Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De va dap an thi HSG mon Van 7 0910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ubnd huyện hng hà


phòng gD&ĐT <b>Đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi Huyện</b>


<b>Năm học 2009 - 2010</b>


Môn:Ngữ Văn 7


<i> (Thời gian làm bài 120 phút)</i>


<b>Câu 1(6,0 điểm):</b> Bài tập cảm thụ văn học.


a, Trong bài thơ Tiếng gà tra, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:
Tiếng gà ai nhảy ổ:


Cục…cục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.”


Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để cảm thụ nét ngh
thut c sc ca on th trờn.


b, Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan có câu:
Nhớ nớc đau lòng, con quèc quèc,
Th¬ng nhà mỏi miệng, cái gia gia.


Có ý kiến cho rằng hai câu thơ trên chủ yếu miêu tả tâm trạng. Em có đồng ý nh vy
khụng? Vỡ sao?


<b>Câu 2(14,0 điểm):</b>



<b> </b>Trong văn bản “ý nghĩa văn chơng”, Hoài Thanh khng nh:


Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế,
văn chơng còn sáng tạo ra sự sèng.”


Em hiểu ý kiến trên nh thế nào? Hãy lựa chọn, phân tích các dẫn chứng tiêu biểu
trong chơng trình Ngữ văn 7 để làm sáng tỏ điều đó.


...<b>HẾT</b>...


<i>Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...</i>


<b>Phòng giáo dục-đào tạo</b>


<b>hng hà</b> <b><sub>đề kiểm tra chất lợng học sinh giỏi</sub>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Năm học 2009– 2010 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1(6,0 điểm):</b>


a, Đoạn thơ sử dơng hai biƯn ph¸p tu tõ:


- Điệp từ “nghe” nhấn mạnh cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng ngời chiến sĩ
khi nghe tiếng gà tra quen thuộc tại một xóm nhỏ trên đờng hành quân ra trận.(1,5điểm)
- Các hình ảnh ẩn dụ bổ sung chuyển đổi cảm giác:


+”Xao động nắng tra” cảm nhận nhờ thị giác
+ “Bàn chân đỡ mỏi” cảm nhận nhờ cảm giác
+ Gọi về tuổi thơ” cảm nhận bằng tâm hồn



Tất cả đều đợc chuyển đổi sang cảm nhận bằng thính giác “nghe”. Những hình ảnh này
diễn tả cảm nhận của anh chiến sĩ thấy nắng tra nh xao động, thấy mình nh đợc tiếp thêm
sức mạnh để tiếp tục bớc trên đờng hành quân xa và gợi về những kỉ niệm thời thơ ấu với
tình bà cháu, gia đình thân thng.(1,5 im)


b, Hai câu thơ của Bà huyện Thanh Quan trong bài thơ "Qua Đèo Ngang":
Nhớ nớc đau lòng, con quốc quốc,


Thơng nhà mỏi miệng, cái gia gia.
đúng là chỉ tâm trạng. (1,0 điểm)


Bởi lẽ:


- Xét ở kết cấu bài thơ thất ngôn bát cú thì đây là hai câu luận. Trong thơ cỉ hai c©u


luận thờng khơng mang ý nghĩa tả thực, chỉ là những câu thơ mở rộng suy nghĩ,
liên tởng từ những vấn đề đợc nêu ra.(1,0 điểm)


- XÐt ë hoàn cảnh sáng tác: Hai câu thơ trên diễn tả tâm trạng của nhà thơ khi phải


xa t Bc vo kinh đô Huế nhậm chức Cung trung giáo tập. (1,0 điểm)


- Xét nội dung biểu đạt: Nỗi buồn, nỗi cô đơn của cảnh thân gái dặm trờng không


khỏi khiến nhà thơ nhớ về một triều đại đã suy tàn và nỗi nhớ nhà, nhớ quê. Con
quốc quốc, cái gia gia trớc hết là một cách nói, dùng điển cố để bộc lộ nỗi niềm
của mình, một lối chơi chữ để tỏ nét bút tài hoa của ngời làm thơ. Hơn nữa, từ
trong nỗi niềm sâu thẳm của nhà thơ lúc nào cũng đồng vọng tiếng kêu của con
quốc quốc hay cỏi gia gia.(1,0 im)



<b>Câu 2: </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>1. V kiến thức</b>: Nội dung ý kiến của nhà phê bình văn học Hồi Thanh là đa ra quan
điểm của mình về ý nghĩa, chức năng, công dụng của văn chơng. Trong câu nói đó có thể
thấy hai nội dung cần giải thích và chứng minh:


a, Nói “văn chơng sẽ là hình dung của sự sống mn hình vạn trạng”, cần hiểu: Văn
ch-ơng ở đây là chỉ những sáng tác nghệ thuật bằng ngôn từ và vẻ đẹp của nhng sáng tác ấy.
Cần hiểu từ “Hình dung” ở đây là một danh từ, nghĩa là hình ảnh, kết quả của sự phản
ánh, sự miêu tả trong văn chơng. Nhà văn lấy t liệu từ cuộc sống, phản ánh vào trong tác
phẩm một cách chân thực những gì đang diễn ra trong thực tế nhân sinh. Nh vậy văn
ch-ơng có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của xã hội và con ngời. Nội
dung văn chơng vì thế cũng đa dạng, phong phú sinh động nh cuộc sống. Qua văn chơng
ta hiểu đợc cuộc sống.


- Chøng minh:


+ Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ ta thấy rõ cuộc sống lao động vất vả cực
nhọc của ngời lao động ngày xa và vẻ đẹp tâm hồn của họ(dẫn chứng-phân tích).


+ Qua những bài thơ của các nhà thơ Việt Nam thời trung đại, ta thấy những tác phẩm ấy
đã tái hiện bức tranh phong cảnh quê hơng đất nớc một cách chân thực sinh động và
tuyệt đẹp đằm thắm tình quê và thấy rõ vẻ đẹp và thân phận của con ngời Việt Nam thời
xa( dẫn chứng-phân tích).


+ Đọc những tác phẩm của các nhà thơ nhà văn Việt Nam hiện đại nh Hồ Chí Minh,


Thạch Lam, Xuân Quỳnh, Minh Hơng, Hà ánh Minh… ta thấy đợc trong các trang viết



ấy hình ảnh thiên nhiên, đất nớc, con ngời Việt thật đẹp đẽ đáng u( dẫn chứng-phân
tích).




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b, Nói “Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống” là sự khẳng định: mỗi nhà văn, nhà thơ là
những kĩ s tâm hồn, ln sáng tạo tìm tịi và thể hiện cuộc sống theo một cách riêng tuỳ
thuộc vào vốn sống, tài năng và tâm hồn của họ. Thế giới tâm hồn con ngời vô cùng bao
la , vô tận bởi đó là một “Tiểu vũ trụ” cho nên văn chơng cịn sáng tạo ra sự sống. Điều
ấy có nghĩa là: qua các tác phẩm văn chơng, bằng trí tởng tợng bay bổng, bằng khát vọng


và tình cảm nhân văn cao đẹp,…nhà văn dựng nên trong tác phẩm bức tranh đời sống mà


có thể bức tranh đời sống hiện tại khơng có hoặc cha có, để mọi ngời phấn đấu, xây dựng
biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tơng lai.


- Chøng minh:


+ Qua việc ca ngợi mảnh đất và con ngời Sài Gịn trong "Sài Gịn tơi u", nhà văn Minh
Hơng mong muốn mọi ngời đều yêu Sài Gòn nh ơng. Tình u sẽ thúc đẩy con ngời làm
nhiều điều tốt đẹp. u Sài Gịn, mọi ngời sẽ góp phần tích cực giữ gìn và xây dựng một
Sài Gịn đẹp hơn, đáng yên hơn.


+ Đọc truyện" Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài, chúng ta thấy xót
xa cho cảnh ngộ của hai chị em Thành và Thủy. Ta cũng mơ ớc cho hạnh phúc của mỗi
gia đình mãi mãi hạnh phúc, để tuổi thơ khơng phải chịu đựng nỗi đau của sự chia lìa.
+ Lời nhắn gửi ân tình của Thạch Lam với chúng ta về Cốm-Một thứ quà của lúa non,
của tình cây và đất, của hồn Việt trong thức q bình dị.


+ M¬ ớc của Đỗ Phủ về một ngôi nhà- mái ấm tình thơng cho những ngời nghèo khổ.




- Trong vn chng, tác giả cũng gửi đến bức thông điệp nhắc nhở chúng ta yêu ghét đúng
đắn, cộng hởng niềm vui, nỗi buồn, mơ ớc với nhà văn để làm những điều thiện, điều có
ích để cuộc sống tốt đẹp hơn, mới mẻ hơn(lấy dẫn chứng trong "Sống chết mặc bay",
“Một thứ quà của lúa non-Cốm”, "Tiếng gà tra"…)


* Khái quát: Sau những áng văn chơng, sự sống bao giờ cũng đợc nối dài, đợc phát triển
trong tâm hồn, ý chí, khát vọng và hành động của bạn đọc. Đó chính là nhiệm vụ sáng
tạo ra sự sống nh Hoài Thanh đã quan niệm. Với cách nói ngắn gọn, súc tích"…", Hồi
Thanh đã giúp ta hiểu hơn một trong những nhiệm vụ, ý nghĩa của văn chơng. Nhờ đó
chúng ta đọc văn chơng, suy ngẫm về văn chơng đợc sáng tỏ và sõu sc hn.


<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị luận giải thích, chứng minh mét nhËn


định; bố cục bài đủ ba phần: Mở bài-Thân bi-Kt bi; lp lun cht ch.


- Bài trình bày khoa học, ít lỗi chính tả, ngữ pháp.


- Cú th gii thích xong cả nhận định rồi mới chứng minh; có thể giải thích từng vế


của nhận định rồi chứng minh ngay(nh hng dn chm).


<b>II. Cách cho điểm:</b>


+ im 13-14: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Bố cục
hợp lí, khơng mắc các lỗi diễn đạt thông thờng.



+ Điểm 10-11-12: Bài làm về cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là u cầu về nội dung,
cách lập luận. Có thể cịn vài sai sót nhng ảnh hởng khơng đáng kể. Văn viết trơi chảy,
có thể mắc vài ba lỗi diễn đạt nhng không làm sai ý ngời viết.


+ Điểm 7-8-9: Bài làm đạt khoảng nửa số ý hoặc đủ ý nhng dẫn chứng cịn nghèo,
phân tích một số đoạn thiếu sức thuyết phục. Diễn đạt có thể cha tốt nhng đã làm rõ


đợc ý. Còn mắc một số lỗi về câu, từ, chính tả nhng khơng phải lỗi nặng.


+ Điểm 4-5-6: Hiểu đề lơ mơ. Bài làm cha đạt yêu cầu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt
yếu. Mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×