Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.89 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 01</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Mai Thị Vân</i> Năm vào ngành: 1996
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>05/10/2011</i> Mơn <i>Tốn</i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b>1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Toán ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> 3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Hình thành kiến thức </i><b>(12’<sub> - 14</sub>’<sub>) </sub></b>
- GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu SGK Tốn.
- Hình thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS.
c) <i>Thực hành (Luyện tập) </i><b>(13’<sub> - 15</sub>’<sub>)</sub></b>
- GV hướng dẫn HS giải được các bài tập SGK.
- Giải các bài tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
d) <i>Củng cố, dặn dò</i>:<b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách làm bài ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Toán dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 40 phút.
- Các bài Tốn có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Toán</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi kiến thức bài học như SGK - Ghi các bài tập.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Tiến trình giờ dạy được tổ chức một cách hợp lý, các hoạt động học tập diễn ra
tự nhiên. Khai thác nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng
dạy học đúng lúc, kịp thời. Nhưng việc phân bố thời gian chưa đảm bảo nội dung
từng hoạt động do GV cịn tập trung giải thích lặp nhiều lần.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
( Chữ ký - họ tên ) ( Chữ ký - Ghi rõ họ tên )
<b>Số: 02</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Huỳnh Thị Trúc Giang</i> Năm vào ngành: <i>2000</i>
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>05/10/2011 </i> Môn <i>Lịch sử </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b>1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng, các biện pháp dạy Lịch sử ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> </b>
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5'<sub> - 7</sub>'<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1'<sub>)</sub></b>
b) <i>Phát triển các hoạt động </i><b>(22'<sub> - 24</sub>'<sub>)</sub></b>
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Lịch sử & Địa lí lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDBVMT
(nếu có).
c) <i>Củng cố, dặn dị</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Lịch sử dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 35 phút
- Các bài Lịch sử có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<b>Lịch sử</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi tên các hoạt động. - Ghi tên các hoạt động.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Giờ dạy diễn ra thành công. Các hoạt động học tập diễn ra tự nhiên, hiệu quả.
Khai thác nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học theo nhóm. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy
học đúng lúc, kịp thời. Nhưng thời gian cho một số hoạt động cịn chiếm khá nhiều
do GV giải thích nhiều.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
(Chữ ký - họ tên) (Chữ ký - Ghi rõ họ tên)
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
Chức vụ: <i> Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: 05/10/2011. Môn <i>Luyện từ và câu. </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thảo giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình, phương pháp dạy học lớp 4</i>
<b>1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Luyện từ & câu ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phục vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Phần nhận xét </i><b>(12’<sub> - 14</sub>’<sub>)</sub></b>
c) <i>Ghi nhớ </i><b>(3’<sub> - 5</sub>’<sub>)</sub></b>
d) <i>Hướng dẫn thực hành </i><b>(8’<sub> - 10</sub>’<sub>)</sub></b>
- Bài tập 1.
- Bài tập 2.
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Tiếng việt lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDKNS,
GDBVMT (nếu có)).
e) <i>Củng cố, dặn dị</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Luyện từ & câu dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 40 phút.
- Các bài LT&C có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi phần nhận xét, phần ghi nhớ. - Ghi các bài tập.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Các hoạt động học tập diễn ra tự nhiên, đầy đủ các bước lên lớp. Khai thác nội
dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học theo nhóm. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng lúc,
kịp thời. Phân bố thời gian chưa đảm bảo nội dung từng hoạt động do GV còn tập
trung cho giải thích.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
(Chữ ký - họ tên) (Chữ ký - Ghi rõ họ tên)
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
Ngày thực hiện: <i>17/10/2011 </i> Môn <i>Tập đọc </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b> 1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Tập đọc ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> 3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Luyện đọc </i><b>(12’<sub> - 14</sub>’<sub>)</sub></b>
- GV đọc diễn cảm toàn bài, chia đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ GV hoặc HS đọc tồn bài.
c) <i>Hướng dẫn tìm hiểu bài </i><b>(6’<sub> - 8</sub>’<sub>)</sub></b>
<b> - Giải nghĩa từ.</b>
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và một số câu hỏi khác theo nội dung bài, lồng
ghép GDHS, GDKNS, GDBVMT (nếu có).
- Chốt lại nội dung, ý nghĩa bài đọc.
d) <i>Đọc diễn cảm / học thuộc lòng</i> (nếu SGK yêu cầu) (5<b>’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
- Đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu (nếu có).
- Đọc phân vai một đoạn tiểu (nếu có).
- Hướng dẫn HTL (nếu SGK yêu cầu).
e) <i>Củng cố, dặn dò</i>: (2<b>’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách đọc và cách học bài ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Bài Tập đọc dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 40 phút.
- Các bài tập đọc có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Tập đọc</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
<b>Luyện đọc</b> Tìm hiểu bài
- Từ, cụm từ cần luyện đọc. - Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nổi bật,
cần ghi nhớ.
- Câu, đoạn cần luyện đọc. - Nội dung, ý nghĩa của bài.
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Giờ dạy Tập đọc diễn ra theo tiến trình đầy đủ các bước lên lớp. Các hoạt động
học tập diễn ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác nội dung bài nhằm phát triển năng lực
của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo nhóm. Trình bày
bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng lúc, kịp thời tranh minh hoạ bài đọc.
Thời gian hoạt động đọc diễn cảm cịn ít do GV tập trung nhiều vào luyện đọc đúng.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
( Chữ ký - họ tên ) ( Chữ ký - Ghi rõ họ tên )
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 05</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Võ Thị Út</i> Năm vào ngành: 2011
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b>1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng, các biện pháp dạy Mĩ thuật ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> </b>
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Phát triển các hoạt động </i><b>(22’<sub> - 24</sub>’<sub>)</sub></b>
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Mĩ thuật lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDBVMT
(nếu có)).
c) <i>Củng cố, dặn dò</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Mĩ thuật dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 35 phút.
- Các bài Mĩ thuật có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Giờ dạy Mĩ thuật diễn ra đầy đủ các bước lên lớp. Các hoạt động học tập diễn
ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận
dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lí. Trình bày bảng hợp lí. Sử
dùng đồ dùng dạy học đúng lúc, kịp thời tranh minh hoạ bài Mĩ thuật. Thời gian
hướng dẫn cách vẽ rất ít do GV tập trung nhiều vào quan sát nhận xét.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
(Chữ ký - họ tên) (Chữ ký - Ghi rõ họ tên)
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 06</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Mai Thị Vân</i> Năm vào ngành: 1996
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>01/11/2011</i> Môn <i>Kể chuyện</i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học </i>
<i>sinh</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b> 1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Kể chuyện ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> 3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Hướng dẫn kể chuyện </i><b>(12’<sub> - 14</sub>’<sub>)</sub></b>
- GV kể chuyện lần 1, 2 kết hợp tranh minh họa (nếu có).
- GV gợi ý HS kể chuyện theo yêu cầu SGK.
c) <i>Thực hành kể chuyện </i><b>(8’<sub> - 10</sub>’<sub>)</sub></b>
- Tập kể trong nhóm.
- Kể trước lớp (kể theo nhóm, kể cá nhân).
d) <i>Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện </i><b>(3’<sub> - 5</sub>’<sub>)</sub></b>
- Nói về nhân vật chính.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Tiếng việt lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDKNS,
GDBVMT (nếu có)).
e) <i>Củng cố, dặn dị</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Kể chuyện dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 40 phút.
- Các bài Kể chuyện có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi tên các hoạt động. - Ghi tên các hoạt động.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Tiến trình Kể chuyện diễn ra đầy đủ các bước lên lớp. Các hoạt động học tập
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
( Chữ ký - họ tên ) ( Chữ ký - Ghi rõ họ tên )
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 07</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Mai Thị Vân</i> Năm vào ngành: 1996
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>07/11/2011</i> Môn <i>Đạo đức</i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
<b> 1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Đạo đức ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Phát triển các hoạt động </i><b>(22’<sub> - 24</sub>’<sub>)</sub></b>
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
v.v…
Mỗi hoạt động thực hiện theo 3 bước:
- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, kể lại, …
- Thảo luận giải quyết vấn đề, nhiệm vụ được giao, …
- Thảo luận chung rút ra kết luận.
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Đạo đức lớp 4. Hình thành kiến
thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDKNS, GDBVMT,
GDSDTKNL&HQ (nếu có).
c) <i>Củng cố, dặn dị</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Đạo đức dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 35 phút.
- Các bài Đạo đức có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
- Môn Đạo đức ghi bài 1, 2, ... và tên bài ở trên bảng.
- Với bài có phần kể chuyện thì phần hoạt động chỉ ghi tên “...” trên bảng.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi tên các hoạt động. - Ghi tên các hoạt động.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Các hoạt động học tập trong giờ Đạo đức diễn ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác
nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học theo nhóm. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng
lúc, kịp thời tranh minh hoạ hợp lí. Thời gian các hoạt động chưa hợp lí do GV giải
thích nhiều.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
( Chữ ký - họ tên ) ( Chữ ký - Ghi rõ họ tên )
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 08</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Huỳnh Thị Trúc Giang</i> Năm vào ngành: 2000
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>10/11/2011 </i> Mơn <i>Địa lí </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b>1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> </b>
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5'<sub> - 7</sub>'<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1'<sub>)</sub></b>
b) <i>Phát triển các hoạt động </i><b>(22'<sub> - 24</sub>'<sub>)</sub></b>
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Lịch sử & Địa lí lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDBVMT
(nếu có).
c) <i>Củng cố, dặn dị</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Địa lí dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 35 phút
- Các bài Địa lí có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Địa lí</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi tên các hoạt động. - Ghi tên các hoạt động.
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Các hoạt động học tập trong giờ Địa lí diễn ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác nội
dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học theo nhóm. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng lúc,
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
(Chữ ký - họ tên) (Chữ ký - Ghi rõ họ tên)
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 09</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Nguyễn Đình Thuyết</i> Năm vào ngành: <i>1995</i>
Chức vụ: <i> Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: 10/11/2011. Môn <i>Tập làm văn </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thảo giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình, phương pháp dạy học lớp 4</i>
<b> 1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Tập làm văn ở lớp 4.
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> 3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Phần nhận xét </i><b>(12’<sub> - 14</sub>’<sub>)</sub></b>
c) <i>Ghi nhớ </i><b>(3’<sub> - 5</sub>’<sub>)</sub></b>
d) <i>Hướng dẫn thực hành </i><b>(8’<sub> - 10</sub>’<sub>)</sub></b>
- Bài tập 1.
- Bài tập 2.
- Bài tập 3.
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Tiếng việt lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDKNS,
GDBVMT (nếu có)).
e) <i>Củng cố, dặn dò</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Tập làm văn dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 40 phút.
- Các bài Tập làm văn có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Tập làm văn</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi phần nhận xét, phần ghi nhớ. - Ghi các bài tập.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Tiến trình giờ Tập làm văn đầy đủ các bước lên lớp. Các hoạt động học tập
diễn ra tự nhiên. Khai thác nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
( Chữ ký - họ tên ) ( Chữ ký - Ghi rõ họ tên )
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 10</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Mai Thị Vân</i> Năm vào ngành: 1996
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>15/11/2011</i> Môn <i>Khoa học</i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b>1) Mục đích, u cầu của thao giảng.</b>
Thơng qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng, các biện pháp dạy Khoa học ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Bàn ghế lớp học sạch sẽ thoáng mát, đủ ánh sáng.
<b> </b>
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5'<sub> - 7</sub>'<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1'<sub>)</sub></b>
b) <i>Phát triển các hoạt động </i><b>(22'<sub> - 24</sub>'<sub>)</sub></b>
- Hoạt động 1.
- Hoạt động 2.
- Hoạt động 3.
v.v…
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Khoa học lớp 4. Hình thành
kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDBVMT,
GDKNS, GDSDTKNL&HQ (nếu có).
c) <i>Củng cố, dặn dị</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Bài Khoa học dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 35 phút
- Các bài Khoa học có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Khoa học</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi tên các hoạt động. - Ghi tên các hoạt động.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Các hoạt động học tập trong giờ Khoa học diễn ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác
nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học theo nhóm. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng
lúc, kịp thời. Thời gian các hoạt động chưa hợp lí do GV giải thích nhiều.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
(Chữ ký - họ tên) (Chữ ký - Ghi rõ họ tên)
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 11</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Huỳnh Thị Trúc Giang</i> Năm vào ngành: 2000
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>15/11/2011 </i> Mơn <i>Chính tả </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b> 1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Chính tả ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
<b>3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’<sub> - 5</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Hướng dẫn viết chính tả </i><b>(18’<sub> - 20</sub>’<sub>)</sub></b>
- Đọc đoạn văn (khổ thơ) cần viết.
- Tìm hiểu đoạn cần viết.
- Luyện viết từ khó.
- Viết bài vào vở.
c) <i>Chấm bài, chữa lỗi </i><b>(3’<sub> - 4</sub>’<sub>)</sub></b>
d) <i>Hướng dẫn luyện tập </i><b>(5’<sub> - 7</sub>’<sub>)</sub></b>
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Tiếng việt lớp 4. Hình
thành kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDKNS,
GDBVMT (nếu có)).
e) <i>Củng cố, dặn dò</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Bài Chính tả dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 40 phút.
- Các bài Chính tả có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Chính tả</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Viết từ khó. - Ghi các bài tập.
... ………
... ………
... ………
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá và thống nhất quy trình, PPDH sau thao giảng.
Giờ Chính tả diễn ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác nội dung bài nhằm phát triển
năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lí. Trình
bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng lúc, kịp thời. Thời gian các hoạt
động chưa hợp lí do GV tập trung nhiều vào việc luyện viết đúng.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>
( Chữ ký - họ tên ) ( Chữ ký - Ghi rõ họ tên )
<b>Tổ chức chuyên đề (tiết thao giảng)</b>
<b>Số: 12</b>
Họ và tên người thực hiện: <i>Trần Thị Mỹ Loan</i> Năm vào ngành: <i>2003</i>
Chức vụ: <i>Giáo viên</i>
Ngày thực hiện: <i>17/11/2011 </i> Môn <i>Kĩ thuật </i> Đối tượng (tổ chức) <i>Học sinh</i>
Hình thức: <i>Thao giảng</i>
Nội dung: <i>Trao đổi về quy trình và phương pháp dạy học lớp 4.</i>
<b> 1) Mục đích, yêu cầu của thao giảng.</b>
Thông qua việc tổ chức thao giảng để nhằm thống nhất về quy trình, phương pháp
giảng dạy, cách trình bày bảng và các biện pháp dạy Kĩ thuật ở lớp 4.
<b> 2) Chuẩn bị điều kiện, phương tiện thực hiện.</b>
- Giáo án thao giảng (chuyên đề)
- Các đồ dùng phụ vụ tiết dạy.
<b> 3) Nội dung thao giảng.</b>
* Thống nhất quy trình giảng dạy.
<b>1. Kiểm tra bài cũ (4’<sub> - 5</sub>’<sub>)</sub></b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
a) <i>Giới thiệu bài </i><b>(1’<sub>)</sub></b>
b) <i>Quan sát và nhận xét </i><b>(7’<sub> - 8</sub>’<sub>)</sub></b>
- Quan sát mẫu và nhận xét mẫu.
- Tìm hiểu cách làm.
c) <i>Hướng dẫn mẫu </i><b>(8’<sub> - 10</sub>’<sub>)</sub></b>
- GV thao tác mẫu như SGK và kết hợp thực hiện theo tranh quy trình.
- HS quan sát, theo dõi.
d) <i>Thực hành </i><b>(7 - 8’<sub>)</sub></b>
- HS tập thực hành.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm được ở mức mới biết cách làm.
(GV hình thành kiến thức cho HS theo yêu cầu Sách Kĩ thuật lớp 4. Hình thành
kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp lồng ghép GDHS, GDSDTKNL&HQ
(nếu có)).
e) <i>Củng cố, dặn dò</i>: <b>(2’<sub> - 3</sub>’<sub>) </sub></b>
- Lưu ý về nội dung, về cách học và cách thực hành ở nhà.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài.
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Lưu ý:</b>
- Bài Kĩ thuật dạy trong 1 tiết có thể được phân bổ thời gian 35 phút.
- Các bài Kĩ thuật có thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang”.
- Tiết 1: Nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm được ở mức mới biết cách làm.
- Tiết 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm được ở mức đã biết cách làm.
<b>*Thống nhất mơ hình trình bày bảng</b>
<i>Thứ…,ngày… tháng… năm…</i> (Ghi chung cho buổi học)
<b>Kĩ thuật</b>
<b>Tên bài</b>
(Chia cột tuỳ theo bài)
- Ghi tên hoạt động, treo sản phẩm - Ghi tên hoạt động, treo sản phẩm
mẫu, tranh quy trình … mẫu, tranh quy trình …
... ………
<b>4) Biện pháp tổ chức thực hiện.</b>
- Soạn bài, nghiên cứu nội dung tiến trình bài dạy.
- Hội ý quy trình, thời gian tiết dạy và cách trình bày bảng trước thực hiện.
<b>5) Đánh giá rút kinh nghiệm:</b>
Các hoạt động học tập trong giờ Kĩ thuật diễn ra tự nhiên, hiệu quả. Khai thác
nội dung bài nhằm phát triển năng lực của HS. Vận dụng phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học theo nhóm. Trình bày bảng hợp lí. Sử dùng đồ dùng dạy học đúng
lúc, kịp thời. Thời gian các hoạt động chưa hợp lí do GV giải thích nhiều.
<b>Các thành viên tham dự</b> <b>Người thực hiện</b>