Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì sao nhân dân lại ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Nội dung bài này là gì? Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước, của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014 Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. S/41.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. Bài thơ này chia làm mấy đoạn?. Bài thơ này chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến nên lũy nên thành tre ơi. Đoạn 2: Tiếp theo đến hát ru lá cành. Đoạn 3: Tiếp theo đến truyền đời cho măng. Đoạn 4: Phần còn lại..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 HS đọc đoạn 1. Trong đoạn này có từ nào khó đọc? tre xanh, gầy guộc.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. 1 HS đọc đoạn 2. Trong đoạn này có từ nào khó đọc? chắt, vươn mình, nắng nỏ, bão bùng, lũy thành..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. 1 HS đọc đoạn 3. Trong đoạn này có từ nào khó đọc? bão bùng, lũy thành..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. 1 HS đọc đoạn 4. Trong đoạn này có từ nào khó đọc? nòi tre, lạ thường, lưng trần..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. tre xanh, gầy guộc chắt, vươn mình, nắng nỏ, bão bùng, lũy thành..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2. Lũy thành: bờ cao thường đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong (Lũy tre: hàng tre trồng rất dày làm thành rào bảo vệ)..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: a) Cần cù b) Đoàn kết c) Ngay thẳng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Hình ảnh của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: a) Cần cù: ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.) Đoàn kết: Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần nhau thêm./ Thương nhau, tre chẳng ở riêng mà mọc thành lũy./ Tre giàu tính hi sinh, nhường nhịn: Lưng trần ……..cho con. Ngay thẳng: Tre già thân gãy cành rơi vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho con./ Măng luôn luôn mọc thẳng: nòi tre đâu chịu……như chông lạ thường..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tập đọc. Tre Việt Nam Nguyễn Duy. 2. Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó. 3. Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Bài thơ kết lại bằng dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau, xanh), thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hê- tre già măng mọc..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn ca ngợi điều gì?. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. Măng non là búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. Năm qua đi, tháng qua đi tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn ca ngợi điều gì? Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>