Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De khao sat dau nam Van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề khảo sát chất lợng đầu năm</b>
Môn: Ngữ văn lớp 7


Thời gian: 60 phút
I. Phần trắc nghiệm: (3®)


Đọc kĩ các câu hỏi và trả lời bằng cách ghi vào tờ giấy thi chữ cái trớc câu trả
<i><b>lời đúng nhất.</b></i>


<b>C©u 1:</b>


Cách nói nào nêu đúng khái niệm truyện cổ tích:
A. Là loại truyện có các nhân vật là thần linh.


B. Là loại truyện có chứa đựng các yếu tố kì ảo, hoang đờng.


C. Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá
khứ.


D. Là loại truyện kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật.
<b>Câu 2: </b>


<i> Theo em, nhân vật Sơn Tinh trong truyền thuyết Sơn Tinh </i>–<i> Thuỷ Tinh liên</i>
<i>quan đến hoạt động nào của ngời Việt cổ.</i>


A. Đấu tranh chống ngoại xâm. C. Đấu tranh chống thiên tai.
B. Lao động sáng tạo xây dựng một nền văn hoá. D. Đấu tranh chống lũ lụt.
<b>Câu 3: </b>


Các văn sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng



A. Cng trng m ra. B. Cây tre Việt Nam.
C. Bức th của thủ lĩnh da đỏ. D. Mẹ tơi.


C©u 4:


Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn.
A. Buổi sáng, đất rừng thật yên tĩnh.


B. Trêi không có gió nhng không khí vẫn mát lạnh.


C. Cỏi lạnh của hơi nớc, sơng ngịi, mơng rạch của đất ẩm và dỡng khí thảo mộc
thở ra từ bình minh.


D. nh sáng trong vắt hơi gợn một chút óng ánh trên đầu những ngọn hoa tràm
rung rung.


Câu 5:


Dấu phẩy trong câu văn sau đây dùng để làm gì?


<i><b>" Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là khơng ngủ đợc."</b></i>
A. Tách thành phần phụ với nòng cốt câu.


B. Tách hai vế câu trong câu ghép đẳng lập.


C. T¸ch các bộ phận cùng giữ chức vụ ngữ pháp trong c©u.
C©u 6:


C©u thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
Ngêi cha mái tóc bạc


<i><b> Đốt lưa cho anh n»m</b></i>


A. So s¸nh. B. Nhân hoá. C. Èn dô . D. Hoán dụ.
<b>Câu 7: </b>


<i> ớ nào nêu đúng giai đoạn trung đại trong Lịch sử Văn học Việt Nam.</i>
A. Từ thế kỉ ĩ đến thế kỉ XIX. B. Từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX
C. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XX D. Từ năm 1010 đến năm 1945
<b>Câu 8: </b>


Nhóm từ nào sau đây cïng lo¹i:


A. ấn tợng; Nhạy cảm; Rơ-bốt; Khai trờng; Can đảm; pi-a-nô
B. Dọn dep; Háo hức; Xao xuyến; Sâu đậm; Hé mở; Hành động
C. Mẹ; Mãi mãi; Âu yếm; Sách vở; Giấc ngủ; vui mừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Khả năng nào cần đợc phát huy khi làm bài văn miêu tả?</i>
A. Tởng tợng, h cu to tỡnh hung bt ng.


B. Quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, và nhận xét.
C. Quan sỏt và sáng tạo sự việc.


D. Xây dựng chuỗi sự việc và nh©n vËt.
<b>C©u 10: </b>


Chi tiết nào khơng thể dùng để miêu tả cảnh bình minh?
A. Phía đơng, chân trời đã ửng hồng.


B. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng.
C. Ánh nắng mặt trời chói lọi trên những vịm lá bởi lấp lánh.


D. Mặt trời từ từ nhơ lên phía trớc cánh đồng.


<b>C©u 11:</b>


Nhận xét nào cha chính xác về vai trị đặc điểm của văn miêu tả?


A. Giúp hình dung đợc những đặc điểm nổi bật của sự vật, sự việc,con ngời.
B. Bộc lộ rõ năng lực của ngời viết, ngời nói.


C. Làm hiện ra trớc mắt những đặc điểm tiêu biểu của đối tợng đợc miêu tả.
D. Bộc lộ cảm xúc của nhân vật.


<b>C©u 12: </b>


í nào sau đây nêu đúng khái niệm về câu trần thuật đơn?


A. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, miêu tả, kể về một
sự vật hay nêu một ý kiến.


B. Là loại câu dùng từ là trong cấu tạo của vị ngữ.
C. Là loại câu đợc dựng bc l cm xỳc.


D. Là loại câu chỉ xuất hiện trong văn miêu tả.
<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1: (2®) </b>


Em hiểu gì về câu nói của ngời mẹ cuối văn bản: “ Cổng trờng mở ra”- Lí Lan
<i><b> " Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh cổng </b></i>
<i><b>tr-ờng là một thế giới kì diệu sẽ m ra"</b></i>



<b>Câu2: (5đ)</b>


Em đã từng biết nhiều cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc. Hãy tả lại một trong
những cảnh đẹp mà em có ấn tợng sâu sắc nhất.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×