Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Hóa học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT TP HCM</b>

<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 – NH 2020 – 2021 </b>


<b> TRƯỜNG THCS – THPT</b>

<b> MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11 </b>



<b> ĐINH TIÊN HOÀNG </b>


<b>DẠNG 1: (2điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (Ghi đk phản ứng nếu có) </b>
1) C6H12O6 1 C2H5OH 2 C2H4 3 C2H5OH 4 CH3CHO


2) C2H5OH1 C2H4 2 C2H5Cl 3 C2H5OH 4 C2H5ONa


3) Etilen → Etyl clorua→ Ancol etylic→ Andehit axetic → Amoniaxetat


4) C6H12O6 1 C2H5OH 2 C2H5Cl 3 C2H5OH 4 CH3CHO ---> CH3COONH4


<b>DẠNG 2:( 2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong bốn lọ bị mất </b>
nhãn.


1/ Nhận biết các dung dịch sau: ancol metylic, glyxerol, andehit axetic, phenol.
2/ Nhận biết các dung dịch sau: ancol etylic, glyxerol, andehit fomic, phenol.
3/ Có 4 chất lỏng: ancol etylic, phenol, andehit axetic, glyxerol.


4/ Có 4 chất lỏng: andehit propionic, glixerol, ancol etylic và phenol.
5/ Nhận biết các dung dịch sau: Propanol, glyxerol, andehit fomic, phenol


<b>DẠNG 3: (1,5 điểm)Viết phương trình phản ứng chứng minh hoặc nêu hiện tượng: </b>
a. Chứng minh phenol có tính axit yếu hơn cả axit cacbonic.


b. Cho từ từ phenol vào nước brom. Nêu hiện tượng xảy ra.
c. Cho glixerol vào Cu(OH)2 và nêu hiện tượng xảy ra.


d. Anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. Nêu hiện tượng xảy ra?


e. Dẫn hơi ancol etylic qua ống sứ đựng bột đồng oxit (CuO) nung nóng.


<b>DẠNG 4: (1,5 đ) Viết CTCT: Viết CTCT và gọi tên thay thế: </b>
a. Ancol có CTPT: C3H8O, C4H10O


b. Andehit có CTPT: C4H8O, C5H10O


<b>DẠNG 5: (1điểm) Tìm cơng thức phân tử </b>


1/ Đốt cháy hồn tồn 0,175g một andehit A no đơn chức, mạch hở thu được 0,224(l) CO2(đktc). Xác


định CTPT của a


2/ Cho 5,4 gam andehit no đơn chức mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun


nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng với HNO3 đặc thốt ra 3,36 lít khí NO2 (đktc). Xác định cơng


thức phân tử của andehit trên.


<b>3/ Cho 0,87 gam một andehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO</b>3 trong dung dịch NH3 sinh ra


3,24 gam bạc kim loại. Tìm cơng thức phân tử của andehit.


4/ Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một ankanal ( A) thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Tìm cơng thức phân


tử và gọi tên của anđehit A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: Cho 23,4g hỗn hợp phenol và metanol tác dụngvới Na dư thu được 3,36lít khí H</b>2 (đkc).


a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.



b) Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch brom dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?


<b>Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm propan-2-ol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H</b>2 (đktc).


Nếu cho hỗn trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa 2,4,6- tribrom phenol
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.


b) Tính khối lượng dung dịch brom cần dùng.


<b>Bài 3: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lít khí </b>
(đktc)


a) Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng đã xảy ra.


b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.


c) Nếu cho hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch brom thì khối lượng kết tủa thu được bao nhiêu
gam?


<b>Bài 4: Cho 3,0 gam ancol no, đơn chức, mạch hở Y tác dụng với Na dư, thu được 0,56 lít khí (đktc) </b>
a) Xác định CTPT của Y, gọi tên và viết các đồng phân có thể có của Y.


b) Khi oxi hóa Y thì thu được Xeton. Xác định CTCT đúng của Y.


<b>Bài 5: Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan -1-ol tác dụng với natri (dư), thu dược 2,80 lít khí </b>
(đktc).


a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.



b) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng
xảy ra.


</div>

<!--links-->

×