Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Toan 2 hoc ki 1 Tiet 1 den 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.89 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :</b></i>


 <i><b>Đọc , viết thứ tự các </b>số trong phạm<b> vi 100 .</b></i>
 <i><b>Số có 1 chữ số, số có 2 chữ số .</b></i>


 <i><b>Số liền trước , số liền sau</b>. </i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Viết nội dung bài 1 lên bảng.</b></i>


 <i><b>Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dịng. Ghi số </b></i>
<i><b>vào 5 ơ cịn 15 ơ để trống. Chẳng hạn :</b></i>


<i><b>20</b></i> <i><b>23</b></i> <i><b>26</b></i>


<i><b>32</b></i> <i><b>38</b></i>


 <i><b>Bút dạ .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV</b></i>


<i><b>- GV hỏi : Kết thúc chương trình lớp 1 các </b></i>
<i><b>em đã được học đến số nào ?</b></i>


<i><b>- Nêu : trong bài học đầu tiên của mơn tốn </b></i>


<i><b>lớp 2 , chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các</b></i>
<i><b>số trong phạm vi 100.</b></i>


<i><b>- Ghi đầu bài lên bảng .</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i> - <b>Học đến số 100.</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Ôân tập các số trong phạm vi 10 :</i>
<i><b>- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 .</b></i>
<i><b>- Hãy nêu các số từ 10 về 0 .</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10, yêu </b></i>
<i><b>cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.</b></i>


<i><b>- Hỏi: có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các </b></i>
<i><b>số đó ?</b></i>


<i><b>- Số bé nhất là số nào ? </b></i>


<i><b>- Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho các câu </b></i>
<i><b>hỏi trên. </b></i>


<i><b>- Số 10 có mấy chữ số? </b></i>


<i><b> - 10 HS nối tiếp nhau nêu : 0, 1, 2 , ……… ,</b></i>
<i><b>10. Sau đó 3 HS nêu lại .</b></i>



<i><b>- 3 HS lần lượt đếm ngược : 10, 9 , 8,...,</b></i>
<i><b>0. </b></i>


<i><b>- Làm bài tập trên bảng và trong Vở bài </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b>- Có 10 số có 1chữ số là: 0,1 , 2, 3, 4, 5 ,6 ,</b></i>
<i><b>7 ,8 ,9.</b></i>


<i><b>- Soá 0</b></i>
<i><b>- Soá 9</b></i>


<i><b>- Số 10 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ </b></i>
<i><b>số 0.</b></i>


<i>2.2 Ơn tập các số có 2 chữ số :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>GV cắt bảng số từ 0 đến 99 thành 5 băng giấy như đã giới thiệu ở phần đồ dùng.</b></i>
<i><b>Sau đó , chia lớp thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh, điền đúng các số</b></i>
<i><b>còn thiếu vào băng giấy. Đội nào điền xong trước thì dán trước lên bảng lớp. Lưu</b></i>
<i><b>ý , dán đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo thành bảng các số từ 0</b></i>
<i><b>đến 99. ( nghĩa là, giả sử đội có băng giấy ghi các số từ 60 đến 79 xong trước đội</b></i>
<i><b>có các số từ 40 đến 59 thì khi dán lên bảng phải cách ra một khoảng cho đội kia</b></i>
<i><b>dán). Đội nào xong trươc, điền đúng, dán đúng là đội thắng cuộc.</b></i>


<i><b>Baøi 2 :</b></i>


<i><b>- Sau khi HS chơi xong trò chơi, GV cho các em</b></i>
<i><b>từng đội đếm các số của đội mình hoặc đội </b></i>


<i><b>bạn theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.</b></i>
<i><b>- Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? </b></i>


<i><b>- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập.</b></i>


<i><b> - HS đếm số.</b></i>


<i><b> - Số 10 ( 3 HS trả lời ).</b></i>
<i><b> - Số 99 ( 3 HS trả lời ).</b></i>
<i>2.3 Ôn tập về số liền trước , số liền sau :</i>


<i><b>- Vẻ lên bảng các ô nhö sau :</b></i>
<i><b>39</b></i>


<i><b>- Số liền trước của số 39 là số nào ?</b></i>
<i><b>- Em làm thế nào để tìm ra số 38 ?</b></i>
<i><b>- Số liền sau của số 39 là số nào ?</b></i>
<i><b>- Vì sao em biết ?</b></i>


<i><b>- Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém</b></i>
<i><b>số ấy bao nhiêu đơn vị ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập ( phần </b></i>
<i><b>b , c ).</b></i>


<i><b>- Gọi HS chữa bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc kết quả .</b></i>



<i><b>- GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước, số liền </b></i>
<i><b>sau của nhiều số khác hoặc tổ chức trị chơi thi </b></i>
<i><b>tìm số liền trước và số liền sau.</b></i>


<i><b>- Số 38 ( 3 HS trả lời ).</b></i>
<i><b>- Lấy 39 trừ đi 1 được 38.</b></i>
<i><b>- Số 40 .</b></i>


<i><b>- Vì 39 + 1 = 40 .</b></i>
<i><b>- 1 đơn vị .</b></i>
<i><b>- HS làm bài </b></i>


<i><b>- HS chữa bài trên bảng lớp bằng cách </b></i>
<i><b>điền vào các ơ trống để có kết quả như sau</b></i>
<i><b>:</b></i>


<i><b>98</b></i> <i><b>99</b></i> <i><b>100</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- số liền trước của 99 là 98. số liền sau của</b></i>
<i><b>99 là 100. ( làm tương tự với số 90). </b></i>


<i>2.4 Cuûng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các </b></i>
<i><b>em cịn chưa tích cực.</b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập.</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</b>



………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2008</b>
<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<i><b>(ti</b><b>ế</b><b>p theo )</b></i>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :</b></i>


 <i><b>Đọc , viết, so sánh các số có 2 chữ số .</b></i>


 <i><b>Phân tích Số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân .</b></i>
 <i><b>Thứ tự các số có 2 chữ số </b>. </i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Kẻ sẳn sàng bảng nội dung bài 1 .</b></i>


 <i><b>2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1.</i> Kieåm tra bài cũ :



<i><b>- Yêu cầu HS lấy bảng con và viết số theo </b></i>
<i><b>yêu cầu :</b></i>


<i><b>+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, </b></i>
<i><b>có 2 chữ số.</b></i>


<i><b>+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.</b></i>


<i><b>+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền </b></i>
<i><b>sau trong 3 số mà em viết.</b></i>


<i><b>- Chấm điểm và nhận xét.</b></i>


<i>- HS viết 0, 9, 10, 99.</i>
<i>- HS tự viết tùy chọn .</i>
<i>- HS nêu bài của mình .</i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> Trong giờ học tốn hơm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập các số đến 100.</b></i>
<i>2.2 Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số :</i>


Bài 1 :


<i><b>- Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của bài tập </b></i>
<i><b>1 .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS đọc hàng 1 trong bảng.</b></i>
<i><b>- Hãy nêu cách viết số 85.</b></i>



<i><b>- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số. </b></i>


<i><b>- Nêu cách đọc số 85. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để </b></i>
<i><b>kiểm tra bài lẫn nhau. </b></i>


<i><b> - Đọc : chục, đơn vị, viết số, đọc số.</b></i>
<i><b>- 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám mươi </b></i>
<i><b>lăm.</b></i>


<i><b>- Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải .</b></i>
<i><b>- Viết chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó </b></i>
<i><b>viết chữ số chỉ hàng đơn vị vào bên phải </b></i>
<i><b>số đó.</b></i>


<i><b>- Đọc chỉ số chỉ hàng chục trước, sau đó </b></i>
<i><b>đọc từ “ mươi ” rồi đọc tiếp đến chữ số chỉ</b></i>
<i><b>hàng đơn vị ( đọc từ trái sang phải ).</b></i>
<i><b>- HS làm bài, 3 HS chữa miệng.</b></i>


<i>Bài 2 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2.3 So sánh số có 2 chữ số :</i>
<i><b>Bài 3 :</b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 34 º 38 và yêu cầu HS nêu </b></i>
<i><b>dấu cần điền.</b></i>



<i><b>- Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho các em tự </b></i>
<i><b>làm bài vào Vở bài tập. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.</b></i>
<i><b>- Hỏi : tại sao 80 + 6 > 85 ?</b></i>


<i><b>- Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta phải làm gì </b></i>
<i><b>trước tiên ?</b></i>


<i><b>- Kết luận : khi so sánh một tổng với một số ta </b></i>
<i><b>cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so </b></i>
<i><b>sánh.</b></i>


<i><b> - Điền dấu <</b></i>


<i><b> - Vì 3=3 và 4<8 nên ta có 34<38.</b></i>


<i><b> - So sánh chữ số hàng chục trước. Số nào</b></i>
<i><b>có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn</b></i>
<i><b>hơn và ngược lại. Nếu các chữ số hàng</b></i>
<i><b>chục bằng nhau ta so sánh hàng đơn vị.</b></i>
<i><b>Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó</b></i>
<i><b>lớn hơn.</b></i>


<i><b>- Làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.</b></i>



<i><b>- Vì 80 + 6=86 mà 86 > 85 .</b></i>


<i><b>- Ta thực hiện phép cộng 80 + 6 = 86.</b></i>


2.4 Thứ tự các số có 2 chữ số :


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài .</b></i>


<i><b>- Gọi HS lên chữa miệng.</b></i>


<i><b>- HS laøm baøi</b></i>
<i><b>a) 28, 33, 45, 54 .</b></i>
<i><b>b) 54, 45, 33, 28 .</b></i>


<i><b>- HS đọc kết quả bài làm .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu đầu bài .</b></i>


<i><b>- 57 gồm mấy chục mấy đơn vị ?</b></i>
<i><b>- 5 chục nghóa là bao nhiêu ?</b></i>


<i><b>-Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng </b></i>
<i><b>như thế nào ? </b></i>


<i><b> - Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47, theo </b></i>
<i><b>maãu : 57 = 50 + 7 .</b></i>


<i><b>- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.</b></i>
<i><b>- 5 chục = 50 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Tại sao câu a lại viết là 28, 33, 45, 54 ?</b></i>



<i><b>- Hỏi tương tự với câu b .</b></i> <i><b>- Vì 28 < 33 < 45 < 54 .</b><b>- Vì 54 > 45 > 33 > 28 .</b></i>
 <i><b>Trò chơi : Nhanh mắt, nhanh tay .</b></i>


 <i><b>Cách chơi : GV chuẩn bị 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền như trong bài tập 5 (có thể</b></i>
<i><b>thêm số cần điền, nếu thêm thì vẽ thêm ơ trống trong hình ). Chọn 2 đội chơi , mỗi</b></i>
<i><b>đội 5 em, chơi theo hình thức tiếp sức. Khi GV hô “bắt đầu” em đứng đầu tiên của</b></i>
<i><b>cả 2 đội nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào ô trống đầu tiên trong hình.</b></i>
<i><b>Em thứ 2 phải dán số 76. Cứ chơi như thế cho đến hết. Đội nào xong trước được</b></i>
<i><b>nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc. Lưu ý, thứ tự của số được dán phải trùng với</b></i>
<i><b>thứ tự xếp trong hàng, nếu dán sai thứ tự khơng được tính điểm, chẳng hạn em</b></i>
<i><b>thứ 2 nếu chọn số 84 hoặc 93, 98 đều khơng được tính điểm vì đó là của các bạn</b></i>
<i><b>khác. Mỗi ơ dán đúng tính 10 điểm, đội xong trước được cộng 10 điểm.</b></i>


 <i><b>Hỏi thêm :</b></i>


<i>2.5 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, nhắc nhở các em còn chưa </b></i>
<i><b>chú ý .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS về nhà tự ơn về phân tích số, so sánh các số có 2 chữ số.</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</b>


………
………
………
………
………



<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>SỐ HẠNG – TỔNG </b>


<b> I . MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp hoïc sinh ( HS ) :</b></i>


 <i><b>Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng : Số hạng – Tổng .</b></i>
<i><b>- Tại sao ô trống thứ nhất lại điền 67 ?</b></i>


<i><b>- Tại sao ô trống thứ nhất lại điền 76 ? </b></i>
<i><b>- Hỏi tương tự với các ơ trống cịn lại .</b></i>


<i><b>- Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67.</b></i>
<i><b>- Vì 70 < 76 < 80 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <i><b>Củng cố, khắc sâu về phép cộng ( không nhớ ) các số có 2 chữ số .</b></i>
 <i><b>Củng cố kiến thức về giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng </b>. </i>
<b>II.</b> <b> ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Viết sẳn nội dung bài tập 1 trong SGK .</b></i>
 <i><b>Cac thanh thẻ ghi sẵn : Số hạng - Tổng .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.</b></i>


<i><b>- Hỏi thêm : 39 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?</b></i>
<i><b>- Hỏi HS 2 tương tự với số 84 .</b></i>



<i><b>- Nhận xét cho điểm.</b></i>


<i>- HS 1 lên bảng viết các số 42, 39, 71, </i>
<i>84 theo thứ tự từ bé đến lớn.</i>


<i>- HS 2 viết các số trên theo thứ tự từ lớn</i>
<i>đến bé .</i>


<i>- HS 1 : 39 goàm 3 chục và 9 đơn vị .</i>
<i>- 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị .</i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> Trong giờ học tốn hơm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của các thành phần trong </b></i>
<i><b>phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng .</b></i>


2.2 Giới thiệu các thuật ngữ “ Số hạng – Tổng ” :


<i><b>- Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc </b></i>
<i><b>phép tính trên .</b></i>


<i><b>- Nêu : Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 </b></i>
<i><b>được gọi là số hạng , 24 cũng được gọi là số </b></i>
<i><b>hạng, còn 59 gọi là Tổng. ( Vừa nêu vừa ghi </b></i>
<i><b>lên bảng như phần bài học của SGK.</b></i>


<i><b>- 35 gọi là gì trong phép cộng 35+24=59 ?</b></i>
<i><b>- 24 gọi là gì trong phép cộng 35+24=59 ?</b></i>


<i><b>- 59 gọi là gì trong phép cộng 35+24=59 ?</b></i>
<i><b>- Số hạng là gì ? </b></i>


<i><b>- Tổng là gì ?</b></i>


<b>* Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. </b>
<b>Trình bày bảng như phần bài học trong sách </b>
<b>giáo khoa.</b>


<i><b>- 35 coäng 24 bằng bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>- 59 gọi là Tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 + 24 cũng</b></i>
<i><b>gọi là tổng. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu tổng của phép cộng </b></i>
<i><b>35 + 24. </b></i>


<i><b> - 35 cộng 24 bằng 59 .</b></i>


<i><b>- Quan sát và nghe GV giới thiệu .</b></i>


<i><b>- 35 gọi là số hạng ( 3 HS trả lời ) .</b></i>
<i><b>- 24 gọi là số hạng ( 3 HS trả lời ) .</b></i>
<i><b>- 59 gọi là Tổng ( 3 HS trả lời ) .</b></i>


<i><b>- Số hạng là các thành phần của phép cộng (</b></i>
<i><b>3 HS trả lời ) .</b></i>


<i><b>- Tổng là kết quả của phép cộng ( 3 HS trả </b></i>
<i><b>lời ) .</b></i>



<i><b>- Baèng 59 .</b></i>


<i><b>- Tổng là 59; tổng là 35 + 24 .</b></i>
<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép </b></i>
<i><b>cộng của bài mẫu.</b></i>


<i><b>- Nêu các số hạng của phép cộng 12 + 5= 17</b></i>
<i><b>- Tổng của phép cộng là số nào ?.</b></i>


<i><b>- Muốn tính tổng ta làm thế nào ? </b></i>


<i><b> - 12 cộng 5 bằng 17 . </b></i>
<i><b> - Đó là 12 và 5 .</b></i>
<i><b> -Là số 17 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra kết </b></i>
<i><b>luận .</b></i>


<i><b>- Nhận xét, cho điểm HS .</b></i>


<i><b>trả lời ) .</b></i>


<i><b>- HS cộng nhẩm rồi điền vào bảng, 1 HS </b></i>


<i><b>làm bài trên bảng lớp .</b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra bài </b></i>
<i><b>của mình theo kết luận của GV .</b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu .</b></i>


<i><b>- Đề bài cho biết gì ?</b></i> <i><b>- Đọc đề bài</b><b>- Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi </b></i>
<i><b>chiều bán được 20 xe đạp .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu và nhận xét về </b></i>
<i><b>cách trình bày của phép tính mãu ( viết theo hàng </b></i>
<i><b>ngang hay cột dọc ? ) .</b></i>


<i><b>- Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo</b></i>
<i><b>cột dọc .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên làm bài, </b></i>
<i><b>mỗi HS làm 2 con tính.</b></i>


<i><b>- Gọi HS nêu cách viết, cách thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>30 + 28 và 9 + 20 . </b></i>


<i><b> - Đọc : 42 cộng 36 bằng 78 .</b></i>


<i><b>Phép tính được trình bày theo cột dọc.</b></i>


<i><b>- Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp số </b></i>
<i><b>hạng kia xuống dưới sao cho đơn vị thẳng </b></i>
<i><b>cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, </b></i>
<i><b>viết dấu +, kẻ gạch ngang. Tính từ phải </b></i>
<i><b>sang trái.</b></i>


<i><b>- HS làm bài sau đó chữa bài miệng .</b></i>
<i><b>- Viết 30 rồi viết 28 dưới 30 sao cho 8 </b></i>
<i><b>thẳng cột với 0 và 2 thẳng 3. Viết dấu + </b></i>
<i><b>và kẻ vạch ngang. 0 cộng 8 bằng 8, viết 8 </b></i>
<i><b>thẳng hàng đơn vị, 3 cộng 2 bằng 5, viết 5</b></i>
<i><b>thẳng hàng chục. Vậy 30 cộng 28 bằng 58</b></i>
<i><b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta </b></i>
<i><b>làm phép tính gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài .</b></i>


<i><b>- Số xe đạp bán được của cả hai buổi .</b></i>
<i><b>- Làm phép tính cộng .</b></i>


<i><b>- HS tóm tắt va trình bày bài giải . </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Sáng bán : 12 xe đạp</b></i>
<i><b>Chiều bán : 20 xe đạp</b></i>
<i><b>Tất cả bán :... ... xe đạp ?</b></i>



<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số xe đạp cả hai buổi bán được là :</b></i>
<i><b>12 + 20 = 32 ( xe đạp )</b></i>


<i><b>Đáp số : 32 xe đạp . </b></i>
<i><b>- Có thể yêu cầu HS nêu các cách trả lời khác nhau. Chẳng hạn như : Cửa hàng bán </b></i>


<i><b>được tất cả là; Cả hai buổi bán được số xe là ...</b></i>
<i>2.4 Củng cố , dặn dị :</i>


<i><b>- Nếu cịn thời gian, GV có thể tổ chức cho các em thi tìm nhanh kết quả của các phép </b></i>
<i><b>cộng. Các phép cộng được đưa ra dưới các dạng câu hỏi như :</b></i>


<i><b> + Tổng 32 và 41 là bao nhiêu ?</b></i>


<i><b> + Nếu các số hạng là 12 và 26 thì tổng là bao nhiêu ?</b></i>
<i><b> + Tính tổng của phép cộng có hai số hạng đều là 33 ...</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà ơn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ. Ghi </b></i>
<i><b>nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :</b></i>


 <i><b>Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng .</b></i>


 <i><b>Thực hiện phép cộng khơng nhớ các số có 2 chữ số ( cộng nhẩm, cộng viết ) .</b></i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng 1 phép tính cộng </b>. </i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Viết sẳn nội dung bài tập 5 lên bảng .</b></i>
 <i><b>Viết sẳn nội dung kiểm tra bài cũ lên bảng .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép cộng sau :</b></i>
<i><b> + HS 1 : 18 + 21, 32 + 47 .</b></i>


<i><b> + HS 2 : 71 + 12, 30 + 8 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>- Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng</b></i>
<i><b>phép tính .</b></i>



<i><b>- Nhận xét và cho điểm .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> Trong giờ học tốn hơm nay, chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng khơng nhớ các số có 2 </b></i>
<i><b>chữ số, gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng, giải bài tốn có lời văn bằng </b></i>
<i><b>một phép tính cộng .</b></i>


<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài đồng thời yêu cầu </b></i>
<i><b>HS cả lớp làm bài trong Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Goïi HS nhận xét bài của bạn .</b></i>


<i><b>- u cầu HS nêu cách viết, cách thực hiện các </b></i>
<i><b>phép tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71 .</b></i>


<i><b> - Cho ñieåm HS .</b></i>


<i><b> - HS tự làm bài . </b></i>


<i><b> - Bài bạn làm Đúng/Ssai .</b></i>


<i><b> - 3 HS lần lượt nêu cách đặt tính, cách </b></i>
<i><b>tính của 3 phép tính ( nêu tương tự như </b></i>
<i><b>nêu cách tính và tính cách tính phép cộng</b></i>


<i><b>30 + 28 = 58 đã giới thiệu ở tiết 3 ) .</b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta phải </b></i>
<i><b>làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý viết </b></i>
<i><b>phép tính sao cho các số thẳng cột với nhau .</b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>-Ta lấy các số hạng cộng với nhau .</b></i>


<i><b>- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm</b></i>
<i><b>tra bài lẫn nhau .</b></i>


<i>Baøi 4 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS làm mẫu 50 + 10 + 20 .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS chữa bài miệng, các HS khác đổi vở để</b></i>
<i><b>kiểm tra bài của nhau . </b></i>



<i><b>- Hoûi : Khi biết 50 + 10 + 20 = 80 có cần tính 50 + </b></i>
<i><b>30 không ? vì sao ? . </b></i>


<i><b> - Tính nhẩm .</b></i>


<i><b>- 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng </b></i>
<i><b>80 .</b></i>


<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>- 1 HS đọc từng phép tính trong bài làm </b></i>
<i><b>( cách đọc như trên ) .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- Goi 1 HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Bài toán yêu cầu tìm gì ?</b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết những gì về số HS ở trong thư </b></i>
<i><b>viện ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta phải làm </b></i>
<i><b>phép tính gì ?</b></i>


<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập .</b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b>Trai : 25 học sinh</b></i>
<i><b>Gái : 32 học sinh</b></i>


<i><b>Tất cả có :.... học sinh ?</b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Tìm số HS ở trong thư viện .</b></i>
<i><b>- Có 25 HS trai và 32 HS gái .</b></i>
<i><b>- Phép tính cộng .</b></i>


<i><b>- Vì số HS ở trong thư viện gồm cả số HS </b></i>
<i><b>trai và số HS gái .</b></i>


<i><b>- HS làm. 1 HS lên bảng lớp làm.</b></i>
<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số học sinh có tất cả là :</b></i>
<i><b>25 + 32 = 57 ( hoïc sinh )</b></i>


<i><b>Đáp số : 57 học sinh . </b></i>
<i><b>- GV Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác nhau. Chẳng hạn như : Số học sinh có mặt </b></i>


<i><b>trong thư viện là; Trong thư viện có tất cả là ...</b></i>
<i>Bài 5 :</i>


<i><b>- Gọi HS Yêu cầu của bài .</b></i>


<i><b>- Làm mẫu : GV viết phép tính đầu tiên lên bảng :</b></i>


<i><b>- Hỏi : 2 cộng mấy bằng 7 ? </b></i>
<i><b>- Vậy ta điền 5 vào ô trống . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp vào ơ trống .</b></i>


<i><b>- 2 cộng 5 baèng 7 .</b></i>


<i><b>- HS nhắc lại : Điền 5 vào ơ trống, sau đó </b></i>
<i><b>đọc phép tính : 32 + 45 = 77 . </b></i>


<i><b>- HS làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà ơn lại cách thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số </b></i>
<i><b>khơng nhớ. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.</b></i>


<b>VI. RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………
<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>ĐÊXIMET</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>



<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết và ghi nhớ được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đêximet (dm) .</b></i>
 <i><b>Hiểu mối quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1 dm = 10 cm ) .</b></i>


 <i><b>Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là đêximet </b>. </i>
 <i><b>Bước đầu thực tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đêximet </b>. </i>


<i><b> 32</b></i>


<i><b> 4</b></i>


<i><b> 77</b></i>


<i><b>+</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm .</b></i>


 <i><b>Chuẩn bị cho HS : 2 HS một băng giấy dài 1 dm, 1 sợi len dài 4 dm .</b></i>
<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Giới thiệu bài :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài đã học ở </b></i>
<i><b>lớp 1 .</b></i>


<i><b>- Trong giờ tốn hơm nay chúng ta biết thêm một </b></i>
<i><b>đơn vị đo độ dài nữa, lớn hơn xăngtimet, đó là </b></i>
<i><b>đêximet.</b></i>


<i><b>- Ghi tên bài lên bảng .</b></i>



<i><b>- Xaêngtimet ( cm ) .</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


2.1 Giới thiệu đêximet ( dm ) :


<i><b>- Phát cho mỗi bàn một băng giấy và yêu cầu HS </b></i>
<i><b>dùng thước đo .</b></i>


<i><b>- Băng giấy dài mấy xăngtimet ?</b></i>


<i><b>- Nêu : 10 xăngtimet cịn gọi là 1 đêximet (GV vừa</b></i>
<i><b>nói vừa viết lên bảng : 1 đêximet ) .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc . </b></i>


<i><b>- Nêu : đêximet viết tắt là dm .</b></i>
<i><b> Vừa nêu vừa ghi lên bảng . </b></i>


<i><b>1 dm = 10 cm</b></i>
<i><b>10 cm = 1 dm</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu lại . </b></i>


<i><b>- u cầu HS dùng phấn vạch trên thước các </b></i>
<i><b>đoạn thẳng có độ dài là 1 dm . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con . </b></i>


<i><b>- Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy .</b></i>


<i><b>-Dài 10 xăngtimet .</b></i>


<i><b>- HS đọc .</b></i>


<i><b>- 1 đêximet bằng 10 xăngtimet, 10</b></i>
<i><b>xăngtimet bằng 1 đêximet (5 HS nêu).</b></i>
<i><b>- Tự vạch trên thước của mình .</b></i>
<i><b>- Vẽ trong bảng con .</b></i>


<i>2.2 Thực hành :</i>
<i><b> </b><b> </b><b> </b></i>Bài 1 :


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài trong </b></i>
<i><b>Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau đồng </b></i>
<i><b>thời gọi 1 HS đọc chữa bài .</b></i>


<i><b> - HS làm bài cá nhân . </b></i>
<i><b> - HS đọc chữa :</b></i>


<i><b> a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm. </b></i>
<i><b>Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.</b></i>
<i><b> b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng </b></i>
<i><b>CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng</b></i>
<i><b>AB .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ba øi 3 :


<i><b>- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .</b></i>



<i><b>- Theo yêu cầu của đề bài, chúng ta phải chú ý </b></i>
<i><b>nhất điều gì ?</b></i>


<i><b>- Hãy nêu cách ước lượng ( nếu HS không nêu </b></i>
<i><b>được, GV nêu cho các em rõ ) .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài .</b></i>


<i><b>- u cầu HS kiểm tra lại số đã ước lượng.</b></i>


<i><b>- Không dùng thước đo, hãy ước lượng độ </b></i>
<i><b>dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích </b></i>
<i><b>hợp vào chỗ chấm .</b></i>


<i><b>- Không dùng thước đo ( không thực hiện </b></i>
<i><b>phép đo ) .</b></i>


<i><b>- Ước lượng trong bài này là so sánh độ </b></i>
<i><b>dài AB và CD với 1 dm, sau đó ghi số dự </b></i>
<i><b>đốn vào chỗ chấm .</b></i>


<i><b>- HS ghi số ước lượng vào bài .</b></i>


<i><b>- HS dùng thước kiểm tra số đã ước lượng</b></i>
<i><b>được .</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Trò chơi : Ai nhanh, ai kheùo .</b></i>



<i><b>- Cách chơi : GV phát cho 2 HS cùng bài 1 sợi len dài 4 dm. Yêu cầu các em suy nghĩ để </b></i>
<i><b>cắt sợi len thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn dài 1 dm và 1 đoạn dài 2 dm. Cặp nào xong </b></i>
<i><b>đầu tiên và đúng sẽ được thưởng .</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà tập đo 2 chiều của quyển sách Toán 2 xem được bao nhiêu dm, còn </b></i>
<i><b>thừa bao nhiêu cm </b></i>


<b>IV.</b> <b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét về các số trong bài tập 2 . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS quan sát mẫu :</b></i>


<i><b> 1 dm + 1 dm = 2 dm</b></i>


<i><b>- Yêu cầu giải thích tại sao 1 dm cộng 1 dm lại </b></i>
<i><b>bằng 2 dm ( nếu HS khơng giải thích được thì GV </b></i>
<i><b>nêu cho các em ) .</b></i>


<i><b>- Hỏi : muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ? </b></i>


<i><b>- Hướng dẫn tương tự với phép trừ sau đó cho HS </b></i>
<i><b>làm bài vào vở, yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b> - Đây là các số đo độ dài có đơn vị là </b></i>
<i><b>đêximet .</b></i>



<i><b>- Vì 1 cộng 1 bằng 2 .</b></i>


<i><b>- Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 rồi viết dm</b></i>
<i><b>vào sau số 2 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>I.</b></i> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm ) .</b></i>


 <i><b>Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1 dm = 10 cm ) .</b></i>


 <i><b>Tập ước lượng độ dài theo đơn vịø xăngtimet (cm ), đêximet (dm ) </b>. </i>
 <i><b>Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .</b></i>


<i><b>II.</b></i> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Thước thẳng, có chia rõ các vạch theo dm, cm .</b></i>
<i><b>III.</b></i> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1.</i> Kiểm tra bài cũ:



<i><b>- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng : 2dm, 3dm, </b></i>
<i><b>40cm .</b></i>


<i><b>- Gọi một HS viết các số đo theo lời đọc của GV. </b></i>
<i><b>- Hỏi : 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet?</b></i>


<i><b> - HS đọc các số đo : 2 đêximet, 3 đêximet, </b></i>
<i><b>40 xăngtimet.</b></i>


<i><b> - HS vieát : 5dm , 7dm , 1dm.</b></i>
<i><b>- 40 xăngtimet bằng 4 đêximet. </b></i>


<i>2.</i> <i>Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài</i>


<i><b> GV giới thiệu bài ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng.</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch </b></i>
<i><b>vào điểm có độ dài 1 dm trên thước . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào </b></i>
<i><b>bảng con . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ </b></i>


<i><b>dài 1 dm . </b></i>


<i><b> - HS vieát : 10 cm = 1dm, 1 dm = 10cm . </b></i>
<i><b>- Thao tác theo yêu cầu.</b></i>


<i><b>- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to</b></i>
<i><b>: 1 đêximet .</b></i>


<i><b> - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài </b></i>
<i><b>của nhau .</b></i>


<i><b>- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao </b></i>
<i><b>cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1</b></i>
<i><b>dm trên thươc sau đó chấm điểm B trùng </b></i>
<i><b>với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối </b></i>
<i><b>AB . </b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ết 6</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và </b></i>
<i><b>dùng phấn đánh dấu . </b></i>


<i><b>- Hỏi : 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet ? (Yêu</b></i>
<i><b>cầu HS nhìn trên thước và trả lời ) . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS viết kết quả vào vở bài tập . </b></i>



<i><b> - HS thao taùc, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm</b></i>
<i><b>tra cho nhau .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Baøi 3 :


<i><b>- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Muốn điền đúng phải làm gì ?</b></i>


<i><b>- Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để </b></i>
<i><b>đổi cho chính xác .</b></i>


<i><b>- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi : Khi muốn đổi </b></i>
<i><b>đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 </b></i>
<i><b>chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt </b></i>
<i><b>đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ được ngay </b></i>
<i><b>kết quả .</b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho </b></i>
<i><b>điểm .</b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp vào chỗ chấm .</b></i>
<i><b>- Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet </b></i>
<i><b>thành xăngtimet, hoặc từ xăngtimet thành</b></i>
<i><b>đêximet .</b></i>


<i><b>- HS làm bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Đọc bài làm, chẳng hạn : 2 đêximet </b></i>
<i><b>bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng 3 </b></i>
<i><b>đêximet ...</b></i>



<i>Bài 4 :</i>


<i>2.4 Củng cố , dặn doø :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hướng dẫn : Muốn điền đúng, HS phải ước </b></i>
<i><b>lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. </b></i>
<i><b>Chẳng hạn, bút chì dài 16 ..., muốn điền đúng </b></i>
<i><b>hãy so sánh độ dài của bút chì với 1 dm và thấy </b></i>
<i><b>bút chì dài 16 cm, khơng phải 16 dm . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS chữa bài . </b></i>


<i><b> - Hãy điền xăngtimet ( cm ), hoặc </b></i>
<i><b>đêximet ( dm ) vào chỗ chấm thích hợp .</b></i>
<i><b>- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. </b></i>
<i><b>Sau đó làm bài vào Vở bài tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Số trừ</b></i>



<i><b>Số bị trừ </b></i>

<i><b>Hiệu</b></i>



<i><b>- Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển </b></i>
<i><b>vở ...</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau . </b></i>


<i><b>IV.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ </b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ : Số bị trừ – Số trừ - </b></i>
<i><b>Hiệu .</b></i>


 <i><b>Cũng cố khắc sâu về phép trừ khơng nhớ các số có 2 chữ số .</b></i>
 <i><b>Củng cố kiến thức giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính trừ </b>. </i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Các thanh thẻ ( nếu có ) . </b></i>
 <i><b>Nội dung bài tập 1 viết sẳn trên bảng . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong giờ học trước, chúng ta đã biết tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép </b></i>
<i><b>cộng. Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của thành phần và kết quả </b></i>
<i><b>trong phép trừ .</b></i>



<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – Hiệu :</i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ết 7</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và yêu cầu </b></i>
<i><b>HS đọc phép tính trên . </b></i>


<i><b>- Nêu : trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là Số</b></i>
<i><b>bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu ( vừa nêu </b></i>
<i><b>vừa ghi lên bảng giống như phần bài học của </b></i>
<i><b>sách giáo khoa) . </b></i>


<i><b>- Hỏi : 59 là gì trong phép trừ 59–35=24 ?</b></i>
<i><b>- 35 gọi là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24 ?</b></i>
<i><b>- Kết quả của phép trừ gọi là gì ? </b></i>


<i><b> - 59 trừ 35 bằng 24 .</b></i>


<i><b>-Quan sát và nghe GV giới thiệu .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <i><b>Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng như phần bài học trong sách </b></i>
<i><b>giáo khoa.</b></i>


<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ </b></i>
<i><b>của mẫu .</b></i>


<i><b>- Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những</b></i>
<i><b>số nào ? </b></i>


<i><b>- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm</b></i>
<i><b>như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b> - 19 trừ 6 bằng 13 . </b></i>
<i><b>- Số bị trừ là 9, số trừ là 6 .</b></i>
<i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .</b></i>


<i><b> - HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra </b></i>
<i><b>lẫn nhau .</b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Hỏi : 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>- 24 gọi là gì ? </b></i>


<i><b>- Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong</b></i>
<i><b>phép trừ 59 – 35 = 24 . </b></i>


<i><b> - 59 trừ 35 bằng 24 .</b></i>
<i><b>- Là hiệu .</b></i>



<i><b>- Hiệu là 24; là 59 – 35 .</b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu gì ? . </b></i>


<i><b>- Bài tốn cịn u cầu gì về cách tìm ? . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách tính của </b></i>
<i><b>phép tính này .</b></i>


<i><b>- Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ “ số </b></i>
<i><b>bị trừ, số trừ, hiệu ” .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó nhận xét, </b></i>
<i><b>cho điểm .</b></i>


<i><b> - Cho biết số bị trừ và số trừ của các phép</b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>- Tìm hiệu của các phép trừ .</b></i>
<i><b>- Đặt tính theo cột dọc .</b></i>


<i><b>- Viết 79 rồi viết 25 dưới 79 sao cho 5 </b></i>
<i><b>thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 7. Viết dấu</b></i>
<i><b>– và kẻ vạch ngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4 </b></i>
<i><b>thẳng 9 và 5, 7 trừ 2 bằng 5, viết 5 thẳng </b></i>
<i><b>7 và 2. Vậy 79 trừ 25 bằng 54 .</b></i>



<i><b>- Viết số bị trừ rồi viết số trừ dưới số bị trừ</b></i>
<i><b>sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục </b></i>
<i><b>thẳng cột chục. Viết dấu -, kẻ vạch ngang.</b></i>
<i><b>Thực hiện tính trừ tìm hiệu từ phải sang </b></i>
<i><b>trái . </b></i>


<i><b>- HS tự làm bài, sau đó 1 HS lên bảng </b></i>
<i><b>chữa .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn cho biết những gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài .</b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> Có : 8dm </b></i>


<i><b> Cắt đi : 3dm</b></i>
<i><b> Còn lại : ... dm ?</b></i>


<i><b>- 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm .</b></i>


<i><b>- Hỏi độ dài đoạn dây còn lại . </b></i>
<i><b>- Lấy 8 dm trừ 3 dm .</b></i>


<i><b>- HS laøm baøi .</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Độ dài đoạn dây cịn lại là :</b></i>
<i><b>8 – 3 = 5 ( dm )</b></i>
<i><b> Đáp số : 5 dm .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác, chẳng hạn như : số dm còn lại là; </b></i>
<i><b>Đoạn dây còn lại là .... ……</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS nêu tên gọi các số trong phép trừ 8 dm – 3 dm = 5 dm .</b></i>
<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ . </b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số . </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ .</b></i>


 <i><b>Thực hiện phép trừ khơng nhớ các số có 2 chữ số ( trừ nhẩm, trừ viết ) .</b></i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính trừ </b>. </i>


 <i><b>Làm quen với tốn trắc nghiệm </b>.</i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau :</b></i>
<i><b> + HS 1 : 78 – 51, 39 – 15 .</b></i>


<i><b> + HS 2 : 87 – 43 , 99 – 72 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>- Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng </b></i>
<i><b>phép tính .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>



<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời yêu cầu </b></i>
<i><b>HS dưới lớp làm bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS cách đặt tính, cách thực hiện tính </b></i>
<i><b>các phép tính : </b></i>


<i><b>88 – 36, 64 – 44</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b> - HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Bài bạn làm đúng/sai, viết các số thẳng </b></i>
<i><b>cột/chưa thẳng cột .</b></i>


<i><b>- 2 HS lần lượt nêu ( cách nêu tương tự </b></i>
<i><b>như nêu cách viết, cách thực hiện của </b></i>
<i><b>phép trừ 79 – 25 = 54 đã giới thiệu ở tiết </b></i>
<i><b>7 ) .</b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i>Baøi 3 :</i>



<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số </b></i>


<i><b>- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số</b></i>
<i><b>trừ .</b></i>


<i><b>- Số bị trừ là 84, số trừ là 31 .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS làm mẫu phép trừ 60 – 10 - 30 .</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS chữa miệng, yêu cầu các HS khác đổi </b></i>
<i><b>vở để kiểm tra bài của nhau .</b></i>


<i><b>- Nhận xét kêt quả của phép tính 60 – 10 – 30 vaø </b></i>
<i><b>60 – 40 .</b></i>


<i><b>- Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu .</b></i>


<i><b>- Kết luận : Vậy khi đã biết 60 – 10 – 20 = 20 ta có</b></i>
<i><b>thể điền ln kết quả trong phép trừ 60 – 40 = 20 .</b></i>


<i><b> - Tính nhẩm .</b></i>


<i><b>- 60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20.</b></i>


<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>- HS nêu cách nhẩm của từng phép tính </b></i>
<i><b>trong bài ( tương tự như trên ) .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>naøo ?</b></i>


<i><b>- Muốn tính hiệu ta làm thế nào ?</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp làm bài</b></i>
<i><b>vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . </b></i>


<i><b>- HS làm bài, nhận xét bài của bạn trên </b></i>
<i><b>bảng, tự kiểm tra bài của mình .</b></i>


<i>Baøi 4 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết những gì về mảnh vải ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài . </b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Tìm độ dài cịn lại của mảnh vải .</b></i>


<i><b>- Dài 9 dm, cắt đi 5 dm . </b></i>


<i><b>- Làm bài . </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> Daøi : 9 dm .</b></i>


<i><b> Cắt đi : 5 dm .</b></i>
<i><b> Còn lại : .... dm .</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số vải cịn lại dài là : </b></i>
<i><b>9 – 5 = 4 ( dm )</b></i>
<i><b> Đáp số : 4 dm . </b></i>


Baøi 5 :


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài . </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc bài tốn . </b></i>


<i><b>- Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ta</b></i>
<i><b>làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Vậy ta phải khoanh vào câu nào ? </b></i>


<i><b>- Khoanh vào các chữ A, B, D có được khơng ?.</b></i>


<i><b>- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời </b></i>
<i><b>đúng .</b></i>



<i><b>- Đọc bài toán .</b></i>
<i><b>- Lấy 84 trừ 24 . </b></i>
<i><b>- c 60 cái ghế .</b></i>


<i><b>- Khơng được vì 24, 48, 64 khơng phải là </b></i>
<i><b>đáp số đúng .</b></i>


<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em học chưa tốt, chưa </b></i>
<i><b>chú ý .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ khơng nhớ các số có 2 chữ số . </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<i><b>I.</b></i> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số .</b></i>
 <i><b>Số liền trước, số liền sau của một số .</b></i>



 <i><b>Thực hiện phép tính cộng, trừ khơng nhớ các số có 2 chữ số .</b></i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn .</b></i>


<i><b>II.</b></i> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>III.</b></i> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Gọi 3 HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên . </b></i>


<i><b> - HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- HS làm bài . </b></i>


<i><b> a) 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 .</b></i>
<i><b> b) 68,69,70,71,72,73,74 .</b></i>


<i><b> c) 10,20,30,40,50 .</b></i>
<i><b>- Đọc số theo yêu cầu . </b></i>
<i>Bài 2 :</i>



Baøi 3 :


<i><b>- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một </b></i>
<i><b>cột, các HS khác tự làm vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn .</b></i>


<i><b>- Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách tính của </b></i>
<i><b>một phép tính cụ thể .</b></i>


<i><b>- HS làm bài .</b></i>


<i><b>- HS nhận xét bài của bạn về cả cách đặt </b></i>
<i><b>tính và kết quả phép tính .</b></i>


Bài 4 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài toán cho biết những gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài trong SGK.</b></i>


<i><b>- Lớp 2A có 18 học sinh, lớp 2B có 21 học </b></i>
<i><b>sinh .</b></i>


<i><b>- Số HS của cả hai lớp . </b></i>
<i><b>- Làm bài . </b></i>



<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào Vở bài tập</b></i>


<i><b>. </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc chữa bài .</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền </b></i>
<i><b>sau của một số . </b></i>


<i><b>- Số 0 có số liền trước không ?</b></i>


<i><b>- Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số </b></i>
<i><b>duy nhất không có số liền trước .</b></i>


<i><b> - HS làm bài .</b></i>


<i><b>- Đọc : Số liền sau 59 là 60; số liền trước </b></i>
<i><b>89 là 88; ...; số lớn hơn 74 và bé hơn 76 </b></i>
<i><b>là 75 ...</b></i>


<i><b>- Trả lời .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> 2A : 18 học sinh .</b></i>
<i><b> 2B : 21 học sinh .</b></i>
<i><b> Cả hai lớp : ... học sinh .</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>



<i><b>Số học sinh đang học hát có tất cả là : </b></i>
<i><b>18 + 21 = 39 ( hoïc sinh )</b></i>


<i><b>Đáp số : 39 học sinh .</b></i>
<i>3 Củng cố , dặn dị :</i>


 <i><b>Trò chơi : Công chúa và quái vật :</b></i>


<i><b>- Chuẩn bị : 1 hình vẻ như sau trên giấy Rô – Ky – to . </b></i>


<i><b>Một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cần củng cố, chẳng hạn như :</b></i>
<i><b>1. Nêu các số từ 20 đến 30 .</b></i>


<i><b>2. Số liền sau của 89 là số nào ?</b></i>


<i><b>3. Các số nằm giữa 71 và 76 là những số nào ?</b></i>


<i><b>4. Tìm kết quả của phép cộng có 2 số hạng đều bằng 42 .</b></i>


<i><b>5. Tìm kết quả của phép trừ có số bị trừ và số trừ lần lượt là 78 và 56 .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Cách chơi :</b></i>


<i><b>GV chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. GV lần lượt đọc từng câu hỏi, các đội giơ tay xin </b></i>
<i><b>trả lời. Đội nào giơ tay trước được trả lời. Nếu đúng thì cơ Cơng chúa của đội bạn phải </b></i>
<i><b>bước xuống 1 bậc thang. Nếu sai cô công chúa của đội trả lời phải bước xuống 1 bậc </b></i>
<i><b>thang. Đội kia được quyền trả lời, nếu sai công chúa cũng phải bước xuống 1 bậc thang. </b></i>
<i><b>Cứ chơi như thế cho đến khi trả lời 5 đến 7 câu hỏi. Kết thúc trị chơi, cơng chúa nào ở </b></i>
<i><b>bậc thang cao hơn thì đội đó thắng cuộc .</b></i>



 <i><b>Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>IV.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Cấu tạo thập phân của số có 2 chữ số .</b></i>


 <i><b>Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ .</b></i>
 <i><b>Thực hiện phép tính cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100 .</b></i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn .</b></i>


<i><b>Hình Công chúa </b></i>



<i><b>Hình quái vật </b></i>


<i><b>1</b></i>



<i><b>2</b></i>


<i><b>3</b></i>




<i><b>4</b></i>


<i><b>5</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 <i><b>Đơn vị đo độ dài đêximet, xăngtimet, quan hệ đêximet và xăngtimet .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Ghi sẳn nội dung bài tập 2 lên bảng . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi lên bảng .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc bài mẫu .</b></i>
<i><b>- 20 còn gọi là mấy chục ? </b></i>


<i><b>- 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? </b></i>


<i><b>- Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của </b></i>
<i><b>hàng chục và hàng đơn vị .</b></i>


<i><b>- Có thể hỏi thêm về cấu tạo các số khác . </b></i>


<i><b> - 25 bằng 20 cộng 5 . </b></i>
<i><b>- 20 còn gọi là 2 chục . </b></i>
<i><b>- 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị .</b></i>



<i><b>- HS làm bài, sau đó 1 HS đọc chữa bài, </b></i>
<i><b>cả lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình . </b></i>


<i>Bài 2 :</i>


Bài 3 :


<i><b>- u cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó 1 </b></i>
<i><b>HS đọc chữa bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách tính 65 – 11 ( có thể hỏi </b></i>
<i><b>với các phép tính khác ) .</b></i>


<i><b>- HS làm bài, 1 HS đọc chữa .</b></i>


<i><b>- 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1. 6 trừ 1</b></i>
<i><b>bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. Vậy 65 trừ 11 </b></i>
<i><b>bằng 54 .</b></i>


Baøi 4 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta </b></i>
<i><b>làm phép tính gì ? Tại sao ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập . </b></i>



<i><b>- Đọc đề bài trong SGK.</b></i>


<i><b>- Bài toán cho biêt chị và mẹ hái được 85 </b></i>
<i><b>quả cam, mẹ hái 44 quả .</b></i>


<i><b>- Bài tốn u cầu tìm số cam chị hái được</b></i>
<i><b>. </b></i>


<i><b>- Làm phép tính trừ. Vì tổng số cam của </b></i>
<i><b>chị và mẹ là 85, trong đó mẹ hái 44 quả . </b></i>
<i><b>- Làm bài</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên </b></i>


<i><b>baûng a ( chỉ bảng ) .</b></i>


<i><b>- Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài. Sau khi HS làm xong GV </b></i>
<i><b>cho HS khác nhận xét. GV đưa ra kết luận và cho </b></i>
<i><b>điểm . </b></i>


<i><b>- Tiến hành tương tự đối với phần b .</b></i>


<i><b> - Soá hạng, Số hạng, Tổng .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> Chị và mẹ : 85 quả cam .</b></i>
<i><b> Mẹ hái : 44 quaû cam .</b></i>
<i><b> Chị hái : ... quả cam ?</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số cam chị hái được là : </b></i>
<i><b>85 – 44 = 41 ( quả cam )</b></i>


<i><b>Đáp số : 41 quả cam .</b></i>


Baøi 5 :


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đọc to kết quả . </b></i> <i><b>- Làm bài : 1 dm = 10 cm .</b></i>
<i><b> 10 cm = 1 dm . </b></i>
<i>3. Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em còn chưa tốt, chưa </b></i>
<i><b>chú ý . </b></i>


<i><b>- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giuùp HS :</b></i>


 <i><b>Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc .</b></i>
 <i><b>Củng cố xem giờ đúng trên đồng hồ . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
 <i><b>Bảng gài, que tính . </b></i>
 <i><b>Mơ hình đồng hồ . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1.</i> Giới thiệu bài :


<i><b>- GV hoûi HS : 6 cộng 4 bằng mấy ? </b></i>


<i><b>- Hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Phép cộng có </b></i>
<i><b>tổng bằng 10 ” . </b></i>


<i><b>- 6 cộng 4 bằng 10 .</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu 6 + 4 = 10 :</i>


<i><b>- Chúng ta đã biết 6 cộng 4 bằng 10, bây giờ </b></i>
<i><b>chúng ta sẽ làm quen với cách cộng theo cột </b></i>
<i><b>(đơn vị, chục ) như sau : </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS lấy 6 que tính đồng thời GV gài</b></i>


<i><b>6 que tính lên bảng gài . </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS lấy 4 que tính đồng thời cũng </b></i>
<i><b>gài thêm 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm 4</b></i>
<i><b>que tính . </b></i>


<i><b> - Lấy 6 que tính để trước mặt . </b></i>
<i><b>- Lấy thêm 4 que tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>- Yêu cầu HS gộp rồi đếm xem có bao nhiêu que </b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>- Viết cho cô phép tính .</b></i>


<i><b>- Hãy viết phép tính theo cột dọc . </b></i>


<i><b>- Tại sao các em lại viết như vậy ? </b></i>


<i><b>- HS đếm và đưa kết quả 10 que tính.</b></i>
<i><b>- 6 + 4 = 10 . </b></i>


<i><b>- HS viết : </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết</b></i>
<i><b>1 vào cột chuïc . </b></i>


<i>2.2 Luyện tập – Thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>



Baøi 2 :


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo để chữa </b></i>
<i><b>bài cho nhau . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Cách viêt, cách thực hiện 5 + 5 ? ( có thể </b></i>
<i><b>hỏi với nhiều phép tính khác ) . </b></i>


<i><b>- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn.</b></i>
<i><b>- 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, </b></i>
<i><b>viết 1 vào cột chục </b></i>


Bài 3 :


<i><b>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối cùng </b></i>
<i><b>vào sau dấu = không phải ghi phép tính trung </b></i>
<i><b>gian .</b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc chữa . </b></i>
<i><b>- Tại sao 7 + 3 + 6 = 16 ? </b></i>


<i><b>- Có thể hỏi tương tự với các phép tính khác. </b></i>


<i><b>- Bài tốn u cầu tính nhẩm .</b></i>


<i><b>- Đọc làm bài, chẳng hạn : 7 cộng 3 cộng 6 </b></i>
<i><b>bằng 16 . </b></i>



<i><b>- Vì 7 cộng 3 bằng 10, 10 cộng 6 bằng 16 . </b></i>


<i>Bài 4 :<b> Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? </b></i>


<i><b>- GV sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội chơi, 2 đội lần </b></i>
<i><b>lượt đọc các giờ mà GV quay trên mơ hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng </b></i>
<i><b>nhiều hơn thì thắng cuộc .</b></i>


<i><b>- Cả lớp làm bài vào Vở bài tập .</b></i>
<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Viết lên bảng phép tính 9 + ... = 10 và hỏi: 9 cộng </b></i>
<i><b>mấy bằng 10 ? </b></i>


<i><b>- Điền số mấy vào chỗ chấm ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc chữa </b></i>
<i><b>bài .</b></i>


<i><b> - HS đọc : Viết số thích hợp vào chỗ </b></i>
<i><b>chấm .</b></i>


<i><b>- 9 cộng 1 bằng 10 .</b></i>


<i><b>- Điền số 1 vào chỗ chấm .</b></i>
<i><b>- 9 cộng 1 bằng 10 .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- GV nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài, tập nhẩm các phép tính có dạng như bài tập 3. </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………
………


<b> Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>26 + 4 ; 36 + 24</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


 <i><b>Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4; 36 + 24 ( cộng qua 10, </b></i>
<i><b>có nhớ, dạng tính viết ) .</b></i>


 <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng . </b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Bảng gài, que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập . </b></i>


<i><b>+ HS 1 thực hiện đặt tính rồi tính : 2 + 8; 3 + 7; 4 + 6 .</b></i>


<i><b>+ HS 2 tính nhẩm : 8 + 2 + 7; 5 + 5 + 6 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu tên bài ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Giới thiệu phép cộng 26 + 4 :</i>


<i><b>- Nêu bài tốn : Có 26 que tính, thêm 4 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Ngồi dùng que tính để đếm chúng ta cịn có </b></i>
<i><b>cách nào nữa ? </b></i>


<i><b>- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 26 + 4 . </b></i>
<i><b> GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo. Các </b></i>
<i><b>bước như sau :</b></i>


<i><b>- Noùi : coù 26 que tính .</b></i>


<i><b> Thao tác : lấy 26 que tính, gài 2 bó, mỗi bó 1 </b></i>
<i><b>chục que vào cột chục, gài 6 que rời bên cạch. Sau</b></i>
<i><b>đó viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị như phần </b></i>
<i><b>bài học .</b></i>


<i><b>- Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài dưới 6 que </b></i>
<i><b>tính .</b></i>



<i><b>- Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính </b></i>
<i><b>là 10 que tính, tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là </b></i>
<i><b>3 chục hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3</b></i>


<i><b>- HS thao tác trên que tính và trả lời: 26 </b></i>
<i><b>que tính thêm 4 que tính là 30 que tính .</b></i>
<i><b> - Thực hiện phép cộng 26 + 4 . </b></i>


<i><b>- HS laøm theo GV . </b></i>


<i><b>- HS lấy 4 que tính .</b></i>


<i><b>- Làm theo GV sau đó nhắc lại : </b></i>
<i><b>26 cộng 4 bằng 30 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

36


24


60


+


<i><b>vào cột chục ở tổng. Vậy 26 cộng 4 bằng 30 .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính. Các HS khác ghi ra nháp . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Em đã thực hiện cộng như thế nào ? ( GV </b></i>
<i><b>cho nhiều HS nói ) . </b></i>


<i><b>- HS làm baøi : </b></i>


<i><b>- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 </b></i>


<i><b>là 3, viết 3 vào cột chục . </b></i>


2.3 Giới thiệu phép cộng 23 + 24 :


<i><b>- GV tieán hành như phần 2.2 .</b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn có 36 que tính thêm 24 que tính. </b></i>
<i><b>Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Hãy dùng que tính tìm kết quả của bài tốn .</b></i>
<i><b>- Ta cịn cách nào để tìm ra 60 que tính mà khơng</b></i>
<i><b>cần sử dụng que tính ? </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính. Sau đó u </b></i>
<i><b>cầu HS nêu cách tính. GV cho nhiều HS nêu lại </b></i>
<i><b>cách cộng . </b></i>


<i><b>- Lắng nghe và suy nghó .</b></i>


<i><b>- 36 que tính thêm 24 que tính là 60 que </b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 36 + 24 .</b></i>


 <i><b>6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ</b></i>
<i><b>1 .</b></i>


 <i><b>2 coäng 3 bằng 5, thêm 1 là </b></i>
<i><b>6, viết 6 ( thẳng 3 và 2 ) .</b></i>
 <i><b>Vậy 36 + 24 = 60</b></i>



<i>2.4 Luyện tập – Thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


Baøi 2 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Làm thế nào để biết cả nhà ni bao nhiêu con </b></i>
<i><b>gà ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài .</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Nhà Mai nuôi : 22 con gà .</b></i>
<i><b>Nhà Lan nuôi : 18 con gà .</b></i>
<i><b>Cả hai nhà nuôi : ... con gaø ?</b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Cho biết nhà Mai nuôi 22 con gà, nhà </b></i>
<i><b>Lan nuôi 18 con gà .</b></i>


<i><b>- Hỏi cả 2 nhà ni bao nhiêu con gà</b></i>
<i><b>- Thực hiện phép cộng 22 + 18 .</b></i>
<i><b>- HS tóm tắt và trình bày bài giải .</b></i>



<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số con gà cả hai nhà nuôi là :</b></i>
<i><b>22 + 18 = 20 ( con gaø ) </b></i>


<i><b>Đáp số : 40 con gà .</b></i>


Baøi 3 :


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm </b></i>


<i><b>- Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo </b></i>
<i><b>mẫu : 19 + 1 = 20 .</b></i>


<i><b>- HS laøm baøi .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, các HS khác làm </b></i>


<i><b>bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính 42 + 8 </b></i>
<i><b>và 63 + 27 ( chú ý cho nhiều HS trả lời ) . </b></i>


<i><b> - HS laøm baøi .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>baøi .</b></i>


<i><b>- GV tổng hợp lại tất cả các phép cộng có tổng là </b></i>
<i><b>20 thành bảng như sau : </b></i>



<i><b> 18 + 2 = 20 14 + 6 = 20</b></i>
<i><b> 17 + 3 = 20 13 + 7 = 20</b></i>
<i><b> 16 + 4 = 20 12 + 8 = 20</b></i>
<i><b> 15 + 5 = 20 11 + 9 = 20</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc các phép tính trên . </b></i>


<i><b>- HS nêu phép cộng, nếu cịn thiếu thì HS </b></i>
<i><b>khác bổ sung đến khi đủ thì thơi .</b></i>


<i><b>- Cả lớp đồng thanh .</b></i>


<i>2.5 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chú ý nghe giảng. Nhắc nhở các em </b></i>
<i><b>còn chưa chú ý .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà viết các phép cộng có tổng là 30 theo mẫu : 21 + 9 = 30 . </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>



<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Phép cộng có tổng bằng 10 ( tính nhẩm, tính viết ) .</b></i>
 <i><b>Phép cộng dạng : 26 + 4 và 36 + 24 .</b></i>


 <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng </b>. </i>
 <i><b>Đơn vị đo độ dài dm, cm </b>.</i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :</b></i>


<i><b> + HS 1 : thực hiện 2 phép tính 32 + 8 và 41 + 39. Nêu cách đặt tính, thực hiện tính 32 + 8 .</b></i>
<i><b> + HS 2 : thực hiện 2 phép tính 83 + 7 và 16 + 24. Nêu cách đặt tính, thực hiện tính 16 + 24</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả cuối </b></i>
<i><b>cùng vào Vở bài tập .</b></i>



<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài . </b></i>


<i><b> - HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Đọc chữa, chẳng hạn : 9 cộng 1 bằng </b></i>
<i><b>10; 10 cộng 5 bằng 15 ... </b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Tiến hành tương tự như với bài 2 . </b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết những gì về số học sinh ?</b></i>
<i><b>- Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm </b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài . </b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Số học sinh của cả lớp .</b></i>
<i><b>- Có 14 HS nữ và 16 HS nam . </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép tính 14 + 16 .</b></i>



<i><b>- HS viết tóm tắt và trình bày bài giải. </b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b> Nam : 16 học sinh .</b></i>
<i><b> Nữ : 14 học sinh .</b></i>
<i><b> Cả lớp : …... học sinh .</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số học sinh có tất cả là : </b></i>
<i><b>16 + 14 = 30 ( học sinh )</b></i>
<i><b> Đáp số : 30 học sinh .</b></i>
<i>Bài 5 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và gọi tên các </b></i>
<i><b>đoạn thẳng trong hình . </b></i>


<i><b>- Đoạn thẳng AO dài bao nhiêu xăngtimet ? </b></i>
<i><b>- Đoạn thẳng OB dài bao nhiêu xăngtimet ?</b></i>
<i><b>- Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu ta làm </b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm vào vở .</b></i>


<i><b>- Đoạn AO, OB, AB .</b></i>
<i><b>- 7 cm . </b></i>


<i><b>- 3 cm .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 7 cm + 3 cm .</b></i>


<i><b>- Điền : Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 </b></i>
<i><b>dm .</b></i>


<i>2.3 Cuûng cố , dặn dò :</i>


 <i><b>Trò chơi : Xây nhà </b></i>


<i><b>- Chuẩn bị : 2 hình vẽ ngơi nhà trên bảng phụ hoặc trên giấy Rô – ky to. Các mảnh giấy </b></i>
<i><b>có ghi các tổng tương ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà. Chẳng hạn: </b></i>


22 + 7


8 + 12



30

25

33

40




+



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính : 7 + 33; 25 + 45 .</b></i>


<i><b> - HS laøm baøi .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>- Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi có 5 em. Khi chơi các em phải nhẩm nhanh </b></i>
<i><b>kết quả các phép tính trên ngơi nhà, tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng và dán vào </b></i>
<i><b>đúng vị trí. Khi dán xong sẽ được hình ngơi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh. Đội </b></i>
<i><b>nào dán đúng, xong trước là đội thắng cuộc .</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>



<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ </b>


<b>9 + 5 </b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5 .</b></i>


 <i><b>Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số .</b></i>


 <i><b>Áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài tốn có liên quan.</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Bảng gài, que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Tự lập và học thuộc </b></i>


<i><b>các công thức 9 cộng với một số . </b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


2.1 Giới thiệu phép cộng 9 + 5 :


<i><b>- Nêu bài tốn : có 9 que tính, thêm 5 que tính. </b></i>
<i><b>Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .</b></i>
<i><b>- Hỏi : Em làm như thế nào ra 14 que tính . </b></i>


<i><b>- Ngồi cách sử dụng que tính chúng ta cịn cách </b></i>
<i><b>nào khác khơng ?</b></i>


<i><b>- Sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn HS thực</b></i>


<i><b> - Nghe và phân tích bài tốn . </b></i>


<i><b>- HS thao tác trên que tính và trả lời: có </b></i>
<i><b>tất cả 14 que tính .</b></i>


<i><b>- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính; đếm</b></i>
<i><b>thêm 9 que tính vào 5 que tính; gộp 5 que </b></i>
<i><b>với 9 que rồi đếm; tách 5 que thành 1 và 4,</b></i>
<i><b>9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que tính ...</b></i>
<i><b>- Thực hiện phép cộng 9 + 5 . </b></i>


30

25

33

40





58



20

<sub>32 + 8</sub>

<sub>17 + 13</sub>

29



đỏ

xanh

vàng

vàng

đỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>hiện phép cộng bằng que tính theo các bước như </b></i>
<i><b>đã giới thiệu khi dạy phép cộng 26 + 4 .</b></i>


<i><b>- Nêu : 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính </b></i>
<i><b>bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính với 4 que tính</b></i>
<i><b>rời là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14.</b></i>


 <i><b>Hướng dẫn thực hiện tính viết.</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt </b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhắc lại .</b></i>


 <i><b>9 cộng 5 bằng 14, viết 4 </b></i>
<i><b>(thẳng cột với 9 và 5), </b></i>
<i><b>viết vào cột chục .</b></i>
<i>2.2 Lập bảng công thức : 9 cộng với một số :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả </b></i>
<i><b>các phép cộng trong phần bài học. 2 HS lên bảng</b></i>
<i><b>lập công thức 9 cộng với một số .</b></i>



<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng thức. </b></i>
<i><b>- GV xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu HS</b></i>
<i><b>đọc để học thuộc . </b></i>


<i><b> - HS tự lập công thức . </b></i>
<i><b> 9 + 2 = 11</b></i>


<i><b> 9 + 3 = 12</b></i>
<i><b> 9 + 4 = 13</b></i>
<i><b> ...</b></i>
<i><b> 9 + 9 = 18</b></i>


<i><b>- Lần lượt các tổ, các bàn đọc đồng thanh </b></i>
<i><b>các công thức, cả lớp đồng thanh theo tổ </b></i>
<i><b>chức của GV . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i>Bài 2 :</i>


<i><b>- Bài tốn u cầu tính theo dạng gì ? </b></i>
<i><b>- Ta phải lưu ý điều gì ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu nêu cách tính của 9 + 8, 9 + 7 (cho </b></i>
<i><b>nhiều HS trả lời ) .</b></i>



<i><b>- Tính viết theo cột dọc .</b></i>


<i><b>- Viết số sao cho cột với đơn vị thẳng cột </b></i>
<i><b>với đơn vị, chục thẳng cột với chục.</b></i>
<i><b>- HS làm bài .</b></i>


<i><b>- 9 cộng 8 bằng 17, viết 7 thẳng cột với 9 </b></i>
<i><b>và 8, viết 1 vào cột chục .</b></i>


<i><b>- 9 cộng 7 bằng 16, viết 6 thẳng cột với 9 </b></i>
<i><b>và 8, viết 1 vào cột chục . </b></i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đầu bài . </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 9 + 6 + 3 và yêu cầu HS nêu các </b></i>
<i><b>cách tính . </b></i>


<i><b>- Tính .</b></i>


<i><b>- Có thể tính là 9 cộng 6 bằng 15, 15 cộng </b></i>
<i><b>3 bằng 18 hoặc 6 cộng 3 bằng 9, 9 cộng 9 </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhớ lại bảng các công thức vừa học</b></i>


<i><b>và tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính : 7 + 33; 25 + 45 . </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>- GV u cầu HS làm bài, có thể tính theo 1 trong </b></i>
<i><b>2 cách trên đều được nhưng cần chú ý sử dụng </b></i>
<i><b>các công thức 9 cộng với một số vừa lập xong . </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài .</b></i>


<i><b>baèng 18 .</b></i>


<i><b>- HS tự làm bài cá nhân .</b></i>


<i><b>- 1 HS đọc bài làm của mình. Các HS cịn </b></i>
<i><b>lại theo dõi và nhận xét . </b></i>


<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài .</b></i>
<i><b> Tóm tắt </b></i>
<i><b> Coù : 9 caây .</b></i>


<i><b> Theâm : 6 caây .</b></i>
<i><b> Tất Cả có : .... cây ? .</b></i>


<i><b>- Có thể hỏi thêm về cách thực hiện phép tính 9 + </b></i>
<i><b>6 .</b></i>



<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Có 9 cây, thêm 6 cây .</b></i>


<i><b>- Hỏi tất cả có bao nhiêu cây ? </b></i>
<i><b>- Thực hiện phép tính 9 + 6 .</b></i>


<i><b>-HS viết tóm tắt và trình bày bài giải. </b></i>
<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Trong vườn có tất cả là : </b></i>
<i><b>9 + 6 = 15 ( cây táo )</b></i>


<i><b>Đáp số : 15 cây táo .</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chú ý nghe giảng, nhắc nhở các em </b></i>
<i><b>còn chưa chú ý .</b></i>


<i><b>- Dặn dị HS học thuộc lịng bảng cơng thức 9 cộng với một số .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>29</b></i>



<i><b> 5</b></i>


<i><b> 34</b></i>


<i><b>+</b></i>



<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>29 + 5</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có dạng 29 + 5 .</b></i>
 <i><b>Cũng cố biểu tượng hình vng, vẽ hình qua các điểm cho trước . </b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Bảng gài, que tính . </b></i>


 <i><b>Nội dung bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b>+ HS 1 thực hiện phép tính : 9 + 5; 9 + 3; 9 + 7. Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 + 7 .</b></i>
<i><b>+ HS 2 tính nhẩm : 9 + 5 + 3; 9 + 7 + 2. Nêu cách tính 9 + 7 + 2.</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>



<i><b>Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng có nhớ số có 2 chữ số với </b></i>
<i><b>số có một chữ số dạng 29 + 5 .</b></i>


<i>2.2 Phép cộng 29 + 5 :</i>
<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>-Nêu bài tốn : Có 29 que tính, thêm 5 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả : </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .</b></i>
<i><b> GV sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn </b></i>
<i><b>HS tìm kết quả của 29 + 5 như sau : </b></i>


<i><b>- Gài 2 bó que tính và 9 que tính lên bảng gài. Nói</b></i>
<i><b>: Có 29 que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 </b></i>
<i><b>vào cột đơn vị như phần bài học trong SGK . </b></i>
<i><b>- Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que tính rời và </b></i>
<i><b>viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói : thêm 5 que </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que </b></i>
<i><b>tính, bó lại thành 1 chục. 2 chục ban đầu với 1 </b></i>
<i><b>chục là 3 chục. 3 chục với 4 que tính rời là 34 que </b></i>
<i><b>tính. Vậy 29 + 5 = 34 .</b></i>



<i><b>Bước 3 : Đặt tính và tính </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại </b></i>
<i><b>cách làm của mình.</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>


<i><b> - Thực hiện phép cộng 29+ 5 . </b></i>


<i><b>- HS thao tác trên que tính và đưa ra kết </b></i>
<i><b>quả : 34 que tính ( các em có thể tìm theo </b></i>
<i><b>nhiều cách khác nhau) . </b></i>


<i><b>- Lấy 29 que tính đặt trước mặt .</b></i>


<i><b>- Lấy thêm 5 que tính . </b></i>


 <i><b>Viết 29 rồi viết 5 xuống </b></i>
<i><b>dưới sao cho 5 thẳng cột </b></i>
<i><b>với 9. Viết dấu + và kẻ </b></i>
<i><b>vạch ngang .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 <i><b>Cộng từ phải sang trái, 9 </b></i>
<i><b>cộng 5 bằng 14, viết 4 </b></i>
<i><b>thẳng 5 và 5, nhớ 1. 2 </b></i>
<i><b>thêm 1 là 3, viết 3 vào cột</b></i>
<i><b>chục . Vậy 29 + 5 = 34 . </b></i>
<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>



<i>Baøi 1 :</i>


Baøi 2 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Muốn tính tổng ta làm như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Cần chú ý điều gì khi đặt tính ? </b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài .</b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách cộng của phép tính 59 + 6;</b></i>
<i><b>19 + 7 ( mỗi HS 1 phép tính ) . </b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Lấy các số hạng cộng với nhau .</b></i>
<i><b>- Ghi các số cho thẳng cột với nhau . </b></i>
<i><b>- HS làm bài .</b></i>


<i><b>- Nhận xét bài về kết quả, cách viết phép </b></i>
<i><b>tính của bạn .</b></i>


<i><b>- Trả lời tương tự như cách cộng phép tính</b></i>
<i><b>29 + 5 . </b></i>


Bài 3 :



<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Muốn có hình vng ta phải nối mấy điểm với </b></i>
<i><b>nhau ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS chữa bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS gọi tên 2 hình vng vừa vẽ được . </b></i>


<i><b>- Nối các điểm để có hình vng . </b></i>
<i><b>- Nối 4 điểm .</b></i>


<i><b>- Thực hành nối .</b></i>


<i><b>- Cả lớp theo dõi chỉnh sửa bài của mình .</b></i>
<i><b>- Hình vng ABCD, hình vng MNPQ .</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương các HS chú ý học, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa </b></i>
<i><b>tiến bộ .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 29 + 5 . </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………


………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b> - HS làm bài . Sau đó, 2 em ngồi cạnh </b></i>
<i><b>nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau</b></i>
<i><b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>49</b></i>


<i><b> 25</b></i>


<i><b> 74</b></i>


<i><b>+</b></i>



<b>49 + 25</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 49 + 25 .</b></i>
 <i><b>Áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Bảng gài, que tính . </b></i>


 <i><b>Ghi sẳn nội dung bài tập 2 trên bảng .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>



<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b>+ HS 1 đặt tính và thực hiện phép tính : 69 + 3; 39 + 7. Nêu cách làm đối với phép tính 39</b></i>
<i><b>+ 7 .</b></i>


<i><b>+ HS 2 đặt tính và thực hiện phép tính : 29 + 6; 79 + 2. Nêu cách làm đối với phép tính 79 </b></i>
<i><b>+ 2 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài lên bảng lớp .</b></i>
<i>2.2 Phép cộng 49 + 25 :</i>


<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>-Nêu bài tốn : Có 49 que tính, thêm 25 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Hỏi : Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta </b></i>
<i><b>làm thế nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả : </b></i>


<i><b>- GV cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả .</b></i>
<i><b>- GV có thể hướng dẫn HS thao tác trên que tính </b></i>
<i><b>như các tiết học trước : 49 gồm 4 chục và 9 que </b></i>


<i><b>tính rời ( gài lên bảng gài ); thêm 25 que tính. 25 </b></i>
<i><b>gồm 2 chục và 5 que tính rời (gài lên bảng gài ). 9</b></i>
<i><b>que tính rời ở trên với 1 que tính rời ở dưới là 10 </b></i>
<i><b>que tính bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục là 6 </b></i>
<i><b>chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục. 7 chục với 4 </b></i>
<i><b>que tính rời là 74 que tính. Vậy 49 + 25 = 74 .</b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và tính </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính</b></i>
<i><b>sau đó nêu lại cách làm của mình.</b></i>


<i><b>- Gọi HS khác nhận xét, nhắc lại cách làm đúng .</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>


<i><b> - Thực hiện phép cộng 49+ 25 . </b></i>


<i><b>- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết </b></i>
<i><b>quả là 74 que tính . </b></i>


<i><b>- HS làm theo thao tác của GV .</b></i>


 <i><b>Viết 49 rồi viết 25 xuống </b></i>
<i><b>dưới 49 sao cho 5 thẳng </b></i>
<i><b>cột với 9, 2 thẳng cột với </b></i>
<i><b>4. Viết dấu + và kẻ vạch </b></i>
<i><b>ngang .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>



Baøi 2 :


<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu làm gì ? </b></i>


<i><b>- Để tìm được tổng ta làm như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài .</b></i>


<i><b>- Tìm tổng của các phép cộng .</b></i>
<i><b>- Cộng các số hạng cộng với nhau .</b></i>


<i><b>- HS làm bài vào Vở bài tập, sau đó nhận </b></i>
<i><b>xét bài của bạn làm và kiểm tra bài của </b></i>
<i><b>mình . </b></i>


Bài 3 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Bài toán cho biết gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta phải làm </b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài . </b></i>


<i><b>- Nối các điểm để có hình vuông . </b></i>
<i><b>- Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25 .</b></i>


<i><b>- Tổng số HS cả 2 lớp .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 29 + 25 .</b></i>
<i><b>- HS viết tóm tắt và trình bày bài giải .</b></i>


<i><b>Tóm tắt</b></i>
<i><b> Lớp 2A : 29 học sinh </b></i>
<i><b> Lớp 2B : 25 học sinh</b></i>
<i><b> Cả hai lớp : ... học sinh ?</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số học sinh cả hai lớp là :</b></i>
<i><b>29 + 25 = 54 ( học sinh )</b></i>


<i><b>Đáp số : 54 học sinh .</b></i>


2.4 Củng cố , dặn dò :


<i><b>- u cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính cộng . </b></i>


<i><b>- GV nhận xét và tổng kết tiết học .</b></i>


<i><b>- Đặt tính : Viết số hạng thứ nhất sau đó </b></i>
<i><b>viêt số hạng thứ hai xuống dưới sao cho </b></i>
<i><b>đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột</b></i>
<i><b>với chục .</b></i>


<i><b>- Thực hiện tính từ phải sang trái .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm </b></i>


<i><b>bài, mỗi HS làm 3 con tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 69 + </b></i>
<i><b>24; 69 + 6 .</b></i>


<i><b> - HS làm bài vào Vở bài tập, nhận xét </b></i>
<i><b>bài của bạn trên bảng và tự kiểm tra bài </b></i>
<i><b>của mình . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Phép cộng dạng : 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25 .</b></i>


 <i><b>So sánh một tổng với một số, so sánh các tổng với nhau .</b></i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng </b>. </i>



 <i><b>Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng. Làm quen với bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn </b>.</i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau :</b></i>


<i><b>Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt là :</b></i>
<i><b>a) 9 và 7 b) 39 và 6 c) 29 và 45</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng lớp .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các </b></i>
<i><b>phép tính .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS ghi lại kết quả vào Vở bài tập.</b></i>


<i><b> - HS trình bày nơi tiếp theo dãy, mỗi HS </b></i>
<i><b>nêu một phép tính sau đó ngồi xuống cho </b></i>


<i><b>bạn ngồi sau nêu tiếp . </b></i>


<i><b>- Làm bài vào Vở bài tập . </b></i>
<i>Bài 2 :</i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b> t 18</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài </b></i>
<i><b>vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng .</b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS lần lượt nêu lại cách thực hiện các </b></i>
<i><b>phép tính 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm .</b></i>


<i><b> - Tính .</b></i>


<i><b>- Tự làm bài tập . </b></i>


<i><b>- Bạn làm đúng/sai ( nếu sai cần yêu cầu </b></i>
<i><b>HS sửa lại luôn ) .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng : 9 + 5 ... 9 + 6 .</b></i>
<i><b>- Hỏi : ta phải điền dấu gì ? </b></i>
<i><b>- Vì sao ?</b></i>


<i><b>- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?</b></i>
<i><b>- Có cách nào khác không ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài tập, 1 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Khi so sánh 9 + 2 và 2 + 9 có cần thực hiện</b></i>
<i><b>phép tính khơng ? Vì sao ? </b></i>


<i><b>- Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm thích hợp</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>- Điền dấu < .</b></i>


<i><b>- Vì 9 + 5 = 14; 9 + 6 = 15; mà 14<15 nên </b></i>
<i><b>9 + 5 < 9 + 6 .</b></i>


<i><b>- Phải thực hiện phép tính .</b></i>


<i><b>- Ta có : 9=9; 5<6 vaäy 9 + 5 < 9 + 6</b></i>


<i><b>- Làm bài tập sau đó nhận xét bài của bạn</b></i>
<i><b>trên bảng .</b></i>


<i><b>- Khơng cần, vì khi đổi chỗ các số hạng </b></i>
<i><b>thì tổng khơng thay đổi .</b></i>



Bài 4 :


<i><b>- u cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để </b></i>


<i><b>kiểm tra bài của nhau . </b></i> <i><b>- Làm bài tập vào Vở bài tập </b></i>
<i>Bài 5 :</i>


<i><b>- Vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS quan sát hình và kể tên các đoạn </b></i>
<i><b>thẳng . </b></i>


<i><b>- Vậy tất cả có bao nhiêu đoạn thẳng ?</b></i>
<i><b> - Ta phải khoanh vào chữ nào ?</b></i>


<i><b>- Có được khoanh vào các chữ khác khơng ? vì </b></i>
<i><b>sao ?</b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- MO, MP, MN, OP, ON, PN . </b></i>
<i><b>- Có 6 đoạn thẳng .</b></i>


<i><b>- D . 6 đoạn thẳng . </b></i>


<i><b>- Khơng, vì 3, 4, 5 đoạn thẳng không phải </b></i>
<i><b>là câu trả lời đúng .</b></i>


<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>
 <i><b>Trò chơi : Thi Veõ </b></i>



<i><b>- Chuẩn bị : Vẽ trên bảng phụ hoặc trên giấy 2 hình vẽ ngơi nhà ( hoặc hình khác ) đang</b></i>
<i><b>vẽ dở . Chẳng hạn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>3. Tổng của 39 và 25 là bao nhiêu ?</b></i>
<i><b>4. So sánh 19 + 25 và 18 + 25 .</b></i>


<i><b>- Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em. GV lần lượt đọc từng câu hỏi ( yêu cầu ). </b></i>
<i><b>Các đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Nếu trả lời đúng được vẽ 1 nét trong </b></i>
<i><b>hình. Nếu trả lời sai thì khơng được vẽ mà đội bạn có quyền trả lời. Nếu đội bạn trả lời </b></i>
<i><b>đúng cũng được vẽ 1 nét trong hình. Lưu ý các nét vẽ phải là nét nối các điểm có trong </b></i>
<i><b>hình với nhau. Đội nào vẽ xong nhà trước là đội thắng cuộc .</b></i>


<i><b>Chú Ý : Trong hình vẽ cho HS chơi trị chơi, GV không vẽ nét đứt.</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>8 CỘNG VỚI MỘT SỐ </b>


<b>8 + 5 </b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>



 <i><b>Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 .</b></i>


 <i><b>Lập và học thuộc các công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10 ) .</b></i>
 <i><b>Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải bài tốn có lời văn .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b>Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


2.1 Phép cộng 8 + 5 :


<i><b>Bước 1 : Giới thiệu</b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn : có 8 que tính, thêm 5 que tính. </b></i>
<i><b>Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Hỏi : Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta </b></i>
<i><b>làm thế nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .</b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích bài tốn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 8 + 5 .</b></i>


<i><b>- HS sử dụng que tính sau đó báo cáo kết </b></i>
<i><b>quả với GV. Nêu cách tìm kết quả của </b></i>
<i><b>mình ( HS có thể đếm thêm 5 que tính vào </b></i>
<i><b>8 que tính và ngược lại; có thể gộp 8 với </b></i>
<i><b>5 rồi đếm; có thể tách 5 que thành 2 và 3, </b></i>
<i><b>8 với 2 là 10 que tính , 10 với 3 là 13 que </b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b> t 19</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Ghi đầu bài lên bảng và hỏi : 8 + 5 giống phép </b></i>
<i><b>tính nào đã học ? </b></i>


<i><b>- Bài học hôm nay của chúng ta là : 8 cộng với </b></i>
<i><b>một số. 8 + 5 . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Đặt tính như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính .</b></i>


<i><b>- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp . </b></i>
<i><b>- Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với </b></i>


<i><b>nhau ( 5 thẳng 8 ) .</b></i>


<i><b>- 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 vào cột đơn vị </b></i>
<i><b>thẳng với 8 và 5, viết 1 vào cột chục</b></i>


<i><b>- Nhắc lại các câu trả lời trên ( 2 đến 3 HS</b></i>
<i><b>) .</b></i>


<i>2.2 Lập bảng công thức : 8 cộng với một số :</i>


<i><b>- GV ghi phần các công thức như bài học lên </b></i>
<i><b>bảng :</b></i>


<i><b>8 + 3 = ...</b></i>
<i><b>8 + 4 = ...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>8 + 9 = ...</b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức </b></i>
<i><b>8 cộng với 1 số . </b></i>


<i><b>- Xóa dần các cơng thức trên bảng cho HS học </b></i>
<i><b>thuộc lòng . </b></i>


<i><b> - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng </b></i>
<i><b>phép tính ( có thể theo tổ hoặc theo dãy ). </b></i>
<i><b>Chẳng hạn : HS 1 : 8 cộng 3 bằng 11; HS </b></i>
<i><b>2 : 8 cộng 4 bằng 12 ... cứ thế cho đến </b></i>
<i><b>hết .</b></i>



<i><b>- Đọc đồng thanh theo bàn, tổ, dãy, cả </b></i>
<i><b>lớp . </b></i>


<i><b>- Học thuộc lòng các cơng thức .</b></i>
<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>


<i>Bài 1 :</i>


<i>Bài 2 :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 3 con </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi 2 HS lên bảng câu hỏi sau :</b></i>
<i><b>- Nêu cách thực hiện 8 + 7 </b></i>
<i><b>- Nêu cách thực hiện 8 + 8 </b></i>


<i><b>- Làm bài tập .</b></i>


<i><b>- 8 cộng 7 bằng 15, viết 5 thẳng cột với 8 </b></i>
<i><b>và 7, viết 1 vào cột chục.</b></i>


<i><b>- 8 cộng 8 bằng 16, viết 6 thẳng cột với 8 </b></i>
<i><b>và 7, viết 1 vào cột chục.</b></i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đầu bài . </b></i>



<i><b>- Hỏi : Vậy chúng ta có được thực hiện phép tính (</b></i>
<i><b>viết ) khơng ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài </b></i>
<i><b>vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng .</b></i>


<i><b>- Tính nhẩm .</b></i>


<i><b>- Khơng đặt tính. Ghi ngay kết quả cuối </b></i>
<i><b>cùng vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- HS laøm baøi .</b></i>


<i><b>- HS nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b> - HS tự làm bài cá nhân. Sau đó, 2 HS </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm 8 + 6 và 8 + 2 + 4 .</b></i>
<i><b>- Nhận xét về kết quả 2 phép tính trên .</b></i>


<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>Kết luận vì 6 = 2 + 4 nên khi biết 8 + 6= 14 thì có </b></i>
<i><b>thể biết ngay 8 + 2 + 4 = 14 . </b></i>


<i><b>bài của mình .</b></i>


<i><b>- 8 cộng 6 bằng 14. 8 cộng 2 bằng 10, 10 </b></i>
<i><b>cộng 4 bằng 14 .</b></i>



<i><b>- Bằng nhau . </b></i>
<i><b>- Vì 4 + 2 = 6 .</b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- u cầu HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</b></i>


<i><b>- Làm cách nào để biết số tem của hai bạn ?</b></i>
<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS laøm baøi .</b></i>


<i><b>- 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem .</b></i>
<i><b>- Số tem của 2 bạn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 8 + 7 .</b></i>


<i><b>- Vì 8 và 7 là số tem của từng bạn. Muốn </b></i>
<i><b>tính số tem của cả hai bạn ta phải cộng </b></i>
<i><b>hai số với nhau .</b></i>


<i><b>-HS ghi tóm tắt , trình bày bài giải vào Vở </b></i>
<i><b>bài tập . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>



<i><b> - Tổ chức trò chơi : thi học thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với một số .</b></i>
<i><b>- GV tổng kết tiết học .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>28 + 5</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 28 + 5 .</b></i>


 <i><b>Áp dụng phép cộng dạng 28 + 5 để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
 <i><b>Cũng cố kỹ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . </b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b>Que tính . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>



<i><b>+ HS 1 : đọc thuộc lịng bảng các cơng thức 8 cộng với 1 số .</b></i>
<i><b>+ HS 2 tính nhẩm : 8 + 3 + 5</b></i>


<i><b> 8 + 4 + 2</b></i>
<i><b> 8 + 5 + 1</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Phép cộng 28 + 5 :</i>


<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>-Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả : </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .</b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính.</b></i>



<i><b>- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và </b></i>
<i><b>thực hiện phép tính trên.</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>


<i><b> - Thực hiện phép cộng 28+ 5 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và đưa ra kết </b></i>
<i><b>quả : 33 que tính .</b></i>


<i><b>- </b></i>


<i><b>- Viết 28 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột </b></i>
<i><b>với 8.Viết dấu + và kẻ vạch ngang.</b></i>
<i><b>- Tính từ phải sang trái : 8 cộng 5 bằng </b></i>
<i><b>13, viết 3, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3. Vậy 28 </b></i>
<i><b>cộng 5 bằng 33.</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>


<i><b> 28</b></i>


<i><b> 5</b></i>


<i><b> 33</b></i>


<i><b>+</b></i>


<i><b>Ti</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Baøi 1 :</i>


Baøi 2 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hướng dẫn : Muốn làm bài tập đúng, HS phải </b></i>
<i><b>nhẩm để tìm được kết quả trước sau đó nối phép </b></i>
<i><b>tính với số ghi kết quả của phép tính đó. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc chữa .</b></i>


<i><b>- Các phép tính : 28 + 9, 78 + 7 có nối với số nào </b></i>
<i><b>khơng ?</b></i>


<i><b> Lưu ý : Bài này có thể tổ chức thành trị chơi thi </b></i>
<i><b>nối phép tính với kết quả giữa các tổ của lớp .</b></i>


<i><b>- Moãi số 51, 43, 47, 25 là kết quả của phép</b></i>
<i><b>tính naøo ?</b></i>


<i><b>- HS laøm baøi .</b></i>


<i><b>- HS đọc làm bài. Chẳng hạn : 51 bằng 48</b></i>
<i><b>+ 3, nối 51 với ơ 48 + 3 ...</b></i>


<i><b>- Không, vì không có số nào ghi kết quả </b></i>
<i><b>của 28 + 9; 78 + 7 .</b></i>



<i><b>- Trả lời tương tự như cách cộng phép tính</b></i>
<i><b>29 + 5 . </b></i>


Bài 3 :


<i><b>- u cầu HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp . </b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>Tóm tắt</b></i>
<i><b> Gà : 18 con</b></i>
<i><b> Vịt : 5 con</b></i>
<i><b> Gà và vịt : ... con ?</b></i>


<i><b>Baøi giải </b></i>


<i><b>Số con gà và vịt có là :</b></i>
<i><b>18 + 5 = 23 ( con )</b></i>


<i><b>Đáp số : 23 con .</b></i>


Baøi 4 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS vẽ vào Vở bài tập. </b></i>



<i><b>- Hãy nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm .</b></i>


<i><b>- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm.</b></i>


<i><b>- HS vẽ, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở </b></i>
<i><b>để kiểm tra bài lẫn nhau .</b></i>


<i><b>- Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy. Đặt </b></i>
<i><b>vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa </b></i>
<i><b>chấm. Tìm vạch chỉ 5 cm, chấm điểm thứ </b></i>
<i><b>2, nối hai điểm ta có đoạn thẳng dài 5 cm.</b></i>
<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV gọi 1 HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5 .</b></i>
<i><b>- Tổng kêt giờ học . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Có thể hỏi thêm về cách thực hiện một vài phép </b></i>
<i><b>tính. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>38</b></i>


<i><b> 25</b></i>


<i><b> 63</b></i>


<i><b>+</b></i>



………
………
………


………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>38 + 25</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 38 + 25 .</b></i>


 <i><b>Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Que tính, bảng gài .</b></i>


 <i><b>Nội dung bài tập 2 viết sẳn trên bảng . </b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b>+ HS 1 : Đặt tính rồi tính : 48 + 5; 29 + 8 .</b></i>
<i><b> Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8 .</b></i>


<i><b>+ HS 2 : Giải bài tốn : có 28 hịn bi, thêm 5 hịn bi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hịn bi ?</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>



<i><b>Trong giờ học tốn hơm nay chúng ta sẽ học về phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 .</b></i>
<i>2.2 Phép cộng 38 + 25 :</i>


<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>-Nêu bài tốn : Có 38 que tính, thêm 25 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả : </b></i>


<i><b>- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .</b></i>
<i><b>- Có tất cả bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Vậy 38 cộng 25 bằng bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, các HS khác </b></i>
<i><b>làm bài ra nháp .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? </b></i>


<i><b>- Nêu lại cách thực hiện phép tính của em.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính 38 + 25.</b></i>


<i><b>- Lắng nghe và phân tích đề toán .</b></i>



<i><b> - Thực hiện phép cộng 38+ 25 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính .</b></i>
<i><b>- 63 que tính .</b></i>


<i><b>- Bằng 63 .</b></i>


<i><b>- Viết 38</b></i> <i><b>rồi viết 5 xuống</b></i>
<i><b>dưới thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. </b></i>
<i><b>Viết dấu + và kẻ vạch ngang.</b></i>


<i><b>- Tính từ phải sang trái : 8 cộng 5 bằng </b></i>
<i><b>13, viết 3, nhớ 1. 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 </b></i>
<i><b>là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63.</b></i>


<i><b>- 3 HS nhắc lại .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


Bài 2 :


<i><b>- Hỏi : Bài tốn u cầu làm gì ?</b></i>


<i><b>- Số thích hợp trong bài là số như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Làm thế nào để tìm tổng của các số hạng đã biết</b></i>
<i><b>?</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm </b></i>
<i><b>vào Vở bài tập. </b></i>



<i><b>- Yêu cầu nhận xét bài của bạn .</b></i>
<i><b>- Kết luận và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Viết số thích hợp vào ơ trống .</b></i>
<i><b>- Là tổng của các số hạng đã biết .</b></i>
<i><b>- Cộng các số hạng lại với nhau .</b></i>
<i><b>- HS làm bài .</b></i>


<i><b>- Bài bạn đúng/sai .</b></i>


Baøi 3 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Vẽ hình lên bảng và hỏi : Muốn biết con kiến </b></i>
<i><b>phải đi hết đoạn đường dài bao nhiêu dm ta phải </b></i>
<i><b>làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự giải bài tập vào vở .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng : </b></i>
<i><b> 28dm + 34dm </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Con kiến đi đoạn đường dài là :</b></i>
<i><b>28 + 34 = 62 ( dm )</b></i>


<i><b>Đáp số : 62 dm .</b></i>



Baøi 4 :


<i><b>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</b></i>


<i><b>- Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm </b></i>
<i><b>gì trước tiên ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm baøi .</b></i>


<i><b>- Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngồi cách tính tổng </b></i>
<i><b>rồi so sánh ta cịn cách nào khác khơng?</b></i>


<i><b>- Khơng cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì </b></i>
<i><b>sao 9 + 8 = 8 + 9 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp .</b></i>
<i><b>- Tính tổng trước rồi so sánh .</b></i>


<i><b>- HS làm bài, 3 HS làm trên bảng lớp. Sau</b></i>
<i><b>đó lớp nhận xét đúng/sai .</b></i>


<i><b>- So sánh các thành phần : 9 = 9 và 7 > 6 </b></i>
<i><b>nên 9 + 7 > 9 + 6 .</b></i>


<i><b>- Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì </b></i>
<i><b>tổng khơng thay đổi .</b></i>



<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 38 + 25 .</b></i>
<i><b>- Tổng kêt tiết học . </b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………


<i><b>- u cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng . </b></i>


<i><b> - HS laøm baøi . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Các phép cộng có nhớ dạng : 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25 .</b></i>


 <i><b>Giải bài tốn có lời văn theo tóm tắt </b>. </i>


 <i><b>Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn </b>.</i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng .</b></i>
<i>2. Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau đọc kết quả</b></i>


<i><b>của từng phép tính . </b></i> <i><b> - HS làm bài miệng . </b></i>
<i>Bài 2 :</i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài . </b></i>


<i><b>- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài tốn cho biết gì ?</b></i> <i><b>- Giải bài tốn theo tóm tắt .</b><b>- Bài tốn cho biết có 28 cái kẹo chanh và </b></i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b> t 22</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS làm bài ngay vào Vở bài tập. Gọi 2 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài .</b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu </b></i>
<i><b>HS tự kiểm tra bài của mình .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu 2 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt </b></i>
<i><b>tính và thực hiện phép tính 48 + 24; </b></i>


<i><b>58 + 26 .</b></i>


<i><b> - Đặt tính rồi tính .</b></i>
<i><b>- HS làm bài . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn về cả cách đặt tính, </b></i>
<i><b>thực hiện phép tính .</b></i>


<i><b>- HS 1 : </b></i>


<i><b>+ Đặt tính : Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao</b></i>
<i><b>cho 4 thẳng hàng với 8; 2 thẳng cột với 4. </b></i>
<i><b>Viết dấu + và kẻ vạch ngang .</b></i>


<i><b>+ Thực hiện phép tính từ phải sang trái : </b></i>
<i><b>8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 4 cộng 2 </b></i>
<i><b>bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 48 cộng 24</b></i>
<i><b>bằng 72 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>- Bài toán hỏi gì ? </b></i>



<i><b>- Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng </b></i>
<i><b>lớp .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>26 cái kẹo dừa .</b></i>


<i><b>- Bài tốn hỏi số kẹo cả hai gói .</b></i>


<i><b>- Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có </b></i>
<i><b>26 cái kẹo. Hỏi cả hai gói kẹo có bao </b></i>
<i><b>nhiêu cái kẹo ?</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số kẹo cả hai gói có là :</b></i>
<i><b>28 + 26 = 54 ( cái kẹo )</b></i>


<i><b> Đáp số : 54 cái kẹo .</b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 1 HS đọc </b></i>
<i><b>chữa . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm HS .</b></i>


<i><b>- Chữa : 28 cộng 9 bằng 37, 37 cộng 11 </b></i>


<i><b>bằng 48, 48 cộng 25 bằng 73 . </b></i>


<i>Baøi 5 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài . </b></i>


<i><b> - Chúng ta khoanh vào chữ nào ? vì sao ?</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng .</b></i>
<i><b>- Tính tổng 28 + 4 và khoanh vào kết quả .</b></i>
<i><b>- C . 32 vì 28 + 4 = 32 . </b></i>


<i>2.3 Trò chơi : Leo núi :</i>


 <i><b>Chuẩn bị : - Hình vẽ: dãy núi và hình 2 con rối (búp bê, vận động viên ...) có dính </b></i>
<i><b>nam châm. Chẳng hạn :</b></i>


<i><b>Xuất phát</b></i>


<i><b>- Một số câu hỏi. Chẳng hạn :</b></i>
<i><b>1. 35 + 28 = ?</b></i>


<i><b>2. 18 + 5 + 9 = ?</b></i>


<i><b>3. So saùnh 29 + 25 và 24 + 30 .</b></i>
<i><b>4. 32 cộng bao nhiêu thì bằng 49 .</b></i>


<i><b>5. Sợi dây thứ nhất dài 30 cm, sợi dây thứ hai dài 2 dm. Hỏi cả hai sợi dây dài bao nhiêu </b></i>


<i><b>dm ?</b></i>


<i><b>- 2 lá cờ .</b></i>
 <i><b>Cách chơi :</b></i>


<i><b>- Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau .</b></i>


<i><b>- GV lần lượt đọc từng câu hỏi. 2 đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Đội nào giơ </b></i>
<i><b>cờ lên phất trước thì được trả lời trước. Đội giành được quyền trả lời nếu trả lời đúng thì </b></i>
<i><b>con rối của đội đó được tiến lên vị trí ở trên vị trí đang đứng 1 số đồng thời con rối của </b></i>
<i><b>đội bạn bị tụt xuống 1 nấc. Nếu không đúng, con rối của đội giành quyền trả lời sẽ bị lùi </b></i>


<b>2</b>


<b>1</b>



<b>3</b>


<b>4</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>xuống 1 bậc, đội kia nếu trả lời đúng sẽ được tiến lên, nếu sai đứng im. Cứ thế chơi đội </b></i>
<i><b>nào lên đến đỉnh trước là đội thắng cuộc .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………



<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC </b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác .</b></i>


 <i><b>Vẽ hình tứ giác, hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước .</b></i>
 <i><b>Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Một số miếng bìa ( nhựa ) hình chữ nhật , hình tứ giác .</b></i>
 <i><b>Các hình vẽ phần bài học, SGK .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Ở lớp 1, các em đã được biết đến hình vng, hình trịn, hình tam giác. Trong giờ học tốn </b></i>
<i><b>hơm nay các em sẽ được biết thêm về hình chữ nhật, hình tứ giác . </b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


2.1 Giới thiệu hình chữ nhật :


<i><b>- Dán ( treo ) lên bảng một miếng bìa hình chữ </b></i>
<i><b>nhật và nói : Đây là hình chữ nhật.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ </b></i>


<i><b>nhật .</b></i>


<i><b>- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi đây là </b></i>
<i><b>hình gì ? </b></i>


<i><b>- Hãy đọc tên hình .</b></i>
<i><b>- Hình có mấy cạnh ?</b></i>
<i><b>- Hình có mấy đỉnh ?</b></i>


<i><b>- Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài </b></i>
<i><b>học .</b></i>


<i><b>- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học? </b></i>


<i><b> - Quan saùt . </b></i>


<i><b>- tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và </b></i>
<i><b>nêu “ hình chữ nhật ” .</b></i>


<i><b>- Đây là hình chữ nhật .</b></i>
<i><b>- Hình chữ nhật ABCD .</b></i>
<i><b>- Hình có 4 cạnh .</b></i>


<i><b>- Hình có 4 đỉnh .</b></i>


<i><b>- Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI .</b></i>
<i><b>- Gần giống hình vng .</b></i>


<i>2.2 Giới thiệu hình tứ giác :</i>



<i><b>- Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG </b>và giới thiệu: </i>
<i>đây là hình tứ giác .</i>


<i>- Hình có mấy cạnh ?</i>
<i>- Hình có mấy đỉnh ? </i>


<i>- Nêu : các hình có 4 cạnh , 4 đỉnh được gọi là hình</i>
<i>tứ giác .</i>


<i>- Hình như thế nào thì được gọi là tứ giác ?</i>


<i><b> - Quan sát và cùng nêu : tứ giác CDEG . </b></i>
<i><b>- Có 4 cạnh .</b></i>


<i><b>- Có 4 đỉnh .</b></i>


<i><b>- Có 4 đỉnh, có 4 cạnh .</b></i>


<i><b>- Tứ giác CDEG, PQRS, HKMN . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>- Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học .</i>
<i>- Hỏi :có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ </i>
<i>giác . Theo em như vậy đúng hay sai ? Vì sao ?</i>
<i>- Hình chữ nhật và hình vng là các tứ giác đặc </i>
<i>biệt.</i>


<i>- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài . </i>


<i><b>- HS trả lời theo suy nghĩ .</b></i>



<i><b>- ABCD, MNPQ, EGHQ, CDEG, PQRS, </b></i>
<i><b>HKMN . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát kỹ hình vào Vở bài tập và </b></i>
<i><b>dùng bút chì màu tơ màu các hình chữ nhật .</b></i>


<i><b>- Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác</b></i>
<i><b>- HS tơ màu. Hai HS ngồi cạnh đổi chéo </b></i>
<i><b>vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau . </b></i>
<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu .</b></i>


<i><b>- Hướng dẫn : Kẻ thêm nghĩa là vẻ thêm một đoạn</b></i>
<i><b>nữa vào trong hình . </b></i>


<i><b>-Vẽ hình câu A lên bảng và đặt tên cho hình .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu ý kiến vẽ. Sau khi HS nêu đúng</b></i>
<i><b>( nối B với D ) thì yêu cầu đọc tên hình chữ nhật </b></i>
<i><b>và hình tam giác có được .</b></i>


<i><b>- Vẽ hình câu B lên bảng, đặt tên và yêu cầu HS </b></i>



<i><b>- Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau </b></i>
<i><b>để được :</b></i>


<i><b>- 1 hình chữ nhật và 1 tam giác . </b></i>
<i><b>- 3 hình tứ giác .</b></i>


<i><b>- Hình chữ nhật ABDE . </b></i>
<i><b>- Hình tam giác BCD .</b></i>


<b>A</b>

<b>B</b>



<b>C</b>


<b>D</b>



<b>E</b>



<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .</b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS tự nối . </b></i>


<i><b>- Hãy đọc tên hình chữ nhật .</b></i>


<i><b>- Hình tứ giác nối được là hình nào ? </b></i>


<i><b> - Dùng bút và thước nối các điểm để có </b></i>
<i><b>hình chữ nhật, hình tứ giác . </b></i>


<i><b>- HS tự nối sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau </b></i>
<i><b>đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .</b></i>
<i><b>- Hình chữ nhật ABDE .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>suy nghó tìm cách vẽ .</b></i>


<i><b>- u cầu HS đọc tên các hình vẽ được trong cả 2 </b></i>
<i><b>cách vẽ .</b></i>


<i><b>- Nêu cách vẽ .</b></i>


<i><b>Hoặc </b></i>


<i><b>- Đọc tên hình : ABGE; CDEG; ABCD và </b></i>
<i><b>AEGD; BCGE; ABCD .</b></i>


<i><b>Lưu ý chung : có thể tổ chức bài 3 thành trị chơi thi vẽ hình. Ngồi các hình trong bài tập </b></i>
<i><b>GV có thể đưa ra một số hình khác, chẳng hạn vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được :</b></i>


<i><b>a) 2 tam giác và 1 tứ giác .</b></i>




B B B B


E G G G


A C A C A E C A E C
<i><b>B) 2 tứ giác :</b></i>




B C B C B C B C


A D A D A D A D
G E G E G E G E


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, chú ý nghe giảng, nhắc nhở các em </b></i>
<i><b>còn chưa chú ý .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS học thuộc lòng bảng công thức 9 cộng với một số .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giuùp HS :</b></i>


 <i><b>Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn .</b></i>
 <i><b>Rèn kỹ năng giải tốn có lời văn bằng một phép tính cộng .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b> 7 quả cam có nam châm (hoặc hình vẽ trong SGK ) .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>



<i>1. Kieåm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>
<i><b>+ HS 1 : đặt tính và tính : 38 + 15 ; 78 + 9.</b></i>
<i><b>+HS 2 : Giải bài toán theo tóm tắt : </b></i>
<i><b> Vải xanh : 28 dm</b></i>


<i><b> Vải đỏ : 25 dm</b></i>
<i><b> Cả 2 mảnh : . . .dm ?</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một dạng tốn có lời văn mới , đó </b></i>
<i><b>là : Bài toán về nhiều hơn . </b></i>


2.2 Giới thiệu về bài toán nhiều hơn :


<i><b> - Yêu cầu HS cả lớp tập trung theo giỏi trên bảng</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>- Cài 5 quả cam lên bảng và nói : cành trên có 5 </b></i>
<i><b>quả cam .</b></i>


<i><b>- Cài 5 quả cam xuống dưới và nói : cành dưới có </b></i>
<i><b>5 quả cam , thêm 2 quả nữa (gài thêm 2 quả ) </b></i>
<i><b>- Hãy so sánh số cam 2 cành với nhau .</b></i>



<i><b>- Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả (nối 5 quả </b></i>
<i><b>trên , tương ứng với 5 quả dưới , còn thừa ra 2 quả</b></i>
<i><b>).</b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn : cành trên có 5 quả cam , cành </b></i>
<i><b>dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành</b></i>
<i><b>dưới có bao nhiêu quả cam ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta </b></i>
<i><b>làm thế nào ?</b></i>


<i><b>- Hãy đọc cho cô câu trả lời của bài tốn :</b></i>


<i><b>- Cành dưới có nhiều cam hơn cành trên </b></i>
<i><b>(3 HS trả lời )</b></i>


<i><b>- Nhiều hơn 2 quả ( 3 HS trả lời ) .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 5 + 2 . </b></i>


<i><b>- Số quả cam cành dưới có là/ Cành dưới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>- Yêu cầu HS làm bài ra giấy nháp, 1 HS làm trên</b></i>
<i><b>bảng lớp .</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Cành trên : 5 quả</b></i>
<i><b>Cành dưới nhiều hơn cành trên : 2 quả</b></i>
<i><b>Cành dưới : ... quả ?</b></i>


<i><b>- Chỉnh sửa cho HS nếu các em cịn sai .</b></i>


<i><b>có số quả cam là </b></i>
<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số quả cam cành dưới có là :</b></i>
<i><b>5 + 2 = 7 ( quả cam )</b></i>
<i><b> Đáp số : 7 quả cam</b></i>
<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>


<i>Baøi 1 :</i>


Baøi 2 :


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc tóm tắt </b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biết những gì liên quan đến số bi </b></i>
<i><b>của Bảo ? </b></i>


<i><b>- Để giải bài toán này chúng ta phải làm phép </b></i>
<i><b>tính gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS tự giải bài toán .</b></i>


<i><b>- HS đọc đề bài, tóm tắt .</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi số bi của Bảo .</b></i>



<i><b>- Bảo có nhiều hơn Nam 5 viên bi. Nam có</b></i>
<i><b>10 viên bi . </b></i>


<i><b>- Phép cộng 10 + 5 .</b></i>
<i><b>Bài giải</b></i>
<i><b>Bạn Bảo có số bi là :</b></i>
<i><b>10 + 5 = 15 ( viên bi )</b></i>
<i><b> Đáp số : 15 viên bi .</b></i>


Baøi 3 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc tóm tắt .</b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm </b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Trước khi làm phép tính ta phải trả lời như thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó chỉnh sửa, </b></i>
<i><b>nhận xét .</b></i>


<i><b> - Đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Đọc tóm tắt .</b></i>


<i><b>- Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn </b></i>
<i><b>Hòa 2 bông hoa . </b></i>



<i><b>- Bình có bao nhiêu bơng hoa .</b></i>
<i><b>- Ta thực hiện phép tính 4 + 2 .</b></i>


<i><b>- Số bông hoa của Bình là / Bình có số </b></i>
<i><b>bông hoa là :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Để biết Đào cao bao nhiêu xăngtimet ta phải </b></i>
<i><b>làm như thế nào ? Vì sao ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập . 1 HS làm </b></i>
<i><b>bài trên bảng lớp .</b></i>


<i><b>Tóm tắt</b></i>
<i><b>Mận cao : 95 cm</b></i>
<i><b>Đào cao hơn Mận : 3 cm</b></i>
<i><b>Đào cao : ... cm ?</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Mận cao 95cm. Đào cao hơn Mận 3cm .</b></i>
<i><b>- Đào cao bao nhiêu cm ?</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 95 + 3 vì “ cao </b></i>
<i><b>hơn ” cũng giống như “ nhiều hơn ” .</b></i>
<i><b>- Làm bài tập .</b></i>



<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Bạn Đào cao là :</b></i>
<i><b>95 + 3 = 98 ( cm )</b></i>


<i><b>Đáp số : 98 cm .</b></i>


2.4 Củng cố , dặn dò :


<i><b>- Hơm nay chúng ta vừa học dạng tốn gì ? </b></i>
<i><b>- Chúng ta giải các bài toán nhiều hơn trong bài </b></i>
<i><b>bằng phép tính gì ?</b></i>


<i><b>- Số thứ nhất là 28, số thứ 2 nhiều hơn số thứ </b></i>
<i><b>nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ 2 là bao nhiêu? Vì sao ?</b></i>
<i><b>- Tổng kết tiết học .</b></i>


<i><b>- Bài toán về nhiều hơn .</b></i>
<i><b>- Phép cộng .</b></i>


<i><b>- Số thứ 2 là 33 vì 28 + 5 = 33 .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………



<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố cách giải bài tốn có lời văn về “ nhiều hơn ” bằng một phép tính cộng</b></i>
<i><b>.</b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập cách giải bài toán về nhiều hơn .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài ( có thể nêu đề bài bằng</b></i>
<i><b>cách đưa ra đồ dùng trực quan ) . </b></i>


<i><b>- Goïi HS lên bảng ghi tóm tắt .</b></i>


<i><b>- Để biết trong hộp co bao nhiêu bút chì ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ?</b></i>


<i><b> - HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Viết tóm tắt :</b></i>


<i><b> Cốc có : 6 bút chì</b></i>
<i><b> Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì</b></i>
<i><b> Hộp có : ... bút chì ?</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 6 + 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS trình bày bài giải .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Vì trong hộp có nhiều hơn cốc 2 bút chì .</b></i>
<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số bút chì trong hộp có là :</b></i>
<i><b>6 + 2 = 8 ( bút chì )</b></i>


<i><b>Đáp số : 8 bút chì .</b></i>


<i>Bài 2 :</i>


<i>Bài 3 : <b>Tiến hành tương tự như bài 2</b></i> .
Bài 4 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài câu a .</b></i>
<i><b>- u cầu tự là bài .</b></i>


<i><b>Tóm tắt :</b></i>
<i><b>AB dài : 10 cm</b></i>


<i><b>CD daøi hôn AB : 2 cm </b></i>
<i><b>CD daøi : ... cm ?</b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài </b></i>
<i><b>cho trước và vẽ . </b></i>


<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Ghi tóm tắt và trình bày bài giải .</b></i>
<i><b>Bài giaûi </b></i>


<i><b>Đoạn thẳng CD dài là :</b></i>
<i><b>10 + 2 = 12 ( cm )</b></i>


<i><b>Đáp số : 12 cm .</b></i>
<i><b>- Trả lời và thực hành vẽ .</b></i>


<i>3 Cuõng cố , dặn dò :</i>


 <i><b>Trị chơi : Thi sáng tác đề toán theo số .</b></i>


<i><b> - Cách chơi : Chọn 2 đội chơi. GV đưa ra cặp số, chẳng hạn 7 và 5. Yêu cầu HS đặt đề </b></i>
<i><b>toán trong đó sử dụng 2 số đó và viết tất cả các đề tốn có thể sử dụng 2 số trên ( bài </b></i>
<i><b>tốn chỉ giải bằng một phép tính ). Thời gian chơi là 5 phút. Sau 5 phút đội nào có nhiều</b></i>
<i><b>đề đúng hơn là đội thắng cuộc.</b></i>


<i><b>- Một số đề toán :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề tốn ( có </b></i>
<i><b>thể chia nhỏ thành từng câu bằng cách đặt câu </b></i>
<i><b>hỏi về số bưu ảnh của An, số bưu ảnh của Bình </b></i>
<i><b>hơn An ) . </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b> - An coù 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn </b></i>
<i><b>An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu</b></i>
<i><b>ảnh ? </b></i>


<i><b>- HS làm bài vào Vở bài tập, một em </b></i>
<i><b>trình bày trên bảng lớp . </b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số bưu ảnh của Bình có là :</b></i>
<i><b>11 + 3 = 14 ( bưu ảnh )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>1) Ngọc có 7 que tính, Hà có nhiều hơn Ngọc 5 que tính. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu que</b></i>
<i><b>tính ?</b></i>


<i><b>2) Ngọc có 7 que tính, Hà có 5 que tính. Hỏi Ngọc và Hà có tất cả bao nhiêu que tính ?</b></i>
<i><b>3) Ngọc có 5 que tính, Hà có nhiều hơn Ngọc 7 que tính. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu que</b></i>
<i><b>tính ?</b></i>


<i><b>4) Ngọc có 7 que tính, Hà cho Ngọc thêm 5 que tính. Hỏi Ngọc có tất cả bao nhiêu que </b></i>
<i><b>tính ?</b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>7 CỘNG VỚI MỘT SỐ</b>


<b>7 + 5</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7 + 5 .</b></i>
 <i><b>Tự lập và học thuộc công thức 7 cộng với một số .</b></i>


 <i><b>Áp dụng phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5 để giải bài tốn có liên quan .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b> Que tính, bảng gài .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :</b></i>
<i><b> + HS 1 : Dựa vào tóm tắt giải bài tốn sau :</b></i>


<i><b>Hà cao : 88 cm</b></i>
<i><b>Ngọc cao hơn Hà : 5 cm</b></i>
<i><b>Ngoïc cao : .... cm ?</b></i>
<i><b> + HS 2 : Tính : </b></i>


<i><b>48 + 7 + 3 =</b></i>


<i><b> 29 + 5 + 4 =</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đề bài lên bảng .</b></i>


<i>2.2 Phép cộng 7 + 5 :</i>


<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>- GV nêu bài tốn : Có 7 que tính, thêm 5 que tính</b></i>
<i><b>nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Hỏi : Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta </b></i>
<i><b>phải làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Tìm kết quả </b></i>


<i><b>- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . </b></i>
<i><b>- 7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que </b></i>
<i><b>tính ?</b></i>


<i><b> - Nghe và phân tích đề toán .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép cộng 7 + 5 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính để tìm kết quả </b></i>


<i><b>( đếm ) .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>- Yeâu cầu HS nêu cách làm của mình</b></i>


<i><b>Chú ý : Nếu HS khơng tìm được kết quả, GV </b></i>
<i><b>hướng dẫn 7 với 3 là 1 chục que tính, 1 chục với 2</b></i>
<i><b>que tính rời là 12 que tính .</b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính, thực hiện phép tính </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng tự đặt tính và tìm kết </b></i>
<i><b>quả .</b></i>


<i><b>- Hãy nêu cách đặt tính của con .</b></i>


<i><b>- Con tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Là 12 que tính .</b></i>
<i><b>- Trả lời .</b></i>


<i><b>- Đặt tính :</b></i>


<i><b>- Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với</b></i>
<i><b>7. Viết dấu + và kẻ vạch ngang ( 3 HS trả </b></i>
<i><b>lời ) .</b></i>


<i><b>- 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 vào cột đơn vị </b></i>
<i><b>thẳng cột với 7 và 5, viết 1 vào cột chục ( 3</b></i>
<i><b>HS trả lời ) .</b></i>



<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i>Bài 2 :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 3 con </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Hỏi 2 HS lên bảng câu hỏi sau :</b></i>
<i><b>- Nêu cách thực hiện 8 + 7 </b></i>
<i><b>- Nêu cách thực hiện 8 + 8 </b></i>


<i><b>- Laøm baøi taäp .</b></i>


<i><b>- 8 cộng 7 bằng 15, viết 5 thẳng cột với 8 </b></i>
<i><b>và 7, viết 1 vào cột chục.</b></i>


<i><b>- 8 cộng 8 bằng 16, viết 6 thẳng cột với 8 </b></i>
<i><b>và 7, viết 1 vào cột chục.</b></i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đầu bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Vậy chúng ta có được thực hiện phép tính (</b></i>
<i><b>viết ) không ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài </b></i>
<i><b>vào Vở bài tập .</b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm 8 + 6 và 8 + 2 + 4 .</b></i>
<i><b>- Nhận xét về kết quả 2 phép tính trên .</b></i>


<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>Kết luận vì 6 = 2 + 4 nên khi biết 8 + 6= 14 thì có </b></i>
<i><b>thể biết ngay 8 + 2 + 4 = 14 . </b></i>


<i><b>- Tính nhẩm .</b></i>


<i><b>- Khơng đặt tính. Ghi ngay kết quả cuối </b></i>
<i><b>cùng vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- HS laøm baøi .</b></i>


<i><b>- HS nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra </b></i>
<i><b>bài của mình .</b></i>


<i><b>- 8 cộng 6 bằng 14. 8 cộng 2 bằng 10, 10 </b></i>
<i><b>cộng 4 bằng 14 .</b></i>


<i><b>- Bằng nhau . </b></i>
<i><b>- Vì 4 + 2 = 6 .</b></i>
<i>Baøi 4 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ? </b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?</b></i>



<i><b>- Làm cách nào để biết số tem của hai bạn ?</b></i>
<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS laøm baøi .</b></i>


<i><b>- 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem .</b></i>
<i><b>- Số tem của 2 bạn . </b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 8 + 7 .</b></i>


<i><b>- Vì 8 và 7 là số tem của từng bạn. Muốn </b></i>
<i><b>tính số tem của cả hai bạn ta phải cộng </b></i>
<i><b>hai số với nhau .</b></i>


<i><b>-HS ghi tóm tắt , trình bày bài giải vào Vở </b></i>
<i><b>bài tập . </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b> - Tổ chức trò chơi : thi học thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với một số .</b></i>
<i><b>- GV tổng kết tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS học thuộc lịng bảng cơng thức trên .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………


………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>47 + 5</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 5 .</b></i>


 <i><b>Áp dụng để giải các bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài tốn có lời văn , </b></i>
<i><b>cộng các số đo độ dài . </b></i>


 <i><b>Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật , bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn . </b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Que tính </b></i>


<i><b>Nội dung bài tập 2, hình vẽ bài tập 4 đã chuẩn bị sẳn . </b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b>+ HS 1 : đọc thuộc lịng các cơng thức 7 cộng với một số .</b></i>
<i><b>+ HS 2 tính nhẩm : 7 + 4 + 5; 7 + 8 + 2 ; 7 + 6 + 4</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>-Viết lên bảng phép cộng 47 + 5và hỏi :Phép cộng</b></i>
<i><b>này giống các phép cộng nào đã học ? </b></i>


<i><b>- Bài học hôm nay , các con cần dựa vào cách </b></i>
<i><b>thực hiện phép cộng 29 + 5 ; 28 + 5 và bảng các </b></i>
<i><b>công thức 7 cộng với một số để xây dựng cách đặt</b></i>
<i><b>tính , thực hiện phép tính có dạng 47 + 5. </b></i>


<i><b>- Ghi tên bài lên bảng . </b></i>


<i><b>- Giống 29 + 5 và 28 + 5</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>2.2 Giới thiệu thép cộng 47 + 5 :</i>


<i><b>-GV nêu bài tốn : Có 47 que tính, thêm 5 que </b></i>
<i><b>tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>
<i><b>- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính chúng ta </b></i>
<i><b>phải làm gì ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng </b></i>
<i><b>trên. (Gợi ý : dựa vào phép cộng 29 + 5 ; 28 + 5và </b></i>
<i><b>bảng 7 cộng với một số ).</b></i>


<i><b>- Hỏi : Đặt tính như thế nào ?</b></i>
<i><b>- Thực hiện tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu 3 HS nhắc lại cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính trên .</b></i>



<i><b>* Lưu ý : nếu HS trong lớp có trình độ trung </b></i>
<i><b>bình , GV nên dạy qua bước tìm kết quả bằng que </b></i>
<i><b>tính (đếm ) .</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Thực hiện phép cộng 47+ 5 .</b></i>
<i><b>- Thực hiện </b></i>


<i><b>- Viết 47 rồi viết 5 xuống dưới , thẳng cột </b></i>
<i><b>với . Viết dấu + và kẻ vạch ngang.</b></i>


<i><b>- Tính từ phải sang trái . 7 cộng 5 bằng </b></i>
<i><b>12, viết 2 nhớ 1 . 4 thêm 1 là 5 , viết 5 . </b></i>
<i><b>Vậy 47 + 5 bằng 52 . </b></i>


<i><b>- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép</b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i><b>- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép</b></i>
<i><b>tính .</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>


Baøi 1 :


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài ngay vào Vở bài tập, gọi 3 </b></i>
<i><b>HS lên bảng làm bài .</b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính : 17 + 4; 47 + 7; 67 + 9 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- HS làm bài, nhận xét bài bạn, tự kiểm </b></i>
<i><b>tra bài mình .</b></i>


<i><b>- 3 HS lần lượt trả lời .</b></i>


<i>Bài</i>
<i> </i>2 :


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm bài . </b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài , 1 HS làm trên bảng lớp . </b></i>
<i><b>Sau đó chữa bài và cho điểm . </b></i>


<i>Bài 3:</i>


- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng .


- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời các câu hỏi :
Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?


- Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn CD ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Hãy đọc cho cơ đề tốn .



-u cầu HS làm bài sau đó đọc to bài làm của
mình lên cho cả lớp cùng theo dõi . Nhận xét và
cho điểm HS .


<i><b>-</b></i> <i><b>Bài yêu cầu tính tổng các số hạng đã </b></i>
<i><b>biết . Để tìm được tổng ta lấy các số </b></i>
<i><b>hạng cộng với nhau .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>HS làm bài , nhận xét bài của bạn </b></i>
<i><b>trên bảng , hai HS ngồi cạnh nhau </b></i>
<i><b>đỏi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .</b></i>


<i><b>- Đoạn thẳng </b></i>CD<i><b> dài 17 cm .</b></i>


<i><b>- Đoạn thẳng </b></i>AB<i><b> dài hơn đoạn thẳng </b></i>CD


<i><b>laø 8 cm .</b></i>


<i><b>- Độ dài đoạn thẳng </b></i>AB .


<i><b>- Đoạn thẳng </b></i>CD<i><b> dài 17cm , đoạn thẳng </b></i>


AB<i><b> dài hơn </b></i>CD<i><b> là 8 cm . Hỏi đoạn thẳng </b></i>


AB<i><b> dài bao nhiêu cm ? </b></i>
<i><b> Bài giải</b></i>


<i><b> Đoạn thẳng </b></i>AB<i><b> dài là :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> 17 + 8 = 25(cm) </b></i>


<i><b> Đáp số : 25 cm</b></i>


Bài 4 :


<i><b>- Vẽ hình bài 4 lên bảng .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát và đếm số hình chữ nhật </b></i>
<i><b>có trong hình . GV có thể đánh số hình và yêu cầu</b></i>
<i><b>đếm như sau :</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i>


<i><b>- Đọc tên các hình đơn .</b></i>


<i><b>- Đọc tên các hình đơi (hình ghép bởi 2 hình </b></i>
<i><b>nhỏ).</b></i>


<i><b>- Ngồi các hình trên, cịn hình chữ nhật nào nữa</b></i>
<i><b>?</b></i>


<i><b>- Vậy có tất cả bao nhiêu hình ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS khoanh vào các ơ có kết quả đúng.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Quan sát và đếm hình .</b></i>


<i><b>- Hình 1 , 2 , 3 , 4 </b></i>



<i><b>- Hình (1 + 2); hình (2 +4);</b></i>
<i><b> Hình (3 + 4); hình (1 + 3)</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hình (1 + 2 + 3 + 4 ) .</b></i>
<i><b> - Coù tất cả 9 hình.</b></i>


<i><b> - D . 9</b></i>
<i>2.5 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- u cầu HS nêu lại cách đặt tính , thực hiện phép tính 47 + 5 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học , biểu dương các em học tốt , nhắc nhở các em học chưa tốt .</b></i>
<i><b>- Dặn dò HS về nhà đặt tính và thực hiện các phép tính sau :</b></i>


<i><b>57 + 8 ; 87 + 4 ; 27 + 6 ; 37 + 7 </b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>47 + 25</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 47 + 25 . </b></i>


 <i><b>Áp dụng để giải các bài tập có liên quan .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b> Que tính, bảng gài .</b></i>


<i><b> Nội dung bài tập 4 viết sẵn trên bảng (hoặc bảng phụ ).</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kieåm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :</b></i>


<i><b> + HS 1 : Tính nhẩm 47 + 5 + 2 ; 67 + 7 + 3; 37 + 7 + 6 .</b></i>
<i><b> + HS 2 : Đặt tính rồi tính : 37 + 9 ; 57 + 8</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đề bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Giới thiệu phép cộng 47 + 25 :</i>

<i><b>Ti</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn : Có 47 que tính, thêm 25 que </b></i>
<i><b>tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Hỏi : Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta </b></i>


<i><b>phải làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . </b></i>
<i><b>- Hỏi : 47 que tính , thêm 25 que tính là bao </b></i>
<i><b>nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm của mình</b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính .Các HS khác làm vào vở bải tập .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoûi : con đặt tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Thực hiện từ đâu sang đâu ?Hãy nhẩm to kết </b></i>
<i><b>quả của từng bước tính .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính .</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>
<i><b>- Thực hiện phép cộng 47 + 25 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính để tìm kết quả </b></i>
<i><b>( đếm ) .</b></i>


<i><b>- 47que tính thêm 25que tính là 72 que </b></i>
<i><b>tính .</b></i>



<i><b>- Nêu cách đếm .</b></i>
<i><b>- Đặt tính :</b></i>


<i><b>- Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 </b></i>
<i><b>thẳng cột với 7, 2 thẳng hàng với 4 . Viết </b></i>
<i><b>dấu +và kẻ vạch ngang .</b></i>


<i><b>- Thực hiện tính từ phải sang trái . 7 cộng </b></i>
<i><b>5 bằng 12 , viết 2 nhớ 1 , 4 cộng 2 bằng 6, </b></i>
<i><b>6 thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 47 cộng 25 bằng </b></i>
<i><b>72.</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Một phép tính làm đúng là phép tính như </b></i>
<i><b>thế nào ?(Đặt tính ra sao , kết quả thế nào ).</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập , 1HS lên </b></i>
<i><b>bảng .</b></i>


<i><b>- Đúng ghi đúng , sai ghi sai .</b></i>


<i><b>- Là phép tính đặt tính đúng (thẳng cột ), </b></i>
<i><b>kết quả tính cũng phải đúng .</b></i>



<i><b>- HS làm bài .</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính 17 + 24 ; 77 + 3 ; 67 + 29</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>HS làm bài vào vở bài tập . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b> 3</b></i>


<i><b> 5</b></i>


<i><b> 4 2</b></i>


<i><b>+</b></i>



<i><b>- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn trên bảng .</b></i>
<i><b>- Hỏi : tại sao lại điền sai vào phép tính b ?</b></i>


<i><b>- Tại sao ý c , e lại ghi là S (sai )? Sai ở chỗ nào ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS sửa lại các phép tính ghi S</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Bạn làm đúng / sai .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì phép tính đặt tính sai , 5 phải đặt </b></i>
<i><b>tính thẳng cột đơn vị nhưng trong bài </b></i>
<i><b>lại đặt thẳng cột chục. Kết quả của </b></i>
<i><b>phép tính do đặt tính nhầm nên cũng </b></i>
<i><b>sai . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì 2 phép tính này đều sai kết quả do </b></i>


<i><b>khơng nhớ 1 chục từ hàng đơn vị sang </b></i>
<i><b>hàng chục .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Sửa lại vào giấy nháp .</b></i>
<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài vào vở </b></i>
<i><b>bài tập . </b></i>


<i><b>- Hỏi tại sao lại lấy 27 + 18 ? </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm .</b></i>


<i><b>- Ghi tóm tắt và trình bày bài giải .</b></i>
<i><b> Tóm tắt </b></i>


<i><b> Nữ : 27 người </b></i>
<i><b> Nam : 18 người </b></i>
<i><b> Cả đội :…... người ?</b></i>
<i><b> Bài giải</b></i>


<i><b>Số người đội đó có là :</b></i>
<i><b>27 + 18 = 45 (người )</b></i>
<i><b> Đáp số : 45 người .</b></i>


<i><b>- Vì đội có 27 nữ , 18 nam . Muốn tính số </b></i>
<i><b>người cả đội phải gộp cả số nam và nữ lại </b></i>
<i><b>nên ta thực hiện phép tính cộng 27 + 18 = </b></i>
<i><b>45</b></i>



<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Ghi lên bảng phép tính : </b></i>


<i><b>- Hỏi : Điền số nào vào ô trống ? Tại sao ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm ý b.</b></i>


<i><b> * Nếu HS trình độ trung bình , GV có thể hướng</b></i>
<i><b>dẫn cụ thể hơn : Cần tìm số mà khi điền vào ơ </b></i>
<i><b>trống thì lấy số đó cộng 7 được 12 (tận cùng </b></i>
<i><b>bằng 2).</b></i>


<i><b>- Điền chữ số thích hợp vào ơ trống.</b></i>


<i><b>- Điền 7 vì 7 + 5 = 12 ,viết 2 nhớ 1. 3 thêm </b></i>
<i><b>1 là 4. Vậy 37 cộng 5 bằng 42.</b></i>


<i><b>-Làm bài (điền 6 vào ô trống ).</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b> - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 47 + 25 .</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng dạng 47 + 25 .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………


………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Đặt tính và thực hiện các phép tính cộng có nhớ dạng : </b></i>
<i><b> 7+ 5 ; 4 7 + 5 ; 47+25</b></i>


 <i><b>Giải bài tốn có lời bằng một phép tính cộng </b>. </i>
 <i><b>So sánh số .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Nội dung bài tập 4, 5 viết trên giấy hoặc bảng phụ .</b></i>
 <i><b>Đồ dùng phục vụ trò chơi . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Giáo viên giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng .</b></i>
<i>2. Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài </b></i> <i><b> - HS tự làm bài . 1 HS đọc bài chữa . Các </b></i>
<i><b>HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm </b></i>
<i><b>tra bài nhau. </b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để dặt đề bài trước </b></i>
<i><b>khi giải . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài , Gọi 1 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài . </b></i>


<i><b>- Thuùng cam có 28 quả , thúng qt có 37 </b></i>
<i><b>quả . Hỏi cả 2 thúng có bao nhiêu quả .</b></i>
<i><b>(3HS )</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Cả hai thúng có là :</b></i>


<i><b>28 + 37 = 65 ( quả )</b></i>
<i><b> Đáp số : 65 quả .</b></i>


Baøi 4 :


<i><b>- Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b></i>
<i><b>- Để điền dấu đúng trước tiên ta chúng ta phải </b></i>
<i><b>làm gì ? </b></i>



<i><b>- Điền dấu > , <, =vào chỗ thích hợp .</b></i>
<i><b>- Phải thực hiện phép tính , sau đó so </b></i>
<i><b>sánh hai kết quả tìm được với nhau rồi </b></i>
<i><b>điền dấu .</b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm </b></i>
<i><b>bài vào vở bài tập . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính 37 + 15 ; 67 + 9.</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS</b></i>


<i><b> - Làm bài . </b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt </b></i>
<i><b>tính , kết quả phép tính . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>-Yêu cầu HS tự làm .</b></i>


<i><b>- Hỏi thêm về cách so sánh 17 + 9 và 17 + 7</b></i>
<i><b>(ngồi cách tính tổng rồi so sánh cịn cách nào </b></i>
<i><b>khác ?)</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS</b></i>


<i><b>- Làm bài </b></i>


<i><b>19 + 7 =17 + 9 23 + 7= 38 - 8</b></i>


<i><b>17 + 9 >17 + 7 16 + 8 < 28 - 3</b></i>
<i><b>- Vì 17 = 17; 9 > 7 nên 17 + 9>1 7+ 7</b></i>
<i><b>(so sánh từng thành phần của phép tính ).</b></i>


Bài 5 :


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : những số như thế nào thì có thể điền vào </b></i>
<i><b>ô trống ? </b></i>
<i><b> - Vậy những phép tính như thế nào có thể nối </b></i>
<i><b>với ơ trống ?</b></i>


<i><b>-Yêu cầu HS làm bài .</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Các số có thể điền vào ơ trống là lớn </b></i>
<i><b>hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25, đó là 16, 17 , </b></i>
<i><b>18 , 19 , 20 , 21 , 22 , 23 , 24.</b></i>


<i><b>- Các phép tính có kết quả lớn hơn 15 </b></i>
<i><b>nhưng nhỏ hơn 25.</b></i>


<i><b>- HS làm bài và trả lời: Các phép tính: </b></i>
<i><b>27 – 5 = 22; 19 + 4 = 23;</b></i>


<i><b> 17 + 4 = 21 được nối với ô trống .</b></i>
<i><b> </b>3. Củng cố, dặn dị :</i>



<i><b> Trò chơi: Con số may mắn</b></i>
<i><b> - Chẩn bị: </b></i>


<i><b> + 1 hình các ô vuông có đánh số. Chẳng hạn :</b></i>
<i><b>1 2 3</b></i>


<i><b>4 5 6</b></i>
<i><b>7 8 9</b></i>


<i><b> + Quy ước 1 hoặc 2 con số may mắn (là 1 hoặc 2 trong 9 số kể trên).</b></i>
<i><b>+ Một số câu hỏi (bằng số o vng có trong hình), chẳng hạn:</b></i>
<i><b>1) Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 57 + 28 ?</b></i>


<i><b>2) Một bạn học sinh nói 47 cộng 18 lớn hơn 65, đúng hay sai ?</b></i>
<i><b>3) Số liền trước kết quả phép tính 27 + 25 là bao nhiêu ?</b></i>
<i><b>4) Có 49 que tính, thêm 7 que tính là bao que tính ?</b></i>
<i><b>- Cách chọn:</b></i>


<i><b>Cọn 2 đội chơi. Các đội bốc thăm để giành quyền chọn số trước. Mỗi lần các dội chọn </b></i>
<i><b>một số ,GV đọc câu hỏi tương ứng với số đó. Nếu trả lời đúng được 2 điểm. Nếu trả lời </b></i>
<i><b>sai đội kia được quyền trả lời . Đội trả lời sau nếu trả lời đúng cũng được 2 điểm. Nếu </b></i>
<i><b>chọn vào con số may mắn thì khơng cần thực hiện u cầu gì cũng được 2 điểm. Kết thúc</b></i>
<i><b>rị chơi , đội nào được nhiều điểm hơn , đội đó thắng cuộc.</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………


………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giuùp HS :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Biết giải bài tốn về ít hơn bằng một phép tính trừ (tốn xi )</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>12 quả cam, có gắn nam châm hoặc băng dính có thể gắn lên bảng.</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


 <i>Giới thiệu bài : </i>


<i><b>Trong bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng tốn có lời văn mới . Đó là bài </b></i>
<i><b>tốn về ít hơn .</b></i>


 <i>Dạy – học bài mới :</i>


2.1 Giới thiệu bài tốn về ít hơn:


<i><b>- Nêu bài tốn : Cành trên có 7 quả cam </b></i>
<i><b>( gắn 7 quả cam lên bảng ), cành dưới có ít </b></i>
<i><b>hơn cành trên 2 quả cam ( gắn 5 quả cam </b></i>
<i><b>lên bảng ). Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả </b></i>
<i><b>cam ?</b></i>



<i><b>- Gọi HS nêu lại bài tốn .</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- Cành dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là thế nào ?</b></i>
<i><b>- Mời 1 HS lên bảng tóm tắt ( nếu HS khơng</b></i>
<i><b>tóm tắt được GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho</b></i>
<i><b>HS tóm tắt từng câu trong bài. Chẳng hạn : </b></i>
<i><b>Cành trên có bao nhiêu quả cam ? Khi tóm </b></i>
<i><b>tắt câu này ta phải viết thế nào ? ... ) .</b></i>
<i><b>- Lưu ý : Cũng có thể hướng dẫn tóm tắt </b></i>
<i><b>bằng sơ đồ theo trình tự như sau :</b></i>


<i><b>- Hỏi : 7 quả cam là số cam của cành nào ?</b></i>
<i><b>-Vậy cô viết : Cành trên và biểu diễn số cam</b></i>
<i><b>cành trên bằng một đoạn thẳng như sau :</b></i>
<i><b> Cành trên :</b></i>


<i><b>- Số cam cành dưới như thế nào so với cành </b></i>
<i><b>trên ?</b></i>


<i><b>- Muốn biểu diễn số cam cành dưới con phải</b></i>
<i><b>vẽ đoạn thẳng như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Đoạn thẳng hơn đó tương ứng với bao </b></i>
<i><b>nhiêu quả cam ?</b></i>


<i><b>- Mời 1 HS lên vẽ đoạn thẳng biểu diễn số </b></i>
<i><b>cam cành dưới .</b></i>



<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Mời 1 HS lên bảng biểu diễn câu hỏi của </b></i>
<i><b>bài toán trên sơ đồ .</b></i>


<i><b>- Hướng dẫn giải .</b></i>


<i><b>- Muốn tính số cam cành dưới ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- Cành trên có 7 quả cam, cành dưới có ít </b></i>
<i><b>hơn 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu </b></i>
<i><b>quả cam ?</b></i>


<i><b>- Là cành trên nhiều hơn 2 quả . </b></i>
<i><b>tóm tắt </b></i>


<i><b>Cành trên : 7 quả</b></i>
<i><b>Cành dưới ít hơn cành trên : 2 quả</b></i>
<i><b>Cành dưới : ... quả ?</b></i>


<i><b>- Là số cam của cành trên .</b></i>


<i><b>- Ít hơn cành trên 2 quả .</b></i>


<i><b>- Đoạn thẳng ngắn hơn đoạn thẳng cành </b></i>
<i><b>trên một chút .</b></i>



<i><b>- Tương ứng với 2 quả cam .</b></i>
<i><b> 7 quả</b></i>


<i><b>cành trên </b></i>


<i><b> 2 quả</b></i>
<i><b>cành dưới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>- Yêu cầu HS đọc câu trả lời .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời giải </b></i>
<i><b>đầy đủ của bài toán. HS khác làm ra giấy .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 7 – 2 .</b></i>


<i><b>- Vì cành trên có 7 quả, cành dưới ít hơn </b></i>
<i><b>cành trên 2 quả, nên muốn tìm số cam cành </b></i>
<i><b>dưới phải lấy 7 trừ đi (bớt đi) 2 quả .</b></i>


<i><b>- Số quả cam cành dưới có là / cành dưới có </b></i>
<i><b>số quả cam là :</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số quả cam cành dưới có là :</b></i>
<i><b>7 – 2 = 5 ( quả )</b></i>


<i><b> Đáp số : 5 quả .</b></i>


<i>2.2 Luyện tập – Thực hành :</i>


<i>Bài 1 :</i>


Baøi 2 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>
<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? </b></i>
<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải. 1 </b></i>
<i><b>HS làm bài trên bảng lớp .</b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn. Cho điểm .</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Bài tốn về ít hơn .</b></i>


<i><b>- Vì ‘ thấp hơn ’ có nghóa là ‘ ít hơn’ </b></i>
<i><b>- Làm bài tập .</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>An cao : 95 cm</b></i>
<i><b>Bình thấp hơn An : 5 cm</b></i>
<i><b>Bình cao : ... cm ?</b></i>
<i><b> Bài giải</b></i>


<i><b>Bình cao là :</b></i>
<i><b>95 – 5 = 90 ( cm )</b></i>
<i><b> Đáp số : 90 cm .</b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>



<i><b> -Bài toán cho biết gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn u cầu tìm gì ?. </b></i>
<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu điền số trong phép tính ở câu trả lời có </b></i>
<i><b>sẳn trong SGK . </b></i>


<i><b> - HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Bài tốn cho biêt vườn nhà Mai có 17 </b></i>
<i><b>cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn </b></i>
<i><b>nhà Mai 7 cây cam . </b></i>


<i><b>- Tìm số cây cam vườn nhà Hoa .</b></i>
<i><b>- Bài tốn về ít hơn .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Baøi 3 :


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và tự </b></i>


<i><b>giải .</b></i> <i><b>- Bài tốn thuộc dạng bài tốn về ít hơn .</b><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Gái : 15 học sinh</b></i>


<i><b>Trai ít hơn gái : 3 hoïc sinh</b></i>
<i><b>Trai : ... học sinh ?</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số học sinh trai lớp 2 A có là :</b></i>


<i><b>15 – 3 = 12 ( học sinh )</b></i>
<i><b> Đáp số : 12 học sinh . </b></i>
<i>2.4</i> <i>Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV hỏi lại Hs về cách vẽ sơ đồ, cách giải các bài toán đã học .</b></i>


<i><b>- Hỏi : trong các bài toán đã học ta biết số bé hay số lơn ? ( Biết số lớn ) </b></i>
<i><b>- Ngồi ra cịn biết gì nữa ? ( biết phần hơn )</b></i>


<i><b>- Kết lluận : Số bé = Số lớn – phần hơn .</b></i>


<i><b>- Nếu cịn thời gian có thể giới thiệu : Số lớn = số bé + phần hơn .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Giải bài tốn có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn </b>. </i>
 <i><b>Điểm ở trong và ở ngồi một hình </b>.</i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Hình vẽ bài tập 1 . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Phát cho mỗi HS 1 phiếu kiểm tra như sau :</b></i>


<i><b>Ghi Đ trước cách giải đúng, ghi S trước cách giải sai .</b></i>
<i><b>Bài 1 :</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>


<i><b> Hà có : 17 tem thư .</b></i>
<i><b>Ngọc ít hơn Hà : 5 tem thư .</b></i>
<i><b>Ngọc có : ... tem thư ? .</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số tem thư bạn Ngọc có là :</b></i>
<i><b>17 – 5 = 12 ( tem thö ) .</b></i>


<i><b>Đáp số : 12 tem thư .</b></i>
<i><b>Bài 2 : Tóm tắt </b></i>


<i><b> 13 con</b></i>
<i><b> Gaø</b></i>


<i><b> 4 con</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b> Vòt</b></i>



<i><b> ? con</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Số con vịt có là :</b></i>
<i><b>13 – 4 = 9 ( con )</b></i>
<i><b>Đáp số : 9 con</b></i>


<i><b>- Sau 3 phút, yêu cầu HS thông báo kết quả, 2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. </b></i>
<i><b>Yêu cầu sửa lại bài sai cho đúng .</b></i>


<i>2. Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 :</b></i>


<i><b>- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo </b></i>
<i><b>cặp và làm bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc chữa bài .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Tại sao em biết trong hình vuông có nhiều </b></i>
<i><b>hơn trong hình tròn 2 ngôi sao .</b></i>


<i><b>- u cầu 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu phần </b></i>
<i><b>b .</b></i>


<i><b>- Taïi sao con vẽ thêm 2 ngôi sao ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS lên bảng chỉ phía trong, phía ngồi </b></i>
<i><b>của hình trịn, hình vng .</b></i>



<i><b>- Lưu ý : có thể mở rộng bài toán băng cách yêu </b></i>
<i><b>cầu HS xoá đi một số ngơi sao ở hình vng để số</b></i>
<i><b>sao 2 hình bằng nhau .</b></i>


<i><b> - HS laøm baøi . </b></i>


<i><b>- Trong hình tròn có 5 ngôi sao. Trong </b></i>
<i><b>hình vuông có 7 ngôi sao. Trong hình </b></i>
<i><b>vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi</b></i>
<i><b>sao. Trong hình tròn có ít hơn trong hình </b></i>
<i><b>vuông 2 ngôi sao .</b></i>


<i><b>- Vì 7 – 5 = 2 .</b></i>


<i><b>- HS lên bảng, vẽ vào hình tròn trên bảng </b></i>
<i><b>2 ngôi sao .</b></i>


<i><b>- Vì 5 + 2 = 7 .</b></i>


<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Gọi HS đọc đề tốn dựa vào tóm tắt . </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b>- ‘Kém hơn ’ nghĩa là thế nào ? .</b></i>
<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS giải bài toán vào Vở bài tập .</b></i>



<i><b>- Gọi 3 HS đọc chữa bài. Nhận xét. cho điểm.</b></i>


<i><b> - Anh 16 tuổi. Tuổi em kém tuổi anh 5 </b></i>
<i><b>tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi ?</b></i>


<i><b>- ‘Kém hơn ’ nghĩa là ‘ít hơn ’ . </b></i>
<i><b>- Bài tốn về ít hơn .</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>
<i><b>Tuổi của em là :</b></i>
<i><b>16 – 5 = 11 ( tuổi )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Tiến hành tương tự như bài 4 .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ?</b></i>
<i><b>- Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ?</b></i>


<i><b>- Kết luận : Bài 2, bài 3 là 2 bài toán ngược nhau .</b></i>


<i><b>- Bài toán thuộc dạng nhiều hơn .</b></i>
<i><b>- Anh hơn em 5 tuổi .</b></i>


<i><b>- Em kém anh 5 tuổi .</b></i>
<i><b>Bài giải</b></i>
<i><b>Tuổi của anh là :</b></i>
<i><b>11 + 5 = 16 ( tuoåi )</b></i>


<i><b>Đáp số : 16 tuổi</b></i>


<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Tiến hành tương tự như bài 2 . </b></i>
<i><b>Tóm tắt :</b></i>


<i><b>Toà nhà thứ nhất : 16 tầng</b></i>
<i><b>Tồ nhà thứ hai ít hơn tồ nhà thứ nhất</b></i>
<i><b> : 4 tầng </b></i>


<i><b>Toà nhà thứ hai : ... tầng ?</b></i>


<i><b>- Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn . </b></i>
<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số tầng tồ nhà thứ hai có là :</b></i>
<i><b>16 – 4 = 12 ( Tầng )</b></i>


<i><b>Đáp số : 12 tầng</b></i>


<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


 <i><b>Trị chơi thi lập đề tốn với cặp số 17 và 2 .</b></i>
 <i><b>Cách chơi : Xem tiết 25 .</b></i>


 <i><b>Một số đề tốn :</b></i>


<i><b>1. Ngọc có 17 tem thư. Hà có ít hơn Ngọc 2 tem thư. Hỏi Hà có bao nhiêu tem thư ? .</b></i>
<i><b>2. Ngọc có 17 tem thư. Ngọc có ít hơn Hà 2 tem thư. Hỏi Hà có bao nhiêu tem thư ? .</b></i>
<i><b>3. Ngọc có 17 tem thư. Ngọc cho Hà 2 tem thư. Hỏi Ngọc còn lại bao nhiêu tem thư ? .</b></i>
<i><b>4. Ngọc có 17 tem thư. Hà cho Ngọc thêm 2 tem thư. Hỏi Ngọc có tất cả bao nhiêu tem </b></i>


<i><b>thư ? .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>KILƠGAM</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn .</b></i>
 <i><b>Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân .</b></i>


 <i><b>Nhận biết được đơn vị đo khối lượng kilôgam, tên gọi và ký hiệu ( kg ) </b>. </i>
 <i><b>Biết làm phép tính cộng, trừ số đo khối lượng có đơn vị là kg </b>. </i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
 <i><b>1 chiếc cân đĩa .</b></i>


 <i><b>Các quả cân : 1 kg; 2 kg; 5 kg .</b></i>


 <i><b>Một số đồ vật dùng để cân : túi gạo 1 kg, cặp sách ...</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>1. Giới thiệu bài :</i>


<i><b>Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam. Đơn vị này </b></i>
<i><b>cho chúng ta biết độ nặng, nhẹ của một vật nào đó ...</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


2.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn :


<i><b>- Đưa ra 1 quả cân ( 1 kg ) và một quyển vở. Yêu </b></i>
<i><b>cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và </b></i>
<i><b>trả lời vật nào nhẹ hơn, nặng hơn .</b></i>


<i><b>- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau</b></i>
<i><b>và nhận xét “ vật nặng – vật nhẹ ”</b></i>


<i><b>- Kết luận : Muốn biết vật nặng nhẹ thế nào ta </b></i>
<i><b>cần phải cân vật đó . </b></i>


<i><b>- Quả cân nặng hơn quyển vở .</b></i>


<i><b>- Thực hành ước lượng khối lượng .</b></i>


<i>2.2 Giói thiệu cái cân và quả cân :</i>


<i><b>- Cho HS xem chiếc cân đóa. Nhận xét về hình </b></i>
<i><b>dạng của cân .</b></i>


<i><b>- Giới thiệu : Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là </b></i>
<i><b>kilôgam. Kilôgam được viết tắt là kg .</b></i>



<i><b>- Viết lên bảng : Kilôgam – kg .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc .</b></i>


<i><b>- Cho HS xem các quả cân1 kg, 2 kg, 5 kg à đọc </b></i>
<i><b>số đo ghi trên quả cân . </b></i>


<i><b> - Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng </b></i>
<i><b>bằng, kim thăng bằng . </b></i>


<i><b>- Kiloâgam</b></i>


<i>2.3 Giới thiệu cách cân và thực hành cân :</i>
<i><b>- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 bao gạo</b></i>
<i><b>- Đặt 1 bao gạo ( 1 kg) lên một đĩa cân, phía bên </b></i>
<i><b>kia là quả cân 1 kg ( vừa nói vừa làm ).</b></i>


<i><b>- Nhận xét cho cô vị trí của kim thăng bằng.</b></i>
<i><b>- Vị trí 2 đóa cân như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Kết luận : Khi đó ta nói túi gạo nặng 1 kg</b></i>
<i><b>- Xúc một ít gạo từ trong bao ra và yêu cầu nhận </b></i>
<i><b>xét về vị trí kim thăng bằng, vị trí 2 đĩa cân.</b></i>
<i><b>- Kết luận : túi gạo nhẹ hơn 1 kg .</b></i>


<i><b>- Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo ( bao gạo nặng </b></i>
<i><b>hơn 1 kg ) tiếp tục hướng dẫn HS nhận xét đề rút </b></i>
<i><b>ra kết luận : Bao gạo nặng hơn 1 kg .</b></i>


<i><b>- Quan saùt .</b></i>



<i><b>- Kim chỉ đúng giữa ( đúng vạch thăng </b></i>
<i><b>bằng ) .</b></i>


<i><b>- Hai đóa cân ngang bằng nhau .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại .</b></i>


<i><b>- Kim thăn bằng lệch về phía quả cân. Đĩa</b></i>
<i><b>cân có túi cao hơn so với đĩa cân có quả </b></i>
<i><b>cân .</b></i>


<i><b>- HS nhắc lại kết quả cân .</b></i>


<i>2.4 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b>- 5 kg ; ba kilơgam . </b></i>
<i>Bài 2 :</i>


<i><b>- Viết lên baûng : 1 kg + 2 kg = 3 kg .</b></i>


<i><b>- Hỏi tại sao 1 kg cộng 2 kg lại bằng 3 kg ?</b></i>
<i><b>- Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị </b></i>
<i><b>kilơgam .</b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Vì 1 cộng 2 baèng 3 .</b></i>


<i><b>- Lấy số đo cộng với số đo, sau đó viết kết </b></i>


<i><b>quả và viết kí hiệu của tên đơn vị vào sau </b></i>
<i><b>kết quả .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>nhau .</b></i>
<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Bài tốn cho biết những gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- Muốn biết cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam ta</b></i>
<i><b>làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS giải bài tập vào Vở bài tập. 1 HS </b></i>
<i><b>làm bài trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho </b></i>
<i><b>điểm HS .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS kiểm tra lại số đã ước lượng.</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Bao to nặng 25 kg, bao bé nặng 10 kg .</b></i>
<i><b>- Cả hai bao nặng bao nhiêu kilơgam - </b></i>
<i><b>Thực hiện phép tính 25kg + 10kg .</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Bao to : 25 kg </b></i>


<i><b>Bao beù : 10 kg</b></i>
<i><b>Cả hai bao : ... kg ?</b></i>



<i><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Cả hai bao nặng là :</b></i>


<i><b>25 + 10 = 35 ( kg )</b></i>
<i><b>Đáp số : 35 kg</b></i>
<i>2.5 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Hỏi HS về cách viết tắt đơn vị đo khối lượng kilôgam.</b></i>
<i><b>- Cho HS đọc số đo của một số quả cân </b></i>


<i><b>- Quan sát cân, nhận xét độ nặng, nhẹ của vật .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Làm quen với cân đồng hồ .</b></i>
 <i><b>Thực hành với cân đồng hồ .</b></i>


 <i><b>Giải bài tốn có kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kilơgam .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Một chiếc cân đồng hồ .</b></i>


 <i><b>1 túi gạo, đường, chồng sách vở .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :</b></i>
<i><b>+ Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học .</b></i>
<i><b>+ Nêu cách viết tắt của kilôgam .</b></i>


<i><b>+ GV đọc, HS viết các số đo : 1 kg, 9 kg, 10 kg .</b></i>


<i><b>+ GV viết 3 kg, 20 kg, 35 kg, HS đọc : ba kilôgam, hai mươi kilôgam, ba lăm kilôgam .</b></i>
<i>2. Dạy học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ làm quen với 1 loại cân khác là cân đồng hồ .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b> Đồng thời, sẽ giải một số bài toán liên quan đến số đo khối lượng có đơn vị là kilơgam .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Bài 1 : Giới thiệu cân đồng hồ </b></i>


<i><b>- Cho HS xem chiếc cân đồng hồ .</b></i>
<i><b>- Hỏi : cân có mấy đĩa cân .</b></i>



<i><b>- Nêu : Cân đồng hồ chỉ có 1 đĩa cân. Khi cân, </b></i>
<i><b>chúng ta đặt vật cần cân lên đĩa này. Phía dưới </b></i>
<i><b>đĩa cân có mặt đồng hồ boa số đo của vật cần </b></i>
<i><b>cân. Mặt đồng hồ có một chiếc kim quay được và </b></i>
<i><b>trên đó ghi các số tương ứng với các vạch chia. </b></i>
<i><b>Khi đĩa cân chưa có vật gì kim chỉ số 0 ( Bài 1 ) .</b></i>
<i><b>- Cách cân : Đặt vật cần cân lên trên đĩa cân, khi</b></i>
<i><b>đó kim sẽ quay. Kim dừng lại tại vạch nào thì số </b></i>
<i><b>tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa </b></i>
<i><b>cân nặng bấy nhiêu kg .</b></i>


<i><b> - Có 1 đóa caân . </b></i>


<i><b>Thực hành cân </b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, thực hành .</b></i>
<i><b>- Sau mỗi lần HS cân, GV cho cả lớp đọc số chỉ </b></i>
<i><b>trên mặt đồng hồ . </b></i>


<i><b>- HS 1 cân 1 túi gạo 2 kg .</b></i>
<i><b>- HS 2 cân 1 túi đường 1 kg .</b></i>
<i><b>- HS 3 cân chồng sách vở 3 kg . </b></i>
<i>Bài 2 :</i>


<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả .</b></i>


<i><b>- Có thể yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo </b></i>
<i><b>khối lượng . </b></i>



<i><b>- 3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg, </b></i>
<i><b>15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg</b></i>
<i><b>8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg</b></i>
<i><b>16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg</b></i>


<i>Baøi 4 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề toán. Đặt câu hỏi yêu cầu HS </b></i>


<i><b>phân tích rồi yêu cầu các em tự giải . </b></i> <i><b>Gạo Tẻ và Nếp : 26 kg gạo</b><b>Tóm tắt :</b></i>
<i><b>- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận và làm </b></i>


<i><b>baøi . </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc kết quả .</b></i>


<i><b>- Tại sao nói “ Quả cam nặng hơn 1 kg ” là sai ?</b></i>
<i><b>- Hỏi tương tự với các câu khác .</b></i>


<i><b> - Làm bài .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Gạo Teû : 16 kg gạo </b></i>
<i><b>Gạo Nếp : ... kg gạo ?</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Số kilôgam gạo nếp mẹ mua laø :</b></i>
<i><b>26 – 16 = 10 ( kg )</b></i>



<i><b>Đáp số : 10 kg</b></i>
<i>Bài 5 :</i>


<i><b>Gọi HS đọc đề. Xác định dạng bài tốn sau đó </b></i>


<i><b>u cầu các em tự tóm tắt và làm . </b></i> <i><b>Gà : 2 kg </b><b>Tóm tắt :</b></i>
<i><b>Ngỗng nặng hơn gà : 3 kg </b></i>
<i><b>Ngỗng nặng : ... kg ?</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Ngỗng cân nặng số kilôgam là :</b></i>
<i><b>2 + 3 = 5 ( kg )</b></i>


<i><b>Đáp số : 5 kg</b></i>
<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ, cách thực hiện phép tính cộng trừ với </b></i>
<i><b>đơn vị đo khối lượng .</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HOÏC :</b>


………
………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>6 CỘNG VỚI MỘT SỐ</b>


<b>6 + 5</b>
<b>I.</b> <b>MUÏC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 .</b></i>
 <i><b>Tự lập và học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số .</b></i>
 <i><b>Củng cố về điểm ở trong và ngồi hình; so sánh số .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
<i><b> Que tính, bảng gài .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng.</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu phép cộng 6 + 5 :</i>
<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn : Có 6 que tính, thêm 5 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép </b></i>
<i><b>tính gì ?</b></i>



<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . </b></i>
<i><b>- 6 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que </b></i>
<i><b>tính ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm .</b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và hiện phép tính </b></i>
<i><b>- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép</b></i>
<i><b>tính </b></i>


<i><b>- Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6+5</b></i>


<i><b> - Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>
<i><b>- Phép cộng 6 + 5 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính </b></i>
<i><b>- Là 11 que tính .</b></i>


<i><b>- Trả lời .</b></i>
<i><b>- Đặt tính :</b></i>


<i><b>- Trả lời .</b></i>


<i>2.2 Bảng công thức 6 cộng với một số :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các </b></i>


<i><b>phép tính sau đó điền vào bảng .</b></i>


<i><b>- Xố dần bảng các cơng thức cho HS học thuộc </b></i>
<i><b>lòng .</b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm </b></i>
<i><b>được của từng phép tính . </b></i>


<i><b>- Học thuộc lịng bảng các cơng thức 6 </b></i>
<i><b>cộng với một số . </b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i><b>6</b></i>


<i><b> 5</b></i>


<i><b> 11</b></i>


<i><b>+</b></i>


<i><b>Ti</b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b> t 34</b></i>

<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS làm bài vào </b></i>
<i><b>Vở bài tập </b></i>


<i><b>- Hỏi HS về cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính : 6 + 4 ; 7 + 6. </b></i>



<i><b>- Laøm baøi .</b></i>


<i><b>- Trả lời (cách nêu tương tự như với phép </b></i>
<i><b>tính 6 + 5).</b></i>


<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Hỏi : bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : 6 + = 11</b></i>


<i><b>Hỏi : số nào có thể điền vào ô trống , vì sao ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập .</b></i>


<i><b>- u cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó cho </b></i>
<i><b>điểm HS. </b></i>


<i><b>- Điền số thích hợp vào ô trống .</b></i>
<i><b>- Điền 5 vào ô trống, vì 6 + 5 = 11 .</b></i>
<i><b>- HS làm bài .1 em làm trên bảng lớp</b></i>
<i><b>- Nhận xét: bài bạn làm đúng /sai</b></i>


Bài 4 :


<i><b>- Vẽ lên bảng 1 vịng trịn và yêu cầu 1 HS lên </b></i>
<i><b>bảng chỉ phía bên trongvà phía bên ngồi hình </b></i>
<i><b>trịn . </b></i>


<i><b>- Chấm điểm theo nội dung sách </b></i>


<i><b>- Hỏi: Có bao nhiêu điểm ở phía trong hình trịn ?</b></i>


<i><b>Tương tự , u cầu HS đếm số điểm bên ngoài và </b></i>
<i><b>yêu cầu thực hiện phép tính 6 + 9 để tìm tổng số </b></i>
<i><b>điểm .</b></i>


<i><b>- Theo dõi và xác định phía bên trong và </b></i>
<i><b>phía bên ngồi của hình trịn.</b></i>


<i><b>- Có 6 điểm . HS trả lời và chỉ vào các </b></i>
<i><b>điểm phía trong hình trịn, trên bảng lớp. .</b></i>
<i><b>-Có 9 điểm ở ngồi hình trịn. Vậy có tất </b></i>
<i><b>cả 9 + 6 = 15 điểm . </b></i>


Baøi 5


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS giải thích vì sao không cần làm </b></i>
<i><b>phép tính cũng biết 7 + 6 = 6 + 7 ;</b></i>


<i><b>8 + 8 > 7 + 8 </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm to kết quả của 6 + 9 - 5 (hoặc </b></i>
<i><b>8 + 6 - 10 ) </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Làm bài cá nhân :</b></i>


<i><b>7 + 6 = 6 + 7 6 + 9 – 5 < 11</b></i>
<i><b>8 + 8 > 7 + 8 8 + 6 – 10 > 3</b></i>


<i><b>- HS 1: Vì khi thay đổi vị trí các số hạng </b></i>


<i><b>của tổng thì tổng đó không đổi nên 7 + 6 =</b></i>
<i><b>6 + 7 .</b></i>


<i><b>- HS 2: vì 8 = 8 : 8 > 7 </b></i>
<i><b>neân 8 + 8> 8 + 7 </b></i>


<i><b>- 6 cộng 9 bằng 15, 15 trừ 5 bằng 10 , 10 </b></i>
<i><b>bé hơn 11 </b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Dặn dị HS về nhà học thuộc bảng các công thức 6 cộng với một số .</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006 </b>
<b>26 + 5</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết đạt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 26 + 5 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

 <i><b>Áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài tốn có liên quan . </b></i>


 <i><b>Cũng cố cách giải bài toán về nhiều hơn . </b></i>


 <i><b>Đo độ dài đoạn thẳng cho trước .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Que tính . </b></i>


 <i><b>Nội dung bài tốn 2, 4 cho trước .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : </b></i>


<i><b>+ HS 1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với 1 số .</b></i>
<i><b>+ HS 2 tính nhẩm : 6 + 5 + 3; 6 + 9 +2 ; 6 + 7 + 4 .</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Phép cộng 26 + 5 :</i>


<i><b>Bước 1 : Giới thiệu </b></i>


<i><b>-Nêu bài toán : Có 26 que tính, thêm 5 que tính </b></i>
<i><b>nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? </b></i>


<i><b>- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế </b></i>


<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : Đi tìm kết quả : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả </b></i>
<i><b>( đếm ) .</b></i>


<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Các HS khác làm </b></i>
<i><b>vào nháp .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Em đã đặt tính như thế nào ? </b></i>
<i><b>- Em thực hiện phép tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại .</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>


<i><b> - Thực hiện phép cộng 26+ 5 . </b></i>


<i><b>- Thao tác trên que tính và đưa ra kết </b></i>
<i><b>quả : 31 que tính .</b></i>


<i><b>- Đặt tính : </b></i>


<i><b>- Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột </b></i>
<i><b>với 6.Viết dấu + và kẻ vạch ngang.</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính từ phải sang trái : </b></i>


<i><b>6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 2 thêm 1 </b></i>
<i><b>là 3. Vậy 26 cộng 5 bằng 31.</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – Thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i><b> 26</b></i>


<i><b> 5</b></i>


<i><b> 31</b></i>


<i><b>+</b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài , 3 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài . </b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng .</b></i>


<i><b>- u cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính 16 + 4; 56 + 8; 18 + 9 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b> - Làm bài cá nhân .</b></i>


<i><b>- Nhận xét bạn về đặt tính, thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Bài 2 :


<i><b>- Hướng dẫn : Trong bài này chúng ta phải thực </b></i>
<i><b>hiện liên tiếp các phép cộng .</b></i>



<i><b>- Gọi 1 HS đọc chữa (có nhẩm các kết quả ).</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhận xét. GV chính xác lại </b></i>
<i><b>các kết quả .</b></i>


<i><b>- u cầu cả lớp đọc đồng thanh bài làm . </b></i>


<i><b>- Làm bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Chữa : 10 cộng 6 bằng 16, 16 cộng 6 </b></i>
<i><b>bằng 22, 22 cộng 6 bằng 28, 28 cộng 6 </b></i>
<i><b>bằng 34 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét bài bạn .</b></i>


<i><b>- HS cả lớp đọc bài ( giống như trên).</b></i>


Baøi 3 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Bài toán thuộc dạng nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự tóm tắt ( bằng lời hoặc sơ đồ ) rồi </b></i>
<i><b>giải .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>



<i><b>- Đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Bài toán về nhiều hơn .</b></i>


<i><b>- Ghi tóm tắt và trình bày bài giải .</b></i>
<i><b>Tóm tắt</b></i>


<i><b> 16 điểm mười </b></i>
<i><b>Tháng trước 5</b></i>
<i><b>Tháng này </b></i>


<i><b> ? điểm mười</b></i>
<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Tháng này tổ em đạt được :</b></i>
<i><b>16 + 5 = 21 ( điểm mười )</b></i>


<i><b>Đáp số : 21 điểm mười .</b></i>


Baøi 4 :


<i><b>- Vẽ hình lên bảng .</b></i>


<i><b>- u cầu HS sử dụng thước để đo . </b></i>


<i><b>- Hỏi : khi đã đo được độ dài AB và BC, không </b></i>
<i><b>cần thực hiện phép đo có biết AC dài bao nhiêu </b></i>
<i><b>khơng ? Làm thế nào để biết ?</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>



<i><b>- HS đo và báo cáo kết quả : Đoạn thẳng </b></i>
<i><b>AB dài 6 cm; BC dài 5 cm; AC dài ....</b></i>
<i><b>- Không cần đo. Vì độ dài AC bằng độ dài </b></i>
<i><b>AB cộng độ dài BC và bằng 6 cm + 5 cm =</b></i>
<i><b>11 cm .</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- u cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 5 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học, biểu dương các học sinh học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý . </b></i>
<i><b>- Dặn dò HS về nhà luyện thêm về phép tính 26 + 5 .</b></i>


<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>36 + 15</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 36 + 15 . </b></i>


 <i><b>Áp dụng phép cộng để tính tổng các số hạng đã biết; giải bài tốn có lời văn bằng một</b></i>
<i><b>phép tính cộng .</b></i>


 <i><b>Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



 <i><b>Que tính, bảng gài .</b></i>
 <i><b>Hình vẽ bài tập 3 . </b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :</b></i>
<i><b> + HS 1 : Đặt tính và tính : 46 + 4; 36 + 7; 48 + 6 .</b></i>
<i><b> Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 46 + 4 .</b></i>
<i><b> + HS 2 : Tính nhẩm : 36 + 5 + 4; 96 + 7 + 2; 58 + 6 + 3.</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Giới thiệu phép cộng 36 + 15 :</i>


<i><b>Bước 1 : Nêu bài tốn</b></i>


<i><b>- Có 36 que tính, thêm 15 que tính, hỏi tất cả có </b></i>
<i><b>bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>Bước 2 : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . </b></i>
<i><b>Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính </b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>Gọi 1 HS lên bảng đặt tính sau đó u cầu </b></i>
<i><b>trình bày cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó chính xác ( kết </b></i>
<i><b>luận ) về cách đặt tính, thực hiện phép tính rồi </b></i>
<i><b>yêu cầu HS khác nhắc lại .</b></i>


<i><b>- Nghe và phân tích đề toán .</b></i>
<i><b>- Thực hiện phép cộng 36 + 15 . </b></i>


 <i><b>Viết 36 rồi viết 15 dưới </b></i>
<i><b>36 sao cho 5 thẳng cột </b></i>
<i><b>với 6, 1 thẳng cột với 3.</b></i>
<i><b>Viết dấu cộng và kẻ </b></i>
<i><b>vạch ngang .</b></i>


 <i><b>Thực hiện tính từ phải</b></i>
<i><b>sang trái : 6 cộng 5 </b></i>
<i><b>bằng 11, viết 1 nhớ 1, </b></i>
<i><b>3 cộng 1 bằng 4, 4 </b></i>
<i><b>thêm 1 bằng 5, viết 5 .</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>


<i><b>36</b></i>


<i><b> 15</b></i>


<i><b> 51</b></i>


<i><b>+</b></i>



<i><b>Ti</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Baøi 1 :


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện </b></i>
<i><b>phép tính 26 + 38 và 36 + 47.</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- HS làm bài, nhận xét bài bạn, tự kiểm </b></i>
<i><b>tra bài của mình . </b></i>


<i><b>- 2 HS trả lời .</b></i>


Bài 2 :


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta </b></i>
<i><b>làm gì ?</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS </b></i>
<i><b>khác làm bài vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm HS .</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài .</b></i>



<i><b>- Thực hiện phép cộng các số hạng với </b></i>
<i><b>nhau .</b></i>


<i><b>- Laøm baøi, nhận xét bài của bạn, kiểm </b></i>
<i><b>tra bài của mình .</b></i>


<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Treo hình vẽ lên bảng . </b></i>


<i><b>- Hỏi : Bao gạo nặng bao nhiêu kilôgam ?</b></i>
<i><b>- Bao ngô nặng bao nhiêu kg ?</b></i>


<i><b>- Bài tốn muốn chúng ta làm gì ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài hồn chỉnh .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải, 1 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài .</b></i>


<i><b>- Bao gạo nặng 46 kg .</b></i>
<i><b>- Bao ngô nặng 27 kg .</b></i>


<i><b>- Tính xem cả hai bao nặng bao nhiêu </b></i>
<i><b>kg ?</b></i>


<i><b>- Bao gạo nặng 46 kg, bao ngô nặng 27 </b></i>
<i><b>kg. Hỏi cả 2 bao nặng bao nhiêu </b></i>


<i><b>kilôgam ?</b></i>



<i><b>- Làm bài, nhận xét bài bạn .</b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Hướng dẫn HS : nhẩm kết quả của từng phép </b></i>


<i><b>tính và trả lời . </b></i> <i><b>- Các phép tính có kết quả bằng 45 là 40 +</b><b>5; 18 + 27; 36 + 9 .</b></i>
<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b> - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 + 15 .</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>- Dặn dò HS về nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15 .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về :</b></i>


 <i><b>Phép cộng có nhớ dạng : 6 + 5; 26 +5; 36 + 15 .</b></i>
 <i><b>Tìm tổng khi biết các số hạng .</b></i>



 <i><b>Giải bài tốn có lời văn ( bài toán về nhiều hơn ) .</b></i>
 <i><b>Biểu tượng về hình tam giác .</b></i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Viết sẳn lên bảng nội dung bài tập 3, 5 .</b></i>


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>1. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi HS lên bảng giải bài toán : Thùng đường trắng nặng 48 kg, thùng đường đỏ </b></i>
<i><b>nặng hơn thùng đường trắng 6 kg. Hỏi thùng đường đỏ nặng bao nhiêu kilôgam ?</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i>2. Dạy học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 : </b></i>


<i><b>- GV cho HS làm sau đó 1 em đọc chữa bài .</b></i>
<i>Bài 2 :</i>


<i>Bài 3 :</i>


- Vẽ lên bảng nội dung bài tập 3 .



<i><b> </b></i>
<i><b> +6</b></i>
<i><b> +6</b></i>


<i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>8</b></i>


<i><b>10</b></i>
<i><b>16</b></i>


<i><b>- Số 6 được nối với số nào đầu tiên ?</b></i>
<i><b>- Mũi tên của số 6 thứ nhất chỉ vào đâu ?</b></i>


<i><b>- Như vậy chúng ta đã lấy 6 cộng 4 bằng 10 và ghi</b></i>
<i><b>10 vào dòng thứ 2 trong bảng ( 6 + 4 = 10 ) . </b></i>
<i><b>- 10 được nối với số nào ?</b></i>


<i><b>- Số 6 thứ 2 có mũi tên chỉ vào đâu ?</b></i>
<i><b>- Hãy đọc phép tính tưng ứng .</b></i>
<i><b>- Ghép 2 phép tính với nhau ta có : </b></i>


<i><b>4 + 6 + 6 = 16. Như vậy trong bài tập này chúng ta</b></i>
<i><b>lấy số ở hàng đầu cộng với mấy ?</b></i>


<i><b>- Dòng thứ 2 trong bảng ghi cái gì ?</b></i>
<i><b>- Dịng thứ 3 ghi gì ?</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài</b></i>
<i><b>vào Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Gọi HS nhận xét bài của bạn. Nhận xét và cho </b></i>


<i><b>điểm HS .</b></i>


<i><b>- Số 4 .</b></i>
<i><b>- Soá 10 .</b></i>


<i><b>- Nối với số 6 thứ 2 .</b></i>
<i><b>- Chỉ vào số 16 .</b></i>
<i><b>- 10 + 6 = 16 .</b></i>


<i><b>- Cộng với 6 rồi lại cộng với 6 .</b></i>


<i><b>- Kết quả trung gian ( kết quả bước tính </b></i>
<i><b>thứ nhất ) .</b></i>


<i><b>- Kết quả cuối cùng .</b></i>
<i><b>- Làm bài tập .</b></i>


<i><b>- Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra bài </b></i>
<i><b>của mình .</b></i>


<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- u cầu HS đọc tóm tắt. Dựa vào tóm tắt đọc đề</b></i>
<i><b>bài . </b></i>


<i><b>- Đội 1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng </b></i>
<i><b>nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi đội 2 trồng </b></i>
<i><b>- Hỏi : để biết tổng ta làm thế nào ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài. Nêu cách thực hiện </b></i>


<i><b>phép tính 26 + 9 và 15 + 36 .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì ?</b></i>
<i><b>- u cầu HS tự làm bài .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>được bao nhiêu cây ?</b></i>
<i><b>- Bài toán về nhiều hơn .</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Số cây đội 2 trồng được là :</b></i>
<i><b>46 + 5 = 51 ( cây )</b></i>


<i><b>Đáp số : 51 cây</b></i>
<i>Bài 5 :</i>


<i><b>- Vẽ hình lên bảng .</b></i>
<i><b> 1</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> 2 3</b></i>


<i><b>- Đánh số cho các phần hình như hình vẽ trên .</b></i>
<i><b>- Kể tên các hình tam giác .</b></i>


<i><b>- Có mấy hình tam giác ?</b></i>


<i><b>- Có mấy hình tứ giác. Đó là những hình nào ?</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Hình 1, hình 3, hình ( 1 + 2 + 3 ) .</b></i>
<i><b>- Có 3 hình tam giác .</b></i>


<i><b>- Hình 2, hình ( 2 + 3 ), hình (1 + 2)</b></i>
<i><b>Có 3 tứ giác .</b></i>


<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- GV tổng kết tiết học, biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>BẢNG CỘNG</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giuùp HS :</b></i>


 <i><b>Tái hiện và ghi nhớ bảng cộng ( có nhớ ) trong phạm vi 20 .</b></i>
 <i><b>Vận dụng bảng cộng để giải các bài tốn có liên quan .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Hình vẽ bài tập 4 .</b></i>



<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1. Giới thiệu bài :</i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng .</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>Baøi 1 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi nhanh kết quả các </b></i>
<i><b>phép tính trong phần bài học .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS báo cáo kết quả .</b></i>


<i><b>- Nhẩm và ghi kết quả .</b></i>


<i><b>- HS nối tiếp nhau ( theo bàn hoặc theo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng . </b></i>
<i><b>- GV hỏi kết quả của 1 vài phép tính bất kỳ .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu các em tự làm bài .</b></i>


<i><b>tổ ) báo cáo kết quả của từng phép tính .</b></i>
<i><b>- Cả lớp đọc đồng thanh .</b></i>


<i><b>- HS trả lời .</b></i>


<i><b>- HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực</b></i>
<i><b>hiện phép tính . </b></i>



<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS tính và nêu cách tính, cách thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính trong bài .</b></i>


<i><b> - HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực </b></i>
<i><b>hiện phép tính . </b></i>


<i>Bài 3</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>
<i><b>- Bài toán cho biết những gì ?</b></i>
<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?.</b></i>


<i><b>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài .</b></i>


<i><b>- Hs đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Hoa cân nặng 28 kg. Mai cân nặng hơn </b></i>
<i><b>Hoa 3 kg .</b></i>


<i><b>- Mai cân nặng bao nhiêu kilôgam ?</b></i>
<i><b>- Thuộc dạng bài tốn về nhiều hơn. Vì ‘ </b></i>
<i><b>nặng hơn ’ nghĩa là ‘nhiều hơn’. </b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> Hoa naëng : 28 kg</b></i>


<i><b> Mai nặng hơn Hoa : 3 kg</b></i>
<i><b> Mai naëng : ... kg ?</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Bạn Mai cân nặng là :</b></i>
<i><b>28 + 3 = 31 ( kg ) .</b></i>


<i><b>Đáp số : 31 kg .</b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Vẽ hình lên bảng và đánh số các phần của hình </b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b> 1 3</b></i>
<i><b> 2</b></i>


<i><b>- Hãy kể tên các tam giác có trong hình .</b></i>
<i><b>- Có bao nhiêu hình tam giác ?</b></i>


<i><b>- Hãy kể tên các hình tứ giác .</b></i>
<i><b>- Có mấy hình tứ giác ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài tập .</b></i>


<i><b>- Quan sát .</b></i>


<i><b>- Hình 1, hình 2, hình 3 .</b></i>
<i><b>- 3 hình .</b></i>



<i><b>- Hình ( 1 + 2 ), hình ( 2 + 3 ), hình ( 1 + 2 </b></i>
<i><b>+ 3 ) .</b></i>


<i><b>- Có 3 hình .</b></i>
<i>3. Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Thi học thuộc lòng bảng cộng .</b></i>


<i><b>- Nêu cách thực hiện phép tính : 38 + 7, 48 + 26 . </b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà học thuộc bảng cộng .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS cũng cố về :</b></i>


 <i><b>Kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 .</b></i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính .</b></i>


 <i><b>So sánh số trong phạm vi 100 .</b></i>


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>3. Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra học thuộc lòng bảng cộng .</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>



<i>4. Dạy học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b> GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi đầu bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i><b>Baøi 1 : </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS </b></i>


<i><b> - Làm bài. Hai HS ngồi cạnh nhau đổi </b></i>
<i><b>chéo vở để kiểm tra bài nhau. Một HS đọc </b></i>
<i><b>chữa bài .</b></i>


Bài 2 :


<i><b>- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay kết quả .</b></i>


<i><b>- Giải thích tại sao 8 + 4 + 1 = 8 + 5 ?</b></i> <i><b>- Làm bài. 1 HS đọc bài chữa . </b><b>- Vì 8 = 8; 4 + 1 = 5 nên 8 + 4 + 1 = 8 + </b></i>
<i><b>5 .</b></i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đặt tính và làm bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép</b></i>
<i><b>tính 35 + 47; 69 + 8 . </b></i>



<i><b>- HS làm bài, 1 HS chữa bài trên bảng lớp</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>- Trả lời .</b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Tai sao em lại làm phép coäng </b></i>
<i><b>38 + 16 ? </b></i>


<i><b>- HS đọc đề và phân tích đề . </b></i>
<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b> Mẹ hái : 38 quả bưởi .</b></i>
<i><b> Chị hái : 16 quả bưởi .</b></i>
<i><b> Mẹ và chị hái : ... quả bưởi ?</b></i>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Số quả bưởi mẹ và chị hái là :</b></i>
<i><b>38 + 16 = 54 ( quả )</b></i>
<i><b>Đáp số : 54 quả bưởi .</b></i>


<i><b>- Vì đã biết số quả bưởi của mẹ hái là 38, </b></i>
<i><b>chị hái là 16. Muốn biết cả hai người hái </b></i>


<i><b>bao nhiêu quả ta phải gộp vào ( cộng vào )</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i>Baøi 5 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS giải thích : Vì sao câu a lại điền chữ</b></i>


<i><b>- Điền chữ số thích hợp vào ơ trống :</b></i>
<i><b>a) 5 9 > 58 b) 89 < 9 8 </b></i>


<i><b>- Vì ta có chữ số hàng chục 5 = 5 nên ta để</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>số 9 .</b></i>


<i><b>- Tại sao điền 9 vào trong câu b .</b></i>


<i><b>5 lớn hơn 58 thì số để điền</b></i>
<i><b>vào phải lớn hơn 8.</b></i>


<i><b>- Vì ta có hàng đơn vị của 89 lớn hơn của </b></i>
<i><b>8 nên số hàng chục điền vào </b></i>


<i><b>phải lớn hơn 8 thì mới có 89 < 8 . Vậy </b></i>
<i><b>phải điền 9 .</b></i>


<i>2.3 Cuûng cố , dặn dò :</i>



<i><b>- u cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 32 + 17 .</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<b>III.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………


<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>


<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100</b>
<i><b>I.</b></i> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS :</b></i>


 <i><b>Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số ( trịn chục và khơng </b></i>
<i><b>trịn chục ) có tổng bằng 100 . </b></i>


 <i><b>Áp dụng phép cộng có tổng bằng 100 để giải các bài tập có liên quan .</b></i>
<i><b>II.</b></i> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


<i><b>Bảng phụ ghi : Maãu : 60 + 40 = ?</b></i>


<i><b> Nhẩm : 6 chục + 4 chuïc = 10 chuïc .</b></i>
<i><b> 10 chuïc = 100</b></i>



<i><b> Vaäy : 60 + 40 = 100 .</b></i>


<i><b>III.</b></i> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Kiểm tra bài cũ : </i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :</b></i>
<i><b> + HS 1 : 40 + 20 + 10</b></i>


<i><b> 50 + 10 + 30</b></i>
<i><b> + HS 2 : 10 + 30 + 40</b></i>
<i><b> 42 + 7 + 4</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i>Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài :</i>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b> t 40</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>- Yêu cầu HS nhận xét về số các chữ số trong kết </b></i>
<i><b>quả của các phép tính của phần kiểm tra bài cũ . </b></i>
<i><b>- Nêu : Hôm nay chúng ta sẽ học những phép tính</b></i>
<i><b>mà kết quả của nó được ghi bởi 3 chữ số đó là : </b></i>
<i><b>Phép cộng có tổng bằng 100 .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho ñieåm HS .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>2.2 Giới thiệu phép cộng 83 + 17 :</i>


<i><b>- Nêu bài tốn: Có 83 que tính, thêm 17 que tính, </b></i>


<i><b>hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?</b></i>


<i><b>- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như </b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


<i><b>- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu </b></i>
<i><b>cả lớp làm ra nháp . </b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoûi : Em đặt tính như thế nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu cách thực hiện phép tính . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS khác nhắc lại .</b></i>


<i><b> - Nghe và phân tích đề tốn .</b></i>
<i><b>- Ta thực hiện phép cộng 83 + 17 . </b></i>


<i><b>- Viết 83 rồi viết 17 dưới 83 sao cho 7 </b></i>
<i><b>thẳng cột với 3, 1 thẳng cột với 8. Viết dấu</b></i>
<i><b>cộng và kẻ vạch ngang .</b></i>


<i><b>- Cộng từ phải sang trái : 3 cộng 7 bằng </b></i>
<i><b>10, viết 0 nhớ 1, 8 cộng 1 bằng 9, 9 thêm 1 </b></i>
<i><b>bằng 10. Vậy 83 cộng 17 bằng 100 .</b></i>


<i>2.3 Luyện tập – thực hành :</i>
<i>Bài 1 :</i>


<i>Baøi 2 :</i>



<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Viết lên bảng 60 + 40 và hỏi xem có HS nào </b></i>
<i><b>nhẩm được không ?</b></i>


<i><b>- Hướng dẫn nhẩm :</b></i>
<i><b>- 60 là mấy chục</b></i>
<i><b>- 40 là mấy chục .</b></i>


<i><b>- 6 chục + 4 chục là mấy chục .</b></i>
<i><b>- 10 chục là bao nhiêu ?</b></i>


<i><b>- Vậy 6 chục + 4 chục bằng bao nhiêu ?</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS nhẩm lại .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm tương tự với những phép tính </b></i>
<i><b>cịn lại .</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Tính nhẩm .</b></i>


<i><b>- HS có thể nhẩm ln 60 + 40 = 100 hoặc</b></i>
<i><b>nhẩm như phần bài học .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>6 chục .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>4chục .</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>10 chục .</b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>Là 100</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>40 cộng 60 bằng 100</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục. 10 </b></i>
<i><b>chục bằng 100.Vậy 60 + 40 =100</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>HS làm bài, 1 em đọc chữa bài . Các </b></i>
<i><b>HS khác theo dõi .</b></i>


<i><b>(Cách đọc chữa : 8 chục cộng 2 chục bằng</b></i>
<i><b>10 chục . Vậy 80 cộng 20 bằng 100 ...)</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS tự làm bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép </b></i>
<i><b>tính 99 + 1 và 64 + 36</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Bài 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách làm câu a .</b></i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài ,2 HS làm trên bảng lớp .</b></i>


<i><b>- Goïi HS nhận xét . Kết luận và cho điểm HS . </b></i>


<i><b>- Lấy 58 cộng 12, được bao nhiêu ghi vào </b></i>
<i><b>thứ nhât sau đó lại lấy kết quả vừa tính </b></i>
<i><b>cộng tiếp với 30 dược bao nhiêu lại ghi vào</b></i>
<i><b>thứ hai .</b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> + 12 +30</b></i>
<i><b> +15 -20</b></i>


Baøi 4 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Hỏi : Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?</b></i>


<i><b>-u cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Bài toán về nhiều hơn .</b></i>
<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>Tóm tắt</b></i>
<i><b>Sáng bán : 85kg</b></i>
<i><b>Chiều bán nhiều hơn sáng: 15kg </b></i>
<i><b>Chiều bán : . . . kg</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số kilơgam đường bán buổi chiều là :</b></i>
<i><b>85 +15 = 100 (kg )</b></i>


<i><b> Đáp số : 100kg đường.</b></i>


<i>2.4 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b> - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 83 + 17 .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu nhẩm : 80 + 20.</b></i>


<i><b>- Nhận xét tiết học .</b></i>


<i><b>IV.</b></i> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………
………..


<i><b>58</b></i>

<i><b>70</b></i>

<i><b>100</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LÍT ( l )</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
<i><b>Giúp HS :</b></i>


<i><b>1. Có biểu tượng về ít hơn, nhiều hơn (với nước ,vơi sữa ...)</b></i>
<i><b>2. Nhận biết được đơn vị đo thể tích :lít tên gọi và ký hiệu ( l ) </b>. </i>
<i><b>3. Biết làm phép tính cộng, trừ số đo thể tích có đơn vị là lít 9 (l ) </b>. </i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Một số vật đựng : cốc , can, bình nước, xơ .</b></i>
 <i><b>Can đựng nước có vạch chia (18l , 20l ).</b></i>


 <i><b>Nếu khơng có vật thật thì vẽ tranh bài tập 3.</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiẻm tra bài củ :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng laøm baøi .</b></i>


<i><b> + HS 1 laøm baøi : Đặt tính rồi tính : 37 + 63 ; 18 + 82 ; 45 + 55.</b></i>
<i><b> + HS 2 tính nhẩm 10 + 90 ; 30 + 70 ; 60 + 40</b></i>


<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS</b></i>
<i>2. Dạy – học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu bài </i>


<i><b>- Đưa ra 1cốc nước thủy tinh . Hỏi học sinh xem các em có biết trong cốc có bao nhiêu </b></i>
<i><b>nước khơng ?</b></i>


<i><b>- Giới thiệu : Để biết trong cốc có bao nhiêu nước , hay trong một cái can có bao nhiêu dầu</b></i>
<i><b>(mắm , sữa....) người ta dùng đơn vị là : lít .</b></i>


<i><b>-Ghi đầu bài lên bảng .</b></i>


<i>2.2 Giói thiệu nhiều hơn ( nước ) và ít hơn ( nước ) :</i>


<i><b>- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước ;một</b></i>
<i><b>can nước và 1 ca nước yêu cầu nhận xét về mức </b></i>
<i><b>nước .</b></i>


<i><b>đọc số đo ghi trên quả cân . </b></i>



<i><b> - Cốc nước có ít hơn bình nước , bình </b></i>
<i><b>nước có nhiều hơn cốc nước .</b></i>


<i><b> - Can đựng được nhiều nước hơn ca .</b></i>
<i><b>Ca dựng được ít nước hơn can . </b></i>


2.3 Giới thiệu lít ( l )


<i><b>- Để biết trong cốc ca , can có bao nhiêu nước ; </b></i>
<i><b>cốc ít hơn ca bao nhiêu nước ...ta dùng đơn vị đo </b></i>
<i><b>là lít –viết tắt là l.</b></i>


<i><b>- GV viết lên bảng: lít– l và yêu cầu HS đọc </b></i>
<i><b>- Đưa ra 1 túi sữa ( 1l ) yêu cầu HS đọc số ghi </b></i>
<i><b>trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu sữa . </b></i>
<i><b>- Đưa ra 1 chiếc ca (đựng được 1l )đổ sữa trong </b></i>
<i><b>túi vào ca và hỏi ca chứa dược mấy lít ( sữa ).</b></i>
<i><b>- Đưa ra 1 chiếc can có vạch chia . Rót nước vào </b></i>
<i><b>can dần theo từng vạch và yêu cầu HS đọc mức </b></i>
<i><b>nước có trong can . </b></i>


<i><b>- Quan sát .</b></i>


<i><b>- Lít .</b></i>


<i><b>- Trong túi có 1 lít sữa .</b></i>


<i><b>- Ca đựng 1 lít sữa . Rút ra kết luận số lít </b></i>
<i><b>đựng được của ca và túi như nhau .</b></i>


<i><b>- 1 lít , 2 lít ...</b></i>


<i><b>………</b></i>
<i>2.4 Luyện tập – thực hành :</i>


<i>Baøi 1 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b>- HS tự kàm bài, 2HS ngồi cạnh nhau đổi </b></i>
<i><b>chéo vở để kiểm tra lẫn nhau . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Baøi 2 :</i>


<i><b>- Hỏi bài tốn u cầu làm gì ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu nhận xét về các số trong bài .</b></i>


<i><b>- Viết lên bảng :9l + 8l = 17l và yêu cầu HS đọc </b></i>
<i><b>phép tính .</b></i>


<i><b>-Hỏi : tại sao 9l + 8l = 17l </b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính cộng , trừ</b></i>
<i><b>với các số đo có đơn vị là l.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài .</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Tính .</b></i>


<i><b>- Là các số đo thể tích có đơn vị là lít. </b></i>


<i><b>- 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít .</b></i>


<i><b>-Vì 8 + 9 = 17</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính với các số chỉ số </b></i>
<i><b>đo , ghi kết quả rồi ghi tên đơn vị vào sau </b></i>
<i><b>kết quả .</b></i>


<i><b>- HS làm bài ,1 HS đọc chữa bài .</b></i>


<i>Baøi 3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát tranh phần a .</b></i>
<i><b>- Hỏi : trong can đựng bao nhiêu lít nước ?</b></i>
<i><b>- Chiếc xơ đựng bao nhiêu lít nước ?</b></i>


<i><b>- Nêu bài tốn :trong can có 18 lít nước . Đổ nước </b></i>
<i><b>trong can vào đầy 1 chiếc xơ 5 lít . Hỏi trong can </b></i>
<i><b>cịn bao nhiêu lít nước ?</b></i>


<i><b>- Tại sao ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS đọc lại phép tính .</b></i>


<i><b>- Treo tranh phần b và yêu cầu HS dựa vào tranh </b></i>
<i><b>nêu bài tốn ( có thể đặt câu hỏi gợi ý như trên )</b></i>
<i><b>- Trong can còn lại bao nhiêu lít ? Vì sao ?</b></i>
<i><b>- Tiến hành tương tự như trên . </b></i>


<i><b>- Can đựng 18 lít nước .</b></i>


<i><b>- Xơ đựng 5 lít nước </b></i>
<i><b>- Trong can cịn 13 lít .</b></i>


<i><b> - Vì 18l – 5l = 13l .</b></i>


<i><b> - Trong can có 10 lít nước . Đổ nước trong</b></i>
<i><b>can vào đầy 1 chiếc ca đựng được 2 lít . </b></i>
<i><b>Hỏi trong can cịn lại bao nhiêu lít .</b></i>
<i><b> - Cịn 8l ; vì 10l – 2l = 8l</b></i>


<i><b> - Rút ra phép tính : 20l – 10l = 10l</b></i>


Baøi 4


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài.</b></i>


<i><b>- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít </b></i>
<i><b>nước mắm ta làm như thế nào ?</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập , 1HS lên </b></i>
<i><b>bảng làm bài .</b></i>


<i><b>-Nhận xét và cho điểm HS .</b></i>


<i><b>- Đọc bài .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 12l + 15l</b></i>
<i><b>-Làm bài tập . </b></i>


<i><b>Tóm tắt</b></i>


<i><b>Lần đầu 12l</b></i>


<i><b>Laàn sau 15l</b></i>
<i><b>Cả 2 lần ... l ?</b></i>


<i><b> Bài giải </b></i>


<i><b>Cả 2 lần cửa hàng bán là :</b></i>
<i><b>12 + 15 = 27 (l )</b></i>
<i><b> Đáp số : 27l</b></i>
<i>2.5 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS viết theo lời đọc của GV : 3l , 4l , 7l .</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc các đơn vị viết trên bảng : 5l , 7l , 10l .</b></i>
<i><b>- Dặn dò HS ghi nhớ tên gọi , ký hiệu đơn vị lít (l ) .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88></div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>
 <i><b>Đơn vị đo thể tích (l)</b></i>


 <i><b>Thực hiện phép tính cộng , trừ với số đo thể tích có đơn vị lít (l) </b>. </i>
 <i><b>Giải bài tốn có lời văn </b>. </i>


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>



 <i><b>Tranh bài tập 2 ( hoặc vật thật )</b></i>


 <i><b>Chuẩn bị 2 cốc (loại 0,5l ); 4 cốc (loại 0,25l ).</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Kiẻm tra bài củ :</i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :</b></i>
<i><b> + HS 1: Đọc viết các số đo thể tích có đơn vị lít (l)</b></i>
<i><b> + HS 2: tính : 7l + 8l = 3l + 7l + 4l =</b></i>
<i><b> 12l + 9l = 7l + 12l + 2l =</b></i>
<i><b>- Nhận xét và cho điểm HS</b></i>


<i>2. Dạy – học bài mới :</i>
<i>2.1 Giới thiệu bài </i>


<i><b>GV giứoi thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i>2.2 Luyện tập :</i>


<i>Baøi 1</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu đề bài .</b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS lên bảng làm bài; HS cả lớp làm bài </b></i>
<i><b>trong Vở bài tập .</b></i>


<i><b>- Goïi HS nhận xét bài bạn trên bảng.</b></i>
<i><b>- Yêu cầu nêu cách tính 35l - 12l</b></i>


<i><b> - Tính</b></i>


<i><b> - Laøm baøi .</b></i>


<i><b>- Bạn làm đúng / sai .</b></i>


<i><b>- 35 trừ 12 bằng 23 .Vậy 35l trừ 12l bằng </b></i>
<i><b>23l .</b></i>


Bài 2


<i><b>- Treo tranh phần a . </b></i>


<i><b>- Có mấy cốc nước . Đọc số đo ghi trên cốc . </b></i>
<i><b>- Bài yêu cầu ta làm gì ?</b></i>


<i><b>- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 3 </b></i>
<i><b>cốc ?</b></i>


<i><b>- Kết quả là bao nhiêu ? </b></i>


<i><b>-Tiến hành tương tự với phần b và c.</b></i>


<i><b> +Yêu cầu nhìn tranh nêu bài tốn tương ứng rồi</b></i>
<i><b>nêu phép tính .</b></i>


<i><b>- Có 3 cốc đựng lần lượt 1l, 2l, 3l .</b></i>
<i><b>- Tính số nước của 3 cốc .</b></i>


<i><b>- Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l</b></i>
<i><b>- 1l + 2l + 3l = 6l </b></i>



<i><b>b) Can thứ nhất đựng 3l nước , can thứ </b></i>
<i><b>hai đựng 5l nước . Cả hai can dựng bao </b></i>
<i><b>nhiêu lít ?(3l + 5l = 8l )</b></i>


<i><b>c) Có 2 can nước (dầu ...) can thứ nhất</b></i>
<i><b>đựng 10l , can thứ hai đựng 20l. Hỏi cả</b></i>


<i><b>hai can đựng bao nhiêu lít ?</b></i>
<i><b> 10l + 20l = 30l</b></i>


<i>Baøi3 :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định dạng bàivà ự </b></i>


<i><b>giải . </b></i> <i><b>- Bài toán thuộc dạng tốn ít hơn.</b><b>Bài giải </b></i>
<i><b>Số lít dầu thùng thứ hai có là :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>16 – 2 = 14 (l)</b></i>
<i><b> Đáp số : 14l .</b></i>
<i>Bài 4 :</i>


<i><b>- Lần lượt đưa ra 2cốc loại 0,5l và 4 cốc loại 0,25l </b></i>
<i><b>(nếu có thì đưa cả 10 cốc loại 0,1l ) và yêu cầu HS</b></i>
<i><b>thực hành rót nước .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu so sánh mức nước giữa các lần với nhau</b></i>
<i><b>.</b></i>


<i><b>- Kết luận : có 1l nước nếu đổ vào càng nhiều cốc </b></i>
<i><b>( các cốc như nhau ) thì nước trong mỗi cốc càng </b></i>


<i><b>ít .</b></i>


<i><b> + Lần 1 : rót đầy 2 cốc .</b></i>
<i><b> + Lần 2 : rót đầy 4 cốc .</b></i>
<i><b> + Lần 3 : rót đầy 10 cốc .</b></i>


<i><b>-Cốc lần 1 đựng nhiều nước hơn cốc lần </b></i>
<i><b>2 . Cốc lần 2 đựng nhiều nước hơn cốc lần</b></i>
<i><b>3. Cốc lần 1 dựng nhiều nước hơn cốc lần </b></i>
<i><b>3 (cho HS nói ngược lại ).</b></i>


<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b> - Trò chơi : Thi đong dầu .</b></i>


<i><b> - Nội dung : có 7l dầu trong thùng và 2 chiếc can khơng . Một chiếc chứa được chiếc cịn</b></i>
<i><b>lại chứa được 1l . Hãy tìm cách lấy được 4l dầu sau 2 lần đong .</b></i>


<i><b>- Cách chơi : chia lớp thành các đội. Đội nào tìm ra kết quả trước là đội thắng cuộc(nên </b></i>
<i><b>chuẩn bị vật thật cho HS đong) .</b></i>


<i><b>- Lời giải : Lần 1 : đổ nước từ thùng vào đầy can 5l</b></i>


<i><b> Lần 2 : đổ nước từ can5l vào đầy can 1l , trong can 5lcòn lại 4l.</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………
………
………



<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Giúp HS củng cố về :</b></i>


 <i><b>Phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 .</b></i>


 <i><b>Đơn vị đo khối lượng :kilơgam (kg);đo thể tích : lít (l) .</b></i>


 <i><b>Tên gọi và mối quan hệ giữa các thành phần trong phép cộng .</b></i>
 <i><b>Giải tốn có lời văn .</b></i>


 <i><b>Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn .</b></i>
<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Hình vẽ bài tập 2 .Cân bàn , vật để cân (bài 5) .</b></i>
 <i><b>Nội dung bài tập 3 (viết sẵn trên bảng phụ ) .</b></i>
<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>


<i>1. Giới thiệu bài : </i>


<i><b>GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng .</b></i>
<i>2. Dạy học bài mới :</i>


<i><b>Baøi 1 : </b><b> </b><b> </b> <b> </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài . </b></i> <i><b> - HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo bàn </b></i>
<i><b>hoặc theo tổ )báo cáo kết quả từng phép </b></i>


<i><b>tính . </b></i>


<i>Bài 2 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Baøi 3 :


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài.</b></i>


<i><b>- Yêu cầu nêu phép tính có số hạng là 63 </b></i>
<i><b>và 29 </b></i>


<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>- 63 cộng 29 bằng 92</b></i>


Bài 4 :


<i><b>- Hỏi: bài tốn u cầu chúng ta làm gì ? </b></i>
<i><b>- Yêu cầu học sinh nói rõ bài tốn đã cho </b></i>
<i><b>những gì ? </b></i>


<i><b>- Bài tốn hỏi gì ?</b></i>


<i><b>- u cầu HS đọc đề bài hồn chỉnh rồi giải .</b></i>


<i><b>- Giải bài tốn theo tóm tắt.</b></i>


<i><b>- Lần đầu bán 45 kg gạo. Lần sau bán 38 kg .</b></i>
<i><b>- Cả 2 lần bán được bao nhiêu kg gạo ? </b></i>



<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Số gạo cả hai lần bán là :</b></i>
<i><b>45 + 38 = 83 ( kg )</b></i>
<i><b>Đáp số : 83 kg gạo .</b></i>


Bài 5 :


<i><b>- Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết túi gạo </b></i>
<i><b>nặng bao nhiêu kilôgam?</b></i>


<i><b>- Vì sao ?</b></i>


<i><b>u cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng .</b></i>


<i><b>- Túi gạo cân nặng 3 kg.</b></i>


<i><b>-Vì túi gạo và 1kg nặng bằng 4kg</b></i>


<i><b>(2kg + 2kg = 4kg )vậy túi gạo bằng 4kg </b></i>
<i><b>trừ 1kg bằng 3 kg .</b></i>


<i><b>- C 3kg</b></i>
<i>2.3 Củng cố , dặn dò :</i>


<i><b>- Trò chơi : dãy số kỳ diệu .</b></i>
<i><b> Chuẩn bị dãy số như sau :</b></i>


<i><b>24</b></i> <i><b>36</b></i> <i><b>44</b></i>



<i><b>- Yêu cầu : điền các số còn thiếu vào các ô trống sao cho tổng 3 ô liên tiếp</b></i>
<i><b> bằng 100 .</b></i>


<i><b>- Cách chơi : chia lớpthành 4 đội . Đội nào nghĩ ra trước , điền đúng là đội thắng cuộc .</b></i>
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b>


………
………


<i><b>- Treo tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn như bài tập 2,</b></i>
<i><b>tiết 42. </b></i>


<i><b> a) Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng 25kg,</b></i>
<i><b>bao thứ 2 nặng 20kg. Hỏi cả hai bao nặng</b></i>
<i><b>bao nhiêu kilơgam?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006</b>
<b>TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG</b>
<i><b>I.</b></i> <b>MỤC TIÊU :</b>


 <i><b>Bieát cách tìm số hạng trong một tổng .</b></i>


 <i><b>p dụng để giải các bài tốn có liên quan đến tìm số hạng trong một tổng .</b></i>
<i><b>II.</b></i> <b>ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>


 <i><b>Các hình vẽ trong bài học .</b></i>



<i><b>III.</b></i><b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :</b>
<i>1.</i> Giới thiệu bài :


<i><b>- Viết lên bảng 6 + 4 và yêu cầu tính tổng ?</b></i>
<i><b>- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng</b></i>
<i><b>trên .</b></i>


<i><b>- Giới thiệu : Trong các giờ học trước các em </b></i>
<i><b>đã được học cách tính tổng của các số hạng </b></i>
<i><b>đã biết. Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ </b></i>
<i><b>học cách tìm một số hạng chưa biết trong một </b></i>
<i><b>tổng khi biết tổng và số hạng kia .</b></i>


<i><b> 6 + 4 = 10</b></i>


<i><b>- 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng .</b></i>


<i>2. Dạy học bài mới :</i>


<i>2.1 Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng :</i>
<i><b>Bước 1 : </b><b> </b> <b> </b></i>


<i><b>- treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học .</b></i>
<i><b>- Hỏi : Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được </b></i>
<i><b>chia làm mấy phần ? Mỗi phần có mấy ơ </b></i>
<i><b>vng ?</b></i>


<i><b>- 4 cộng với 6 bằng mấy ?</b></i>
<i><b>- 6 bằng 10 trừ mấy ?</b></i>



<i><b>- 6 là số ô vuông của phần nào ?</b></i>
<i><b>- 4 là số ô vuông của phần nào ?</b></i>


<i><b>- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông</b></i>
<i><b>của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần</b></i>
<i><b>thứ nhất .</b></i>


<i><b>- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận .</b></i>
<i><b>- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của </b></i>
<i><b>phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần </b></i>
<i><b>hai .</b></i>


<i><b>Treo hình 2 lên bảng và nêu bài tốn. Có tất </b></i>
<i><b>cả 10 ơ vng. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai</b></i>
<i><b>có 4 ơ vng. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi </b></i>
<i><b>là x. ta có x ơ vng cộng 4 ơ vng bằng 10 ô</b></i>
<i><b>vuông. Viết lên bảng x + 4 = 10 .</b></i>


<i><b>- Hãy nêu cách tính số ơ vng chưa biết.</b></i>
<i><b>- Vậy ta có : Số ơ vng chưa biết bằng 10 trừ </b></i>
<i><b>4 .</b></i>


<i><b>- Có tất cả có 10 ơ vng, chia thành 2 phần. </b></i>
<i><b>Phần thứ nhất có 6 ơ vng. Phần thứ hai có </b></i>
<i><b>4 ơ vng . </b></i>


<i><b>- 4 + 6 = 10</b></i>
<i><b>- 6 = 10 – 4</b></i>
<i><b>- Phần thứ nhất .</b></i>


<i><b>- Phần thứ hai .</b></i>


<i><b>- HS nhaéc lại kết luận .</b></i>


<i><b>- Lấy 10 trừ 4 ( vì 10 là tổng số ô vuông trong </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b> Viết lên bảng x = 10 – 4 </b></i>


<i><b>- Phần cần tìm có mấy ô vuông ?</b></i>
<i><b>- Viết lên bảng : x = 6 .</b></i>


<i><b>- u cầu HS đọc bài trên bảng .</b></i>


<i><b>- Hỏi tương tự để có :</b></i>
<i><b> 6 + x = 10</b></i>
<i><b> x = 10 – 6</b></i>
<i><b> x = 4 </b></i>


<i><b>hình. 4 ơ vng là phần đã biết ) .</b></i>


<i><b>- 6 ô vuông .</b></i>
<i><b> x + 4 = 10</b></i>
<i><b> x = 10 – 4</b></i>
<i><b> x = 6</b></i>
<i>Bước 2 <b>: Rút ra kết luận </b></i>


<i>2.2 Luyện tập – Thực hành : </i>


Baøi 1 :



<i><b>- Yêu cầu HS đọc đề bài.</b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc bài mẫu . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm </b></i>
<i><b>bài .</b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn .</b></i>
<i><b>- GV nhận xét và cho điểm .</b></i>


<i><b>- Tìm x .</b></i>


<i><b>- Đọc bài mẫu .</b></i>
<i><b>- Làm bài .</b></i>


<i><b>- HS nhận xét bài của bạn. Kiểm tra bài của </b></i>
<i><b>mình .</b></i>


Bài 2 :


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài . </b></i>


<i><b>- Các số cần điền vào ô trống là những số nào</b></i>
<i><b>trong phép cộng ? </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số </b></i>
<i><b>hạng còn thiếu trong phép cộng .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng </b></i>
<i><b>làm bài .</b></i>



<i><b>- Viết số thích hợp vào ô trống .</b></i>


<i><b>- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép </b></i>
<i><b>cộng .</b></i>


<i><b>- Trả lời . </b></i>


<i><b>- Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. </b></i>
<i><b>Tự kiểm tra bài của mình .</b></i>


Bài 3 :


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài .</b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng</b></i>
<i><b>trong 1 tổng để giải bài toán .</b></i>


<i><b>Yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng .</b></i>


<i><b>- Đọc và phân tích đề .</b></i>
<i><b>Tóm tắt </b></i>
<i><b>Có : 35 học sinh</b></i>
<i><b>Trai : 20 học sinh</b></i>
<i><b>Gái : ... học sinh</b></i>


<i><b>Bài giải </b></i>


<i><b>Số học sinh gái có là :</b></i>
<i><b>35 – 20 = 15 ( học sinh )</b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong </b></i>



<i><b>phép cộng của bài để rút ra kết luận . </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từng bàn, tổ, cá </b></i>
<i><b>nhân đọc .</b></i>


<i><b>-Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi </b></i>
<i><b>số hạng kia .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b> Đáp số : 15 học sinh .</b></i>
<i>2.3 Củng cố , dặn dị :</i>


<i><b>- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng trong một tổng .</b></i>


<i><b>- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý .</b></i>
<i><b>- Dặn dò HS về nhà học thuộc kết luận của bài .</b></i>


<i><b> RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×