Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.19 KB, 2 trang )
Kỹ thuật trồng đu đủ miền Đông Nam Bộ
Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
Đu đủ là cây thân thảo nhiệt đới sinh trưởng khoẻ có chiều cao từ 2-10 mét
với đường kính gốc có thể đạt tới 30cm.
Chuẩn bị đất
Đối với các miền này thì thời vụ trồng thích hợp nhất là đầu mùa mưa
(tháng 4-5 hàng năm). Chọn đất thoát nước, giàu mùn, đủ chất dinh dưỡng, thoáng
khí và giữ nước tốt.
Đối với đất bằng không ngập úng thuộc chân đất cao trước khi trồng cần
làm thành luống có bề rộng 2-2,5cm, rãnh luống rộng 0,3cm và độ sâu khoảng 25-
30cm.
Bón phân
Bón lót: 10-20kg phân chuồng + 100 – 200g supe lân/gốc.
- Sau khi trồng 1 tuần đến cây khi cây 1 tháng tuổi cần 20g Urê + 30d DAP
dùng tưới cho 6 cây. Hoà với nước để tưới một tuần 1 lần (DAP là loại phân phức
chứa 18%N và 46% P 205).
- Từ 1-3 tháng tuổi: 20-30g Urê + 30-50g DAP cho một cây 1 lần (tăng
lượng phân theo tuổi cây) bón gốc xới nhẹ xung quanh cách gốc 30-50cm, một
tháng 1lần.
- Từ 3-7 tháng tuổi: 100-150g NPK + 30 – 50g KCL cho một cây/lần…,
bón gốc xới nhẹ xung quanh cách gốc 30-50cm, một tháng một lần.
Khi bón phân cần xăm xới nhẹ lớp đất mặt xung quanh theo phần tán lá rải
phân, rắc phân cho cây kết hợp với vun gốc 2 lần (vào tháng thư 2 và 4 sau khi
trồng).
Chăm sóc
Đu đủ có bộ rễ ăn nông, cây dễ đổ do gió bão và khả năng chịu úng ngập
rất kém vì vậy cần chú y s đến làm cỏ, vun gốc, chống đổ cho cây và khơi vét rãnh
thoát nước cho vườn cây.
Một số giống đu đủ ra hoa thành chùm vì vậy để tậpt rung dinh dưỡng cho