Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

PHUONG TRINH HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.59 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:



(?) Phát biểu nội dung <i><b>định luật bảo </b></i>
<i><b>toàn khối lượng.</b></i>


Áp dụng: Tính khối lượng khí oxi cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học


VD: Cacbon + Oxi  Cacbonđioxit


C + O<sub>2</sub> CO<sub>2</sub>


(?) Phương trình hóa học dùng để làm
gì?


<i>o</i>


<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có PT chữ: Hiđro + Oxi  Nước


I. Các bước lập phương trình hóa học


H

<sub>2</sub> +

O

<sub>2</sub>

H



2

O



Sơ đồ phản ứng:


2



2



PTHH:


(?) Các bước lập PTHH?



H

<sub>2</sub> +

O

<sub>2</sub> --->

H

<sub>2</sub>

O



--->


<i>o</i>


<i>t</i>


 

2



H

<sub>2</sub> +

O

<sub>2</sub>

<sub>H</sub>

<sub>2</sub>

<sub>O</sub>



Cân bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Cách cân bằng nhanh.



1. Ưu tiên cân bằng nguyên tố có số nguyên tử lớn nhất.


VD: Fe + O2 - - - > Fe3O4


+ Nếu chỉ số bên chẳn, bên lẻ: Thêm hệ số 2 trước CTHH chứa
nguyên tố có số nguyên tử lẻ.


VD: Al + O2 - - - > Al2O3



+ Nếu 2 nguyên tố khác nhau cùng nằm trong một CTHH mà vế
bên kia lại có chỉ số chẳn lẻ: Thêm hệ số 2 trước CTHH chứa
nguyên tố có số nguyên tử lẻ.


VD: Al + HCl - - - > AlCl3 + H2


2. Ưu tiên cân bằng theo nhóm nguyên tử.
+ Cả 2 vế có nhóm: Cân bằng theo nhóm.


VD: Al + Cu(NO3)2 - - - > Al(NO3)3 + Cu


+ Một vế có nhóm và 1 vế khơng có nhóm: Cân bằng theo
ngun tố đầu nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lưu ý



• Trước khi thêm hệ số để cân bằng


phải đếm số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế.


• Thêm hệ số ở hợp chất trước, đơn


chất sau.


• Cần đếm tổng số nguyên tử trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập vận dụng




Bài 1: Lập phương trình hóa học cho các
sơ đồ phản ứng sau:


a. Zn + O<sub>2</sub> - - - > ZnO
b. P + O<sub>2</sub> - - - > P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>


c. Mg + HCl - - - > MgCl<sub>2 </sub> + H<sub>2</sub>


d. Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + HCl - - - > FeCl<sub>3 </sub> + H<sub>2</sub>O


e. NaOH + Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> - - - > Na<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> + Al(OH)<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và
cân bằng để hồn thành các sơ đồ phản ứng
sau.


a. ……… + O<sub>2</sub> - - - > Na<sub>2</sub>O
b. H<sub>2</sub> + ……… - - - > HCl


c. Al + HCl - - - > AlCl<sub>3 </sub> + ………


d. ZnCl<sub>2</sub> + NaOH - - - > Zn(OH)<sub>2</sub> + NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×