Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.51 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày giảng: </i> <i><sub> Tiết 45.</sub></i>
<b>Bài 38: RÊU – CÂY RÊU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.</b>
- Xác định được môi trường sống của rêu liên quan đến cấu tạo của chúng
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của
rêu
<b>2. Kĩ năng</b>
<b>* kĩ năng bài</b>
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.
<b>* kĩ năng sống:</b>
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm,lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về đặc điểm, cấu tạo, sinh sản, phát triển
và mơi trường sống của cây rêu.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thơng tin, kĩ năng trình bày ý kiến, kĩ năng hợp
<b>3. Thái độ</b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
<b>- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên</b>
nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu...
<b>4. Năng lực </b>
a. Năng lực chung:
+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn
đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.
+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp
+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac,
rõ ràng.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức
sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Vật mẫu: cây rêu và kính lúp cầm tay
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.
- Vật mẫu: cây rêu và kính lúp cầm tay
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>
<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>
Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.
<b>IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1P)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(5p)</b>
<b> Rong mơ có hình dạng giống một cây nhưng chưa có rễ, thân, lá thật sự</b>
- Nêu vai trị của tảo? (cả lợi ích và tác hại)
<b> 3. Bài mới: </b>
<b>A. Hoạt động khởi động: 2’</b>
GV: Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé, mọc thành tứng đám, tạo
lớp thảm màu lục tươi. Những cây nhỏ bé đó là những cây rêu, chúng thuộc
nhóm Rêu!
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>Hoat động 1: Tìm hiểu môi trường sống của rêu (2p)</b>
- Mục tiêu: Xác định được môi trường sống của rêu
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
-Gv: Chiếu 1 số hình ảnh về mơi trường
sống của rêu. Cho hs tìm hiểu t.tin và hiểu
biết trong thực tế để trả lời:
H: Rêu thường sống ở những nơi nào ?
-Hs: Chỗ ẩm ướt, quanh nhà, chân tường…
-Gv: Nhận xét, giới thiệu mơi trường sống
của rêu, nhận dạng cây rêu….Là nhóm
TV sống trên cạn đầu tiên có c.tạo đơn
giản.
...
...
...
<b>1. Môi trường sống của rêu.</b>
-Rêu thường sống nơi ẩm ướt như
chân tường, trên đất hay các cây
to…
<b>Hoạt động 2: Quan sát cây rêu (5p)</b>
- Mục tiêu: được đặc điểm cấu tạo của rêu
-Gv: Chiếu H:38.1, cho hs quan sát mẫu
vật và đối chiếu tranh: Nhận biết các
bộ phận của rêu. Yêu cầu:
H: Rêu có những bộ phận nào ?
<sub>Rêu có rễ, thân, lá.</sub>
H: Rễ của Rêu có gì đặc biệt ?
<sub>Rễ giả.</sub>
-GV: Nhận xét, bổ sung trên tranh: Rêu có
rễ giả có khả năng hút nước nhưng chưa có
mạch dẫn ở bên trong, mà chỉ có những sợi
đa bào ở bên trong trơng giống như rễ. Vì
vậy gọi là rễ giả. Thân và lá cũng chưa có
mạch dẫn, chính vì thế mà rêu chỉ sống ở
những nơi ẩm ướt….
-Gv: Mở rộng kiến thức cho hs:
H: Vì sao rêu được xếp vào nhóm t.v bậc
cao?
-HS: Trả lời….
-Gv: Bổ sung: Vì Rêu là t.v đầu tiên sống
trên cạn, có cấu tạo giống một cây có
hoa…
...
...
...
<b>2. Quan sát cây rêu. </b>
-Rêu là những thực vật đã có thân,
lá, nhưng cấu tạo vẫn cịn đơn
giản.
+Thân ngắn, khơng phân nhánh.
+Lá nhỏ mỏng.
+Rễ giả có khả năng hút nước.
+Chưa có mạch dẫn.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự sinh sản và phát triển của cây Rêu (7p)</b>
- Mục tiêu: Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh
sản của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
-Gv: Treo tranh 38.2 cho hs quan sát, yêu
cầu:
H: Rêu sinh sản và phát triển nịi giống
bằng gì ? Đặc điểm của cơ quan sinh
sản ?
<sub>Rêu s.sản bằng túi bào tử. Đ.điểm của</sub>
H: Trình bày sự s.sản và p. triển của cây
rêu ?
-Hs: Lên bảng trình bày trên tranh 38.2 …
-Gv: Cho hs nhận xét, gv bổ sung trên
tranh về sự sinh sản và phát triển của
cây Rêu:
<i>Phát triển: Trong quá trình phát triển</i>
đến một g.đoạn nhất định<sub> trên ngọn</sub>
cây rêu có cơ quan s.sản hữu tính riêng
biệt chứa các tế bào s.dục đực ( tinh
trùng) và cái ( trứng), sau quá trình thụ
tinh mới phát triển thành túi bào tử chứa
các bào tử.
<i>Sinh sản:Từ 1 cây rêu đã phát triển có túi</i>
bào tử <sub>túi bào tử mở nắp </sub><sub>các bào tử</sub>
trong túi rơi ra gặp đ.k thuận lợi các bào
tử nảy mầm <sub>phát triển thành cây rêu</sub>
con…
H: So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với
tảo? ( HS giỏi)
HS: Thảo luận. Trả lời. HS khác bổ sung
+ Rêu: Có thân, lá chính thức, rễ chưa
chính thức; Sống ở mơi trường cạn; Sinh
sản bằng bào tử
+ Tảo: Chưa có thân, lá, rễ chính thức;
Sống ở mơi trường nước; Sinh sản bằng
cáh đứt từng đoạn
H: So sánh với cây có hoa rêu có gì
khác?
Rêu: Thân và lá chưa có mạch dẫn, rễ
chưa chính thức ( chỉ là các sợi đa bào);
Khơng có hoa, quả, hạt
Cây có hoa: Thân, lá, rễ có mạch dẫn
phát triển; Có hoa, quả, hạt
...
...
...
-Cơ quan sinh sản của rêu là túi
bào tử nằm ở ngọn cây rêu.
-Rêu sinh sản bằng bào tử nằm
trong túi bào tử.
-Bào tử nảy mầm phát triển thành
cây rêu.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của rêu (5p).</b>
- Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị của rêu
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<sub>Hình thành chất mùn cho đất, làm phân</sub>
bón, làm chất đốt ….
Tích hợp: Hs tìm hiểu các nhóm thực vật
,trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng,phong
phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa
dạng phong phú đó trong đời sống con
người,và trong việc giảm nhẹ tác động của
biến đổi khí hậu--> Hs có ý thức bảo vệ sự
đa dạng của thực vật,tăng cường trồng cây
...
...
...
Tạo thành chất mùn, lớp than bùn
làm phân bón hoặc chất đốt
<b>C. Hoạt động luyện tập (8')</b>
<b>GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Câu 1. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?</b>
A. Cấu tạo đơn bào B. Chưa có rễ chính thức
C. Khơng có khả năng hút nước D. Thân đã có mạch dẫn
<b>Câu 2. Rêu thường sống ở</b>
A. môi trường nước. B. nơi ẩm ướt.
C. nơi khơ hạn. D. mơi trường khơng khí.
<b>Câu 3. Rêu sinh sản theo hình thức nào ?</b>
A. Sinh sản bằng bào tử B. Sinh sản bằng hạt
C. Sinh sản bằng cách phân đôi D. Sinh sản bằng cách nảy chồi
<b>Câu 4. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ</b>
A. tế bào sinh dục cái. B. tế bào sinh dục đực.
C. bào tử. D. túi bào tử.
<b>Câu 5. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ?</b>
A. Mặt dưới của lá cây B. Ngọn cây
C. Rễ cây D. Dưới nách mỗi cành
<b>Câu 6. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ?</b>
A. Rễ giả B. Thân C. Hoa D. Lá
<b>Câu 7. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ?</b>
A. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh
B. Chưa có rễ chính thức
C. Chưa có hoa
D. Tất cả các phương án đưa ra
C. Thân đã có mạch dẫn D. Khơng phụ thuộc vào độ ẩm của
mơi trường
<b>Câu 9. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây ?</b>
A. Dọc bờ biển B. Chân tường rào
C. Trên sa mạc khơ nóng D. Trong lòng đại dương
<b>Câu 10. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm</b>
A. hồ dán. B. thức ăn cho con người.
C. thuốc. D. phân bón.
<b>Đáp án</b>
1. B 2. B 3. A 4. C 5. B
6. C 7. D 8. A 9. B 10. D
<b>D. Hoạt động vận dụng (8’)</b>
<b>1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập</b>
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời
- Rêu thường mọc ở đâu?
- Những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời, khơ, nóng rêu có phát triển
được khơng?
Em hãy nêu vai trò của rêu?
<b>2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận</b>
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hồn thiện.
<b>E.Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)</b>
Vì sao rêu chỉ sống ở môi trường ẩm ướt?
Các thực vật sống ở trên cạn cần phải có bộ phận để hút nước và MK (rễ) và
vận chuyển các chất đó lên cây (bó mạch).
Những đặc điểm cấu tạo của rêu còn đơn giản nên chức năng hút và
dẫn truyền chưa hồn chỉnh. Việc lấy nước và chất khống hịa tan trong
nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Vì thế rêu
thường chỉ sống được ở nơi ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước
thường nhỏ bé.
<b>* Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau</b>
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr127
+ Sự phát triển của Dương xỉ?
+ Than đá được hình thành như thế nào?
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>