Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiet 117 van ban Vieng lang bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.09 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 118</b>



Viếng lăng Bác



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả


- Viễn Phương



(1928-2005),quê ở An Giang.



- Là một trong những


cây bút có mặt sớm



nhất của lực lượng văn


nghệ giải phóng ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhà thơ



Viễn Phương



Ông tham gia cách


mạng từ tháng 08/1945.
Sau 1975 giữ nhiều



chức vụ quan trọng,
nguyên là Ủy viên Ban
chấp hành hội nhà văn
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả


2.Xuất xứ

Bài thơ được sáng



tác trong hoàn



cảnh nào? In trong


tập thơ nào?



- Bài thơ được sáng tác vào
tháng 4 năm1976,khi tác giả
vào lăng viếng Bác.


- In trong tập thơ

<i>Như mây </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Hướng dẫn đọc:</b>

giọng đọc nghiêm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VIẾNG LĂNG BÁC



Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác


Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam


Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn…
Bác nằm trong giấc ngủ bình n


Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi


Mà sao nghe nhói ở trong tim!


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hỏi: Văn bản được viết theo


phương thức biểu đạt nào? Biểu cảm


Hỏi: Mạch cảm xúc bao trùm


của tác giả trong bài thơ là cảm
xúc gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hỏi: Theo mạch cảm
xúc trên có thể chia bài
thơ thành mấy phần?


Nội dung của từng


phần?


Chia làm ba phần


- Khổ thơ đầu: Cảm xúc của
tác giả khi vừa đến lăng Bác.


- Khổ thơ 2,3: Cảm xúc của tác
giả khi vào thăm lăng Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích


1.Cảm xúc của tác giả
khi vừa đến lăng Bác.


Hỏi: Khổ thơ bắt đầu bằng
lời xưng hô “ con – Bác”,
cách xưng hô ấy thể hiện
tình cảm, cảm xúc gì của
tác giả?


- Lời xưng hô “ con – Bác”



Hỏi: Ấn tượng đầu tiên khi
tác giả đến lăng Bác là


gì?
- Hàng tre: bát ngát, xanh


xanh,bão táp mưa sa đứng
thẳng hàng


tình cảm thân mật, gần gũi.


Hỏi: Hàng tre ở đây được
tác giả miêu tả bằng nghệ
ẩn dụ


Cây tre là biểu tượng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích


1.Cảm xúc của tác giả
khi vừa đến lăng Bác.


2.Cảm xúc của tác giả
khi vào thăm lăng Bác.



Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thấy một <sub>Hỏi:</sub><sub> Trong hai câu thơ này </sub>mặt trời trong lăng rất đỏ


từ “ mặt trời” nào chỉ thiên
nhiên, từ nào chỉ Bác?


-Hình ảnh “mặt trời trong


lăng” <sub>ẩn dụ</sub> <sub>vừa nói lên sự </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích


1.Cảm xúc của tác giả
khi vừa đến lăng Bác.


2.Cảm xúc của tác giả
khi vào thăm lăng Bác.


Bác nằm trong lăng


thanh thản như đang trong
giấc ngủ bình n, trong


một khung cảnh thơ


mộng, có trăng làm bạn.


- “Tràng hoa”, “bảy mươi chín
mùa xuân” ẩn dụ


thể hiện tình cảm thương nhớ,
tơn kính của nhân dân đối với
Bác.


Hỏi: Hình ảnh Bác nằm trong
lăng được tác giả diễn tả tinh
tế qua những dịng thơ nào?
Hình ảnh đó gợi cho em


những suy nghĩ gì?


Hỏi: Trong câu thơ, tác giả
cịn sử dụng một hình ảnh ẩn
dụ đó là hình ảnh nào?


- Hình ảnh “trời xanh là mãi mãi”
ẩn dụ, khẳng định sự trường


Hình ảnh đó có ý nghĩa như
thế nào?


Tại sao tình cảm nhà thơ lại
đột ngột thay đổi “ nghe nhói


ở trong tim”?


- “Nhói trong tim”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Viếng


lăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích


3.Tâm trạng của tác giả


khi phải rời xa lăng Bác. Hỏi: Qua các ý trên cho


thấy tâm trạng của tác giả
trong khổ thơ cuối như thế
nào?


Hỏi: Câu thơ này thể hiện
điều gì ở tác giả?


- “Mai về miền Nam thương
trào nước mắt”


Hỏi: Ba câu thơ cuối tác
giả sử dụng biện pháp


nghệ thuật gì?


niềm xúc động mãnh liệt,
khơng kiềm nén nỗi.


- Điệp ngữ “ muốn làm”


Hỏi: Qua điệp ngữ này ta
thấy ước muốn của tác giả
là gì?


muốn hóa thân, hịa nhập
vào cảnh vật bên lăng Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 118: VIẾNG LĂNG BÁC



Viễn Phương



I. Tìm hiểu chung
II. Phân tích


Hỏi: Em hãy nêu nghệ
thuật độc đáo được sử
dụng trong bài thơ?


III. Tổng kết


Bài thơ thể hiện tâm trạng
xúc động, tấm lịng thành
kính, biết ơn sâu sắc của


tác giả khi vào lăng viếng
Bác.


Hỏi: Qua bài thơ, tác giả
đã bày tỏ cảm xúc gì khi
vào lăng viếng Bác?


1. Nội dung


2. Nghệ thuật


- Giọng điệu trang nghiêm
tha thiết.


- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ,
hốn dụ, điệp từ có hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D

ặn dị





-Học bài Học thuộc lịng bài thơ.


-Chuẩn bị bài “Nói với con”



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kính chào tạm biệt



</div>

<!--links-->
Tiết 117 - Viếng lăng Bác
  • 15
  • 730
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×