Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giao an MN Cay cho hoa cho trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.98 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ</b></i>


<b>(</b><i><b> </b></i><b>Từ ngày 30 / 01 đến ngày 26 / 02 /2012</b>

<b> )</b>



<b> </b>


<b> 1. PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT :</b>
<b>* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe:</b>


- Biết ích lợi của một số thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật với sức khoẻ bản thân.


- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh phù hợp trong ăn uống
(ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ) thức ăn chín đã được chế biến.


- Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phịng, đánh răng, rửa mặt…Ăn uống hợp
lí, đúng giờ đảm bảo sức khỏe, ăn hết suất và biết giữ gìn vệ sinh chung.


- Biết yêu quí cây trồng và biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng….
<b> * Phát triển vận động:</b>


- Phát triển các kỹ năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ:
+ Cách cầm bút để tô vẽ, cắt, nặn…


+ Các vận động thơ như: Bị bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng – Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh
15m – Ném trúng đích nằm ngang - Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân.


- Phối hợp mắt với các vận động phối hợp nhịp nhàng với các vận động tay chân.


<b> 2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :</b>


- Trẻ nhận biết đặc điểm một số loài hoa, quả, rau quen thuộc.



- Biết so sánh, phân loại, phân nhóm các lồi hoa, quả và một số loại cây, rau theo những dấu hiệu đặc
trưng.


- Nhận biết được một số loại cây và môi trường sống của chúng như: Đất, nước, khơng khí, ánh sang….
- Biết lợi ích của cây xanh đối với mơi trường sống và đối với con người.


- Biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây.


- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả, biết cách phân
loại một số loại rau:Ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích cúa cây và
giải thích tại sao?


- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8, 9, tách gộp các đối tượng trong phạm vi
8, 9.


- Xác định được phải, trái cao thấp của đối tượng khác có sự định hướng.
- Nhận biết được nhóm chữ cái l – n – m và các chữ cái đã học.


<b> 3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:</b>


<i> - </i>Biết sữ dụng lời nói bằng từ ngữ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một
số loại cây gần gũi, biết miêu tả vẻ đẹp của cây cối, hoa, quả trong thiên nhiên qua tham quan, xem
tranh ảnh, thơ, truyện…


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin khi giao tiếp.


- Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái trong từ chỉ tên loài hoa, rau,
củ, quả…



<b> 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG VÀ QHXH :</b>


- Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các lồi hoa, cây không ngắt lá, bẻ cành, không ngồi, không giẩm
đạp lên cây cối hay thảm cỏ…


- Biết yêu quí và kính trọng người trồng cây…


<b> 5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>


<b> - </b> Rèn luyện cho trẻ các kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán tạo ra các sản phẩm đẹp về thế giới thiên nhiên
bằng các nguyên vật liệu khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Biết sữ dụng một số vỏ cây, hoa, lá khơ để tạo ra các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi.
- Trẻ biết tô, viết chữ về các loài hoa, về các loại quả, rau và cây xanh…


- Có một số kỹ năng gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây: Xới đất, gieo hạt, lau lá cây, nhổ cỏ, tưới nước
cho cây…


<b>……….</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Đối với cô:</b>


<b>* Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ thực hiện.</b>
<b>* Trang trí chủ đề:</b>


- Tranh ảnh ,một số đồ dùng đồ chơi về cây cối, rau, hoa, củ, quả…


- Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề theo nhánh, nội
dung các bài thơ, đồng dao, bài hát về chủ đề.



<b> * Các hoạt động :</b>


- Bóng: 5-10 quả, vịng thể dục 6-10 cái , túi cát đủ cho trẻ, ghế thể dục, cổng TD.
- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: Tranh truyện, ảnh về thế giới thực vật.


- Tranh minh họa nội dung bài thơ, đồng dao: Cây dừa, rau ngót, rau đay…


- Mủ chóp, đồ chơi các loại hoa quả, bộ chữ cái, chữ số, lô tô về các loại cây, hoa, rau, củ, quả…
- Tranh minh hoạ các câu chuyện: Qủa bầu tiên, Sự tích hoa hồng…


- Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu.


- Phách gõ, xắc xơ, mũ chóp, mũ múa máy cattset đĩa có nội dung bài hát: Về thế giới thực vật
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Khối, cây xanh, hoa, hoạt động của trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ, ...
<b> 2. Đối với trẻ:</b>


- Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh về chủ đề .
- Làm Album ảnh về chủ đề .


- Làm đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên vật liệu có sẵn về một số, hạt, quả gần gũi mà bé thích.
3. Đối với phụ huynh:


- Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà
cửa , cách ăn mặc phù hợp …


+ Nộp tranh truyện có nội dung về một số cơng việc về cách chăm sóc, giáo dục trẻ biết u q
và chăm sóc một số loại cây trồng…


+ Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sạch sẽ, đẹp.



- Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh về một số cây cối,hoa, quả...


<b> </b>

<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> MẠNG NỘI DUNG</b>



<b> </b>

<i><b> MẠNG H</b></i>


<i><b> </b></i>



<i><b> MẠNG </b></i>


<i><b> HOẠT Đ </b></i>



<i><b> MẠNG HOẠT ĐỘNG</b></i>



<i><b> </b></i>

<b>Qủa nào bé thích ?</b>



- Tên gọi.


- Các bộ phận chính.
- Đặc điểm nổi bật.
- Lợi ích.


- Cách chăm sóc và bảo vệ.
<b> </b>

<b>Bé cùng vui tết – mùa </b>



<b>xuân</b>



- Tên gọi và đặc điểm của thời tiết
mùa xuân và các loại hoa quả vào


ngày tết.


- Phong tục tập quán và các món ăn
vào ngày tết.


- Đặc điểm của các mùa khác nhau.


<i><b>CÂY CHO HOA </b></i>


<i><b>CHO TRÁI </b></i>



<b>Một số rau, củ quanh bé!</b>



- Tên gọi.


- Các bộ phận chính.
- Đặc điểm nổi bật.


- Biết ích lợi, biết cách chế biến
thành một số thức ăn đơn giản.
- Cách chăm sóc và bảo vệ.


<b> </b>

<b>Cây xanh và môi </b>



<b> trường sống!</b>



- Tên gọi.


- Các bộ phận chính
- Đặc điểm nổi bật.
- Ích lợi.



- Cách chăm sóc và bảo vệ.


<b> GDPT THỂ CHẤT</b>
<b>* GD dinh dưỡng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG</b>



<i><b> </b></i>

<i><b>CHỦ ĐỀ</b></i><b>: CÂY CHO HOA CHO TRÁI</b>


<b>(Thời gian thực hiện: Từ ngày 30 / 01 đến ngày 26 / 02 /2012)</b>
Thứ


Tuần <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<i><b> CÂY CHO </b></i>
<i><b>HOA CHO </b></i>
<i><b>TRÁI </b></i>


<i><b>GDPT NGÔN NGỮ</b></i>


<b>* Văn học: </b>


- Thơ: Cây dừa, Rau ngót rau đay.
- Chuyện: Qủa bầu tiên, sự tích hoa
hồng.



- Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu
nành, đi cầu đi quán.


- LQ CC : Làm quen với chữ cái : l
– n – m.


- Trò chơi PTNN : Tìm chữ cái
trong từ.


<b>GDPT Thể chất</b>
<b>*Phát triển vận </b>
<b>động: </b>


- Đập bóng xuống
sàn và bắt bóng.
- Bật tiến về
trước,bị chui qua
cổng.


*Trị chơi vận
<b>động: Tìm bạn </b>
thân, đuổi bắt cơ
giáo, thi xem ai
nhanh, lăn bóng.
*Trị chơi dân
<b>gian: Tập tầm </b>
vong, Chi chi
chành chành.



<i><b>GDPT NHẬN THỨC:</b></i>


<b>*Làm quen với một số khái niệm</b>
<b>sơ đẳng về toán:</b>


- So sánh cao thấp của 3 ĐT, nhận
biết số lượng chữ số, số thứ tự
trong PV 8, 9, tách gộp dối tượng
trong PV 8, 9.


<b>*Khám phá khoa học và XH:</b>


- Quan sát, trò chuyện, thảo luận,
so sánh phân biệt một số loại rau,
củ quả.


- Tìm hiểu một số loại cây, rau,
củ ,quả, hoa…


<b> GDPTTM:</b>


<b> * Tạo hình:</b> Tơ, vẽ, cắt ,
xé dán, nặn một số loại
cây, hoa, rau, củ, quả theo
ý thích, làm bộ sưu tập
tranh, hình ảnh về chủ đề.


<b> * GDÂN:</b> Hát VĐ phù
hợp theo nhạc các bài hát
có nội dung về các con vật.



<b>- Nghe hát :</b> Các bài hát
dân ca của địa phương.


<b>- TCÂN:</b> Nghe TT tìm đồ
vật, hái hoa dân chủ, Bao
nhiêu bạn hát…


<i><b>GDPTTC VÀ QHXH:</b></i>


- Quan sát, trò chuyện, thảo luận vầ những con vật mà bé u thích.
- Thực hành trồng cây, chăm sóc, bảo vệ mơi trường.


- Kể về những hoa quả bé thích.


- Trẻ đóng vai: Cửa hàng thực phẩm, cửa hàng ăn uống, …


- Trị chơi XD: Xây cơng viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa, ghép hoa, ghép
cây…


- Góc sách: Xem tranh ảnh, truyện tranh về chủ đề


- Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh, in hình hoa, quả …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN</b>
<b>XX</b>


<b>GDPTTC:</b>


Bị bằng


bàn tay cẳng
chân chui
qua cổng


<b>GDPNT:</b>


So sánh, phân
biệt độ cao
thấp của 3 đối
tượng.
<b>GDPTNN:</b>
Chuyện: Sự
tích hoa
hồng
<b>GDPTNT:</b>
Trị chuyện về
ngày tết –
mùa xuân.


<b>GDPTTM:</b>


- Hát,vđ: Những
khúc nhạc hồng
- Nghe: Hoa
trong vườn.
-TCÂN:Hái hoa
dân chủ
<b>TUẦN </b>
<b>XXI</b>
<b>GDPTTC:</b>


Ném trúng
đích nằm
ngang
<b>GDPTNT: </b>


Đếm đến 9,
nhận biết các
nhóm có 9 đối
tượng. Nhận
biết số 9

<b>GDPTNN:</b>
Chuyện:
Qủa bầu
tiên
<b>GDPTNN:</b>


- Làm quen
chữ cái: l – n
– m.


<b>PTTM:</b>


- Hát v/đ: Qủa
- Nghe: Bèo dạt
mây trơi


- TCÂN: Nghe
TT tìm đồ vật.



<b>TUẦN </b>
<b>XXII</b>


<b>GDPTTC:</b>


Ném xa
bằng 2 tay,
chạy nhanh
15m.


<b>GDPTNT:</b>


Nhận biết mối
quan hệ hơn
kém về số
lượng trong
phạm vi 9.


<b> GDPTNN:</b>
Thơ: Rau


ngót, rau
đay


<b>GDPTNN:</b>


- Tập tơ chữ
cái: l – n - m


<b>GDPTTM :</b>


- Hát v/đ: Lá
xanh


- Nghe: Lý
chiều chiều
- TCÂN: Bao
nhiêu bạn hát.


<b>TUẦN</b>
<b>XXIII</b>
<b>GDPTTC:</b>
Chuyền bắt
bóng qua
đầu, qua
chân
<b>GDPTNT:</b>


- Thêm, bớt,
chia nhóm đồ
vật có số
lượng 9.


<b>GDPTNN:</b>


Thơ: Cây
dừa


<b>GDPTNT:</b>


Trị chuyện về


cây xanh và
mơi trường
sống


<b>GDPTTM:</b>


Hát VĐ: Em
yêu cây xanh.
Nghe: Cây trúc
xinh


TC: Hái hoa dân
chủ.


<b>HĐ GĨC</b>


<b>* Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, gia đình, cửa hàng ăn, cửa hàng chế </b>
biến thực phẩm, bác sĩ …


- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn để giao tiếp với các bạn trong nhóm, biết chơi
cùng nhau khơng tranh giành đồ chơi .


<b>* Góc NT: -. Hát múa các bài hát phù hợp về chủ đề, biết vận động với nhạc</b>
cụ, nghe âm thanh, nghe hát các bài hát về chủ đề.


- Cho trẻ xé dán, vẽ, nặn ,tô màu tranh ảnh về chủ đề - tạo hình một số cây,
hoa, rau, củ, quả mà bé thích.


<b>* Góc học tập - sách: Xem sách tranh, làm sách về chủ đề, nhận dạng một </b>
số chữ cái, vẽ các nét chữ cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>

<i><b>KẾ HOẠCH TUẦN XX</b></i>



<i><b>Chủ đề : Bé cùng vui tết – mùa xuân</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Từ ngày 30/ 1//2012 đến ngày 03 /2 /2012</b></i>


<b>HOẠT </b>


<b>ĐỘNG</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<b>SÁNG</b>


- Trị chuyện với trẻ về chủ đề : Bé vui cùng tết – mùa xuân
- Chơi theo ý thích, quan sát, xem tranh ảnh các góc của chủ đề.
- Trực nhật: Chăm sóc cây xanh, vườn hoa ( tưới cây lau lá cây…)
- Tập thể dục sáng, điểm danh.


<b>THỂ DỤC</b>


<b>SÁNG</b> - Hô hấp: Hái hoa<sub> - Tay: Tay dang ngang gấp vai . </sub>
- Chân: Chân đưa trước , lên cao .
- Bụng: Nghiêng người sang hai bên .
- Bật: Bật tách chân và khép chân.


Tập theo nhịp điệu của bài hát: Những khúc nhạc hồng ( 2 lần x 8 nhịp)
<b>HOẠT</b>



<b>ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>


<b>GDPTTC</b>


Bò bằng bàn
tay cẳng chân
chui qua
cổng


<b>GDPTNT</b>


So sánh cao
thấp của 3 đối
tượng
<b>GDPTNN</b>
Chuyện: Sự
tích hoa
hồng
<b>GDPTNT</b>
Trị chuyện
về ngày tết –


mùa xuân


<b> PTTM</b>


- Hát,VĐ :
Những khúc
nhạc hồng


- Nghe: Hoa
trong vườn
- TCÂN: Hái
hoa dân chủ.


<b>HĐ GĨC</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng mua bán, siêu thị, bác sỹ, cửa hàng chế biến thực
phẩm …


- Góc NT: + Hát múa các bài hát phù hợp với chủ đề


+ Vẽ, nặn xé, tơ, cắt dán về chủ đề, tạo hình một số loại bánh, hoa quả bé
thích…


- Góc học tập - sách: + Xem tranh ảnh ,truyện tranh về chủ đề.Làm sách
tranh về chủ đề nhánh.


+ Tô viết chữ cái, chữ số. đếm chữ cái trong từ , đếm chữ số.


+ Phân nhóm các loại bánh, kẹo,hoa, quả theo đặc điểm riêng của chúng.
- Góc thiên nhiên: chơi cát nước in bánh,chơi chìm nổi trồng cây tưới nước,
chăm sóc cây cối, vườn hoa bé thích.


- GócXDLG: Vườn hoa,quả, nhà cửa, công viên…


HĐNT -Tham quan
dạo chơi XQ
vườn trường
-TCVĐ :Mèo



- Quan sát:
Bầu trời
-TCVĐ:Chi
chi


- Quan sát:
Nhà bếp
- TCVĐ: Về
đúng nhà,


- Quan sát:
Vườn hoa .
-TCVĐ:
Gieo hạt ,


- Quan sát:
Cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và chim sẻ,
đi cầu đi
quán .


- Chơi TD .


chànhchành,
Lộn cầu vồng
.- Chơi tự do



chim bay.
- CTD .


Kéo co .
- CTD .


cao lá thấp,
Mèo đuổi
chuột .
- CTD.
SINH
HOẠT
CHIỀU


- Ôn số
lượng trong
PV 8.


- Chơi tự do
- HĐ nêu
gương.


- Làm quen
câu chuyện:
Sự tích hoa
hồng
Chơi các góc
- HĐ nêu
gương.



- Làm quen
HĐTH : Vẽ
các loại bánh
ngày tết
- Chơi TD.


- Làm quen
bài hát :Gà
trống, mèo
con và cún
con.


- Chơi các
góc


- Nêu gương
cuối ngày.


BDVN cuối
tuần


- Sắp xếp
Đồ dùng đồ
chơi,VS.
- Nêu
gương cuối
tuần.

<i><b> </b></i>

<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>\</b>



<b>1. Đối với cô:</b>


<b>* </b><i><b>Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ thực hiện</b></i><b>.</b>


<b>* </b><i><b>Trang trí chủ đề</b></i><b>:</b>


- Tranh ảnh về một số loại bánh kẹo, hoa, quả ngày tết.


- Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề
nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát về chủ đề nhánh: Bé vui cùng tết – mùa xuân.


<b>* </b><i><b>Các hoạt động </b></i><b>:</b>


- Bóng: 5-10 quả, đích, vạch chuẩn, cổng thể dục...


- Một số đồ dùng đồ chơi về gần gũi.Tranh truyện, Tranh minh họa nội dung câu chuyện :
Sự tích hoa hồng.


- Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu.


- Phách gõ, xắc xơ, mũ chóp, mũ múa máy cattset đĩa có nội dung bài hát: Những khúc
nhạc hồng.


- Vịng nhựa 5-10 cái, hoa múa, gậy thể dục...


- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Khối, cây xanh, hoạt động của trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ, ...


<b>2. Đối với trẻ:</b>


- Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh về chù đề nhánh ; Một số hoa quả về ngày tết.


- Làm Album về thế giới thực vật.


<b>3. Đối với phụ huynh:</b>


- Phối hợp cùng cô để giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ môi trường
xanh- sạch- đẹp. Biết tiết kiệm năng lượng, biết chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ…


+ Nộp tranh truyện về chủ đề nhánh .
+ Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sạch sẽ, đẹp.


Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN XX</b></i>



<i><b> Chủ đề nhánh: Bé vui cùng tết- mùa xuân</b></i>


<i><b>Từ ngày 30 / 1 đến ngày 3 /2 /2012</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
1. Thái độ:


- Tham gia tích cực vào các hoạt động để đón chào ngày tết cổ truyền của dân tộc VN.
- Trân trọng các truyền thống di tích văn hố, lịch sử của địa phương.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục, các trò chơi dân gian trong ngày Tết.
- Biết thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên và thời tiết của mùa xuân trong ngày tết.


<b>2. Kiến thức:</b>



- Trẻ hiểu đặc điểm của mùa Xuân: Cây cối, thời tiết của mùa xuân - thứ tự các mùa trong
năm.



- Hiểu được ngày Tết truyền thống của dân tộc VN: Phong tục, đặc điểm các loại bánh, hoa
quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí…


- Các lễ hội của địa phương trong mùa xuân.


- Nhớ và hiểu được một số tên, tác giả và nội dung của một số câu chuyện, bài thơ, bài hát,
ca dao đồng dao…


3. Kỹ năng:


- Quan sát thời tiết, phong cảnh, cây cối…trong mùa xuân.


- Miêu tả về phong cảnh, thời tiết, cây cối, động vật trong mùa xuân.
- Nói chưyện về một số món ăn truyền thống trong ngày tết.


- Tơ, vẽ, viết, xé dán về một số hoa quả, các loại bánh về ngày tết mùa xuân.


- Có một số kỹ năng khi thực hiện động tác bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng.
- Trò chuyện, đàm thoại và trả lời được các câu hỏi theo gợi ý của cô.


- Hát thuộc bài hát : Những khúc nhạc hồng đúng cao độ trường độ của bài hát…
- Kể lại được câu chuyện theo nội dung lời thoại qua câu chuyện: Sự tích hoa hồng.
<i><b> II. THỂ DỤC SÁNG</b></i><b>:</b>


<b>* MĐYC: </b>Thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của cô.


<b>*Chuẩn bị: </b>Vịng, gậy<b>, </b>hoa múa, sân bãi an tồn, sạch sẽ.


<b> Hoạt đơng 1</b>: <b>Khởi động: </b>



<b>-</b> Cho trẻđi vịng tròn làm các kiểu đi, đi các kiểu đi kiểng chân, nhón chân...
<b>-</b> Chuyển thành 3 hàng ngang.


<b> Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC </b>


- Hô hấp: Hái hoa.


- Tay: Tay dang ngang gấp vai .
- Chân: Chân đưa trước lên cao .
- Bụng: Nghiêng người sang hai bên.
- Bật: Bật tách chân và khép chân.


+ Tập theo nhịp điệu của bài hát: Những khúc nhạc hồng . Hướng dẩn động viên và
khuyến khich trẻ tập.


<b> Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> * MĐYC: </b>


<b> - </b>Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết phối hợp với các bạn khi chơi nhóm phân vai chơi cụ
thể với nhau.


<b> - </b>Giúp trẻ làm quen với công việc của người lớn.


<b> * Chuẩn bị: </b>


<b> </b>Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.


<b> Hoạt động 1: Bé chọn góc nào?</b>



Cho trẻ về góc chơi đã chọn.
Trẻ tự bàn bạc phân vai chơi.


<b> Hoạt động 2: Trẻ hoạt động :</b>


Cơ đi từng nhóm hướng dẫn và nhập vai chơi cùng trẻ.


+ Góc phân vai: Cửa hàng mua bán, siêu thị, chế biến các món ăn trong ngày tết, bác sĩ
khám bệnh…


+ Góc xây dựng: Xây nhà, công viên, vườn hoa...


+ Nghệ thuật: Tạo hình về một số hoa quả mà bé thích.


- Hát múa, vận động các bài hát về chủ đề
+ Góc học tập, sách : Xem tranh ảnh về chủ đề ,.


- Xếp hột hạt xếp tranh lô tô, chơi đô mi nô, tập đếm số lượng đồ vật, phân nhóm phân loại
một số loại hoa quả …


+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, vườn hoa, tưới cây, in hình.chơi vật chìm nổi.


<b> * Nhận xét qúa trình chơi:</b>


<b> - </b>Đi từng nhóm gợi trẻ giới thiệu về sản phẩm của góc mình.
- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ.


<b> Hoạt động 3: Kết thúc</b>



Cho trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc.


<b> ………</b>


<b>ᄂ</b>




<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: “Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng ”</b>


<b> </b><i><b>I. Mục đích yêu cầu :</b></i>


- Trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động, hồn thành nhiệm vụ, xếp hàng ngay
ngắn không xô đẩy bạn.


- Thực hiện các bài tập phát triển chung nhẹ nhàng.


- Phát triển thể lực cho trẻ, rèn tố chất nhanh nhẹn và khéo léo khi thực hiện động tác.
- Rèn tính kiên trì, kỹ luật, biết vâng lời cơ, có ý thức thi đua trong tập thể.


- Cũng cố kỹ năng bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng đúng thao tác.
<b> II. Chuẫn bị :</b>


<b>-</b> Sân bãi an toàn cho trẻ.


<b>-</b> Cổng thể dục.



<b>-</b> Vịng, gậy, máy catset có bài hát về chủ đề .


<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động :</b>


- Cô hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiểng chân, nhón chân, chạy
nhanh, chạy chậm...


- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b> + Bài tập phát triển chung:</b>


- Hô hấp: Hái hoa


- Tay: Tay dang ngang , gâp vai ( 4 lần x 8 nhịp)
- Chân: Chân đưa trước lên cao . ( 4 lần x 8 nhịp)
- Bụng: Nghiêng người sang hai bên .


- Bật: Bật tách chân và khép chân.


Tập theo nhịp điệu bài hát: Những khúc nhạc hồng.


<b> + Vận động cơ bản: </b> Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng.
- Cô giới thiệu bài vận động cơ bản.


- Hỏi trẻ về cách bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng.
- Cô làm mẫu lần 1 và hỏi trẻ bài vận động.



- Làm mẫu lần 2, kết hợp giải thích.
- Làm mẫu lần 3( Hoàn thiện động tác )


- Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu, sau đó cho cả lớp thực hiện 2 trẻ 1 lượt cho đến
trẻ cuối cùng. Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao qt hướng dẩn sửa sai cho trẻ.


* Đồi với Bình Chánh: Động viên trẻ tập đúng và khuyến khích trẻ bị đúng thao tác .
- Khuyến khích trẻ cùng tham gia để tập cùng với bạn .


- Tổ chức cho trẻ thi đua nhau giữa hai đội .


- Hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ thực hiện đúng động tác .


<b> + Trị chơi: Chuyền bóng </b>


- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi nhiều lần.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng và làm động tác chim bay.




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> TCVĐ: Mèo và chim sẻ – Đi cầu đi quán </b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>:


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình trong giờ tham quan dạo


chơi .


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Biết cách chơi, luật chơi qua trò chơi : Mèo và chim sẻ, đi cầu đi quán .
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp .


- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, bảo vệ môi trường, khuôn viên trường lớp xanh sạch đẹp


<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b> * Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Tham quan dạo chơi XQ trường lớp
- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b> *Hoạt động2 : Tham quan dạo chơi XQ trường lớp. </b></i>


- Dẫn trẻ ra sân và gợi cho trẻ tự nhận xét về cảnh vật, cây cối XQ trường lớp .
- Cô đúc kết lại và giáo dục chăm sóc và bảo vệ cây ,bảo vệ MT xanh, sạch , đẹp .
<i><b> *Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo và chim sẻ .</b></i>


- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi.



<b> Trò chơi DG : Đi cầu đi quán .</b>


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
<i><b> *Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ.


<b> Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b> * Mục đích :</b></i>


<i><b> - Trẻ đếm được số lượng 1- 8 nhận biết được các nhóm có số lượng từ 1- 8 .</b></i>
<i><b> * Chuẩn bị : </b></i>


<i><b> - Một số đồ dung đồ chơi có só lượng từ 1- 8 .</b></i>
-Trị chơi: Về đúng nhà, tạo nhóm .


* <b>Tiến hành</b>:


<b>Hoạt động1:</b> Ôn số lượng trong phạm vi 8 .


- Cơ giới thiệu trị chơi và tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ, sau mỗi lần chơi cho trẻ
đếm kết quả và nhận biết số lượng .


- Hướng dẩn động viên khuyến khích trẻ chơi.
<i><b> Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động góc


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn .



- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...


<b>Thứ 4 ngày 1 tháng 2 năm 2012</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Chuyện: Sự tích hoa hồng.</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động cùng tập thể, chú ý và có ý thức trong học tập.
- Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa , nhớ tên bài, tác giả của câu chuyện.


- Nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện.


- Phát triển khả năng tưởng tượng,suy đốn và ngơn ngữ mạch lạc, rõ ràng.


- Biết kể lại được trình tự nội dung câu chuyện theo nội dung lời thoại và thể hiện diễn cảm


<b> II Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện
- Mơ hình, rối , mủ …



- Bài hát, trị chơi, ca dao đồng dao…


<b> III. Cách tiến hành :</b>


<b> Hoạt động 1: Hát vận động bài: Màu hoa.</b>


<b>-</b> Hỏi trẻ tên bài hát tác giả - Trị chuyện về nội dung bài hát.
Cơ khái qt lại và giáo dục trẻ…


<b> Hoạt động 2: + Kể chuyện: Sự tích hoa hồng</b>


Cơ giới thiệu tên bài, tác giả của câu chuyện.
- Cô kể diễn cảm lần 1.


- Cô kể lần 2 (có tranh minh họa )


- Hỏi trẻ : Cơ vừa kể câu chuyện gì? Câu chuyện kể về loại hoa nào? muốn biết câu chuyện
như thế nào và ra sao các con hãy chú ý lắng nghe cơ kể cho lớp mình cùng nghe 1 lần nữa
nhé!


<b>Hoạt động 3: + Đàm thoại nội dung câu chuyện.</b>


<b>-</b> Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Hoa hồng muốn lồi hoa của mình có thật
nhiều màu để khoe sắc với các lồi hoa khác vậy thì ai đã giúp cho hoa hồng? Nàng tiên
xuất hiện để làm gì?


<b>-</b> Nàng tiên xin ai để ban cho lồi hoa hồng có nhiều màu của hoa?
<b>-</b> Từ nay hoa hồng có mấy màu hoa? Đó là những màu nào?...
+ Cô khái quát lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ vườn hoa…



<b>Hoạt động 4: Ai giỏi hơn.</b>


<b>-</b> Cho trẻ kể lại câu chuyện theo nội dung lời thoại, cô gợi ý cho trẻ và động viên trẻ.
+ Trò chơi: Xem ai khéo tay.


<b>-</b> Cho trẻ về bàn cắt dán hoa hồng làm bưu thiếp tặng mẹ nhân ngày 8 – 3.


<b>Hoạt động 4: - Đọc bài thơ: dán hoa tặng mẹ.</b>


- Nhận xét tuyên dương, khen trẻ - chuyển hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Nhà bếp</b>


<i><b> TCVĐ: Về đúng nhà – Chim bay.</b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Biết nêu nhận xét đặc điểm và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ của con người…
- Biết cách chơi , luật chơi qua trò chơi: Về đúng nhà – Chim bay.


- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và biết ơn q trọng về công việc cuả cô cấp
dưỡng đã chăm lo và chế biến những món ăn ngon cho bé ở trường.


<b> 2. Chuẩn bị :</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ



- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...
- Bài hát, trò chơi, ca dao đồng dao .


<b>3. Các hoạt động: </b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát : Nhà bếp.


- Dặn dị trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>*Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích:Quan sát : Nhà bếp.</b></i>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết.


- Cho trẻ tự nêu nhận xét về nhà bếp ? Cô gợi ý cho trẻ nêu nhận xét về đặc điểm của một số
đồ dung dụng cụ ở nhà bếp mà trẻ biết.


- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của một số đồ dùng…


- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết yêu q , chăm sóc và giữ gìn vệ sinh MT và trong cách
sữ dụng và ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ.


*Hoạt động 3: Về đúng nhà – Chim bay.
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ
chơi tích cực hứng thú.



<i><b> *Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao quát của cô.


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU : </b>


<i><b> Hoạt động 1: Làm quen HĐTH: Nặn chùm quả.</b></i>


<b>*Mục đích</b> :


- Trẻ thích ăn các loại quả biết trân trọng các sản phẩm của bạn và của mình.


- Củng cố mở rộng vốn hiểu biết về một số loại quả và biết hình dáng khác nhau của chúng
- Củng số kỹ năng nặn : Lăn tròn, xoay tròn, ấn bẹt, uốn cong..


- Phát triển khả năng khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay…. .
* <b>Chuẩn bị</b>:


- Một só quả thật, mẩu nặn của cô…
- Bài hát, đất nặn đủ cho trẻ.


* <b>Tiến hành</b>:


<i><b>Hoạt động 1: Tạo hình: Nặn chùm quả.</b></i>


+ Ơn định: Trị chuyện về ngày sinh nhật, đưa lẳng hoa cho trẻ quan sát…


- Gọi tên, nhận xét về đặc điển của một số loại quả về màu sắc, mùi vị và lợi ích , hình dáng


của quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Trao đổi vầ ý tưởng của trẻ sau đó cho trẻ thực hiện, cô bao quát và gợi ý để trẻ hoàn
thành sản phẩm.


<b>-</b> Trưng bày snr phẩm và nhận xét.
<b>-</b> + Kết thúc:Nhận xét tuyên dương .


<b>-</b> Giáo dục trẻ ăn nhiều quả để đầy đủ sức khoẻ cho cơ thể.
<i><b>Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động chơi tự do các góc .


<b>*Mục đích</b>: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc


<b>*Chuẩn bị</b>: Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc


<b>Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc


<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...


...


<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> Thứ ba ngày31 tháng 1 năm 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Giáo dục trẻ yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc và bảo vệ cây.
- Nhận biết sự giống và khác nhau của 2 -3 loại cây.


- Thông qua thực hành đo độ cao, trẻ có kỹ năng so sánh cao thấp của 3 đối tượng.


- Trẻ biết phân loại nhóm theo hình khối trụ( trụ, vng, chữ nhật ) đếm số lượng đối tượng
có trong mỗi nhóm.


- Giúp trẻ luyện tập cắt, xếp và dán cây từ thấp đến cao.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Cho cô: + Bức tranh vẽ cây bàng, Cây cam, cy hoa hồng.
+ Đĩa nhạc có bài hát: Lý cây xanh - DCNB.


<b>-</b> Cho trẻ: + Mỗi trẻ 3 cây đồ chơi có chiều cao khác nhau, một que tính để dung làm
dụng cụ đo.



+ 3tờ giấy trắng, hồ dán.


+ 3tranh, mỗi tranh vẽ 3 cây có kích thước khác nhau.
+ Một số khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật.


<b>III. Cách tiến hành</b>


<b>* Hoạt động 1: Hát bài: Em yêu cây xanh.</b>


- Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ…


<b>* Hoạt động 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 – 3 loại cây.</b>


- Cho trẻ quan sát tranh vẽ cây bang, cây cam, cây hoa hồng
- Hỏi trẻ: Đây là cây gì? Có những bộ phận nào? Ích lợi của cây?
- Tương tự cây cam, cây hoa hồng.


- Các con so sánh đọ cao của 3 cây này. Cho trẻ nhận xét sự giống và khác nhau của 3 loại
cây…


<b> *Hoạt động 3: Thực hành đo độ cao - cắt, xếp, dán cây từ thấp đến cao.</b>


- Cô phát cho mỗi trẻ 3 cây có kích thước cao, thấp khác nhau một que tính dung làm thước
đo.


- Cho trẻ đo cây thấp trước đến cây cao hơn, cuối cùng đến cây cao nhất.
- Cô nêu cách đo cho trẻ hiểu và cùng thảo luận:



+ Cây thứ nhất cao bằng bao nhiêu lần thước đo? Cây thứ 2, cây thứ 3…


+ Kích thước 3 cây có bằng nhau khơng? Cho trẻ sắp xếp 3 cây từ thấp đến cao.
- Cắt, xếp và dán cây từ thấp đến cao.


- Trị chơi: Vườn cây của bé.


+ Cơ giới thiệu trò chơi nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi.
*<b>Hoạt động 4</b> : <b>Phân loại nhóm theo hình khối.</b>


- Tổ chức trị chơi: Xây dựng tường rào cho cây.


- Cô đặt 3 cây ở 3 vị trí cách nhau cơ phát cho mỗi trẻ 1 loại khối yêu cầu trẻ xây vườn hoa
với qui định: Khối chữ nhật xây tường rào cho cây bong mát, khối vuông xây TR cây ăn quả,
khối trụ xây TR cho hoa.


- Cô nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Khi chơi cô động viên khuyến khích trẻ và nhận
xét sau giờ chơi …


<b> Kết thúc:</b> Nhận xét, khen trẻ - chuyển hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> TCVĐ: Chi chi chành chành - Lộn cầu vồng .</b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>:


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm về bầu trời ngày
hơm đó nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Biết cách chơi luật chơi qua trò chơi: chi chi chành chành - Lộn cầu vồng.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.



- Biết cảm nhận vẻ đẹp của bầu trời đối với con người ,cảnh vật ,cây cối …


<b>2. Chuẩn bị </b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Bầu trời.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>Hoạt động : Quan sát có chủ đích: QS : Bầu trời</b></i>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết
Cho trẻ tự nêu nhận xét về bầu trời ? đặc điểm ? Cảm nhận của trẻ …
- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết yêu quí thiên nhiên ,cây cối …
<i><b>Hoạt động 3: Chi chi chành chành- Lộn càu vồng .</b></i>


- Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi
- Bao quát hướng dẩn trẻ chơi


<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>



- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm quen câu chuyện: Sự tích hoa hồng.</b></i>


<b>Mục đích</b> : -Trẻ được làm quen câu chuyện, nhớ tên bài, tác giả của câu chuyện: Sự tích hoa
hồng.


- Nhớ và hiểu nội dung của câu chuyện…


<b>Chuẩn bị : </b>


- Tranh ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện.


* <b>Tiến hành</b>: Cô giới thiệu tên bài ,tác giả của câu chuyện.


- Cô kể câu chuyện 1-2 lần và cho trẻ làm quen bằng tranh ảnh ,trò chuyện cung trẻ về nội
dung câu chuyện.


- Cô đàm thoại về nội dung câu chuyện.
-Nhận xét khen trẻ .


<i><b>Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động góc .


<b>*Mục đích</b>: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


<b>*Chuẩn bị</b>: Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.



<b>Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc


<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...
...




<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> Thứ năm ngày2 tháng 2 năm 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ hào hứng và mong muốn được tham gia vào các hoạt động trong ngày tết, biết cảm
nhận khơng khí của thời tiết mùa xn qua đó giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ
môi trường thiên nhiên.


- Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân và quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt
của ngày tết…


- Nhận biết được một só hoạt động và một số món ăn đặc trưng trong ngày tết.


- Cũng cố kỹ năng so sánh, phân tích , nhận xét và khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định…


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- <b>Cho trẻ </b>: -Tranh về mùa xn, tranh lơ tơ, đồ chơi về một só đồ dung và các loại bánh kẹo.
- Rô đựng , giấy, bút màu đủ cho trẻ.


- <b>Cho cô </b>: Tranh vẽ về mùa xuân, một số đồ dung và một số hoạt động trong ngày tết .
+ câu đố, bài hát, bài thơ, câu đố, ca dao đồng dao …


<b>III. Cách tiến hành:</b>
<b>* </b><i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Ôn định.</b>


- Cho trẻ xem băng hình về một số hoạt động của ngày tết và cảnh vật thời tiết của mùa xuân.
- Hát bài: Sắp đến tết rồi - Hỏi trẻ tên bài , tác giả và cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bài
hát.


- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.


<b>* </b><i><b>Hoạt động 2: Tranh1: Vẽ về mùa xuân</b></i>
Cô đọc câu đố:



Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc.


- Tranh vẽ cảnh gì? Phong cảnh thiên nhiên như thế nào? Có những ai trong tranh? mọi
người đang làm gì?


- Con suy nghĩ gì về bức tranh?


- Trị chuyyẹn cùng trẻ về mùa xuân ở địa phương: Thời tiết mùa xuân như thế nào? Cây cối
và một số hoạt động trong ngày tết ở quê hương ra sao?


- Mùa xuân có những loại hoa quả nào? Trong ngày tết có hoa gì nhiều? trong ngày tết gia
đình cháu có những gì?


- Cơ củng cố lại cho trẻ hiểu.và giáo dục trẻ.


<b>+ Tranh 2: </b>Vẽ về mùa hạ.
+ <b>Tranh 3: </b>Vẽ về mùa thu.


<b> + Tranh 4: </b>Vẽ về mùa đông.


- Cô treo tranh và cho trẻ nhận xét cô gợi ý cho trẻ tương tự trên.


*<b>Hoạt động 3</b>: So sánh điểm giống và khác nhau về mùa xuân và mùa hạ.
- Cô gợi ý cho trẻ so sánh…


-Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ.



<b>* </b><i><b>Hoạt động 4: Trò chơi:Chọn nhanh theo yêu cầu của cô. </b></i>


<b>-</b> Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi và cho trẻ chọn nhanh theo u cầu của cơ…
- <b>Trị chơi :Thi xem đội nào nhanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Chia trẻ làm 2 đội thi nhau gắn nhanh gắn đúng tranh vẽ theo từng mùa.
- Cô bao quát hướng dẩn động viên trẻ chơi.


- <b>Kết thúc</b>: - Cho trẻ về bàn vẽ hoa mùa xuân.


- Nhận xét chung thu dọn đồ dùng đồ chơi - chuyển hoạt động.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Vườn hoa.</b>


<b> Trò chơi VĐ: Gieo hạt – kéo co.</b>
<b> 1. </b><i><b>Mục đích yêu cầu:</b></i>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm, lợi ích của
vườn hoa.


- Biết cách chơi , luật chơi qua trò chơi: gIeo hạt – kéo co.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo nhiều sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc vườn hoa xanh , tươi tốt…


<b>2. Chuẩn bị </b>



- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Vườn hoa.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ khơng
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>Hoạt động : Quan sát có chủ đích: QS vườn hoa.</b></i>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết
-Cho trẻ tự nêu nhận xét về vườn hoa?


-Có đặc điểm gì? Màu sắc? Lợi ích gì?


- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn chăm sóc ,bảo vệ vườn hoa.
<i><b>Hoạt động 3:Gieo hạt – kéo co. </b></i>


- Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi
- Bao quát hướng dẩn trẻ chơi


<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ



<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm quen với bài hát: Những khúc nhạc hồng.</b></i>


<b>*Mục đích</b> :


- Nhớ tên bài hát , tác giả.Hát thuộc bài hát.


* <b>Chuẩn bị</b>: Máy băng đĩa có bài hát . bộ gõ đệm, xắc xô…
* <b>Tiến hành</b>:


- Giới thiệu bài hát, tác giả bài : Những khúc nhạc hồng.
- Cơ hát 1-2 lần và trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát theo cô ,chú ý sữa sai và động viên trẻ hát theo cơ.
<i><b>Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động góc


<b>*Mục đích</b>: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn.


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY



...
...
...
...
...






<b>Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Trẻ hát thuộc bài : Những khúc nhạc hồng, nhớ tên bài , tác giả của bài hát.
- Rèn kỹ năng ca hát , kỹ năng vận động đúng lời và nhịp bài hát, bài nghe…
- Biết chơi trị chơi âm nhạc tích cực , hứng thú .


- Thích và cảm nhận được vẻ đẹp và khơng khí ấm áp của mùa xn - tết. .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Máy cattset băng đĩa có bài hát , bài nghe.
- Bộ gõ đệm, trống lắc, xắc xô…


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1: đọc thơ : Hoa cúc vàng.</b>


Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ, tên bài, tác giả bài thơ.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.



<b>* Hoạt động 2: Ai giỏi hơn</b>


- Hỏi trẻ có bài hát nói về gì ?


- Giới thiệu đến bài hát : Những khúc nhạc hồng. Sáng tác:


- Cơ hát mẫu giới thiệu nội dung bài hát, trị chuyện về nội dung bài hát.
- Cho cả lớp hát bài hát: Những khúc nhạc hồng ( 1 -2 lần )


- Tập cho trẻ hát vận động bài hát theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân.


- Bao quát hướng dẫn động viên , sửa sai và khuyến khích trẻ hát vận động.


Đối với Anh Thơ cô chú ý sữa sai từ và Bảo Chánh: Khuyến khích trẻ múa cùng bạn.


<b>*Hoạt động 3; Nghe hát: Hoa trong vườn.</b>
<b>- </b>Cô giới thiệu tên bài hát tác giả.


- Cô hát bài hát lần 1.


- Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả, trò chuyện về nội dung bài hát.


- Lần 2 hát và biểu diễn diễn cảm và kết hợp vận động minh hoạ theo nội dung bài hát.
- Đàm thoại – giáo dục trẻ.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi ÂN: Hái hoa dân chủ.</b>


- Giới thiệu trò chơi cách chơi cho trẻ hiểu.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi



<b>Kết thúc</b>: Hát vận động lại bài hát và chuyển hoạt động .


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây xanh.</b>


<i><b>TCVĐ: Cay cao lá thấp – Mèo đuổi chuột. </b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>:


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về cây xanh.
-Trẻ biết cách chơi, luật chơi qua trò chơi: Cây cao lá thấp – mèo đuổi chuột.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo nhiều sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh


<b> Chuẩn bị :</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>
- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : QS Cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>*Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: Cây xanh. </b></i>


- Hướng trẻ quan sát và gợi cho trẻ tự nêu những gì mà trẻ biết về cây xanh.


- Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây xanh.


- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh.
*Hoạt động 3: Cây cao lá thấp – mèo đuổi chuột.


- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi
<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cơ


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b> *Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần:</b>


-Cho trẻ hát múa , vận động các bài hát đã học .
<i><b>* Hoạt động 2: </b></i><b>Làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi</b>
<b>Mục đích</b>: Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi sạch sẽ


<b>Chuẩn bị</b>: Đồ dùng để làm vệ sinh


<b>Tiến hành</b>:


- Chia trẻ làm nhiều tổ và cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Cơ bao qt hướng dẩn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
<i><b>Hoạt động3: Hoạt động nêu gương</b></i>



<b>Mục đích</b> :


-Trẻ biết được tiêu chuẩn của bé ngoan


<b>Chuẩn bị : </b>Cờ- Hoa bé ngoan
* <b>Tiến hành</b>:


- Cho trẻ nêu lên tiêu chuẩn để cắm cờ


- Cho trẻ nhận xét -cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ
- Trẻ đạt nhiều cờ được hoa bé ngoan


<b>Kết thúc</b>: Tuyên dương trẻ đạt - Động viên trẻ chưa đạt
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...




<i><b>KẾ HOẠCH TUẦN XXII</b></i>



<i><b>Nhánh:Một số rau, củ bé thích </b></i>
<i><b>Từ ngày 13 /2 đến ngày 17 /12/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐỘNG</b>



<b>TRỊ</b>
<b>CHUYỆN</b>


<b>SÁNG</b>


<b>-</b> Trị chuyện cùng trẻ về một số loại rau, củ và những món ăn
được chế biến từ rau ,củ.


<b>-</b> Nhắc trẻ biết dọn dẹp và vệ sinh đồ dùng đồ chơi, về sinh
MTXQ trường lớp và trao đổi với phụ huynh về viêc chăm sóc
giáo dục trẻ .


<b></b>


<b>-THỂ</b>
<b>DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Hơ hấp: Thổi nơ bay.


Tay: tay dang ngang gấp vào vai.
Chân: Hai tay chống khuỵu gối.


Bụng: Tay đưa cao cúi gập người về phía trước.
Bật: Bật chân sáo.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>HỌC</b>



<b>GDPTTC</b>


Ném xa
bằng 2 tay,
chạy nhanh
15m


<b>GDPTNT</b>
Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém về
số lượng
trong phạm
vi 9
<b> </b>
<b>GDPTNN</b>
Thơ: Rau
ngót, rau
đay
<b>GDPTNN</b>


Tập tơ chữ
cái: L – n –
m.


<b>GDPTTM</b>
- Hát VĐ:
Lá xanh.
- Nghe: Lý
chiều chiều


- TCÂN:
Bao nhiêu
bạn hát


<b>HĐ GĨC</b>


- Góc phân vai: Cửa hang mua bán, chế biến các món ăn, gia đình ,
Bác sỹ khám bệnh…


- Góc xây dựng: Xây nhà cửa,khuôn viên, vườn rau, vườn hoa…
- Nghệ thuật: + Vẽ, cắt ,xé nặn.tô màu về chủ đề.


+ Hát, múa các bài hát về chủ đề nhánh.


- Góc học tập - sách: + Xem tranh ảnh, truyện tranh về một số loại
rau, củ.


+ Làm sách tranh về chủ đề


+ Xếp hột hạt, xếp tranh lô tô về chủ đề chơi đô mi nô .
+Tập tơ viết chữ cái , chữ số.


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, đo lường nước.in hình trên
cát…


<b>HĐNT</b>


- Quan sát:
Bầu trời.
- TCVĐ:


Cáo và thỏ,
chim bay cò
bay.


- Chơi tự
do.


- Quan sát:
Cây dừa
nước
- TCVĐ:
cây cao cỏ
thấp - mèo
và chim sẻ.
- Chơi tự do.


- Quan sát:
Vườn hoa .
- TCVĐ:
gieo


hạt,.Kéo co.
- Chơi tự
do.


- Quan sát:
Thời tiết
mùa xuân
TCVĐ: Hái
quả.Mèo


đuổi chuột.
- Chơi tự
do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>SINH</b>
<b>HOẠT</b>
<b>CHIỀU</b>


- Ôn luyện
số lượng
trong phạm
vi 8,9.
- HĐ tự do
ở các góc.
- Hoạt động
nêu gương.


Làm quen
bài thơ: Rau


ngót, rau
đay
- Chơi tự do


các góc.


- Ơn các
chữ cái đã
học.



- Giải câu
đố.


- CTD.


Làm quen
bài hát: Lá
xanh


- CTD các
góc.


-Biểu
diễnvăn
nghệ cuối
tuần


- Vệ sinh
sắp xếp bàn
ghế nêu
gương.

<b>CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Đối với cô:</b>


<b>* </b><i><b>Trao đổi với phụ huynh về chủ đề sẽ thực hiện</b></i><b>.</b>


<b>* </b><i><b>Trang trí chủ đề</b></i>


- Tranh ảnh về một số loại rau, củ.



- Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp gần gủi với trẻ, xuyên suốt chủ đề theo
nhánh, nội dung các bài thơ, đồng dao, bài hát về chủ đề nhánh: Một số loạ rau, củ bé thích.


<b>* </b><i><b>Các hoạt động </b></i>


- Bóng: 5-10 quả,túi cát 6 túi đích, vạch chuẩn, sân bải an toàn sạch sẻ.


- Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: Tranh truyện, đồ dùng về một số loại rau, củ gần gũi.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ: Rau ngót, rau đay.


- Giấy vẽ, đất nặn, hồ dán, bảng con, kéo, tranh mẫu.


- Phách gõ, xắc xơ, mũ chóp, mũ múa máy cattset đĩa có nội dung bài hát: Lá xanh và bài
nghe: Lý chiều chiều.


-Vòng nhựa 5-10 cái, hoa múa, gậy thể dục...


- Đồ dùng đồ chơi ở các góc: Khối, cây xanh, hoạt động của trẻ, hột hạt, đất nặn, chai lọ, ...


<b>2. Đối với trẻ</b>


- Sưu tầm chai lọ, họa báo, tranh ảnh về chủ đề .
- Làm Album về ảnh về một số loại rau, củ gần gũi.


<b>3. Đối với phụ huynh</b>


- Phối hợp cùng cơ để giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ mơi trường
+ Nộp tranh truyện có nội dung về chủ đề.



+ Sắp xếp đồ dùng gọn gàng sạch sẽ, đẹp


<b>-</b> Sưu tầm chai lọ, hộp bánh kẹo, họa báo, tranh ảnh về chủ đề nhánh.

<b> </b>

<i><b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN XXII</b></i>



<i><b> Chủ đề nhánh: Một số loại rau, củ bé thích.</b></i>
<i><b> Từ ngày 13 /2 đến ngày 17 /2 /2012</b></i>


<i><b> 1.MỤC TIÊU:</b></i>
<i><b> 1. </b></i><b> Kiến thức:</b>


- Trẻ nắm được kỹ năng ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhớ tên bài, tác giả, hiểu nội dung của bài hát, bài nghe hát, càm nhận được giai điệu
hay, ngọt ngào của bài hát, bài nghe hát.:lá xanh, lý chiều chiều.


- Nhớ và nhận biết được các nét của chữ cái: l – n – m.


- Nhớ tên bài, tác giả , hiểu nội dung bài thơ: Rau ngót, rau đay.
- Nhớ tên một số trò chơi : học tập, vận động, dân gian cô đưa ra...
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.


- Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát...
- Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán...các bức tranh về một só loại rau củ gần gũi với trẻ.
-Rènkỹnăngxâydựng,lắpghép,giaotiếp,ứngxữ...


- Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm và kỹ năng ca hát, vận động theo bài hát bài
nghe.



<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Có thái độ đúng đắn khi vui chơi với các bạn trong nhóm.
- Biếtgiữ gìn và bảo vệ mơi trường sạch sẻ .


- Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động.


- Biết cách chăm sóc và bảo vệ các loại rau củ và biết ăn nhiều rau, củ để cơ thể khoẻ
mạnh.


<i><b> II. THỂ DỤC SÁNG</b></i><b>:</b>


<b>* MĐYC: </b>Thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của cô.


<b>*Chuẩn bị: </b>Vịng, gậy<b>, </b>hoa múa, sân bãi an tồn, sạch sẽ.


<b>Hoạt đông 1</b>: <b>Khởi động </b>


- Cho trẻ đi vòng tròn làm các kiểu đi, đi các kiểu đi kiểng chân, nhón
chân...


- Chuyển thành 3 hàng ngang.


<b>Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC </b>


+ Nhịp điệu: Lá xanh


+Tay: Tay dang ngang gấp vai,



+ Chân: Tay chống hông chân đưa trước lên cao đổi chân.
+ Bụng: Cúi gập người về phía trước.


+ Bật: Bật chân sáo.


Hướng dẩn đông viên và khuyến khích trẻ tập.


<b>Hoạt động 3: Hồi tỉnh</b>


Đi nhẹ nhàng thả lỏng tay, chân 1-2 vịng.
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC</b></i>


<b>*MĐYC: </b>


<b> - </b>Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết phối hợp với các bạn khi chơi nhóm phân vai chơi
cụ thể với nhau


<b> - </b>Giúp trẻ làm quen với công việc của người lớn


<b>* Chuẩn bị: </b>


<b> </b>Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc


<b>Hoạt động 1: Bé chọn góc nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 2: Trẻ hoạt động</b>


Cô đi từng nhóm hướng dẩn và nhập vai chơi cùng trẻ
Góc phân vai: bán hàng ,gia đình, bác sĩ khám bệnh …
Góc xây dựng: Nhà cửa ,bệnh viện, vườn hoa, vườn rau…


Nghệ thuật: Tạo hình về một số loại rau củ gần gũi bé thích.
Góc sách: Xem tranh truyện về chủ đề.


Học tập: Xếp hột hạt, xếp tranh lô tô về chủ đề ,chơi đô mi nô …
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, đo lường nước.


<b>* Nhận xét qúa trình chơi:</b>


<b>- </b>Đi từng nhóm gợi trẻ giới thiệu về sản phẩm của góc mình.
- Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ.


<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>


Cho trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc.


<b> ………</b>




<b> </b>


<b> Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: “ Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m. ” </b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết ném xa bằng 2 tay , chạy nhanh 15m.


- Rèn kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi ném, chạy.
- Kỹ năng phối hợp giữa các giác quan khi thực hiện vận động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Sân bãi an toàn cho trẻ


<b>-</b> Túi cát 6 – 8 túi, vòng, gậy thể dục.


<b>-</b> Kẽ vạch xuất phát và đường chạy dài 15m.


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cùng hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiểng chân, nhón chân, chạy
nhanh, chạy chậm...


- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động </b>
<b>.Bài tập phát triển chung:</b>


Tay: Tay đưa dang gấp vai ( 4 lần x 8 nhịp)


Chân: Hai tay chống hông chân đưa trước lên cao đổi chân ( 4 lần x 8 nhịp)
Bụng: Cúi gập người về phía trước.


Bật: Bật chân sáo .


- Tập theo bài hát: Lá xanh.



- Chuyển đội hình 2 hàng ngang.


<b>. Vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m.</b>


- Cô giới thiệu bài vận động.cơ bản


- Hỏi trẻ về cách ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m.
- Cô làm mẫu lần 1


- Làm mẫu lần 2 ( Kết hợp giải thích cho trẻ nắm rõ về kỹ năng ném xa bằng 2 tay, chạy
nhanh 15m.)


- Làm mẫu lần 3( Hoàn thiện)


- Lần lượt cho 2 trẻ lên làm mẩu sau đó cho trẻ thực hiện cho đến hết lớp .
- Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao quát hướng dẩn sửa sai cho trẻ


Đối với Bảo Chánh Động viên trẻ tập đúng và khuyến khích trẻ ném và chạy đúng thao tác.
- Tổ chức cho trẻ thi đua nhau giữa hai đội .


- Hướng dẩn, động viên khuyến khích trẻ ném và chạy đúng động tác .


<b>. Trị chơi: Cây cao cỏ thấp.</b>


- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tỉnh</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng.



<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Bầu trời.</b>


<i><b> TCVĐ: Chim bay cị bay –Cáo và thỏ.</b></i>


<b>1. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về bầu trời ngày hơm đó.
- Biết cách chơi, luật chơi qua trị chơi : Chim bay cò bay – Cáo và thỏ.


- Biết chơi tư do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp theo yêu cầu.
- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , có thái độ đúng đắn khi vui chơi cùng các bạn


<b>2. Chuẩn bị: </b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Bầu trời.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>Hoạt động : Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời.</b></i>
-Dẫn trẻ ra sân và gợi cho trẻ tự nhận xét về bầu trời.



-Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi</b></i>


<i><b>TCVĐ: Chim bay cò bay.</b></i>


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi


<b>Trò chơi: Cáo và thỏ. </b>


-Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - tổ chức cho cả lớp cùng chơi
<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn luyện số lượng trong phạm vi 8,9. </b></i>


<b>Mục đích</b> :


Trẻ đếm thành thạo và nhận biết được các nhóm đồ vật qua tró trị chơi…


<b>Chuẩn bị : </b> Một số đồ chơi,
Trò chơi, hột hạt…


<b>Tiến hành</b>: Cho trẻ chơi trị chơi: Tạo nhóm. Xem ai nhanh.
Cơ giới thiệu tró chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi.


- Cho trẻ xếp hột hạt chữ số trong phạm vi 8,9.


Hoạt động <b>2</b>: Hoạt động góc


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...
...
...


T<b>hứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Thơ: Rau ngót rau đay.</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ, nhớ tên, tác giả, biết cảm nhận được những món ăn ngon
được chế biến từ các loại rau…


- Rèn kỹ năng đọc thơ rõ rang, mạch lạc, đọc thể hiện diễn cảm và diễn đạt ngữ điiêụ khi


đọc bài thơ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Một số loại rau .


- Bài hát,trò chơi, ca dao …


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1: Hát bài: Lá xanh.</b>


- Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Dẫn dắt vào nội dung bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Cơ đọc bài thơ: Rau ngót, rau đay.</b>


- Cô giới thiệu tên bài, tác giả của bài thơ.


- Cô đọc lần 1, đọc diễn cảm và thể hiện cử chỉ theo nội dung lời thơ
- Cô đọc lần 2 ( có tranh minh họa).


- Hỏi trẻ tên bài,? Tên tác giả của bài thơ.


* Đàm thoại,Trích dẩn giảng giải nội dung bài thơ.


+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai sang tác? Bài thơ nói về loại rau gì?


+ Nhà thơ miêu tả về món ăn được chế biến từ rau đay và rau ngót như thế nào? thể hiện


qua câu thơ nào?


+ Con đã được ăn bao giờ chưa? Khi ăn con cảm thấy mùi vị như thế nào?
+ Để có một vườn rau xanh, sạch con biết phải làm gì? Và làm như thế nào?
Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i><b>: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ theo cô 1- 2 lần.


- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, cơ chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ đọc thuộc bài
thơ.


<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi: Vận chuyển rau về kho</b></i>


- Cho trẻ đứng thành 2 đội – Cơ giới thiệu trị chơi cách chơi, luật chơi và tổ chức trẻ
cùng chơi, động viên, khuến khích trẻ chơi tích cực.


<b>* Kết thúc</b>: - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 – 2 lần.
- Nhận xét - chuyển hoạt động góc.


.


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Vườn hoa.


<i><b> TCVĐ: Gieo hạt – Kéo co. </b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về một số đặc điểm của


vườn hoa mà trẻ biết.


- Nắm được cách chơi luật chơi qua trò chơi: Gieo hạt – kéo co.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa…


<b> Chuẩn bị </b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ.


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>* Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: Vườn hoa.</b></i>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu lên những gì trẻ biết.
- Cho trẻ tự nêu nhận xét về một số đặc điểm về tên gọi, màu sắc, của các loại hoa.
Nêu nhận xét về ích lợi của hoa ?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ .


* Hoạt động 3: Trò chơi gieo hạt – Kéo co.


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao quát của cô.


<b>* Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ôn chữ cái đã học.</b></i>


<b>* Mục đích</b>


Trẻ biết xếp chữ cái đã học bằng hột hạt .


<b>* Chuẩn bị </b>


-hột hạt , thẻ chữ cái đã học.


* <b>Tiến hành</b>: Tập trung trẻ cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ cái đã học.
- Cô trẻ xếp chữ cái đã học bằng hột hạt .


Cô bao quát hướng dẩn trẻ xếp .
<i><b>* Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động góc


<b>*Mục đích</b>: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc


<b>*Chuẩn bị</b>: Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc



<b>* Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...


<i><b> </b></i><b> Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong pham</b>
<b>vi 9</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau, củ và biết quan tâm, q trọng người
trồng trọt qua đó trẻ biết ăn nhều rau, củ để cho cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn…


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nặn loại củ….



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ <b>Cho cô</b>:


<b>-</b> Tranh ảnh về một số loại rau, củ gần gũi đối với trẻ.


<b>-</b> Một số loại rau, củ bằng vật thật có số lượng trong phạm vi 9.
<b>-</b> Đất nặn , tranh lơ tơ về các loại rau củ…


<b>-</b> Bài hát, trị chơi, câu đố ca dao đồng dao…
<b> III. Cách tiến hành</b>


<i><b>* Hoạt động1: Cả lớp hát bài: Em yêu cây xanh.</b></i>
- Hỏi trẻ tên bài, tác giả của bài hát.


- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, cô khái quát lại và giáo dục trẻ.


<b>* </b><i><b>Hoạt động 2: </b><b>Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.</b></i>
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Đến thăm bạn.


- Cơ nói: trước khi đến thăm bạn các con mang tặng cho bạn gì? ( củ khoai luộc)
- Có bao nhiêu củ mà con định tặng?( 9 củ)hãy đếm xem là mấy?


- Vậy khi đến nhà bạn các con thấy trong nhà bạn mẹ bạn đã chuẩn bị mấy bó rau để chuẩn bị
cho bữa ăn.( 8 bó rau )


<i><b>* Hoạt động3 : </b></i><b> So sánh số rau và số củ tạo lập nhóm bằng nhau về số lượng.</b>


- Số rau so với số củ thế nào?


- Muốn có số rau bằng số củ thì phải làm như thế nào?



- Con hãy so sánh số rau và số củ ? muốn có số rau bằng số củ thì ta phải làm gì? Them
bao nhiêu và bớt bao nhiêu ?


<b>*Hoạt động 4: Trò chơi </b>


<b> Trò chơi 1:</b> Tạo nhóm teo u cầu của cơ.


<b> Trò chơi 2:</b> Ai nặn nhiều hơn.
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi.


<b>* Hoạt động 5: Kết thúc.</b>


- Nhận xét khen trẻ - chuyển hoạt động.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước.</b>


<i><b> TCVĐ: Cây cao cỏ thấp - Mèo và chim sẻ.</b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>:


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của
cây dừa nước.


- Biết được cách chơi ,luật chơi qua trò chơi: Cây cao cỏ thấp – Mèo và chim sẻ.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.



<b>2. Chuẩn bị </b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Cây dừa nước.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết.


Cho trẻ tự nêu nhận xét về một số đặc điểm về màu sắc và lợi ích của cây mà trẻ biết?
Có đặc điểm gì? Lợi ích gì?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ.


<i><b>Hoạt động 3: Cây cao cỏ thấp – Mèo và chim sẻ.</b></i>


- Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
- Bao quát hướng dẩn trẻ chơi


<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ



<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>Hoạt động 1: làm quen bài thơ: Rau ngót rau đay.</b></i>


<b>*Mục đích</b> :


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.


Biết được tên bài ,tên tác giả của bài thơ..
* <b>Chuẩn bị</b>: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
* <b>Tiến hành</b>:


- Tập trung trẻ –giới thiệu bài thơ – Tác giả.


- Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần –hỏi trẻ tên bài ,tên tác giả.
- Trò chuyện và đàm thoại về nội dung bài thơ .


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ.


<b>Kết thúc</b> :nhận xét tuyên dương trẻ
<i><b>Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động góc


<b>*Mục đích</b>: Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc


<b>*Chuẩn bị</b>: Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc


<b>Cách tiến hành:</b>



- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...


Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC:Đề tài : Tập tô chữ cái l – n - m</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Trẻ nhận biết phân biệt được chữ cái l – n - m. Biết tô đúng theo hướng dẩn: tơ màu hình
vẽ - khoanh trịn chữ cái đúng trong từ dưới tranh vẽ - tô trùng khít chữ cái và hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Tranh vẽ cô đã chuẩn bị .
<b>-</b> Bút chì, bút sáp màu, vở tập tơ.
<b>-</b> Bàn ghế, bút long…


<b>III. Cách tiến hành:</b>



<b>* Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: Rau ngót rau đay.</b>


Trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ, hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.


<b>* Hoạt động 2: Ôn chữ cái l – n – m và hướng dẩn trẻ tập tơ.</b>


- Chữ cái M.


+ Bức tranh vẽ gì? ( Rau muống)


+ Rau muống dung để làm gì? Có hình dáng như thế nào? Màu gì? được chế biến những
món ăn nào mà con được ăn?


+ Cô đưa thẻ từ rau muống đặt dưới tranh vẽ.


+ Cô giới thiệu chữ cái m in thường và cho trẻ phát âm.
+ Cô tô màu và hướng dẩn cách tô theo chỉ dẩn sẳn.
* Với chữ cái l – n cô hướng dẩn tương tự như chữ m.
<i><b>* Hoạt động 3</b></i><b>: Trẻ thực hiện.</b>


- Cho trẻ ngồi vào bàn để tô các chữ l – n – m .


- Cô bao quát trẻ chú ú sửa tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ.


- Cô hướng dẩn lại cho những trẻ như: Bình Chánh, Thanh Phương để trẻ tơ và viết đúng
hơn. .


<b>* Kết thúc</b>: - Cô nhận xét bài của từng nhóm và khen những bài tơ đẹp và cho cả lớp
cùngquan sát bài của bạn.



- Nhận xét, tuyên dương - chuyển hoạt động.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Thời tiết mùa xuân.</b>


<i><b> TCVĐ: Hái quả --Mèo đuổi chuột. </b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>:


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm của thời tiết
mùa xuân.


- Biết cách chơi, luật chơi qua trò chơi: Hái quả - Mèo đuổi chuột.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo nhiều sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi .


<b> Chuẩn bị </b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Thời tiết mùa xuân.



- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>*Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: </b></i><b>Thời tiết mùa xuân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết cảm nhận dược vẻ đẹp và khơng khí của thời tiết mùa
xn đối với con người và cây cối .. .


*Hoạt động 3: Hái quả – Mèo đuổi chuột.
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cô.


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
……….


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Làm quen bài hát: Lá xanh</b></i>


<b>* Mục đích:</b>


-Trẻ biết hát theo cơ bài hát: Lá xanh.


<b>* Chuẩn bị :</b>


- Máy cattset,băng đĩa có bài hát, bộ gõ đệm, xắc xô…


* <b>Tiến hành</b> :


-Tập trung trẻ giới thiệu đến bài hát: Lá xanh.
- Cô hát 1 vài lần.


-Tập cho trẻ hát cùng cơ.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ hát.
<i><b>* Hoạt động2: Hoạt động góc. </b></i>


<i><b>* Mục đích :Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc. </b></i>


<b>* Chuẩn bị : </b>Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.


<b>* Cách tiến hành: </b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn.


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gơi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm –cô nhận xét tuyên dương .
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………
………
………
………
……….



<b> Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Hát VĐ : Lá xanh</b>


I.<b>Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết hát đúng lời, đúng nhịp bài hát : Lá xanh. Nhớ tên bài, tác giả của bài hát.


- Biết chú ý lắng nghe và cảm nhận qua giai điệu tha thiết, tình cảm của bài nghe: Lý
chiều chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Rèn kỹ năng hát to rõ lời và hát đúng nhịp bài hát.
- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức tham gia vào hoạt động.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Máy cattset băng đĩa có bài hát : Lá xanh và bài nghe: Lý chiều chiều
Bộ gõ đệm, trống lắc, xắc xơ…Trị chơi.


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1: Cơ kể một đoạn trích trong câu chuyện : Sự tích dây khoai lang.</b>


Trị chuyện cùng trẻ về tên bài, tác giả, nội dung của câu chuyện và giáo dục trẻ…


<b>* Hoạt động 2: Ai giỏi hơn.</b>


- Cô giới thiệu đến bài hát : Lá xanh.
- Cho trẻ hát thữ 1 lần.



- Cô hát mẫu giới thiệu về nội dung bài hát.
- Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân .
- Hỏi trẻ tên bài hát - tên tác giả.


- Cô bao quát hướng dẩn động viên , sửa sai và khuyến khích trẻ hát.
Đối với Bảo Chánh và Anh Thơ: Khuyến khích trẻ hát cùng bạn.


<b>* Hoạt động 3; Nghe hát: Lý chiều chiều</b>


- Cô hát biểu diến bài hát 1 lần hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát tác giả và trò chuyện cùng
trẻ về nội dung bài hát.


Lần 2 mở nhạc cô cùng trẻ làm điệu bộ.
- Đàm thoại cùng trẻ- giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động 4: Trò chơi Bao nhiêu bạn hát</b>


- Giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b>Kết thúc</b>: Hát VĐ bài : Lá xanh.- Nhận xét - chuyển hoạt động.




<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Vườn rau.</b>


<i><b> TCVĐ: Bắt bướm – mèo và chim sẻ. </b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của
vườn rau.


- Biết cách chơi ,luật chơi qua TC: Bắt bướm – mèo và chim sẻ.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch sẽ.


<b> 2. Chuẩn bị: </b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>: <b>Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Vườn rau.


- Dặn dị trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>* Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: </b></i><b> Vườn rau. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cho trẻ tự nêu nhận xét về vườn rau ?
- Rau có đặc điểm gì? Lợi ích gì?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau .


* Hoạt động 3: Bắt bướm – mèo và chim sẻ.


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cơ.


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i><b>Làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi.</b>


<b>1. Mục đích</b>: Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi sạch sẽ.


<b>2. Chuẩn bị</b>: Đồ dùng để làm vệ sinh.


<b>3. Cách tiến hành:</b>


- Chia trẻ làm nhiều tổ và cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Cô bao quát hướng dẩn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gang.
<i><b>* Hoạt động 2: Hoạt động nêu gương.</b></i>


<b>1. Mục đích:</b>


-Trẻ biết được tiêu chuẩn của bé ngoan.


<b>2. Chuẩn bị : </b>Cờ- Hoa bé ngoan.


3. <b>Tiến hành</b>:


- Cho trẻ nêu lên tiêu chuẩn để cắm cờ.


- Cho trẻ nhận xét -cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ.
- Trẻ đạt nhiều cờ được hoa bé ngoan.


<b>* Kết thúc</b>: Tuyên dương trẻ đạt - Động viên trẻ chưa đạt.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...


<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>


<i><b> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN XXI</b></i>
<i><b> Chủ đề nhánh: Một số loại quả bé thích.</b></i>
<i><b> Từ ngày 06 / 2 đến ngày 10 / 2 /2012</b></i>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


1. <b>Kiến thức:</b>


- Nhận biết được một số kỹ năng Ném trúng đích nằm ngang.


- Nhớ tên bài, tác giả, hiểu được nội dung câu chuyện: Qủa bầu tiên.


- Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhận biết được một số đặc điểm của một số loại quả gần gũi qua tên gọi, hình dáng,
màu sắc và lợi ích của quả đối với sức khoẻ con người.


- Biết chơi các trị chơi học tập, vận động, dân giancơ đưa ra...
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.


- Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát...
- Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán...các bức tranh về một số loại quả mà trẻ thích.


- Rèn kỹ năng đếm, kỹ năng them bớt, tạo nhóm đồ vật có 9 đối tượng, đọc rõ chữ số 9.
- Rèn kỹ năng ca hát, vận động đúng nhịp điệu của bài hát bài nghe.


-Rènkỹnăngxâydựng,lắpghépgiaotiếp,ứngxữ...
- Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm<b>.</b>


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


- Có thái độ đúng đắn khi vui chơi với các bạn .


- Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi và đồ dung dụng cụ học tập…


- Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động, có nề nếp và thói quen hang
ngày, biết u q, chăm sóc và bảo vệ các loại cây ăn quả và biết vệ sinh khi ăn, cần được ăn
nhiều quả …


<i><b>II. THỂ DỤC SÁNG</b></i><b>:</b>



<b>* MĐYC: </b>Thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của cơ.


<b>*Chuẩn bị: </b>Vịng, gậy<b>, </b>hoa múa, sân bãi an tồn, sạch sẽ.


<b>Hoạt đông 1</b>: <b>Khởi động </b>


<b>-</b> Cho trẻ đi vòng tròn làm các kiểu đi, đi các kiểu đi kiểng chân, nhón chân...
<b>-</b> Chuyển thành 3 hàng ngang.


<b>Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC </b>


- Nhịp điệu: Mùa xuân


- Tay: tay dang ngang đưa trước lên cao.
- Chân: khuỵu gối tay đưa ra trước lên cao .
- Bụng: nghiêng người sang hai bên .


- Bật: Bật dang chân khép chân.


Hướng dẩn động viên và khuyến khích trẻ tập, đều đúng động tác.


<b>Hoạt động 3: Hồi tỉnh</b>


Đi nhẹ nhàng thả lỏng tay, chân 1-2 vòng
<i><b>III. HOẠT ĐỘNG GÓC</b><b>:</b></i>


<b>*MĐYC: </b>


<b> - </b>Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết phối hợp với các bạn khi chơi nhóm phân vai chơi


cụ thể với nhau.


<b> - </b>Giúp trẻ làm quen với công việc của người lớn.


<b>* Chuẩn bị: </b>


<b> </b>Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.


<b>Hoạt động 1: Bé chọn góc nào?</b>


Cho trẻ về góc chơi đã chọn.
Trẻ tự bàn bạc phân vai chơi.


<b>Hoạt động 2: Trẻ hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Góc phân vai: Cửa hàng mua bán hoa quả,gia đình ,bác sĩ khám bệnh…


Góc xây dựng: Nhà cửa, vườn cây ăn quả,.xếp hình, lắp ghép hình một số cây ăn quả…
Nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán một số loại quả bé thích.


Góc sách: Xem tranh truyện về chủ đề.


Học tập: Xếp hột hạt, xếp tranh lô tô ,chơi đô mi nơ,về chủ đề.


Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, đo lường nước, tập in hình một số loại quả trên
cát.


<b>* Nhận xét qúa trình chơi:</b>


<b>- </b>Đi từng nhóm gợi trẻ giới thiệu về sản phẩm của góc mình.


- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ.


<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>


Cho trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc.


<b> ………</b>




<b> Thứ hai ngày 06 tháng 2 năm 2012</b>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang. </b>
<b> Trò chơi vận động: Vận chuyển hoa quả.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Ăn nhiều quả, biết về sinh trước khi ăn..


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng.
hoàn thành nhiệm vụ, xếp hàng ngay ngắn không xô đẩy bạn...


- Biết dung sức để ném túi cát trúng đích nằm ngang.


- Rèn luyện và phát triển cơ tay, thực hành bài tập chung nhẹ nhàng.
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo và sự phối kết hợp tay và mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> Sân bãi an toàn cho trẻ.


<b>-</b> Túi cát 5 – 6 túi, kẽ vạch đích…



<b>-</b> Vịng, gậy thể dục, rổ đựng, máy đĩa có bài hát : Lá xanh.


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt đớng 1: Khởi động</b>


- Cùng hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiểng chân, nhón chân, chạy
nhanh, chạy chậm kết hợp trò chơi: Con thỏ.


- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động </b>
<b> + Bài tập phát triển chung:</b>


- Hô hấp: Hái quả.


- Tay: Tay dang ngang đưa trước lên cao. ( 4 lần x 8 nhịp)
- Chân: Khỵu gối tay đưa ra trước lên cao ( 4 nần x 8 nhịp)
- Bụng: Nghiêng người sang hai bên


- Bật: Bật dang chân khép chân.


+ Tập theo nhịp điệu bài hát: Lá xanh.


<b>+ Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang.</b>


- Cơ giới thiệu bài vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang.
- Hỏi trẻ về kỹ năng ném trúng đích nằm ngang.



- Cơ làm mẫu lần 1.


- Làm mẩu lần 2 ( Kết hợp giải thích cách ném )
- Làm mẫu lần 3( Hôn thiện)


- Lần lượt cho 2 trẻ lên làm mẫu và nhắc lại cách ném trúng đích nằm ngang cho cả lớp
cùng xem


- Cho cả lớp thực hiện 2 trẻ 1 lượt cho đến trẻ cuối hàng.


- Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẩn sửa sai cho trẻ đi đúng kỹ năng của
động tác.


Đối với Bình Chánh: Động viên trẻ tập đúng và khuyến khích trẻ .


- Đối với Anh Thơ Và Trà My: Khuyến khích trẻ cùng tham gia để tập cùng với bạn.
- Tổ chức cho trẻ thi đua nhau giữa hai đội .


- Hướng dẩn, động viên khuyến khích trẻ ném đúng động tác.


<b>. Trò chơi: Vận chuyển quả về kho.</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.
- Tỗ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tỉnh</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vịng.


<b> HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Tham quan dạo chơi XQ vườn trường.</b>



<i><b> TCVĐ: Chim bay – Trời mưa ếch nhảy..</b></i>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>


/ Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình sau giờ dạo chơi.
- Biết cách chơi luật chơi qua TC: Chim bay – Trời mưa ếch nhảy.


- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp theo yêu cầu của cô.
- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ.
- Trò chơi.


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b>:"<b>Chuẫn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân</b></i>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Tham quan dạo chơi xung quanh vườn
trường.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<i><b>Hoạt động : Quan sát có chủ đích: Tham quan dạo choi XQ vườn trường.</b></i>
-Dẫn trẻ ra sân và gợi cho trẻ tự nhận xét về XQ vườn trường.



- Đàm thoại: Con biết những gì sau giờ tham quan dạo chơi, cô gợi ý cho trẻ …
-Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh bảo vệ môi trường.
<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi: Chim bay.</b></i>


- Cơ giới thiệu trị chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi.


<b>Trị chơi: Trời mưa ếch nhảy. </b>


-Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<i><b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b></i>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ.


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn luyện số lượng trong phạm vi 9.</b></i>


<b>Mục đích</b> :


<b>-</b> Trẻ đếm được số lượng đồ vật trong phạm vi 9.


<b>-</b> Biết chơi một số trò chơi theo yêu cầu của cô…Biết xếp số lượng 1 – 9 bằng hột hạt.


<b>Chuẩn bị : </b> Một số đồ dung đồ chơi.


Hột hạt…


* <b>Tiến hành</b>: Tập trung trẻ giới thiệu trò chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cho trẻ đếm số lượng đồ vật, và đọc chữ số .
- Cho trẻ xếp số lượng 1 đến 9 bằng hột hạt…


- Hướng dẩn động viên khuyến khích trẻ xếp đúng theo yêu cầu của cơ.
<i><b>* Hoạt động </b></i><b>2</b>: Hoạt động góc


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn .


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b>Thứ tư ngày 08 tháng 2 năm 2012</b>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Chuyện: Qủa bầu tiên.</b>


<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động cùng tập thể, bàn bạc và thảo luận trong nhóm chơi.


- Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện, nhớ tên, tác giả của câu chuyện.


- Nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện: Người hiền lành thì được hưởng phúc,
người tham lam thì bị trừng phạt.


- Thể hiện cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện.


- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, trả lời các câu hỏi đàm thoại.
- Phát triển khả năng tưởng tượng , suy đoấn và ngôn ngữ mạch lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Tranh chuyện minh hoạ nội dung câu chuyện.
- Bài hát, trò chơi…


- Thẻ rời các loại rau, củ, quả, lá…


- 5 tranh minh hoạ nội dung chuyện để trẻ chơi trò chơi.


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b> Hoạt động 1: Hát bài: Bầu và bí.</b>


Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.


- Trò chuyện về nội dung bài hát- Giáo dục trẻ và dẩn dắt vào nội dung câu chuyện.


<b>Hoạt động 2: Kể chuyện.</b>


- Cô giới thiệu tên , tác giả câu chuyện.


- Cô kể câu chuyện lần 1, thể hiện diễn cảm theo nội dung lời thoại.


- Cô kể lần 2 kết hợp trích dẫn theo tranh cùng câu hỏi định hướng.


+ Cô kể: Ngày xưa…. xuống đất gãy cành… Các con thử đoán xem cậu bé làm gì với chú
én nhỏ?


+ Cô kể tiêp: Chú bé vội… khi bổ ra…Theo con trong quả bầu của chú bé có gì khơng?
+ Chuyện gì xảy ra với tên địa chủ?


<b> - </b>Lần 3: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ.


<b>Hoạt động 3: Đàm thoại.</b>


+Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gi? Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Theo con cậu bé là người như thé nào? Con nghĩ gì về tên địa chủ?


+ Cậu bé đã làm gì với hạt bầu và tiếp theo có điều kỳ lạ nào xảy ra không?


+ Khi lão địa chủ biết tin thì ơng ta đã làm gì? Chim én tặng hạt bầu cho lão nhưng khi
thành quả bầu thì sao?


+ Tại sao quả bầu của cậu bé và của lão địa chủ lại khác nhau như thế?


+ Vì sao lão có quả bầu tồn là rắn rết? nếu con là lão địa chủ con sẽ làm gì?
Cơ khái quát lại và giáo dục trẻ…


<b>Hoạt động 4: Ai tài hơn.</b>


<b>-</b> Cho trẻ kể chuyện theo tranh vẽ minh hoạ nội dung câu chuyện: quả bầu tiên.
<b>-</b> Cô gợi ý cho trẻ và động viên trẻ tham gia.



<b>Hoạt động 5: Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh hơn.</b>


- Chia trẻ đứng thành 2 đội.


<b>-</b> Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi luật chơivà tổ chức cho trẻ cùng chơi.
<b>-</b> Kiểm tra kết quả thi đua của 2 đội.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét - chuyển hoạt động góc.


<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây đu đủ.</b>


<i><b> TCVĐ: Hái quả - Gieo hạt.</b></i>


<b> 1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về đặc điểm của cây đu đủ.


- Biết cách chơi, luật chơi qua TC: gieo hạt – hái quả.


- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.


<b> 2. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b> 3. Các hoạt động:</b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Cây đu đủ


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<b>*Hoạt động2 :</b> Quan sát có chủ đích: Cây đu đủ


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu lên những gì trẻ biết
- Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây đu đủ ?


Đây là cây gì? cây có đặc điểm gì? Có bộ phận nào? Màu sắc, hình dáng của cây? cây đu đủ
có ích lợi gì ?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây .


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: Gieo hạt – hái quả.</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
* <b>Hoạt động 4:Trò chơi tự do</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cô.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>



* <b>Hoạt động 1: </b>ôn chữ cái: b – d - đ.
1.<b>Mục đích</b> :


Trẻ biết xếp chữ cái b –d – đ bằng hột hạt.


<b> 2.Chuẩn bị:</b>


- Hột hạt thẻ chữ b – d - đ.


<b>* Tiến hành:</b> Tập trung trẻ cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ cái b – d - đ.
- Cô trẻ xếp chữ cái b – d – đ bằng hột hạt .


- Cô bao quát hướng dẩn trẻ xếp.


<b> * Hoạt động 2</b>: Hoạt động góc


<b> 1. Mục đích:</b> Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


<b> 2. Chuẩn bị:</b> Đồ dùng đồ chơi bày trí ở cãc góc.
* <b>Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn.


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xët chung - Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>



<b> Thứ ba ngây 07 thãng 2 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Đém đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối </b>
<b>tượng, nhận biết chữ số 9.</b>


<b> I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, biết vệ sinh trước khi ăn các loại quả.


- Giúp trẻ ơn luyện các nhóm đối tượng trong phạm vi 8, nhận biết chữ số 9.
- Nhận biết số lượng , số thứ tự trong phạm vi 9.


- Cũng cố một số hiểu biết của trẻ về một só đặc điểm của cây xanh và mơi trường sống của
chúng.


- Giúp trẻ luyện đếm đến 9 và nhận biết chữ số 9.


<b> II. Chuẩn bị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Chữ số từ 1 đến 9.


- Mơ hình các loại cây, Bài hát, trị chơi…


<b> + Cho trẻ:</b> - Mỗi trẻ một rá có 9 cây và 9 cái chậu nhỏ, các thẻ chữ số từ 1 đến 9.
- Rổ đựng .


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> <b>Quan sát mô hình cây xanh.</b>



- Hỏi trẻ trong mơ hình có những loại cây gì? Nêu đặc điểm của cây, ích lợi của cây đối với
đời sống con người.


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây.


<b>* Hoạt động 2: Ơn luyện và đếm các nhóm trong phạm vi 8.</b>


- Cho trẻ tìm một số đố chơi cơ để xung quanh lớp ( gọi 3 – 4 trẻ ) đặt đúng với số lượng của
mỗi nhóm, gọi tên, đếm số lượng của mỗi nhóm, tìm chữ số đặt vào số lượng của mỗi nhóm.
<b>* Hoạt động3: Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 9.</b>


- Trẻ gọi tên, đếm số lượng của nhóm cây đu đủ gắn thẻ số đúng với số lượng của nhóm đu
đủ.


- Cho trẻ xếp số lượng chậu ( 8 cái chậu) và đếm kết quả .


- So sánh số lượng của 2 nhóm: Số lượng nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy, số nào ít hơn, ít
hơn là mấy? Muốn bằng nhau phải làm thế nào? Cho trẻ gắn chữ số đúng với kết quả đã tạo
được.


<b> * Hoạt động 4: Luyện tập.</b>


<b>-Trị chơi:</b> Về đúng số nhà, tạo nhóm …


- Cho trẻ vừa đi vừa đọc baì thơ dung dăng dung dẻ và chơi theo u cầu cűa cư .


<b>- Trị chơi:</b> Xem đội nào nhanh hơn.


- Cô giới thiêụ trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ rõ.



- Chia trẻ ra làm 2 đội chơi và thi đua nhau đội nào trồng cây nhanh và được nhiều cây đội
đó sẽ thắng.


- Bao quát hướng dẫn trẻ chơi.


<b> Kết thúc:</b> Nhận xét - Chuyển hoạt động..


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước</b>


<b> TCVĐ: Thỏ tìm chuồng - Dung dăng dung dẽ</b>
<b> 1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của cây
dừa nước.


- Biết cách chơi luật chơi qua trị chơi: Thỏ tìm chuồng – Dung dăng dung dẻ.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , biết yêu quý, bảo vệ các loại cây.


<b> 2. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ.


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>



<b> * Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<b> * Hoạt động 2 : Quan sát có chủ đích: QS cây dừa nước.</b>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết.
- Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây dừa nước?


Có đặc điểm gì? Lợi ích gì?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


<b>* Hoạt động 3: Thỏ tìm chuồng - Dung dăng dung dẽ</b>


- Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
- Bao quát hướng dẩn trẻ chơi.


<b> * Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cô.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b> * Hoạt động 1: làm quen câu chuyện: Qủa bầu tiên.</b>
<b>1.Mục đích :</b>



- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
- Biết được tên chuyện ,tên tác giả.


<b> 2. Chuẩn bị:</b> Tranh ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện.


<b> 3. Tiến hành: </b>


- Tập trung trẻ –giới thiệu đến câu chuyện: Qủa bầu tiên.
- Cô kể cho trẻ nghe 1-2 lần –hỏi trẻ tên chuyện.


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung câu chuyện, và dàm thoại cùng trẻ về nội dung câu
chuyện.


- Giáo dục trẻ biết yêu người hiền và biết xa lấn người tham lam và độc ác.


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương trẻ .


<b> * Hoạt động 2:</b> Hoạt động góc


<b> 1.Mục đích:</b> Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


<b>2.Chuẩn bị:</b> Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.


<b> 3. Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn.


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung.


- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Thứ năm ngày 09 tháng 2 năm 2012</b>


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài : Làm quen chữ cái: L - N - M</b>
<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu q và chăm sóc cây, thích ăn và ăn nhiều các loại quả.
<b>-</b> Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: l – n – m


<b>-</b> Nhận biết chữ cái l- n- m trong từ: quả lựu, quả na, quả mít. Biết đặc điếm cấu tạo của
chữ l- n- m.


<b>-</b> Phát âm rõ, đúng chữ cái l- n- m. Biết phân biệt sự giống và khác nhaucủa chữ cái n-
m qua đặc điểm cấu tạo nét chữ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Thẻ chữ cái l- n- m và các thẻ chữ trong từ của tranh vẽ…


<b> -</b> Trò chơi, bài hát, câu đố, ca dao đồng dao…


+ Cho trẻ : - Rổ đựng, thẻ chữ l- n- m đủ cho trẻ.


<b> -</b> Chữ l- n- m được cắt rời các nét…


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hát VĐ bài: Qủa


Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả và Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát , tác giả.


<b> * Hoạt động 2:</b> Làm quen tranh và các từ trong tranh.


<b> - </b> Cô đọc: Hoa cà tim tím


<b> </b>Hoa mướp vàng vàng
Hoa Lựu chói chang.
Đỏ như đốm lửa.
- Cô đố các con đây là qủa gì?


- Cơ treo tranh vẽ quả lựu và đàm thoại cùng trẻ , cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Với chữ n- m cô treo tranh vẽ quả na, quả mít và tương tự trên.


- Trò chơi: Xem đội nào giỏi hơn.


- Chia trẻ 3 đội và thi đua nhau gắn từ dưới tranh đội nào gắn nhanh, gắn đúng được khen.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ: quả lựu ( a, u, ư ) từ quả na ( a, u ) từ quả mít ( u, a, i,
t ) sau đó cho trẻ tìm chữ cái đứng thứ tự trong từ theo yêu cầu của cô.


<b> * Hoạt động3:</b> Nhận biết chữ l.



- Cô cầm chữ l và giới thiệu , cô phát âm mẫu 2 lần và cho trẻ phát âm theo hình thức: cả
lớp, nhóm, cá nhân.


<b> -</b> Giới thiệu chữ in thường và viết thường của chữ l. Nêu nét cấu tạo của chữ l.
+ Với chữ n- m cô giới thiệu tương tự trên.


<b> * Hoạt động 4: So sánh điểm giống và khác nhau của 2 chữ n- m.</b>


- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét.


<b> * Hoạt động 5: Trò chơi luyện tập.</b>


- TC: Chọn nhanh theo yêu cầu.
- TC: Về đúng vườn.


- TC: Xem ai giỏi hơn.


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và tỏ chức cho trẻ cùng chơi.


<b> Kết thúc:</b> Nhận xét chung- chuyển hoạt động.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Đồ chơi trong sân trường </b>
<b> TCVĐ: Đi cầu đi quán – Bỏ dẻ</b>


<b> 1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: </b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của
một số đồ chơi trong sân trường.


- Biết cách chơi, luật chơi qua trò chơi: Bỏ dẻ - Đi cầu đi quán.


- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi .


<b> 2. Chuẩn bị ;</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> 3. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân.


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: đồ dùng đồ chơi trong sân
trường


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<b> *Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS đồ dùng đồ chơi trong sân trường</b>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết
- Cho trẻ tự nêu nhận xét về những gì mà trẻ thấy ở sân trường ?


- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ dồ dùng đồ chơi.
*<b>Hoạt động 3: Đi cầu đi quán- bỏ dẻ</b> .


- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi


* <b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cơ.


<b> Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Làm quen bài hát : Qủa.


<b> 1. Mục đích :</b>


- Trẻ biết hát theo cơ bài hát : Qủa


<b>2. Chuẩn bị</b>:


Máy cattset,băng đĩa có bài hát : Qủa


<b> * Tiến hành: </b>


- Tập trung trẻ giới thiệu đến bài hát , tác giả.
- Cô hát 1 vài lần .


- Tập cho trẻ hát cùng cô.


- Cô động viên khuyến khích trẻ hát .


<b> Hoạt động 2:</b> Hoạt động góc.



<b>* Mục đích :</b> Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc .


<b>* Chuẩn bị:</b> Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc .


<b>Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn .


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gơi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm – cô nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc .


<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



<b> </b>


<b> Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012</b>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Hát VĐ: Qủa </b>


<b> I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết hát đúng lời, đúng nhịp bài hát : Qủa - Biết lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai
điệu của bài nghe: Bèo dạt mây trôi.


- Nhớ được tên trị chơi ÂN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.


- Rèn kỹ năng hát to rõ lời và hát vận động đúng nhịp bài hát.



- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cá bảo vệ cây bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Đọc bài thơ: Cây dừa.


- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả, trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động 2: Ai giỏi hơn.</b>


- Cô giới thiệu đến bài hát, tác giả của bài hát : Qủa
- Cho trẻ hát thữ 1 lần.


- Cô hát mẫu giới thiệu về nội dung và giai điệu bài hát.


- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và giáo dục trẻ biết vệ sinh trước khi ăn các loại
quả và ăn nhiều sẽ tốt cho cơ thể.


- Cho trẻ cả lớp hát theo cô 1 – 2 lần lớp, sau đó cho từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
- Hỏi trẻ tên bài hát - tên tác giả.


- Cô bao quát hướng dẩn động viên , sửa sai và khuyến khích trẻ hát.


<b>*Hoạt động 3; Nghe hát: Bèo dạt mây trôi.</b>
<b> </b>- Cô giới thiệu bài, tác giả của bài nghe.



<b> </b>- Cô hát biểu diến bài hát lần 1.


- Lần 2 mở nhạc cô cùng trẻ làm điệu bộ.


- Trò chuyện đàm thoại về nội dung bài hát – Giáo dục trẻ.


<b>* Hoạt động 4: Trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật.</b>


- Giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b> Kết thúc:</b> Cho cả lớp hat vận động bài hát: Qủa 1 lần và chuyển hoạt động.
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Nhà bếp.</b>


<b> TCVĐ: Dung dăng dung dẻ – Mèo đuổi chuột.</b>
<b> 1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của nhà
bếp và cơng việc của cô cấp dưỡng .


- Biết cách chơi luật chơi qua trò chơi: Dung dăng dung dẻ - Mèo đuổi chuột.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Trẻ biết lợi ích của các món ăn và biết ơn cơ cấp dưỡng đã vất vã chế biến những món ăn
ngon cho bữa ăn của trẻ .


<b> 2. Chuẩn bị: </b>



- Địa điểm an toàn, sạch sẽ


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Nhà bếp..


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ khơng
chạy nhảy ồn ào<b>...</b>


<b>*Hoạt động2: Quan sát có chủ đích: QS nhà bếp..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nhà bếp có những đồ dung, dụng cụ gì để chế biến thực phẩm? Khi chế biến cần những
thực phẩm ntn? Cơng việc của cơ là gì? Tình cảm của con đối với cô ra sao? Cô đúc kết lại
và giáo dục trẻ biết u q cơ và biết ăn hết phần của mình ….


<b>*Hoạt động 3:Trị chơi: Dung dăng dung dẻ –Mèo đuổi chuột.</b>


- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.


<b> * Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cơ.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.



<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi


1.<b>Mục đích:</b> Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi sạch sẽ.


<b> 2. Chuẩn bị:</b> Đồ dùng để làm vệ sinh.


<b>3. Cách tiến hành:</b>


- Chia trẻ làm nhiều tổ và cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Cô bao quát hướng dẩn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gang.


<b> * Hoạt động 2:</b> Hoạt động nêu gương.


<b> 1.Mục đích :</b>


-Trẻ biết được tiêu chuẩn của bé ngoan.


<b> 2.Chuẩn bị :</b> Cờ- Hoa bé ngoan.


<b> 3. Tiến hành:</b>


- Cho trẻ nêu lên tiêu chuẩn để cắm cờ.


- Cho trẻ nhận xét - cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ.
- Trẻ đạt nhiều cờ được hoa bé ngoan.


<b>Kết thúc:</b> Tuyên dương trẻ đạt - Động viên trẻ chưa đạt.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


...
...
...
...
...
...


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN XXIII

<b> Chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống </b>


<b> Từ ngày 20 /02 đến ngày24/ 02 /2012</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết chuyền bắt bong qua đầu qua chân đúng thao tác.


- Nhớ tên bài, tác giả và hiểu được nội dung của bài thơ: Cây dừa.
- Biết chơi các trò chơi học tập, vận động, dân gian cô đưa ra...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Biết them bớt chia nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9…


- Nhận biết được một số đặc điểm về tên gọi, hình dáng, màu sắc và lợi ích của cây xanh và
môi trường sống của chúng…


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.



- Rèn và phát triển các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát...
- Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, tô màu về một số cơn trùng – chim mà bé thích.
- Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép, giao tiếp, ứng xữ...


- Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm , kỹ năng ca hát cho trẻ…


<b> 3.Thái độ:</b>


- Có thái độ đúng đắn khi vui chơi với các bạn .


- Biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường sạch sẻ.


- Giáo dục trẻ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động. biết chăm sóc và bảo vệ cây …


<b> II. THỂ DỤC SÁNG</b>:


<b> * MĐYC:</b> Thực hiện đúng các động tác theo u cầu của cơ.


<b>*Chuẩn bị:</b> Vịng, gậy, hoa múa, sân bãi an tồn, sạch sẽ.


<b> Hoạt đơng 1: Khởi động</b>


Cho trẻ đi vòng tròn làm các kiểu đi, đi các kiểu đi kiểng chân, nhón chân...
Chuyển thành 3 hàng ngang.


<b>Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC</b>


- Nhịp điệu: Em yêu cây xanh .
- Tay: Tay dang ngang gấp vai.



- Chân: Khuỵu gối tay đưa ra trước lên cao.
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người về phía trước..
- Bật: Tách chân khép chân .


Hướng dẩn đơng viên và khuyến khích trẻ tập đều đúng động tác.
<b>Hoạt động 3: Hồi tỉnh</b>


<b> </b>Đi nhẹ nhàng thả lỏng tay, chân 1-2 vịng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG GĨC:</b>
<b> *MĐYC:</b>


- Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết phối hợp với các bạn khi chơi nhóm phân vai chơi cụ
thể với nhau.


- Giúp trẻ làm quen với công việc của người lớn.


<b> * Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.
<b>Hoạt động 1:</b> Bé chọn góc nào?
- Cho trẻ về góc chơi đã chọn.
- Trẻ tự bàn bạc phân vai chơi.
<b>Hoạt động 2:</b> Trẻ hoạt động.


- Cơ đi từng nhóm hướng dẩn và nhập vai chơi cùng trẻ.
- <b>Góc phân vai:</b> Bán hàng ,gia đình ,bác sĩ .


<b> - Góc xây dựng:</b> Nhà cửa, vườn bách thảo, bệnh viện , lắp ghép vườn hoa,vườn cây xanh…



<b> - Nghệ thuật:</b> Tạo hình về một số cây xanh mà bé thích, xé dán cây xanh…


<b>- Góc sách:</b> Xem tranh ảnh, truyện tranh về chủ đề…


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>- Góc thiên nhiên:</b> Chăm sóc cây, tưới cây, đo lường nước, in hình hoa quả, cây xanh trên
cát.


* Nhận xét qúa trình chơi:


- Đi từng nhóm gợi trẻ giới thiệu về sản phẩm của góc mình.
- Cơ nhận xét chung và giáo dục trẻ.


<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>


Cho trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc.


………..





\


<b> Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: “ Chuyền bắt bong qua đầu qua chân ” </b>
<b> I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết cách chuyền bắt bong qua đầu qua chân đúng thao tác.
- Rèn kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi chuyền và bắt.


- Kỹ năng phối hợp giữa các giác quan khi thực hiện vận động.


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ, xếp hàng ngay ngắn không xô
đẩy bạn...


<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Bóng đủ cho trẻ, vịng thể dục, cờ, ống cờ, xắc xô…
- Bài hát: Em yêu cây xanh.


<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b> * Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Cùng hướng dẫn trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiểng chân, nhón chân, chạy
nhanh, chạy chậm...


- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động. </b>
<b> a. Bài tập phát triển chung:</b>


- Tay: Tay dang ngang gâấp vai ( 4 lần x 8 nhịp)


- Chân: Khuỵu gối tay đưa ra trước lên cao ( 4 lần x 8 nhịp)
- Bụng: Tay đưa coa cúi gập người về phía trước .


- Bật: Bật tách chân khép chân.


<b> b.Vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân.</b>


- Cơ giới thiệu vận động.


- Hỏi trẻ về cách chuyền bắt bong qua đầu qua chân.
- Cô làm mẫu lần 1.


- Làm mẫu lần 2 ( Kết hợp giải thích cách chuyền bắt bong qua đầu qua chân.)
- Làm mẫu lần 3( Hoàn thiện)


- Lần lượt cho 2 trẻ lên làm mẫu sau đó cho cả lớp cùng thực hiện 2 trẻ 1 lần cho đến trẻ
cuối hàng .


- Trong q trình trẻ thực hiện cơ bao qt hướng dẩn sửa sai cho trẻ.


Đối với Bình Chánh: Động viên trẻ tập đúng và khuyến khích trẻ chuyền bắt đúng động tác.
- Đối với Anh Thơ Và Trà My: Khuyến khích trẻ cùng tham gia để tập chuyền bắt cùng với
bạn.


- Tổ chức cho trẻ thi đua nhau giữa hai đội.


- Hướng dẩn, động viên khuyến khích trẻ thực hiện đúng động tác.


<b>. * Trị chơi: Gieo hạt</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b> * Hoạt động 3: Hồi tỉnh.</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng.



<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Bầu trời</b>


<b> TCVĐ: Chi chi chành chành – mèo và chim sẻ.</b>
<b> 1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về bầu trời
- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Biết cách chơi, luật chơi qua trò chơi: Chi chi chành chành – mèo và chim sẻ.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo nhiều sản phẩm đẹp.


<b> 2. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm an toàn, sạch sẽ.
- Trò chơi, bài hát, ca dao…


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b> 3. Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát bầu trời


- Dặn dị trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


* <b>Hoạt động 2 : Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời.</b>


- Dẫn trẻ ra sân và gợi cho trẻ tự nhận xét về bầu trời.


+ Bầu trời hôm nay như thế nào? đặc điểm về thời tiết, về cây cối, con người…



- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vê mơi trường, u q thiên nhiên…


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: Chi chi chành chành – mèo và chim sẻ.</b>


TCVĐ: Mèo và chim sẻ.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi- tổ chức cho trẻ chơi.
Trò chơi: Chi chi chành chành.


- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b>* Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao quát của cô.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức trò chơi: Chồng nụ chồng hoa.
<b>1. Mục đích :</b>


Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi và chơi hứng thú.


<b> 2.Chuẩn bị :</b> Sân chơi an toàn sạch sẽ.


<b> * Tiến hành:</b> Tập trung trẻ giới thiệu trò chơi.
. - Cho trẻ nhắc cách chơi và luật chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ.


- Hướng dẩn động viên khuyến khích trẻ chơi.


<b> Hoạt động 2</b>: Hoạt động góc .


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn.


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


...
...
...
...


<b> </b>


<b> Thứ 04 ngày 22 tháng 02 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Thơ: Cây dừa ( Trần Đăng Khoa)</b>
<b> I. Mục đích u cầu:</b>


<b>-</b> Giáo dục trẻ biết chăm sóc , yêu quí và bảo vệ cây.
<b>-</b> - Trẻ hiểu nội dung , nhớ tên, tác giả của bài thơ.


<b>-</b> Tre đọc thuộc nội dung bài thơ, biết cảm nhận vẻ đẹp của cây dừa.
<b>-</b> Thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc .



<b>-</b> Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, trả lời các câu hỏi cho trẻ.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>-</b> Một số đồ chơi về quả dừa.


<b>-</b> Mô hình 2 nhà kho, bài hát, ca dao đồng dao…


<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hát bài: Lá xanh. hỏi trẻ tên bài hát, tác giả.
- Trò chuyện đàm thoại về các loại quả.


- Ởn nhà mẹ thường mua cho con ăn những loại quả gì? Khi ăn con thấy thé nào?
- Cô đọc câu đố:


Cây gì thân cao
Lá thưa răng lược
Ai đem nước ngọt
Đựng đầy quả xanh.


<b>Hoạt động 2:</b> Cô đọc bài thơ: Cây dừa.
- Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ.


<b>-</b> Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.


<b>-</b> Cô đọc 8 câu đầu và phân tích: Nhà thơ miêu tả hình ảnh cây dừa vào ban đêm qua bao
nhiêu ngày tháng mà than dừa bạc màu…Hình ảnh quả dừa dã làm tan đi cái nóng bức
mà ai đã thay vào đó cái nước ngọt nước lành….



<b>-</b> Cô đọc 6 câu cuối: Nhà thơ miêu tả tiếng dừa làm dịu cái nắng trưa của mùa hè…
<b>-</b> Khái quát lại và giáo dục trẻ.


<b>Hoạt động 3:</b> Đặt câu hỏi đàm thoại.


<b>-</b> Các con vừa nghe bài thơ gì? Do ai sang tác? Bài thơ nói về cây gì?


<b>-</b> Cây dừa dang tay làm gì? Theo năm tháng than dừa NTN? vẻ dẹp của cây dừa được
tác giả miêu tả NTN? Nhà thơ ví quả dừa NTN? Giống đồ vật gì?


<b>-</b> Khi bổ quả dừa bên trong có gì? nước dừa có vị gì? quả dừa làm cho mùa hè trở nên
thế nào? Các con có thích ăn dừa khơng?


<b>-</b> Con làm gì để có cây dừa?
<b>-</b> Cơ khái qt lại và giáo dục trẻ.


<b>Hoạt động 4:</b> Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ.


Cô đọc từng câu trẻ đọc theo cô, cho cả lớp đọc 1 – 2 lần.
- Dạy trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.


<b> Hoạt động 5: Trị chơi: Vận chuyển dừa về kho.</b>


- Cơ giới thiệu trò chơi cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi - động viên trẻ chơi
tích cực, hứng thú.


<b> Kết thúc:</b> Nhận xét - chuyển hoạt động.



<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Vườn hoa </b>
<b> TCVĐ: Gieo hạt – kéo co </b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vườn hoa.


-Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình về vườn hoa.
- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.


- Biết cách chơi, luật chơi qua trò chơi: Gieo hạt – kéo co.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo nhiều sản phẩm đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Địa điểm quan sát, sân chơi an toàn, sạch sẽ.
- Trò chơi, bài hát…


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân.


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Vườn hoa.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<b>* Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: vườn hoa.</b>


- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu lên những gì trẻ biết
- Cho trẻ tự nêu nhận xét về vườn hoa ?



- Hoa có ích lợi gì ?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa.


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi gieo hạt – kéo co .</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
* <b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b> Hoạt động 1:</b> ôn chữ cái: L – N - M


<b>1. Mục đích:</b>


Trẻ biết xếp chữ cái L – N – M bằng hột hạt.


<b>2. Chuẩn bị</b>:
-hột hạt thẻ chữ p-q


<b>* Tiến hành:</b> Tập trung trẻ cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ cái L – N – M.
<b>-</b> Cô trẻ xếp chữ cái l – n – m bằng hột hạt.


Cô bao quát hướng dẩn trẻ xếp .



<b>Hoạt động 2:</b> Hoạt động góc


<b>*Mục đích:</b> Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


<b>* Chuẩn bị:</b> Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc.


<b>* Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn .


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm - cô nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


<b> NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>-</b> <b> Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 9. </b>
<b>1.Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết cách thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9.
- Rèn kỷ năng quan sát, chia nhóm, nhận xét, so sánh.


- Biết nghe lời cơ, u q gữi gìn sản phẩm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Cho cô: - 9 bơng hoa.


- Mơ hình về vườn hoa.


- Cho trẻ: - Mỗi trẻ một rá có 9 bơng hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động 1:</b> Hát bài: Màu hoa.


- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa.


<b>* Hoạt động 2:</b> Ôn số lượng trong phạm vi 9.
- Cho trẻ tham quan mơ hình vườn hoa.


- Cho trẻ đếm ,thêm bớt các loại đồ dùng ở trong vườn hoa ôn số 9.


<b>* Hoạt động3 :</b> Thêm, bớt chia nhóm đồ vật có số lượng trong phạn vi 9.


- Cho trẻ them bớt chia nhóm có số lượng 9 bơng hoa ra thành nhiều phần (gắn số tương
ứng)


- Hỏi trẻ có mấy cách them bớt số lượng 9 ra thành nhiều phần.
- Cho trẻ them bớt theo ý thích đồ dùng của trẻ –gắn số tương ứng.
- Cô hỏi trẻ kết quả thêm bớt và cách thêm bớt mà trẻ đã thực hiện.


- Cho trẻ thêm bớt số lượng hoa theo yêu cầu của cô,gắn số tương ứng và đọc kết quả thêm
bớt.


- Cô bao quát hướng dẩn trẻ cách thêm bớt và gắn chữ số đúng thao tác.
Đối với Mỹ Hão –Minh Quân động viên trẻ gắn theo bạn.



- Cho trẻ cất số lượng hoa và đếm kết quả khi cất thứ tự.
Cô giáo dục trẻ, cất đồ dùng đồ chơi.


<b>*Hoạt động 4:</b> Luyện tập.
- Trò chơi: kết bạn.


- Cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ dung dăng dung dẻ và kết bạn theo yêu cầu của cơ
- Trị chơi: Tạo nhóm.


Cơ giới thiệu cách chơi và tổ chức trẻ chơi.
- Bao quát hướng dẫn trẻ chơi.


<b>Kết thúc: </b> Nhận xét - Chuyển hoạt động.


<b> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây dừa nước</b>


<b> TCVĐ: Thỏ tìm chuồng - Dung dăng dung dẻ.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của cây
dừa nước.


- Biết cách chơi, luật chơi qua trị chơi: Thỏ tìm chuồng – Dung dăng dung dẻ.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
.- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh , biết yêu quý, bảo vệ các loại cây.


<b>2. Chuẩn bị:</b>



- Địa điểm , sân chơi an toàn, sạch sẽ.


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>3. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân.


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Cây dừa nước.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<b>Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS cây dừa nước.</b>


.- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết.
Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây dừa nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.


<b>Hoạt động 3:Thỏ tìm chuồng - Dung dăng dung dẻ.</b>


- Gợi cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi / tổ chức cho trẻ chơi.
- Bao quát hướng dẩn trẻ chơi.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do</b>.


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ - có sự bao qt của cơ.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tun dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.



<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b> Hoạt động 1:</b> làm quen bài thơ: Cây dừa.


<b>* Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả.
- Đọc thuộc bài thơ theo cô.


<b>* Chuẫn bị: </b>


<b> - </b>Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.


<b> * Cách tiến hành:</b>


- Tập trung trẻ giới thiệu bài thơ: Cây dừa của nhà thơ: Trần Đăng Khoa.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần – hỏi trẻ tên bài thơ ,tên tác giả.


- Cho trẻ đọc bài thơ theo cơ từng câu theo hình thức cả lớp, tố, nhóm, cá nhân.
- Cơ chú ý sữa sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ đọc thuộc.


<b>Hoạt động 2:</b> Hoạt động góc


<b>* Mục đïch:</b> Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


<b>* Chuẩn bị:</b> Đồ dung đồ chơi bày trí ở các góc.


<b>Cách tiến hành:</b>



- Hướng cho trẻ vể góc chơi đã chọn .


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.


- Gợi ÿ trẻ giới thiệu về sản phẩm - cö nhận xét chung.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


<b>ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:</b>


………
………
………
………
………
………..


<b> Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012</b>


<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Trị chuyện về cây xanh và mơi trường sống.</b>


<b>I. Mục đïch yêu cầu:</b>


- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.


- Biết gọi đúng tên, một số đặc điểm đặc trưng ( màu sắc, hình dáng và lợi ích của cây) biết
nhiều loại cây khác nhau và quá trình sinh trưởng, lợi ích, và sự lớn lên của cây xanh.


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, tư duy, so sánh…
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>-</b> Tranh lô tô về cây xanh, mơ hình về cây xanh…


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Kể chuyện: Cây và đất.


- Cho trẻ đi về mơ hình để quan sát mơ hình cây xanh. Trị chuyện cùng trẻ: Trong mơ hình
gồm có những loại cây xanh nào?


<b>-</b> Cây xanh có bộ phận nào? Lá có màu gì? Than ra sao? Cây có lợi ích gì? Các con làm gì
để bảo vệ cây xanh?


<b>Hoạt động 2: Làm quen cây dừa.</b>


<b>-</b> Cô đọc câu đố về cây dừa và treo tranh vẽ cây dừa cho trẻ quan sát.


- Đây là cây gì? Cây dừa có bộ phận nào? Thân dừa như thế nào? Lá của dừa như cái gì?
dừa có lợi ích gì? Con đã bao giờ ăn và uống nước dừa chưa? cảm nhận của con khi được
dung?


- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.


- Tương tự với tranh vẽ cây trứng cá, cây chanh, cây mía .


<b>Hoạt động 3: So sánh điểm giống và khác nhau của 2 loại cây.</b>


<b>- </b>Cho trẻ so sánh về sự giống và khác nhau của cây dừa và cây trứng cá.
- Cô gợi ý để trẻ nhận xét, Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ.



<b>Hoạt động 4: Trị chơi.</b>


Trị chơi1: Chọn nhanh nói đúng.
Trị chơi2: Thi xem đội nào nhanh.


- Cơ giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi – tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát hướng dản động viên trẻ chơi.


<b>Kết thúc:</b> - Hát bài: Em yêu cây xanh.


- Nhận xét - chuyển hoạt động góc.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Đồ chơi trong sân trường. </b>
<b> TCVĐ: Đi cầu đi quán – Bỏ dẻ</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của một
số đồ chơi trong sân trường.


- Biết cách chơi luật chơi qua trò chơi: Bỏ dẻ - Đi cầu đi quán.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi .


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm quan sát, sân chơi an tồn, sạch sẽ.


- Trị chơi, bài hát, ca dao …


- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân.


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: đồ dùng đồ chơi trong sân
trường.


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Dẫn trẻ ra sân đến đối tượng quan sát gợi cho trẻ tự nêu những gì trẻ biết.
- Cho trẻ tự nêu nhận xét về những gì mà trẻ thấy ở sân trường ?


- Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ dồ dùng đồ chơi.


<b>*Hoạt động 3: Đi cầu đi quán - bỏ dẻ.</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
* <b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ, có sự bao quát của cô.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.



<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Làm quen bài hát: Em yêu cây xanh.


<b> * Mục đích:</b>


- Trẻ biết hát theo cô bài hát : Em yêu cây xanh.


<b>* Chuẩn bị :</b>


<b> - </b>Máy cattset, băng đĩa có bài hát : Em yêu cây xanh.


<b>* Tiến hành :</b>


- Tập trung trẻ giới thiệu đến bài hát, tác giả.
- Cô hát 1 vài lần ,Tập cho trẻ hát cùng cơ.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ hát.


<b>Hoạt động 2:</b> Hoạt động góc.


<b>* Mục đích :</b> Trẻ biết thể hiện vai chơi ở các góc.


<b>* Chuẩn bị :</b> Đồ dùng đồ chơi bày trí ở các góc .


<b>Cách tiến hành:</b>


- Hướng cho trẻ về góc chơi đã chọn.


- Đi từng nhóm bao quát và hướng dẩn trẻ chơi.



- Gơi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm –cô nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi ở các góc.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


<b>…</b>………


………
………
………
………..


<b> </b>


<b> Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012</b>
<b> HOẠT ĐỘNG HỌC: Đề tài: Em yêu cây xanh</b>.


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


<b>-</b> Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết u q, bảo về cây
xanh và bảo vệ mơi trường.


<b>-</b> Nhớ tên bài hát: Em yêu cây xanh và tác giả: Hoàng văn Yến.
- Hát thuộc bài hát và hiểu được nội dung bài hát, bài nghe.


- Rèn kỹ năng hát to rõ lời và hát đúng giai điệu bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
<b>-</b> Rèn kỹ năng vận động , biết chơi trò chơi hứng thú


<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>-</b> Một bức tranh về cây xanh.


<b> III. Cách tiến hành:</b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Quan sát mơ hình về cây xanh.


Trị chuyện cùng trẻ về mơ hình cây xanh: Con biết gì về cây xanh? Khi trời nắng các con
được ngồi dưới gốc cây có tán lá thì các con thấy thế nào?


<b>-</b> Cây cho bong mát ngoài ra cây cịn cho gì nữa?


- Cơ khái qt lại và giáo dục trẻ, dẫn dắt trẻ vào bài hát: Em yêu cây xanh.


<b>* Hoạt động 2: Dạy hát bài: Em yêu cây xanh.</b>


- Cô giới thiệu đến bài hát : Em yêu cây xanh.
- Cho trẻ hát thữ 1 lần.


- Cô hát mẫu giới thiệu về nội dung bài hát.


- Lần 2 kết hợp với nhạc đệm, hát xong cơ hỏi trẻ: Cơ vừa hát bài gì? Do ai sang tác?
- Giai điệu của bài hát này như thế nào?


- Cho cả lớp hát theo cô 1 – 2 lần. Cho trẻ hát theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân .
- Cô bao quát hướng dẩn động viên , sửa sai và khuyến khích trẻ hát.


Đối với Mỹ Hão và Minh Quân: Khuyến khích trẻ hát cùng bạn.
*Hoạt động 3; Nghe hát: Cây trúc xinh – DCQHBN.


- Cô giới thiệu bài hát và hát cho trẻ nghe lần 1.



- Lần 2 mở nhạc cơ cùng trẻ làm điệu bộ. Cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài nghe và giáo
dục trẻ.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi: Hái hoa dân chủ</b>


- Giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.


<b>Kết thúc:</b> Hát yêu hà nội và chuyển hoạt động.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát: Cây đa </b>


<b> TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - rồng rắn</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ được thay đổi trạng thái, biết tự nêu lên nhận xét của mình vê đặc điểm, lợi ích của cây
đa.


- Biết dược cách chơi luật chơi qua trò chơi: dung dăng dung dẻ - rồng rắn lên mây.
- Biết chơi tự do theo nhóm tạo sản phẩm đẹp.


- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét và khả năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Địa điểm quan sát, sân chơi an toàn, sạch sẽ.
- Trò chơi, bài hát…



- Các đồ chơi cho trẻ chơi tự do như lá cây, hột hạt ...


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân.</b>


- Tập trung trẻ giới thiệu hoạt động có chủ đích : Quan sát: Cây đa


- Dặn dò trẻ chuẩn bị trang phục, chọn đồ dùng đồ chơi mang ra sân. Nhắc nhở trẻ không
chạy nhảy ồn ào...


<b>*Hoạt động2 : Quan sát có chủ đích: QS Cây đa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Cho trẻ tự nêu nhận xét về cây đa ?
- Cây đa có đặc điểm gì? Lợi ích gì?


- Cơ đúc kết lại và giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây .


<b>*Hoạt động 3: Dung dăng dung dẻ –rồng rắn.</b>


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi và luật chơi.


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi.
* <b>Hoạt động 4: Trò chơi tự do.</b>


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ- có sự bao qt của cơ.


<b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi.


<b> HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Làm vệ sinh đồ dùng đồ chơi


.<b>1. Mục đích:</b> Trẻ biết lau chùi đồ dùng đồ chơi sạch sẽ


<b>2..Chuẩn bị:</b> Đồ dùng để làm vệ sinh.


<b>3. Cách tiến hành :</b>


- Chia trẻ làm nhiều tổ và cho trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Cô bao quát hướng dẩn trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gang.


<b>* Hoạt động 2: Hoạt động nêu gương.</b>
<b>1. Mục đích</b>:


-Trẻ biết được tiêu chuẩn của bé ngoan.


<b>2. Chuẩn bị :</b> Cờ- Hoa bé ngoan.


<b>* Tiến hành:</b>


- Cho trẻ nêu lên tiêu chuẩn để cắm cờ.


.- Cho trẻ nhận xét -cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ.
- Trẻ đạt nhiều cờ được hoa bé ngoan.


<b>Kết thúc:</b> Tuyên dương trẻ đạt - Động viên trẻ chưa đạt.


<b>. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>



...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×