐB lớn trên các</b>


<b>châu lục?</b>



CH:

<b> Quan sát hình</b>



<b>19.1, 19.2 cho biết</b>


<b>dãy núi cao, núi lửa</b>


<b>xuất hiện vị trí nào</b>


<b>của mảng kiến tạo?</b>



<b>CH:</b> Giải thích sự hình thành


của núi, núi lửa?


CH:

<b> Quan sát hình</b>



<b>19.3, 19.4, 19.5 cho</b>


<b>biết nội lực cịn tạo</b>


<b>ra hiện tượng gì?</b>


<b>Ảnh hưởng tiêu</b>


<b>cực và tích cực? </b>



Trả lời
Trả lời


Quan sát trả lời


Quan sát trả lời


(Núi cao mảng Á-Âu, núi lửa
ven Tây và Đông TBD tạo
thành vành đai lửa TBD).
Giải thích( Núi cao là kết quả
các mảng xơ chờm vào nhau
đẩy vật chất lên cao dần.)
(- Nén ép các lớp làm chúng
xơ lệch hình 19.5.


- Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật
chất ra ngồi hình 19.3, 19.4.
- Ảnh hưởng tiêu cực: Tàn
phá làng mạc nhà cửa…


- Tích cực: Trồng cây cơng
nghiệp, tham quan du lịch…)


<b>1. Tác động của nội lực</b>
<b>lên bề mặt đất.</b>


- Nội lực là lực sinh ra từ
bên trong Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV kết luận:


<b>HĐ 1: Tìm hiểu tác động của ngoại lực lên bề mặt đât (18’)</b>


<i>Hoạt động nhóm</i>


Yêu cầu mỗi nhóm quan sát,
mơ tả giải thích trong một bức
ảnh a,b,c,d.


(Gợi ý tác động của khí hậu tới
phong hóa các loại đá.


- Q trình xâm thực (do nước
chảy, do gió…)


GV: Kết luận:


GV (tiểu kết): Cảnh quan trên
bề mặt Trái Đất là kết quả tác
động không ngừng trong thời


gian dài của nội lực, ngoại
lựcvà các hiện tượng địa chất,
địa lí. Và những tác động đó
vẫn đang tiếp diễn.


Học sinh thảo luận theo
hướng dẫn của giáo viên.


Theo dõi


<b>2. Tác động của ngoại lực</b>
<b>lên bề mặt Trái Đất. </b>


- Ngoại lực là lực sinh ra
bên ngoài bề mặt Trái Đất.
Kết luận:


(hàng chữ xanh SGK).


<b>3. Củng cố (6’).</b>


1. Gợi ý bài tập 1: Hình - 10.4 (tr. 35)  <sub> kết quả tác động nội lực tạo nên. </sub>


- 12.3 (tr.43 ) <sub> kết quả tác động nội lực tạo nên.</sub>


- Hình 10.3 (tr.)  <sub> kết quả tác động ngoại lực tạo nên trong đó có vai</sub>


trị của con người.


- Hình 11.3 hình 11.4 <sub> kết quả tác động nội lực tạo nên. Trong đó có</sub>



vai trị của con người.


2. Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại
lực.


- Rừng bị phá  <sub> đồi núi trọc </sub> <sub> xói mịn, đất đai thối hóa.</sub>


- Dịng sơng uốn khúc để lại các hồ lớn. Ví dụ Hồ Tây Hà Nội là một khúc uốn sơng
Hồng…


<b>4. Củng cố(1’).</b>


- Ơn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên Trái Đất.
- Khí hậu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên như thế nào ?




<b>Bài 20 </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:



- Nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên Trái Đất, các sơng và vị trí của chúng trên
Trái Đất , các thành phần của vỏ Trái Đất.


- Phân tích được mối quan hệ mang tính chất quy luật giữa các yếu tố để giải thích một
số hiện tượng địa lý tự nhiên.


<b>2. Kĩ năng:</b>


Nâng cao kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh các cảnh quan chính trên Trái
Đất.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV.</b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ khí hậu thế giới.


- Vành đai gió trên Trái Đất hình 20.3 phóng to.


<b>2. HS.</b>


- Ơn đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất.


<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.(4’)</b>


Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu
tác động của ngoại lực ?



<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Tìm hiểu khí hậu trên Trái Đất (23’)</b>
<b>CH:</b> Quan sát hình 20.1 cho


biết mỗi châu lục có những đới
khí hậu nào ?


GV: Hướng dẫn gợi ý cho HS
thảo luận ?


Yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận  <sub> nhóm</sub>


bạn nhận xét  <sub> bổ sung </sub>


GV chuẩn xác kiến thức theo
bảng sau:


Quan sát H2.1 Và 20.1 trả lời


Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận  <sub> nhóm</sub>


bạn nhận xét  <sub> bổ sung</sub>


<b>1. Khí hậu trên Trái Đất.</b>



<i>CÁC CHÂU LỤC</i> <i>CÁC ĐỚI KHÍ HẬU</i>
Châu Á Đới cực, , ơn đới, cận nhiệt, xích đạo…


Châu Âu Hàn đới, ôn đới…


Châu Phi Nhiệt đới, cận nhiệt, địa trung hải…
Châu Mĩ Cận cực, nhiệt đới, xích đạo…
Châu Đại Dương Nhiệt đới, ôn đới.


<b>CH:</b> Nêu đặc điểm của 3 đới
khí hậu : nhiệt đới, hàn đới, ơn
đới ?


Dựa vào kiến thức đã học
giải thích.


(- Nhiệt đới: Nhiệt độ cao
quanh năm.


- Cận nhiệt : Nóng ẩm, mưa
nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CH:</b> Giải thích tại sao thủ đơ
Oen – lin – tơn (140<sub>N, 175</sub>0<sub>Đ)</sub>


của Niu – Di – Lân lại đón
năm mới vào những ngày mùa
hạ của nước ta?


GV kết luận:



<i><b>Hoạt động nhóm</b></i>



<b>CH:</b> Phân tích nhiệt độ và
lượng mưa của 4 biểu đồ trên ?
Hướng dẫn các nhóm thảo luận
theo bảng mẫu:


Yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận  <sub> nhóm</sub>


bạn nhận xét  <sub> bổ sung </sub>


GV chuẩn xác kiến thức.


nghiệt, rất lạnh…).


(Bắc bán cầu, Nam bán cầu
có mùa trái ngược nhau).


Thảo luận theo hướng dẫn
của giáo viên.


Yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo luận 


nhóm bạn nhận xét  <sub> bổ</sub>


sung.



<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<i>Nhiệt độ</i>


- Cao quanh năm.
- Tháng nóng nhất
(5  <sub> 10)</sub>


- Tháng thấp nhất
(1  <sub> 12)</sub>


- Ít thay đổi.
- Nóng


- Nhiệt độ chênh lệch
lớn – Mùa đông nhiệt
độ xuống dưới – 10
độC.


- Mùa hạ nhiệt độ chỉ
16 độC.


- Tháng 1,2 nhiệt
độ khoảng 5 độC.


<i>Lượng</i>
<i>mưa</i>


- Không đều.



- Tháng 1và 12
không mưa.


Mưa quanh


năm. Mưa đều quanh năm. Phân bố khôngđều trong năm.
<i>Kết luận</i>


Nhiệt đới gió mùa. Ơn đới lục
địa


Ơn đới lục địa. Cận nhiệt ĐTH.


<b>HĐ 1: Tìm hiểu các cảnh quan trên Trái Đất (15’)</b>
<b>CH:</b> Quan sát hình 20.4 mơ tả


cảnh quan trong ảnh. Cảnh
quan đó thuộc đới khí hậu
nào ?


GV kết luận:


GV yêu cầu HS hoàn thành câu
hỏi 2 và 3 SGK trang 73.


Trả lời


(Ảnh a. Hàn đới
Ảnh b. Ôn đới



Ảnh c.d . đ nhiệt đới).


<b>2. Các cảnh quan trên</b>
<b>Trái Đất.</b>


Kết luận: Do vị trí, kích
thước của châu lục khác
nhau nên mỗi châu lục có
các đới và kiểu khí hậu
khác nhau  <sub> có các cảnh</sub>


quan khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Giúp HS nhớ lại những địa danh thường gặp (châu lục, đại dương, đảo, sơng hồ…)


<b>4. Dặn dị (1’)</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK trang 73.
- Xem trước bài 21.




<b>Bài 21 </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Hiểu rõ sự đa dạng của hoạt động công nghệp, nông nghiệp và một số yếu tố ảnh
hưởng tới sự phân bố sản xuất.


- Nắm các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thiên thay đổi mạnh
mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tiêu cực và tích cực.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nâng cao kĩ năng đọc, mơ tả, nhận xét phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện
tượng qua ảnh, lược đồ, bản đồ…


<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trường.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV.</b>


Máy chiếu


H 21.1, H21.2, H21.3 Sgk (phóng to)


<b>2. HS. </b>


Sách giáo khoa, vở



<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>


a. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, đánh mũi tên thể hiện
mối quan hệ đó?


b. Dựa vào sơ đồ trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa thành phần tạo nên cảnh
quan thiên nhiên


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Hoạt động nông nghiệp với mơi trường địa lí (20’)</b>


GV u cầu  <sub>quan sát hình</sub>


21.1 cho biết:


<b>CH:</b> Trong ảnh có những hoạt
động nơng nghiệp nào?


GV kết luận:


HS quan sát hình theo hướng
dẫn của GV.


Trả lời (dựa theo SGK)
(Trồng trọt ảnh a, b, d, e.
Chăn nuôi ảnh c.)



<b>1. Hoạt động nông nghiệp</b>
<b>với mơi trường địa lí.</b>


-Hoạt động nơng nghiệp
diễn ra rất đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CH:</b> Con người khai thác kiểu
khí hậu gì ? Địa hình gì để
trồng trọt và chăn ni ?


<b>CH:</b> Sự phân bố và phát triển
các ngành trồng trọt, chăn nuôi
phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên nào?


(Điều kiện nhiệt ẩm)
<i>Ví dụ minh họa hình 21.1</i>
<i>(+ Cây chuối chỉ trồng ở đới</i>
<i>nóng, ẩm.</i>


<i>+ Lúa gạo chỉ trồng nơi nhiều</i>
<i>nước.</i>


<i>+ Lúa mì chỉ trồng ở đới ơn</i>
<i>hịa, lượng nước vừa phải.</i>
<i>+ Chăn nuôi cừu ở đồng cỏ</i>
<i>rộng, có hồ nước.)</i>


GV kết luận:



<b>CH:</b> Cho ví dụ khác về các vật
ni, cây trồng khác để khẳng
định tính đa dạng của sản xuất
nơng nghiệp ?


<b>CH:</b> Liên hệ với ngành nông
nghiệp Việt Nam đa dạng và
phong phú như thế nào ?


<b>CH:</b> Hoạt động nông nghiệp
làm biến đổi cảnh quan tự
nhiên như thế nào?


<i>(Biến đổi hình sơ khai bề mặt</i>
<i>lớp vỏ Trái Đất…)</i>


GV tổng kết.


Trả lời


(Nhiệt đới ẩm, khô, ôn đới,
địa hình đồng bằng, đồi
núi…).


Trả lời(ĐK nhiệt ẩm)


Trả lời


Trả lời



Trả lời


(Biến đổi hình sơ khai bề mặt
lớp vỏ Trái Đất…)


- Khai thác các kiểu khí
hậu và địa hình để trồng
trọt và chăn nuôi.


- Điều kiện tự nhiên là yếu
tố quan trọng ảnh hưởng
trực tiếp tới sự phát triển
và phân bố của sản xuất
nông nghiệp.


- Con người ngày càng tác
động trên quy mô lớn tới
môi trường tự nhiên.


<b>HĐ 2: Hoạt động cơng nghiệp với mơi trường địa lí (15’)</b>


GV u cầu HS quan sát các
hình trả lời các câu hỏi sau:


<b>CH:</b> Hình 21.2 khai thác mỏ lộ
thiên ảnh hưởng như thế nào
tới mơi trường?


<i>(Biến đổi tồn diện mơi trường</i>


<i>xung quanh)</i>


<b>CH:</b> H21.2 khu công nghiệp


Trả lời


Biến đổi toàn diện môi
trường xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

luyện kim ảnh hưởng như thế
nào?


<i>(Ơ nhiễm khơng khí và mơi</i>
<i>trường nước…)</i>


GV kết luận:


<b>CH:</b> Quan sát hình 21.4 cho
biết nơi xuất khẩu và nơi nhập
khẩu dầu chính? Nhận xét?


<b>CH:</b> Để phát triển bền vững
mơi trường con người phải làm
gì ?


GV nhận xét bổ sung.


Trả lời


Ô nhiễm khơng khí và mơi


trường nước…


Quan sát hình trả lời. Xác
định trên lược đồ


Trả lời


- Các hoạt động cơng
nghiệp ít chịu tác động của
tự nhiên.


<b>- </b>Lồi người với sự tiến bộ
của khoa học công nghệ
ngày càng tác động mạnh
mẽ và làm biến đổi môi
trường tự nhiên.


- Để bảo vệ môi trường con
người phải lựa chọn các
biện pháp khai thác cho
phù hợp để bảo vệ bền
vững môi trường ?


<b>3. Củng cố (4’).</b>


Hướng dẫn HS trả lời hai câu hỏi cuối SGK trang 76


<b>4. Dặn dò (1’).</b>


1. Xem trước bài 22 SGK trang 78.


2. Dự kiến các câu trả lời theo SGK<b>.</b>




Phần hai - ĐỊA LÍ VIỆT NAM


<b>Bài 22 </b>


Lớp: - 8A Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8B Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8C Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...
- 8D Tiết:...Ngày dạy:...Sĩ số:...Vắng:...


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Sau bài học, học sinh cần:


- Học sinh nắm vị thế Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới.
- Hiểu một cách khái qt hồn cảnh kinh tế chính trị hiện nay của nước ta.
- Biết nội dung phương pháp học tập địa lí VN.


<b>2. Kĩ năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nâng cao kĩ năng đọc và phân tích, nhận xét bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh
tế.


- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế 2 năm (1990-2000)


<b>3. Thái độ.</b>



- Qua bài học HS biết thêm về đất nước và con người VN, tăng thêm lòng yêu nước và
bảo vệ quê hương.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV</b>


- Bản đồ khu vực Đông Nam Á


- Tranh ảnh về KT-VH con người VN.


<b>2. HS </b>


Xem bài trước và dự kiến các câu trả lời theo SGK


<b> III. Hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(1’)


<b>CH:</b> Hoạt động nông nghiệp làm biến đổi cảnh quan tự nhiên như thế nào?
2. Dạy bài mới.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1: Việt Nam trên bản đồ thế giới (15’)</b>


GV sử dụng bản đồ khu vực
ĐNÁ và TG.


CH:

<b> Xác định vị trí</b>


<b>VN trên bản đồ TG</b>



<b>và khu vực ĐNÁ?</b>



<b>CH:</b> VN gắn liền với châu lục
nào ? Đại dương nào?


<b>CH:</b> VN có chung biên giới trên
đất liền, trên biển với những
quốc gia nào?


<b>CH:</b> Qua bài học về ĐNÁ (bài
14, 15, 16, 17) cho ví dụ VN thể
hiện đầy đủ đặc điểm tự nhiên,
văn hóa, lịch sử của khu vực
ĐNÁ ?


GV kết luận:


<b>CH:</b> Việt Nam gia nhập
ASEAN năm nào? Ý nghĩa của
việc Việt Nam gia nhập
ASEAN ?


Xác định vị trí VN trên bản
đồ.


Trả lời


(Châu Á, Biển đông, Đại
dương TBD)



Trả lời


Trung Quốc, Lào, CPC.
Trả lời


(- Thiên nhiên tính chất nhiệt
đới gió mùa.


- Lịch sử lá cờ đầu trong
phong trào giải phóng dân tộc.
- Văn hóa, nền văn minh lúa
nước, tôn giáo, nghệ thuật…)
Trả lời (theo kiến thức đã
học)


<b>1.Việt Nam trên bản đồ</b>
<b>thế giới.</b>


– VN gắn liền với lục địa
Á-Âu trong khu vực ĐNA.
- Biển Đông của VN là bộ
phận của TBD.


- VN tiêu biểu cho khu vực
ĐNA về tự nhiên, văn hoá,
lịch sử.


<b>HĐ 2: Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển (15’)</b>


Dựa vào SGK và kiến thức



thực tế, thảo luận theo gợi ý : Thảo luận theo gợi ý của giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CH:</b> Cuộc đổi mới toàn diện
nền kinh tế từ 1986 ở nước ta
đạt kq như thế nào?


<b>CH:</b> Sự phát triển các ngành
kinh tế (công nghiệp, nông
nghiệp ) ?


<b>CH:</b> Cơ cấu kinh tế pt theo
chiều hướng nào?


<b>CH:</b> Đời sống nhân nhân được
cải thiện ra sao?


Yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận  <sub> nhóm</sub>


bạn nhận xét  <sub> bổ sung </sub>


GV chuẩn xác kiến thức.


<b>CH:</b> Nhận xét sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế qua bảng 22.1?


<i><b>Hoạt động nhóm</b></i>



<b>CH:</b> Mục tiêu tổng quát của


chiến lược 10 năm 2001- 2010
nước ta là gì?


Sau khi các nhóm thảo luận
yêu cầu đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận, nhóm
khcá nhận xét  <sub> GV chuẩn</sub>


xác kiến thức.


<b>CH:</b> Hãy liên hệ sự đổi mới ở
địa phương?


viên.


Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận  <sub> nhóm</sub>


bạn nhận xét  <sub> bổ sung.</sub>


Trả lời (theo bảng 22.1)


Thảo luận theo gợi ý của giáo
viên.


Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thảo luận  <sub> nhóm</sub>


bạn nhận xét  <sub> bổ sung.</sub>



Liên hệ


<b>triển.</b>


- Nền kinh tế VN có sự
tăng trưởng.


- Cơ cấu kinh tế ngày càng
cân đối, hợp lí chuyển dịch
theo xu hướng tiến bộ:
- Đời sống nhân dân được
cải thiện.


- Mục tiêu 10 năm từ
2001-2010:


+ Ra khỏi tình trạng kém
phát triển.


+ Nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần.


+ Phấn đấu đến năm 2020
trở thành nước CN theo
hướng hiện đại.


<b>HĐ 3: Học địa lí VN như thế nào? (8’)</b>
<b>CH:</b> Ý nghĩa của kiến thức địa


lí VN đối với xây dượng đất


nước?


<b>CH:</b> Học địa lí VN như thế
nào?


GV tổng kết bài.


<b>3. Học địa lí Việt Nam</b>
<b>như thế nào? </b>


- Đọc kĩ bài và làm bài tập
cần sưu tầm tư liệu.


- Liên hệ những kiến thức
đã học với thực tế.


<b>3. Củng cố (5’).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Ví dụ: (38.74+22.67+38.59)= 100%
+ 2000 (24.30+36.61+39.09)= 100%
b. Nhận xét


<b>4. Dặn dò (1’).</b>


Tìm hiểu bài 23 SGK trang 23 vẽ lược đồ hình 23.2 vào vở ghi.


</div>

<!--links-->

×