Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.68 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>
<b>Hai</b>
<b>24/9</b>
<b>TĐ</b>
<b>TCTV</b>
<b>T</b>
<b>ĐĐ</b>
<b>Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca</b>
<b>Rèn đọc Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>Biết bày tỏ ý kiến (T2) </b>
<b>Ba</b>
<b>25/9</b>
<b>MT</b>
<b>TD</b>
<b>T</b>
<b>TCT</b>
<b>CT</b>
<b> </b>
<b>Vẽ theo mẫu :Vẽ dạng hình cầu</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b>Luyện tập về biểu đồ</b>
<b>Người viết truyện thật thà (N-V)</b>
<b>Tư</b>
<b>26/9</b>
<b>TĐ</b>
<b>T</b>
<b> TLV</b>
<b>LTVC</b>
<b>TCTV</b>
<b>Chị em tôi</b>
<b>Luyện tập chung</b>
<b> Trả bài văn viết thư</b>
<b>Danh từ chung và danh từ riêng</b>
<b>Rèn chính tả : Chị em tơi</b>
<b>Năm</b>
<b>27/9</b>
<b>T</b>
<b>Phép cộng</b>
<b>Ôn tập</b>
<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b>
<b>Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T1)</b>
<b>Sáu</b>
<b>28/9</b>
<b>T</b>
<b>TD</b>
<b>LTVC</b>
<b>TCTV</b>
<b>SHL</b>
<b>Phép trừ</b>
<b>GV chuyên dạy</b>
<b>Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 1
<b>I/ Mục tiêu</b>:
<b>1. Đọc thành tiếng:</b>
-Biết đọc rành mạch với dọng kể chậm rãi ,tình cảm ,bước đầu biết phân biệt lời nhân
vật với lời người kể chuyện .
<b>2 .Đọc – hiểu </b>
- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm
với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
-HS trả lời được các câu hỏi trong bài
<i>-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp .</i>
<i>-Thể hiện sự cảm thông .</i>
<i>-Xác định giá trị .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
<b>III/ Kĩ thuật dạy học </b>
<i>-Trải nghiệm </i>
<i>-Thảo luận nhóm </i>
<i>-Đóng vai (đọc theo vai )</i>
IV/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bài “Gà Trống
và Cáo” và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
Rút từ luyện đọc, từ chú giải.
- Tổ chức đọc nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Khi câu chuyện xảy ra,
An-drây-HS đọc bài
Nhắc lại tựa
1 hs khá đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu … về nhà
+ Đoạn 2: còn lại
- HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
- Đọc trong nhóm
- 1HS đọc cả bài
-<i>PP thảo luận nhóm </i>
5’
ca mấy tuổi, gia đình em lúc đó
ntn?
- An-drây-ca đã làm gì trên đường
đi mua thốc cho ơng?
* Ý1
- Chuyện gì xảy ra khi An-drây-ca
mang thuốc về nhà?
- An-drây-ca tự dằn vặt mình ntn?
- Câu chuyện cho thấy An-drây-ca
* Ý 2
d. Đọc diễn cảm:
- Treo đoạn 2
- Nhận xét, ghi điểm
- Gọi HS nêu đại ý của bài
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung của bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
cùng ông và mẹ. Ong đang ốm rất nặng.
- An-drây-ca được các bạn đang chơi đá
bóng rủ nhập cuộc. Mãi chơi nên quên lời
mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đi
mua thuốc mang về
* An-drây-ca mãi chơi quên lời mẹ dặn.
- …hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên.
Ong đã qua đời.
- Oà khóc khi biết ông qua đời…Kể hết
mọi chuyện cho mẹ nghe….cả đêm bạn
nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Khi
đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- An-drây-ca rất u thương ơng, khơng
tha thứ cho mình vì ơng sắp chết cịn mãi
chơi bóng…/ Có ý thức trách nhiệm ,
trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của
bản thân.
* Nỗi dằn vặt của An-drây-ca
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
Luyện đọc cặp đôi
Thi đọc trước lớp
- Cậu chuyện thể hiện tình cảm yêu
thương và ý thức trách nhiệm với người
thân, lòng trung thực , nghiêm khắc với lỗi
lầm của bản thân.
Tiết 2
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Rèn kĩ năng đọc Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.( .(HS yu, HS
TB)
+ Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng.
II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i>T/G</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
20’
15’
5’
<b>1. Luyện đọc đúng </b>
<b>- </b>Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho
từng HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội
dung của câu. Đọc đoạn có độ dài tăng
dần hỏi nội dung của đoạn
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc
và mình đọc thầm, để hiểu được nội
dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số
HS đọc qua loa.
<b>2. Luyện đọc diễn cảm</b>
- GV đọc mẫu ( 2 lần)
GV theo dõi giúp đỡ
<b>3. Tổng kết:</b>
- GD HS ngay thẳng trung thực,
nghiêm khắc với lỗi lầm của mình
trong cuộc sống
- GV nhận xét, tuyên dương những HS
học tốt
- Dặn HS về tiếp tục luyện đọc
1 HS đọc toàn bài
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc theo nhóm
- HS đọc và thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên
- HS phát hiện giọng cần đọc.
- HS luyện cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận
xét góp ý. GV giúp đỡ.
- Thi đọc.
- Đọc theo lối phân vai
Tiết 3
- Đọc được một số thông tin trên bản đồ
- Thực hành lập biểu đồ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, vở
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm lại BT2 tiết truớc
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài ôc5GV hướng dẫn hs làm
miệng
Chốt lại kết quả
Bài 2:GV gọi hs đọc yc và hướng
dẫn hs làm miệng
- GV nêu từng câu hỏi
- Thu chấm
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:
+ Nêu tên của biểu đồ?
+ Nêu số lượng đánh bắt của từng
tháng
- Theo dõi, giúp đỡ HS
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung
- Làm BT 4 vào vở
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại tựa
- Đọc yêu cầu, làm miệng
( S – Đ – Đ – S – Đ )
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Có 18 ngày mưa
b. Mưa nhiều hơn số ngày là: 15 – 3 = 12
ngày
c. Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa
là: (18 + 15 + 3): 3 = 12 ngày
- Đọc yêu cầu
+ Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được.
+ Tháng 1: 5 tấn
Tháng 2: 2 tấn
Tháng 3: 6 tấn
- HS vẽ biểu đồ vào vở
Tiết 4
<b>-</b> Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em.Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người
khác
<b>- Trẻ em có quyền được bày tỏ ýkiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em</b>
<b>- Mạnh dạn bày tỏ ýkiến của bản thân biết lắng nghe ý kiến tôn trọng của người </b>
<b>khác </b>.
<i>-Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học .</i>
<i>-Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến .</i>
<i>-Kĩ năng kiềm chế cảm xúc .</i>
<i>-Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin </i>
-HS có thái độ đúng trong các hành vi .
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK
<b>-</b> HS: tấm bìa xanh, đỏ, trắng
<b>III/Kĩ thuật dạy học </b>
<i>-Trình bày 1 phút </i>
<i>-Thảo luận nhóm </i>
<i>-Đóng vai </i>
<i>-Nói cách khác .</i>
<b>IV/ Các hoạt động dạy học:</b>
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ của tiết
trước
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Tiểu phẩm “Một buổi
tối trong gia đình”
* MT: HS mạnh dạn bày tỏ ý
kiến của mình trong gia đình
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Em có nhận xét gì về ý kiến
của bố mẹ Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia
đình ntn?
+ Nếu là bạn Hoa, em giải quyết
HS trả lời
Nhắc lại
- HS thảo luận, phân vai
<i>- PPtrình bày 1 phút </i>
5’
ntn?
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2:Trị chơi “Phóng viên”
* MT: tham gia chơi tích cực, tự
nhiên, mạnh dạn bày tỏ ý kiến
của mình.
* CTH:
- HD HS cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
d. HĐ3: Trình bày bài viết, tranh
vẽ
*MT: HS biết viết hoặc vẽ tranh
về việc biết bày tỏ ý kiến
- Gọi HS lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
<i>-PP đóng vai</i>
- 1 HS đóng vai phóng viên phỏng vấn
các bạn trong lớp
- HS chơi thử
- Trình bày trước lớp
- HS trình bày bài viết hoặc tranh vẽ
<b>Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 3
<b>I/ Mục tiêu</b>: giúp HS củng cố:
<b>-</b> Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên ,nêu được giá trị của chữ số trong một số .
<b>-</b> Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
<b>-</b> Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào .
<b>-</b> HS làm bài tập .
<b>-</b> <b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>- </b> GV: SGK
- HS: bảng con, vở…
III/ Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
30’
5’
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1:GV hướng dẫn hs làm miệng
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:gv gọi hs đọc yc và hướng
dẫn hs làm vở.
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4:
- GV nêu từng câu hỏi
- Nhận xét, chốt lại
Bài 5:
HD HS làm bài
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bài
- Làm BT5 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm miệng
a. 2 835 918
b. 2 835 916
c. 2 000 000; 200 000; 200
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Có 3 lớp: 3A, 3B, 3C
b. 3A: 18 học sinh giỏi toán
3B: 27 học sinh giỏi toán
3C: 21 học sinh giỏi tốn
c. Có lớp 3B …. 3A
d. Trung bình mỗi lớp có
(18+ 27+ 21):3 =22 học sinh giỏi toán
- Đọc yêu cầu
- HS trả lời
a. TK XX
b. Từ năm 2001 đến năm 2100
- Đọc yêu cầu
Tiết 4
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ .
- Chăm chỉ học tập
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
- 2 biểu đồ tranh + biểu đồ hình cột
II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i>t/g</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
1’
35’
4’
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b> ghi tựa
<b>Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi theo</b>
<b>biểu đồ tranh</b>
- GV treo biểu đồ về số thóc của BT 2
SGK trang 29
? Tháng 8 thu được bao nhiêu tạ thóc
- Yêu cầu HS giải thích
- Nhận xét, tuyên dương
? Tháng 9 thu được bao nhiêu tạ thóc
? Tháng 10 thu được bao nhiêu tạ
thóc
? Cả ba tháng thu được bao nhiêu tấn
thóc
? Trung bình mỗi tháng thu được bao
nhiêu tạ thóc
<b>Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi theo</b>
<b>biểu đồ hình cột</b>
- GV treo biểu đồ về số thóc của BT1
SGK trang31
? Hãy đọc số cây trồng của khối 4
? Cả khối 4 trồng bao nhiêu cây
? Hãy đọc số cây trồng của khối 5
? Trung bình khối 5 mỗi lớp trồng bao
nhiêu cây
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Hát
Nhắc lại
- HS quan sát biểu đồ để trả lời
- Thu được: 10 x 4 = <b>40</b> (tạ)
- Vì bài tốn đã ghi chú ý cứ 1 sọt
thóc thì 10 tạ nên lấy 1 sọt nhân với
4 sọt
- Thu được: 10 x 3 = <b>30 </b>(tạ)
- Thu được: 10 x 5 = <b>50 </b>(tạ)
- Cả ba tháng thu được:
30 + 40 + 50 = <b>120</b>(tạ)
120 tạ = <b>12</b> tấn
Trung bình mỗi tháng thu được:
(30 + 40 + 50) : 3 = <b>40</b> (tạ)
- HS quan sát biểu đồ để trả lời
<b>23</b>
Cả khối 5 trồng:
45 + 40 + 23 =<b>108</b>(cây)
Trung bình mỗi lớp trồng:
Tiết 5
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Nghe viết đúng, đẹp câu chuyện “Người viết truyện thật thà”
- Hs viết sai không quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT2
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: sgk, bảng con.
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Đọc: lẫn lộn, nức nở, nồng nàn,
lo lắng…
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS viết chính tả:
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống ơng là người
ntn?
- Đọc từ khó
- GV đọc lại câu chuyện
- Đọc từng đoạn, câu ngắn
- Đọc cho HS dò bài
- Thu chấm
- Treo bảng phụ, đọc và gạch chân
từ khó.
c. HS làm bài tập:
Bài 2
- Nhắc HS:
+ Viết tên bài cần sửa lỗi
+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài
- Gọi 1 HS trình bày trên bảng
- Nậhn xét, chốt lại
Bài 3:
HS viết bảng con
Nhắc lại
1 HS đọc lại đoạn viết
+ …tưởng tượng khi viết truyện ngắn,
truyện dài
+ Rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt
- HS nêu từ khó viết
- Viết bảng con: Ban-dắc, ấp úng…
- Lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu
5’
Cho 2 đội thi nhau làm bài
Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các lỗi
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
a. Sạch sẽ, san sát, sàn sàn, sáng suốt,
song song, sùng sục…
b. Xa xa, xa xơi, xanh xao, xam xám,
xơn xao, xót xa…
<b> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 1
<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>1.Đọc thành tiếng .</b>
-Biết đọc rành mạch với dọng kể nhẹ nhàng ,bước đầudiễn tả được nội dung câu chuyện .
<b>2.Đọc – hiểu .</b>
- Nội dung: người chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của em. Câu chuyện khuyên
ta khơng nên nói dối. Đây là một tính xấu, làm mất lịng tin, sự tơn trọng của mọi người
với mình.
-HS trả lời được câu hỏi trong bài
<i>-Tự nhận thức về bản thân .</i>
<i>-Thể hiện sự cảm thông .</i>
<i>-Xác định giá trị .</i>
<i>-Lắng nghe tích cực .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: tranh,SGK
<b>-</b> HS: SGK
<b>III/ Kĩ thuật dạy học .</b>
<i>-Trải nghiệm </i>
<i>-Thảo luận nhóm </i>
<i>-Đóng vai (đọc theo vai )</i>
IV/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
- Gọi HS đọc bài “Nỗi dằn vặt
của An-drây-ca”, TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Luyện đọc
- HD HS chia đoạn
- Rút từ luyện đọc, từ chú giải
- Đọc diễn cảm tồn bài
c. Tìm hiểu bài:
- Cơ chị xin phép ba đi đâu?
- Cơ có đi học nhóm thật khơng?
- Vì sao mỗi lần nói dối, cơ chị
lại thấy ân hận?
*Ý 1
- Cơ em đã làm gì để chị mình
thơi nói dối?
*Ý 2
- Vì sao cách làm của cô em giúp
được chị tỉnh ngộ?
- Cô chị đã thay đổi ntn?
d. Đọc diễn cảm:
- Treo đoạn 2
2 Hs đọc và trả lời
Nhắc lại
1HS giỏi đọc cả bài
- Đ1: từ đầu … cho qua
Đ2: tiếp … nên người
Đ3: còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- 1 HS đọc cả bài
- Xin phép ba đi học nhóm
- Cơ khong đi học nhóm mà đi chơi với
bạn bè…
- Cơ nói dối đã nhiều lần và không iết lần
này là lần thứ mấy. Cơ nói dối được
nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn
tin cơ.
- Vì cơ thương ba, biết mình đã phụ lịng
tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cơ đã
quen nói dối
*Những lần cơ chị nói dối ba.
- Cơ em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi
tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu
bóng, đi lướt qua trước mặt chị …chị
sững sờ vì bị lộ.
* Cơ em giúp chị tỉnh ngộ
- Vì em nói dối hệt như chị khiến chị
nhìn thấy thói xấu của chính mình… vẻ
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
- Luyện đọc theo cặp
5’
- Nhận xét, ghi điểm
*Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?
4/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Khơng nên nói dối, nói dối là tính xấu,
làm mất lịng tin, lịng tơn trọng của mọi
người với mình.
Đọc lại ý nghĩa
Tiết 2
<b>I/ Mục tiêu</b>: giúp HS ôn tập về:
<b>-</b> Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số.
<b>-</b> Mối quan hệ giữa một đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.
<b>-</b> Đọc được thông tin trên biểu đồ
<b>-</b> Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng của nhiều số
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: SGK
<b>-</b> HS: vở, bảng con
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- KT bài 5 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1:Giáo viên hướng dẫn hs
làm bảng con.
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:gv cho hs làm miệng
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. D - 50 050 050
b. B - 8000
c. C - 684 752
d. C - 4085
e. C - 130
- Đọc yêu cầu, làm miệng
a. …33 quyển sách
5’
Nhận xét, sửa bài
Bài 3: gv gọi hs đọc yc hướng
dẫn hs làm bài vào vở
Thu chấm
Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
c. … 15 quyển sách
d. … ít hơn 3 quyển
e. Hồ đọc nhiều sách nhất
g. Trung đọc ít nhất
h. Trung bình mỗi bạn đọc được 30
quyển sách
- Đọc yêu cầu, làm vở
Số mét vải ngày thứ hai bán được là:
120 : 2 = 60 (m)
Số m vải ngày thứ ba bán được là:
120 x 2 = 240 (m)
Mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải
(120+ 60+ 240) : 3 = 140 (m)
ĐS: 140 m
Tiết 3
<b>I/ Mục tiêu: </b>
<b>-</b> Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư :tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết
theo sự hướng dẫn của gv
<b>- Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu hỏi hay </b>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, vở
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
Trả bài viết cho HS
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Chữa bài:
- Treo bảng ghi đề bài
5’
- GV nhận xét chung bài làm của
HS :
+ Nêu những em đạt đểim cao
+ Những câu văn hay
+ Đọc những lỗi mà HS mắc
phải
c. HD HS chữa bài:
- GV ghi nhanh các lỗi lên bảng
- Nhận xét, kết luận
d. Học tập đoạn, lá thư hay:
- GV đọc các đoạn, lá thư hay
<b>Hs biết nhận xét và sửa lỗi để</b>
4/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- HS đọc các lỗi của mình
- HS lên bảng sửa lỗi
- Ghi vào vở
- Lắng nghe
- Thảo luận tìm ra cái hay, rút ra kinh
nghiệm cho bản thân
-HS nhận xét sửa lỗi.
Tiết 4
<b>-</b> Hiểu được khái niệm DT trung và DT riêng .
<b>-</b> Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát
<b>-</b> HS nắm vững qui tắc và làm bài sạch đẹp .
<b>-</b> <b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, VBT
III/ Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Danh từ là gì? Cho ví dụ
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
5’
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS trình bày
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- So sánh a với b
- So sánh c với d
Nhận xét, chốt lại
Bài 3:
Nhận xét
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập:
Bài 1:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2:
Nhận xét
+ Họ và tên các bạn trong lớp là
DT chung hay DT riêng? Vì sao?
+ Nhận xét, kết luận
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, thảo luận
- Trình bày:
a. Sơng
b. Cửu Long
c. Vua
d. Lê Lợi
- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi
+ Sông: tên chung để chỉ dòng nước
chảy tương đối lớ
Cửu Long:tên riêng của một dịng sơng
+ Vua: tên chung chỉ người đứng đầu
nhà nước
Lê Lợi: tên riêng của một vị vua
- Đọc yêu cầu
HS phát biểu
3-4 HS đọc
- Đọc u cầu, làm vở
+ DTC: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, ánh,
nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước
+ DTR: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác,
Đại Huệ, Bác Hồ.
- Đọc yêu cầu
2 HS viết tên và đại chỉ trên bảng lớp
HS dưới lớp viết vào vở
+ Là danh từ riêng vì chỉ một ngu7òi cụ
thể…
Tiết 5
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn 1 trong bài : <i>Chị em tôi </i>. (HS yếu, TB)
- Viết có sáng tạo (HS khá, giỏi)
- Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i>T/G</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
<b>1’</b>
3’
33’
3’
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>Kiểm tra tập vở HS
<b>3. Bài mới:</b> ghi tựa
Gọi HS đọc truyện
? Cơ chị xin phép ba đi đâu
? Cơ có đi học nhóm thật khơng? Em
đốn xem cơ đi đâu
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn cách trình bày, rèn chữ
- Đọc bài
- Đọc lại bài
- Thu vở, chấm điểm, nhận xét
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học, tun dương
Giáo dục: Trong cuộc sống khơng nên
nói dối ba mẹ mình
Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau
Hát
Nhắc lại
1 em đọc truyện
- Cô xin phép ba đi học nhóm
- Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi
với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem
phim hay la cà ngoài đường…
- Phân tích, viết bảng con: <i> tặc</i>
<i>lưỡi,mỉm cười, yên vị, giận dữ,</i>
- Lắng nghe
- Nhớ, viết vào vở
- Dị bài, sốt lỗi.
Viết lại từ sai nhiều
<b>Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 1
<b>I/ Mục tiêu: </b>giúp HS củng cố về:
<b>-</b> Thực hiện phép cộng khơng nhớ và có nhớ
<b>-</b> Rền luyện kĩ năng làm tính cộng
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: SGK, vở
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- KT bài 4,5 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
b. Củng cố kĩ năng làm tính:
- Ghi bảng: 48 352 + 21 026
- Bài tốn u cầu gì?
- Ta thực hiện ntn?
- Gọi HS lên thực hiện phép tính
- Tương tự: 367 859 + 541 728
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện
phép tính
c. Thực hành:
Bài 1:GV gọi hs đọc yc và
hướng dẫn hs làm bảng con.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:gv hướng dẫn hs làm nháp.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4: gv hướng dẫn hs làm vở
Thu chấm
Chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dị:
HS làm bài
- Đặt tính rồi tính
- ..từ phải sang trái
48 352
+ <sub> 21 026</sub>
<b>69 378</b>
<b>- </b>HS nêu
- Đọc đề bài, làm bảng con
a. 7887 b. 9492
7988 9184
- Đọc đề bài, làm nháp, nêu kết quả
Huyện đó có tất cả số cây là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
ĐS: 385 994 cây
- Đọc yêu cầu, làm vở
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT2 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
- Giúp HS củng cố về tìm số trung bình cộng của nhiều số; về đọc & phân tích biểu
đồ.
- Làm được các bài tập liên quan.
- GD: Tính cẩn thận, chính xác.
II. Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ
<i>t/g</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
1’
36’
<b>1. On định:</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>GV yêu cầu HS làm VBT.</b>
Nhận xét, ghi điểm, sửa bài
<b>Yêu cầu HS làm BT:</b>
Bài 1: Số người tăng thêm ở xã Xuân
Phương trong 4 năm như sau:
Năm 1999 : 2 800 người.
Năm 2000 : 2 600 người.
Năm 2001 : 2 200 người.
Năm 2002 : 2 000 người.
.Dựa vào biểu đồ trên hãy trả lời các
câu hỏi sau:
-<b>? </b>Số người tăng thêm ở xã Xuân
Phương từ năm 1999 đến năm 2002
tăng dần hay giảm dần?
-<b>? </b>Năm 2002 số người tăng thêm của
xã Xuân Phương ít hơn so với năm
1999 bao nhiêu người?
Nhận xét, sửa bài
Bài 2: Vân cao 96cm, Nam cao
134cm. Chiều cao của Hà là trung bình
cộng số đo chiều cao của Vân và Nam.
Hỏi Hà cao bao nhiêu cm?
-GV đưa một số câu hỏi gợi ý hướng
dẫn HS làm bài.
HS đọc đề và tìm cách giải.
HS làm bảng lớp + vở
<b>Giải</b>
Chiều cao của Hà là:
3’
-Chấm, chữa bài
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
Nhận xét tiết học
Xem bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
<b>I/ Mục tiêu</b>
<b>-</b> Dựa vào tranh minh hoạ và lời dẫn giải, HS nắm được cốt truyện và phát triển thành một
đoạn văn.
<b>-</b> Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> HS: vở, SGK
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
Nhận xét tiết trả bài văn viết
thư của tiết trước
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
+ Truyện có những nhân vật
nào?
+ Câu chuyện kể lại điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
- HD HS làm mẫu tranh 1
- Nhận xét, tuyên dương
Lắng nghe
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
Quan sát tranh, đọc lời dưới mỗi tranh
+Chàng tiều phu và cụ già
+ Chàng trai nghèo đi đốn củi, được
ông tiên thử thách
+ Khuyên ta hãy trung thực, thật thà
trong cuộc sống ….
- HS thi kể lại câu chuyện
- Đọc yêu cầu
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi
rìu văng xuống sơng….
- HS làm bài, trình bày kết quả
- HS phát biểu ý kiến
5’ 4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể có thể chưa
đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm.
<i><b>- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều </b></i>
<i><b>nhau . Đường khâu ít bị dúm.</b></i>
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>
- GV: mẫu khâu
- HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30 xm; Len
( sợi ), chỉ khâu ; Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch.
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
1/ ổn định:
2/ Bài cũ :
- GV chấm một số bài thực hành của HS
tiết HS trước.
- Nhận xét – Đánh giá.
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa
<i><b>Hoạt động</b></i> 1: Hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường
+ Em hãy nêu nhận xét về mũi khâu
thuờng?
- GV giới thiệu một số sản phẩm có
đường khâu ghép hai mép vải
- Yêu cầu HS nêu một số sản phẩm có
Nhắc lại
- Quan sát mẫu
+ Đuờng khâu là các mũi khâu cách đều
nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào
nhau. Đuờng khâu ở mặt trái của hai
mảnh vải
5’
sử dụng các mũi của khâu ghép hai mép
vải .
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ
thuật
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3
(SGK)
- Nêu các bước khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường?
- Nêu cách vạch dấu trên vải.
- Nêu cách khâu lược , khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường
- Gọi 1 -2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác GV vừa hướng dẫn.
- GV nhận xét , chỉ ra những thao tác
chưa đúng và uốn nắn .
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- GV cho HS xâu chỉ vào kim,vê nút
chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- HS quan sát
- Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của
mảnh vải
Khâu lược ghép hai mép vải
Khâu thuờng theo đường dấu
- Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải
+Vạch dấu trên mặt trái của 1mảnh vải
+Up mặt phải của hai mảnh vải vào
nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau
rồi mới khâu lược .
-1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao
tác GV vừa hướng dẫn.
- HS nhận xét .
-1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- HS thực hành
<i> </i><b>Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012</b>
Tiết 1
<b>-</b> Cách thực hiện phép trừ khơng nhớ và có nhớ.
<b>-</b> Kĩ năng làm tính trừ
<b>-</b> HS làm bài sạch đẹp .
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: vở.
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm BT 2 của tiết
trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD thực hiện phép trừ:
- Ghi bảng: 865 279 – 450 237
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Ta thực hiện phép tính ntn?
- Nhận xét
*Tương tự: 647 253 – 285 749
c. Thực hành:
Bài 1: GV hướng dẩn hs làm
bảng con .
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2:GV cho hs đọc yc và
hướng d6n4 hs làm vở
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đặt tính rồi tính
- Theo thứ tự từ phải sang trái
865 279
-<sub> 450 237</sub>
415 042
- HS nêu cách thực hiện
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. 204 613 b. 592147
Quãng đường từ Nha Trang đến TPHCM
1730 – 1315 = 415 (km)
ĐS: 415 km
Tiết 3
<b>-</b> Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – tự trọng
<b>-</b> Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
<b>-</b> Hslàm bài sạch đẹp .
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: bảng phụ
<b>-</b> HS: VBT
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ On định:
2/ Bài cũ:
- Tìm 5 danh từ chung và danh
từ riêng
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm BT:
Bài 1:
Gọi từng HS phát biểu
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:
- Gọi HS trình bày
- Chốt lại kết quả đúng
Bài 4:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, nội dung, làm miệng
( tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự
ái – tự hào.)
- Đọc yêu cầu, làm vở
+ Trung thành
+ Trung kiên
+ Trung nghĩa
+ Trung hậu
+ Trung thực
- Đọc yêu cầu, thảo luận
a. Trung thu, trung bình, trung tâm
b. Trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung kiên
Tiết 4
- Củng cố về danh từ; danh từ chung và danh từ riêng
- Làm đúng các bài dạng trên
- Trình bày sạch đẹp
II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i>t/g</i> <i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>
1’
5’
30’
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>
- Danh từ l gì? Hy nu ví dụ minh họa.
- Thế nào là danh từ chung ? Thế nào
là danh từ riêng?
HS khác nhận xét và bổ sung.
<b>3. Bài mới:</b> ghi tựa
<i><b>Bài 1:</b></i> Cho các từ sau:<i> bác sĩ, nhân</i>
<i>dân, thước kẻ, sấm, văn học,thợ mỏ,</i>
+ Xếp cc từ tìm được vào các nhóm
sau:
Danh từ chỉ người:
Danh từ chỉ vật:
Danh từ chỉ hiện tượng:
Danh từ chỉ khái niệm:
Danh từ chỉ đơn vị:
<i><b>Bài 2:</b></i> Tìm cc danh từ trong đoạn văn
sau:
<i>Mùa xuân/đ / đến/. Những/ buổi chiều/</i>
<i>hửng ấm/, từng/đàn/chim én/từ/dy ni/</i>
<i>đằng xa/bay /tới/, lượn vịn/</i>
<i>trn/những/bến đị/đuổi nhau/xập</i>
<i>xè/quanh/những/mái nhà/.</i>
Hát
Danh từ chỉ người: <b>bác sĩ, nhân</b>
<b>dân, thợ mỏ</b>
Danh từ chỉ vật: <b>thước kẻ, cặp,</b>
<b>dừa</b>
Danh từ chỉ hiện tượng: <b>sấm, bão,</b>
<b>sóng thần, </b>
Danh từ chỉ khái niệm: <b>văn học, tự</b>
<b>hào, mơ ước</b>
Danh từ chỉ đơn vị: <b>cái, rặng,</b>
- GV cho HS đọc lại đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
HS đọc lại đề bài và thảo luận nhóm
đơi .
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
4’
<i><b>Bài 3: </b></i>
Em hy viết tn 5 bạn nam v 5 bạn nữ
trong lớp em. Cho biết tn cc bạn ấy l
danh từ ring hay danh từ chung ? Vì
sao?
Gv chấm 1 số bài và nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Về làm lại BT sai. Chuẩn bị bài mới
<i>mi nh.</i>
- HS tự suy nghĩ và viết .
- Gv cho HS lần lượt đọc bài làm
của mình.
Tiết 5
<b>-</b> Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình
<b>-</b> Triển khai phương hướng tuần sau
<b>-</b> Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên l p:ớ
TG Thầy Trò
1’
12’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 6:
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá
nhân thực hiện tốt.
-Có biện pháp với tổ, cá nhân
mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
Tổ trưởng báo cáo
7’
10’
3/ Kế hoạch tuần :
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi
tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng, đúng tác
phong.
- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ
sinh tốt.
- Mua tăm ủng hộ HS nghèo
Cho HS các tổ thi hỏi đáp về
Bác Hồ, Đội TNTP
- Lắng nghe
HS các tổ thi với nhau.
Hát tập thể.
<b>BGH duyệt </b>