Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KHDH T6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO mêng nhÐ
TRƯỜNG THCS QUẢNG LÂM


--





<b>--KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


<b>VẬT LÍ 6</b>



<i> Giáo viên: </i>

<i><b>Quỏch Mnh Tuấn</b></i>


<i> Tỉ: </i>

<i><b>Tốn - Lí</b></i>



<i> Trêng:</i>

<i><b>THCS</b></i>

<i><b>Quảng Lõm</b></i>


<i> Năm học:</i>

2011 - 2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--


<b>--I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>



1, Thuận lợi:


- Về giáo viên: Là GV đạt trình độ chuẩn, năng lực chun mơn vững vàng,
nhiệt tình cơng tác, có ý thức học hỏi bạn bè, đồng nghiệp.


- Về học sinh:


+ Trường THCS Na Cơ Sa có 3 lớp 6


+ Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập bộ mơn tốn, hơn nữa với
mơn này các em có cơ sở từ tiểu học; phần hình học tuy mới nhưng ở lớp 6
chỉ học những khái niệm đơn giản, dễ nhớ, dễ tiếp thu, dễ áp dụng.



+ Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45’
trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.


- Về cơ sở vật chất: Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng
dạy học và các phương tiên dạy học khác khá đầy đủ.


2, Khó khăn:


- Lực học của HS không đồng đều.


- Một số HS ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi,
không tận dụng thời gian học tập.


<b>II- YÊU CẦU BỘ MÔN</b>



1, Về số học:


- HS nắm được các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, số phần tử của tập
hợp, tập hợp con.


- Thực hiện thành thạo các phép toán với số tự nhiên, nắm được thứ tự thực
hiện các phép tính, tính chất chia hết của một tổng.


- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để áp dụng giải toán.
- Nắm được ước số, bội số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.


- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


- Nắm được tập hợp các số nguyên và các phép toán cùng các tính chất của
chúng.



- Nắm được các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế …
2, Về hình học:


- Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, tia, đoạn
thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.


- Nắm được khi nào AM + MB = AB.
- Biết vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài.


<b>III- CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV- NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>



1, Thực hiện chương trình:


Có kế hoạch bộ môn, thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ,
hồn thành chương trình đúng thời gian quy định.


2, Soạn bài:


- Giáo án ghi đầy đủ, đúng theo các bước hướng cải tiến, bài soạn trước một
tuần.


- Các hoạt động của GV và HS tương ứng từng mục.


- Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học, ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK.
- Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết.


3, Lên lớp:



- Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45’ trên lớp; phân
phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa họ, có trọng tâm.


- Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh; cá tiết
luyện tập đi sâu vào rèn luyện kĩ năng; mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để
luyện tập, thực hành.


- Hướng dẫn về nhà kĩ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau.
- Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là HS tiếp thu chậm.
4, Kiểm tra cho điểm:


- Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình
thức khác nhau; chấm, trả bài theo quy định, chấm kĩ, có nhận xét chi tiết, lời
phê phù hợp với điểm đã cho.


- Trả bài đúng hạn, chữa lỗi cho HS.


5, Xây dựng cơ sở vật chất cho mơn học:


- Đảm bảo 100% HS có đủ SGK, hướng dẫn HS cách sử dụng và học theo
SGK.


- HS trong đội tuyển cần có thêm sách nâng cao.


- Mỗi HS có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, compa, vở nháp và những đồ
dùng cần thiết.


- Vở ghi của HS: vở ghi lí thuyết, vở bài tập do GV bộ môn qui định.
6, Chỉ đạo việc học tập cho học sinh và phụ đạo bồi dưỡng học sinh:


- Hướng dẫn HS học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường
kiểm tra đôn đốc việc học bài của HS; có kỉ luật cụ thể đối với HS khơng
thuộc bài, không làm bài tập.


- Tăng cường bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS trung bình dưới sự chỉ đạo của
nhà trường.


- Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình HS để trao đổi, đơn đốc và nắhc nhở HS
tích cực học tập ở trường, ở nhà, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn và
chất lượng chung.


7- Học tập đúc rút kinh nghiệm:


- Nghiên cứu kĩ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đăng kí viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn.


<b>V- KẾ HOẠCH TỪNG CHƯƠNG</b>



<b>Chương</b> <b>Mục tiêu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>của thầy</b>


<b>Chuẩn bị</b>
<b>của trò</b>


A- Sè


häc



Ch

ơng i




Ôn tập và


bổ túc số tự


nhiên



- ễn li kiến thức đã học ở bậc
tiểu học: các phép tốn trên N.
- Qua VD cụ thể đơn giản hình
thành kiến thức tập hợ, sử dụng
đúng các kí hiệu tập hợp, , ,


biết đọc chữ số La Mã từ 1 - 30.
Phép (+), (-), (.); (:) được ôn lại,
HS nắm thêm với số mũ tự nhiên,
ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2;
3; 5; 9; nay học các tính chất chia
hết của một tổng. HS phân biệt
được số nguyên tố và hợp số. Biết
sử dụng các dấu hiệu chia hết để
phân tích hợp số ra thừa số nguyên
tố, HS nắm vững được cách tìm
ƯCLN, BCNN của hai số khơng
vượt q 1000.


- HS có phương pháp để giải các
bài tập về tập hợp đơn giản, lũy
thừa với số mũ tự nhiên, phân tích
một số ra thừa số nguyên tố, tìm
ƯCLN, BCNN của hai số.


- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ,


cần cù, làm việc khoa học cho HS.


- SGK
toán tập I
- Sách
tham
khảo
nâng cao
- Giáo án
- Bảng
phụ
- Phiếu
học tập


- SGK
- Vở ghi
- Bút,
thước
- Sách
tham
kho


Ch

ơng ii



Số nguyên

- HS nm c v s dụng số nguyên âm, tập Z. Biểu diễn các
số nguyên trên trục số, thứ tự
trong Z, giá trị tuyệt đối, các phép
tính (+), (-), (.) trong Z, các tính
chất cơ bản của chúng, bội, ước
của một số nguyên. Trình các nội

dung trên một cách nhẹ nhàng
thơng qua những ví dụ thực tế, gần
gũi phù hợp với sự tiếp thu của
HS.


- HS biết cách biết cách vận dụng
kiến thức để làm các bài tập về số
nguyên.


- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập,


- SGK
toán tập I
- Sách
tham
khảo
nâng cao
- Giáo án
- Bảng
phụ
- Phiếu
học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tính cẩn thận, trình bày khoa học,
thực hiện tt cỏc quy tc du
ngoc, chuyn v.


Ch

ơng iiii



Phân sè

- HS nắm được phân số với aZ,bZ, b≠0; phân số bằng


nhau, tính chất cơ bản của phân
số, phân số tối giản, quy đồng
phân số, so sánh phân số; cộng,
trừ, nhân, chia các phân số và các
tính chất cơ bản của chúng; hỗn
số, số thập phâ, tỉ số phần trăm; ba
bài toán cơ bản về phân số: Tìm
giá trị phân số của một số cho
trước, tìm một số biết giá trị một
phân số của nó, tìm tỉ số phần
trăm của hai số; biểu đồ phần
trăm.


- HS biết vận dụng lí thuyết để
giải các bài tập về phân số, các bài
toán thực tế, sử dụng biểu đồ phần
trăm.


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập,
đức tính cần cù, tỉ mỉ, khoa học
khi giải toán.


- SGK
toán tập
II
- Sách
tham
khảo
nâng cao


- Giáo án
- Bảng
phụ
- Phiếu
học tập


- SGK
- Vở ghi
- Bút,
thước
- Sỏch
tham
kho

B- Hình


học



Ch

ơng I



Đoạn thẳng



- HS nm được điểm, đường
thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường
thẳng đi qua hai điểm, tia, đoạn
thẳng, điểm của đoạn thẳng.


- Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng qua
hai điểm. Vẽ ba điểm thẳng hàng,
ba điểm không thẳng hàng, biết độ
dài của một đoạn thẳng cho trước,
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước,


vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận,
chính xác, sạch sẽ khi vẽ hình.


- SGK
tốn tập I
- Thước
thẳng
- Compa
vẽ bảng
- Bảng
phụ
- SGK
- Thước
thẳng
- Compa
vẽ vở
- Vở
nháp

Ch¬ng II



Gãc

- HS nắm được khái niệm nửa mặtphẳng, góc, số đo của góc, tia
phân giác của một góc, đường
trịn, tam giác.


- HS biết dùng compa, thước
thẳng để vẽ được đường tròn, tam
giác khi chỉ biết các yếu tố: tâm và
bán kính đường tròn, độ dài ba
cạnh của tam giác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bằng
các dụng cụ: thước thẳng, compa;
rèn cho HS tính cẩn thận, khoa
học, tỉ mỉ, chính xác.




Na Cô Sa , ngày / / 2010
Xác nhận BGH <b>NGƯỜI VIẾT KẾ HOẠCH</b>


<b> </b>


<b> </b>

Nguyên Hữu Du



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×