Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tho voi hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Là hóa học nghĩa là chai với lọ</b>
<b>Là bình to, bình nhỏ đủ thứ bình</b>
<b>Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh</b>


<b>Là ống nhiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng</b>


<b>Là hóa học nghĩa là làm phản ứng</b>
<b>Cho bay hơi, ngưng tụ rồi thăng hoa</b>


<b>Nào là đun, gạn lọc, trung hịa</b>
<b>Oxi hóa, chuẩn độ và kết tủa</b>


<b>Nhà hóa học là chấp nhận đau khổ</b>
<b>Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt nhìn mờ</b>


<b>Nhưng tìm được hàng triệu chất bất ngờ</b>
<b>Khiến cuộc đời nghiêng mình bên hóa học</b>

<b>ĐỐ VUI HĨA HỌC (Kì 1, tháng 5/2010)</b>



<b>THẾ GIỚI CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CÓ NHỮNG KỈ LỤC THẬT THÚ VỊ,</b>
<b>CHÚNG TA HÃY CÙNG NHAU KHÁM PHÁ !</b>


1. Nguyên tố nào phổ biến nhất trong khí quyển ? trong thạch quyển ? ngoài
trái đất ?


2. Nguyên tố nào hiếm nhất trên trái đất ?
3. Nguyên tố nào độc nhất ?


4. Nguyên tố nào cứng nhất ?
5. Nguyên tố nào đắt tiền nhất ?
6. Kim loại nào nhẹ nhất ? nặng nhất ?


7. Kim loại nào cứng nhất ? dẻo nhất ?


8. Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ? cao nhất ?
9. Phi kim nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ? cao nhất ?


<b>Lưu ý là với mỗi câu trả lời thì các bạn cần tìm ra số liệu để chứng minh</b>
<b>nhé !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1) Nguyên tố phổ
biến nhất trong khí
quyển: Nitơ (N)


(chiếm khoảng
78,09% thành phần
khí quyển).


- Nguyên tố phổ
biến nhất trong
thạch quyển: Oxi (O)


(chiếm khoảng
40,06% khối lượng
vỏ trái đất).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) Nguyên tố hiếm
nhất trên Trái Đất là


Astatine (At thuộc
nhóm Halogen, là
ngun tố phóng


xạ).


Theo khảo sát thì
lượng At chiếm
không đến 25 gam
trong vỏ Trái Đất.
(theo sách kỉ lục thế
giới Guinness World
Records)


3) Nguyên tố độc
nhất cũng như nguy
hiểm nhất là đồng vị


Radi (224<sub>Ra)</sub><sub>. </sub>


Đồng vị này độc gấp
17000 lần 239<sub>Pu. Tính</sub>


phóng xạ của nó lớn
gấp 1 triệu lần của
Uranium, chỉ cần
tiếp xúc hay thậm
chí hít phải đồng vị
này cũng có thể gây
ra ung thư.


4) Nguyên tố cứng
nhất là Cacbon (C),
đương nhiên là khi


xét đến dạng thù
hình của nó là kim
cương.


Trong tinh thể kim
cương, mỗi nguyên
tử cacbon ở trạng
thái lai hóa sp3<sub> liên </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bao quanh nó theo
kiểu hình tứ diện.
Tồn bộ tinh thể có
kiến trúc rất đều đặn
cho nên thực tế tinh
thể là một phân tử
khổng lồ. Cấu trúc
bền vững giúp giải
thích nhiều tính chất
vật lý của kim
cương. Kim cương
có tỉ khối lớn (3,51)
và cứng nhất trong
các chất.


5) Nguyên tố đắt
tiền nhất là đồng vị


Californium 252. Nó
đã từng được bán
với giá 10 triệu USD


cho 1 gam đồng vị
nguyên chất vào
năm 1970.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6) Kim loại nhẹ nhất
là Lithium (Li): khối
lượng riêng 0,534
g/cm3<sub>.</sub>


- Kim loại nặng nhất
là Osmium - Osimi
(Os): khối lượng
riêng là 22,61 g/cm3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kim loại dẻo nhất
là vàng (Au). 1 gram
vàng có thể dát
mỏng thành 1 tấm
vàng 1 mét vng
hay kéo thành sợi có
chiều dài 2,4km.


8) Kim loại có điểm
nóng chảy cao nhất
là Tungsten (hay cịn
có tên là Wolfram):
3422o<sub>C.</sub>


- Kim loại có điểm
nóng chảy thấp nhất


là thủy ngân (Hg):
-38.83o<sub>C. Thủy ngân</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9) Phi kim có điểm
nóng chảy cao nhất
là Cacbon (C)


3527o<sub>C.</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×