Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

giao an tron bo l4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.7 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011. Toán (Thực hành) LUY£N §¤I §¥N VI §O DI£N TICH I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = ….mm2 30km2 = …hm2 8m2 = …..cm2 b) 200mm2 = …cm2 4000dm2 = ….m2 34 000hm2 = …km2 c) 260cm2 = …dm2 …..cm2 1086m2 =…dam2….m2. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3 000hm2 8m2 = 80 000cm2 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2 34 000hm2 = 340km2 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2 1086m2 = 10dam2 86m2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: Điền dấu > ; < ; = a) 71dam2 25m2 ….. 7125m2 b) 801cm2 …….8dm2 10cm2 c) 12km2 60hm2 …….1206hm2. Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = ….cm2 A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Lời giải: a) 71dam2 25m2 = 7125m2 (7125m2) b) 801cm2 < 8dm2 10cm2 (810cm2) c) 12km2 60hm2 > 1206hm2 (1260hm2) Bài giải: Khoanh vào D. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 20011 Tiếng Việt (Thực hành) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS làm các bài tập. - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. Bài giải: a.Bác(1) bác(2) trứng. + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. c.Bà ta đang la(1) con la(2). + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm giá(2) bếp. dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. treo trên giá(2). giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. Bài giải: a. Đỏ: a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. b. Lợi: Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi c. Mai: cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất a. Đánh : đẹp. d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có Chị ấy đánh phấn trông rất xinh đúng ngữ pháp không? - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con Con ngựa đá con ngựa đá. ngựa thật đá con ngựa bằng đá. 4. Củng cố, dặn dò: - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2010. Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học. - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 1 2 5 , , b) 3 7 4. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : 1 2 5. 19. ( 2 + 7 + 4 ) : 3 = 28 19. Đáp số : 34 ; 28.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em Lời giải : là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị . Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 Lời giải : km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội 6 xe đi được số km là : đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi 50 6 = 300 (km) phí hết bao nhiêu tiền ? 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Bài 4: (HSKG) Lời giải : Hai người thợ nhận được 213000 đồng Người thứ nhất làm được số giờ là : tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày 9 4 = 36 (giờ) mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong Người thứ hai làm được số giờ là : 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi 7 5 = 35 (giờ) người nhận được bao nhiêu tiền công ? Tổng số giờ hai người làm là : - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng 36 + 35 = 71 (giờ) một song mức độ khó hơn SGK nên giáo Người thứ nhất nhận được số tiền công là : viên cần giảng kỹ cho HS 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và Người thứ hai nhận được số tiền công là : cách trình bày lời giải. 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011. (chän 1 trong 2 tiÕt) Tiếng Việt (Thực hành) LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn.. b) Đem cá về kho. Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d)Thằng bé đã đến tuổi đi học. e)Nó chạy còn tôi đi. g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập3 :. Hoạt động học - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.. - …ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) - …ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) - …về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu). - Câu mang nghĩa gốc : Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. d) Hồ dán không ăn giấy. e) Hai màu này rất ăn nhau. g) Rễ cây ăn qua chân tường. h) Mảnh đất này ăn về xã bên. k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc về - Từ thích hợp : Bằng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết thành số thập phân a) b) c). 1 33 10 ; 5 92 100 ; 127 3 1000 ;. 27 100 ; 31 1000 ; 8 2 1000. Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92;. 0,006;. 8,92. Lời giải : a) b). 1 33 10 = 33,1; 5 92 100 =92,05 ; 127 3 1000 = 3,127;. c) Lời giải :. 5. a) 0,5 = 10 ;. 27 100 0,27; 31 1000 = 0,031; 8 2 1000 = 2,008 3. 0,03 = 100 ;. 7,5 =. 75 10 92. 6. Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân b) 0,92 = 100 ; 0,006 = 1000 ; 8,92 số thập phân. 892 = a) 12,7; 31,03; 100 b) 8,54; 1,069 Lời giải : 7 a) 12,7 = 12 10 ;. Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bẩy 54 b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi b) 8,54 = 8 100 ; c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 69 4.Củng cố dặn dò. 1000 - Nhận xét giờ học. Lời giải : - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58. 3 31,03 = 31 100 ;. - HS lắng nghe và thực hiện.. 1,069 = 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011. Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Lời giải : a) 6,17 > 5,03 b) 2,174 < 3,009. c)58,9 < 59,8 d) 5,06 = 5,06. Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ a) 4,8x 2 < 4,812 b) 5,890 > 5,8x 0 c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270 Bài 5: (HSKG) H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Lời giải : a) x = 0 ; c) x = 1 ;. b) x = 8 d) x = 0. Lời giải : Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011. Tiếng Việt (Thực hành) LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.. I. Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.. - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.. - HS làm dàn ý. - HS trình bày dàn bài.. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :. Hoạt động học. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a) 7kg 18g =…kg; 126g =…kg; 5 yến = …kg; 14hg = …kg; b) 53kg 2dag = …kg; 297hg = …kg; 43g = ….kg; 5hg = …kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 4dag 26g …. 426 g b) 1tạ 2 kg. ….. 1,2 tạ. Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm Tên con vật Đơn vị đo là tấn Khủng long 60 tấn Cá voi ……………. Voi …………… Hà mã …………… Gấu …………… Bài 4: (HSKG) Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn 27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg - Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau : + Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. a) 7,018kg ; 50kg ; b) 53,02kg ; 0,043kg ;. 0,126kg ; 1,4kg 29,7kg 0,5kg. Lời giải : a) 4dag 26g < (66g) b) 1tạ 2 kg = (1,02tạ). Đơn vị đo là tạ ………… 1500 tạ …………… …………… 8 tạ. 426 g 1,02 tạ. Đơn vị đo là kg ………… 5400kg ………… …………. Lời giải : Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg 2 tạ 15kg = 215kg Ta có : 2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg. Hay : 2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011. Khoa häc Thái độ đối với ngời nhiễm hiv/ aids I. Mục tiêu: Thay đổi hoạt động 1,2 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - H×nh trang 36, 37 (sgk). - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - GiÊy, bót mµu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Lây các đờng lây truyền HIV 2. D¹y bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi + ghi bµi. b, Gi¶ng bµi. * Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …” - Gi¸o viªn chuÈn bÞ bé thÎ c¸ hµnh vi. - Kẻ sẵn trên bảng để học sinh lên gắn vµo b¶ng. - Giáo viên chia lớp thành 2 đội. - Häc sinh xÕp 2 hµng däc tríc b¶ng. - Gi¸o viªn híng dÉn c¸ch ch¬i. - Häc sinh lªn g¾n vµo b¶ng c¸c phiÕu đúng với từng nội dung tơng ứng. - Đội nào gắn xong đội đó thắng cuộc. - Gi¸o viªn cïng häc sinh kh«ng tham gia kiểm tra xem đã đúng cha. - Gi¸o viªn nhËn xÐt cho ®iÓm. C¸c hµnh vi cã nguy c¬ l©y nhiÔm HIV C¸c hµnh vi kh«ng cã nguy c¬ l©y nhiÔm HIV - Dïng chung b¬m kim tiªm. - Dïng chung dao c¹o. - X¨m m×nh chung dông cô kh«ng khö trïng. - Nghịch bơm tiêm đã sử dụng. - TruyÒn m¸u mµ kh«ng biÕt râ nguån gèc m¸u.  Gi¸o viªn ®a ra kÕt luËn: HIV kh«ng l©y truyÒn qua tiÕp sóc th«ng thêng nh b¾t tay, ¨n c¬m … * Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. - Gi¸o viªn mêi 5 häc sinh tham gia đón vai. - Gi¸o viªn cÇn khuyÕn khÝch häc sinh s¸ng t¹o trong c¸c vai diÔn. - Gi¸o viªn giao nhiÖm vô cho häc sinh cßn l¹i.. - B¬i ë bÓ b¬i c«ng céng. - Bị muỗi đốt. - CÇm tay. - Ngåi häc cïng bµn. - Kho¸c vai. - Dïng chung kh¨n t¾m. - MÆc chung quÇn ¸o. - Uèng chung li níc. - ¡n cïng m©m c¬m.. - 1 học sinh đóng vai bị nhiễm HIV; 4 häc sinh kh¸c thÓ hiÖn hµnh vi øng xö víi häc sinh bÞ nhiÔm HIV. - Theo dõi cách ứng xử từng vai để thảo luËn xem c¸ch nµo nªn, c¸ch nµo kh«ng nªn.. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu : (Thực hành).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây là dãy Trường Sơn….., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt ngang giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương. Bài tập2 : H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ? + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa. Hoạt động học - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.. Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng.. Gợi ý : - Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta. - Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn. - Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Thảm lúa + Trắng xoá. + Thấp thoáng. Bài tập3 : (HSKG) H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. tay. - Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió. - Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn. - Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa. Gợi ý : - Cô ấy rất ăn ảnh. - Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian. - Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn. - Bà ấy luôn ăn hiếp người khác. - Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2009 LÞch sö C¸ch m¹ng mïa thu I. Môc tiªu: Thay ch¸ch tiÕn hµnh bµi: Cũng với nội dung bài học trên, nhng cho học sinh tự tìm hiểu và trao đổi trớc líp, råi gi¸o viªn míi gi¶ng bµi. - Häc sinh biÕt: - sù kiÖn tiªu biÓu cña c¸ch m¹ng th¸ng 8 lµ cuéc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi. - Ngµy 19/ 8 trë thµnh ngµy kØ niÖm c¸ch m¹ng th¸ng 8 ë níc ta. - ý nghÜa lÞch sö cña c¸ch m¹ng th¸ng 8. - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng. II. §å dïng d¹y häc: - ¶nh t liÖu vÒ c¸ch m¹ng th¸ng 8 ë Hµ Néi vµ t liÖu lÞch sö vÒ ngµy khëi nghÜa giành chính quyền ở địa phơng em. - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra: ? ThuËt l¹i cuéc khëi nghÜa 12/ 9 / 1930 ë NghÖ An. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Thay ch¸ch tiÕn hµnh bµi:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cũng với nội dung bài học trên, nhng cho học sinh tự tìm hiểu và trao đổi trớc líp, råi gi¸o viªn míi gi¶ng bµi a) Thêi c¬ c¸ch m¹ng. - Học sinh đọc đoạn: “Cuối năm 1940 ... ë Hµ Néi”. - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh th¶o - Häc sinh th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái. luËn. - ... vì từ 1940. Nhật và Pháp cùng đô ? Giữa tháng 8 năm 1945 quân phiệt hộ nớc ta nhng tháng 3/ 1945. Nhật đảo Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng chính Pháp để độc chiếm nớc ta. minh. Theo em v× sao §¶ng ta l¹i x¸c Th¸ng 8/ 1945 qu©n NhËt ë ch©u ¸ thua định đây là thời cơ ngàn năm có 1 cho trận và đầu hàng quân Đồng Minh thể c¸ch m¹ng ViÖt Nam? lùc cña chóng ®ang suy gi¶m ®i rÊt nhiÒu, nªn ta ph¶i chíp thêi c¬ nµy lµm c¸ch m¹ng. b) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà - Học sinh đọc sgk- thảo luận, trình Néi ngµy 12/ 8/ 1945. bµy. ? ViÖc vïng lªn cíp chÝnh quyÒn ë Hµ - Ngµy 18/ 8/ 1945 c¶ Hµ Néi xuÊt hiÖn Nội diễn ra nh thế nào? Kết quả ra sao? cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách m¹ng. - S¸ng 19/ 8 / 1945 hµng chôc v¹n nh©n d©n néi thµnh ... nhiÒu ngêi vît rµo s¾t nh¶y vµo phñ. - ChiÒu 19/ 8/ 1945, cuéc khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi toµn c) Liªn hÖ. th¾ng. ? Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành đợc chính quyền? - Tiếp sau Hà Nội đến lợt Huế (23/ 8) Sài Gòn (25/ 8) và đến 28/ 8/ 1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thi công trên d) Nguyªn nh©n vµ ý nghÜa th¾ng lîi c¶ níc. cña c¸ch m¹ng th¸ng 8. ? Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lîi trong c¸ch m¹ng th¸ng 8? - Nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong c¸ch m¹ng th¸ng 8 lµ v× nh©n d©n ta cã 1 lòng yêu nớc sâu sắc đồng thời lại có ? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có Đảng lãnh đạo. ý nghÜa nh thÕ nµo? + Th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng th¸ng 8 cho thÊy lßng yªu níc vµ tinh thÇn c¸ch m¹ng cña nh©n d©n ta chóng ta giµnh đợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiÕp n« lÖ, ¸ch thèng trÞ cña thùc d©n c) Bµi häc sgk (20) Phong kiÕn. - Học sinh nối tiếp đọc. - Häc sinh nhÈm thuéc. 4. Cñng cè: - HÖ thèng bµi. - Liªn hÖ, nhËn xÐt. 5. DÆn dß: Häc bµi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. Toán LUYỆN TẬP CHUẨN BỊ THI GIỮA KÌ. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 17kg 28dag =…kg; 1206g =…kg; 5 yến = …tấn; 46 hg = …kg; b) 3kg 84 g = …kg; 277hg = …kg; 43kg = ….tạ; 56,92hg = …kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 5kg 28g …. 5280 g b) 4 tấn 21 kg. ….. 420 yến. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 tấn ; 4,6kg b) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg Lời giải : a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g) b) 4 tấn 21 kg > 402 yến (4021 kg) (4020 kg). Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m 8,05km = ...m 6,38km = ...m b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2 b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha Lời giải : Bài 4: (HSKG) Ô tô chở được số tấn gạo là : Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn. nặng 50 kg. Số gạo đã bán nặng số kg là : a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo? 2 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg) b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi 5 số gạo đó Số gạo còn lại nặng số tạ là : thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ? 4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ. Đáp số : 24 tạ 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học.. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa… cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - S lên lần lượt chữa từng bài - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh Quốc kì, quốc gia, đất Hoà bình, thanh bình, Bầu trời, mùa thu, mát từ nước, Tổ quốc, quê thái bình, bình yên… mẻ… hương, non sông… Thành Nơi chôn rau cắt rốn, Lên thác xuống ghềnh ngữ, quê cha đất tổ, Góp gió thành bão tục Qua sông phải luỵ đò ngữ Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng Bảo vệ, Thanh bình Thương yêu đồng chí, Mênh mông, nghĩa Thái bình Yêu thương bát ngát Từ trái Phá hại, tàn Chiến tranh Chia rẽ, kéo hẹp, nghĩa phá bè kéo cánh Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Khoa häc «n tËp: con ngêi vµ søc khoÎ I. Môc tiªu: Thay đổi hoạt động 1 và 2. - Xác định đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc míi sinh. - Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viªm gan A; nhiÖm HIV/ AIDS. II. ChuÈn bÞ: GiÊy khæ to vµ bót d¹ dïng c¸c nhãm. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.1. Giíi thiÖu bµi: 2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách. - Häc sinh lµm c¸ nh©n. C©u 1:. - Häc sinh tù lµm bµi.. - Gäi 1 sè häc sinh lªn ch÷a. - Gi¸o viªn kÕt luËn.. C©u 2- d. C©u 3- c. 2.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm. - §¹i diÖn lªn tr×nh bµy. - NhËn xÐt, kÕt luËn. N1: + Tránh không để muỗi đốt. + Phun thuèc diÖt muçi. + Tránh không cho muỗi đẻ trøng ... 3. Cñng cè- dÆn dß: - Nh¾c l¹i néi dung bµi. - NhËn xÐt giê. - ChuÈn bÞ bµi sau. ___________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 11 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011. Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính …… + Cộng như cộng 2 số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng .... Hoạt động học. - HS nêu cách cộng 2 số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 - HS đặt tính từng phép tính - GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn - HS tính - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x a) x - 13,7 = 0,896 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 100,52 b) 285,347 c) 35,397 d) 48,11. Lời giải : a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4. Bài tập 3 Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai Bài giải : có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng Thùng thứ ba có số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 Cả 3 thùng có số lít dầu là: thùng có bao nhiêu lít dầu? 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít. Bài tập 4: (HSKG).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm Bài giải : Giá trị của số lớn là : số lớn 26,4 + 16 = 42,4 Đáp số : 42,4 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 To¸n Trõ 2 sè thËp ph©n I. Môc tiªu: Thay đổi cach tiến hành bài mới. - BiÕt trõ 2 sè thËp ph©n. - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng. II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Hoạt động 1: hớng dẫn trừ 2 số thập phân. 3.2.1. VÝ dô 1:. - §äc vÝ dô 1.. + Ta ph¶i thùc hiÖn phÐp trõ: 4,29 – 1,84 = ? (m) Hay: ? TÝnh BC lµm nh thÕ nµo? 429 – 184 = 245 (cm) ? Đổi sang cm đợc: 4,29 m = 429 Mµ 245 cm = 2,45 m cm 1,84 m = 184 VËy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) cm − 4,29 1,84 (m) 2,45 - Gi¸o viªn kÕt luËn: Th«ng thêng + Thùc hiÖn phÐp trõ nh trõ sè tù nhiªn. ta ®¨t tÝnh råi lµm nh sau: + ViÕt dÊu phÈy ë hiÖu th¼ng cét víi c¸c dÊu phÈy cña sè bÞ trõ vµ sè trõ. - §äc vÝ dô 2: + Coi 45,8 lµ 45,80 råi trõ nh trõ sè tù nhiªn. + ViÕt dÊu phÈy ë hiÖu th¼ng cét ví c¸c dÊu 3.2.2. VÝ dô 2: phÈy cña sè bÞ trõ vµ sè trõ. - Ta đặt tính rồi làm nh sau:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> − 45,8 19,26 26,54.  §a ra qui t¾c trõ 2 sè thËp ph©n. 3.3. Hoat động 2: lên bảng - Gäi 3 häc sinh lªn b¶ng lµm. - NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3.4. Hoạt động 3: Làm bảng con: - Gäi 3 häc sinh lªn b¶ng lµm. - Cßn l¹i lµm b¶ng con. - NhËn xÐt. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - ChÊm vë 10 häc sinh. - Gäi lªn b¶ng ch÷a 2 c¸ch.. sgk trang 53) - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. - §äc yªu cÇu bµi 1. a) b) c) − 68,4 25,7 42,7. − 46,8 9,34 37,46. - §äc yªu cÇu bµi. a) b) − 72,1 30,4 41,7. − 5,12 0,68 4,44. c). − 50,81 19,256 31,554 − 69. 7,85 61,15. - §äc yªu cÇu bµi 3: Gi¶i: C¸ch 1: Số kg đờng đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Sè kg cßn l¹i lµ: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) C¸ch 2: Số kg đờng còn lại sau khi lấy 10,5 kg là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đờng còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) §¸p sè: 10,25 kg. 4. Cñng cè- dÆn dß: ? Muèn trõ 2 sè thËp ph©n ta lµm nh thÕt nµo. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - NhËn xÐt giê. - DÆn vÒ lµm bµi tËp, häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. ___________________________________________________ Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011. Luyện từ và câu : (Thực hành) LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.. I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô. - Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:. Hoạt động học - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây: Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé! Bài tập 2: H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm. Bài tập 3: H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.. Đáp án : - 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó - Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày. - Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.. Đáp án : Các danh từ trong đoạn văn là : Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.. Lời giải : chẳng hạn : - Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ. - Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2011 §Þa lÝ L©m nghiÖp vµ thuû s¶n I. Mục đích: Thay đổi cỏch tiến hành bài mới. - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản cña níc ta ... - Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. - Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. - Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hµnh vi ph¸ ho¹i c©y xanh, ph¸ ho¹i rõng vµ nguån lîi thuû s¶n. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ¶nh vÒ trång vµ b¶o vÖ rõng, khai th¸c vµ nu«i trång thuû s¶n. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: Ngµnh trång trät cã vai trß nh thÕ nµo trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë níc ta? 2. D¹y bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. b) Học sinh khai thac nội dung và cau hỏi SGK. c,Gi¶ng bµi. 1. L©m nghiÖp * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Häc sinh quan s¸t h×nh 1 vµ tr¶ lêi ? Hãy kể tên các hoạt động chính của câu hỏi. ngµnh l©m nghiÖp? - Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trång vµ b¶o vÖ rõng, khai th¸c gç vµ lÇm s¶n kh¸c. ? Em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi - Từ năm 1980  1995: diện tích rừng diÖn tÝch rõng cña níc ta? bị giảm do khai thác bừa bãi, đối xứng lµm n¬ng rÉy. - Tõ n¨m 1995 2004: diÖn tÝch rõng t¨ng do nhµ níc, nh©n d©n tÝch cùc trång rõng. 2. Ngµnh thuû s¶n. - Häc sinh quan s¸t h×nh 4, 5 vµ tr¶ lêi * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. c©u hái. ? Nớc ta có điều kiện nào để phát triển - Vùng biển rộng có nhiều hải sản. - Mạng lới sông ngòi dày đặc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ngµnh thuû s¶n?. - Ngêi d©n cã nhiÒu kinh nghiÖm. - Nhu cÇu vÒ thuû s¶n ngµy cµng t¨ng. - Ph©n bè chñ yÕu ë nh÷ng n¬i cã ? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. ®©u? - Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung chÝnh.  Bµi häc sgk. 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. ________________________________________________________. TUẦN 12 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính: a) 6,372 x 16. b) 0,894 x 75. c) 7,21 x 93. d) 6,5 x 407. Bài tập 2 : Tìm y a) y : 42 = 16 + 17, 38. Hoạt động học - HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 101,902 b) 67,05 c) 670,53 d) 2645,5 Bài giải : a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96. b) y : 17,03 = 60 b) y : 17,03 = 60. Bài tập 3 : Tính nhanh a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17. y y Bài giải :. = 60 x 17,03 = 1021,8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ( 100 số hạng ). a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng ). b) 0,25 x 611,7 x 40.. = 3,17 x 100 = 327 b) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7. Bài tập 4 : (HSKG) = 6117 Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít Bài giải : mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó Số lít xăng đựng trong 24 chai là : nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai 0,75 x 24 = 18 (lít) nặng 0,25 kg. 24 vỏ chai nặng số kg là : 0,25 x 24 = 6 (kg) 18 lít nặng số kg là : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg 24 chai đựng xăng nặng số kg là : 14,4 + 6 = 20,4 (kg) Đáp số : 20,4 kg. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. Kĩ thuật : I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1. -Y/c : -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Tóm lại ý HS vừa nêu. 3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> phẩm thực hành. -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Chia nhóm và y/c : -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực hành và dự định công việc sẽ tiến hành. -Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà. - Cho học sinh lên trình bày. Hoạt động học - HS nêu.. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.. Bài giải : - Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.. Bài tập 2 : H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em. - Cho học sinh lên trình bày - Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả. 4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống bài. - Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân. - Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,… - Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,… - Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,... Bài giải : - Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai… - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp… - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng… - Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm… - Dáng người thon thả,… - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.. TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan. đến rút về đơn vị. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài tập1: Đặt tính rồi tính: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2. Hoạt động học - HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 704,3 b) 12,379 Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ c) 332,64 chấm : d) 72,45 a)2,3041km = ....m Bài giải : b) 32,073km = ...dam a)2,3041km = 2304,1m c) 0,8904hm = ...m b) 32,073km = 3207,3dam d) 4018,4 dm = ...hm c) 0,8904hm = 89,04m d) 4018,4 dm = 4,0184 hm Bài tập 3 : Tính nhanh a) 6,04 x 4 x 25 Bài giải : b) 250 x 5 x 0,2 a) 6,04 x 4 x 25 c) 0,04 x 0,1 x 25 = 6,04 x 100 = 604 b) 250 x 5 x 0,2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> = 250 x 1 = 250 c) 0,04 x 0,1 x 25 = 0,04 x 25 x 1 = 1 x1 = 1 Bài tập 4 : (HSKG) Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x>7. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.. Bài giải : - x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại) - x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được) - x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được) - x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được) Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x>7 - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Ôn tập những nd đã học trong chương 1. -Y/c : -Nhắc lại cách đính khuy, cách luộc rau, nấu cơm, bày dọn bữa ăn, rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. -Tóm lại ý HS vừa nêu. 3/ HĐ 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. -Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, mỗi HS sẽ hoàn thành 1 sản phẩm. -Chia nhóm và y/c : -Các nhóm bàn bạc chọn sản phẩm sẽ thực.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> hành và dự định công việc sẽ tiến hành. -Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 20011 Luyện từ và câu : (luyen) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu dàn bài chung của bài văn tả người? 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em. Gợi ý: a)Mở bài : - Chú Hùng là em ruột bố em. - Em rất quý chú Hùng. b)Thân bài : - Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg. - Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an. - Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm. Hoạt động học - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - HS lên lần lượt chữa từng bài.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đen. - Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng. - Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu. - Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to. - Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm. - Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng. c)Kết bài : - Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành sau. phần bài tập chưa hoàn chỉnh.. Tuần 14 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 20111. Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 3) I/ Mục tiêu : -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số sản phẩm khâu, thêu đã học..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. -Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. -Phân chia vị trí các nhóm thực hành. -Y/c : -Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS còn lúng túng. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả thực hành. -Y/c :. Hoạt động dạy học. -Thực hành nội dung đã chọn.. -Các nhóm trưng bày sản phẩm. -Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau : +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định. +Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2009. Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI. I.Mục tiêu. - Củng cố về từ loại trong câu. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài.. Hoạt động học. - HS đọc kĩ đề bài..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ. b) Là các loại từ trong tiếng Việt. c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT). Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ. Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho: a) Ngói b) Làng c) Mau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: Đáp án C. Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười. - Động từ: Nghiền, nở. - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi. b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô. c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011. Khoa Xi m¨ng I. Môc tiªu: Thay đổi hoạt động 1 và 2 - Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng. - Nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña xi m¨ng. II. ChuÈn bÞ:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra bµi cò: ? Nªu c«ng dông cña g¹ch, ngãi. 3. Bµi míi: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đội. ? ở địa phơng em, xi măng đợc dùng để làm gì? ? KÓ tªn 1 sè nhµ m¸y xi m¨ng ë níc ta. 3.3. Hoạt động 2: - Chia líp lµm 4 nhãm. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - Gi¸o viªn nhËn xÐt. - Gi¸o viªn treo b¨ng giÊy ghi kÕt luËn bµi.. + Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà. + Nhµ m¸y xi m¨ng Hoµng Th¹ch, BØm S¬n, Nghi S¬n, Bót S¬n, Hµ Tiªn … - Th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái sgk trang 59. + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất tr¾ng) kh«ng tan khi bÞ trén víi 1 Ýt níc trë nªn dÎo, khi kh«, kÕt thµnh t¶ng, cøng nh đá. - Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nớc them vào, xi măng sẽ kÕt thµnh t¶ng, … - TÝnh chÊt cña v÷a xi m¨ng: khi míi trén, v÷a xi m¨ng dÎo; khi kh«, v÷a xi m¨ng trë nªn cøng … - C¸c vËt liÖu t¹o thµnh bª t«ng: xi m¨ng, cát, sỏi (hoặc) với nớc rồi đổ vào khuôn …. Toán: (LUYỆN) I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự - HS trình bày. nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào? - HS đọc kĩ đề bài..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: a) 360 c) 16. b) 22 d) 12,5. Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X= 12,5 Lời giải:. Bài tập 3:Tính:. 8. a) 400 + 500 + 100. 8. a) 400 + 500 + 100 = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 9. 9. b) 55 + 10. 6. + 100. 6. b) 55 + 10 + 100 = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5. Bài tập 4: (HSKG) Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?. Lời giải: Ô tô chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> chuẩn bị bài sau.. Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán: (LUYỆN ) I.Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5 c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4 Bài tập 2: Tính bằng 2 cách: a)2,448 : ( 0,6 x 1,7). - HS trình bày.. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) 1,125 c) 1,26. b) 11,4 d) 11,25. Lời giải: a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 1,02 = 2,4 Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 0,6 : 1,7 = 4,08 : 1,7 = 2,4 b)1,989 : 0,65 : 0,75 b) 1,989 : 0,65 : 0,75 = 3,06 : 0,75 = 4,08 Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75) = 1,989 : 0,4875 Bài tập 3: Tìm x: = 4,08 a) X x 1,4 = 4,2 Lời giải: a) X x 1,4 = 4,2 X = 4,2 : 1,4 b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 X = 3 b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 2,8 : X = 0,04 X = 2,8 : 0,04 X= 70 Bài tập 4: (HSKG) Lời giải: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện Chiều dài mảnh đất đó là: 2 tích 161,5m , chiều rộng là 9,5m. Tính 161,5 : 9,5 = 17 (m).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> chu vi của khu đất đó?. Chu vi của khu đất đólà: (17 + 9,5) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53 m.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2011. Kĩ thuật : LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được lợi ích của việc nuôi gà. -Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. -Y/c : -Đọc SGK, qs các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương. -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận về lợi ích của việc nuôi gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. . Ích lợi của việc nuôi gà ? +Cung cấp thịt, trứng dùng hằng ngày. +Đem lại nguồn thu nhập cho gđ. +Tận dụng nguồn thức ăn trong thiên nhiên. +Cung cấp phân bón cho trồng trọt. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả học tập. -Y/c : -HS lần lượt trả lời các câu hỏi. . Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn -Thịt, trứng, lông, phân bón. nuôi gà ? . Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ? -HS nêu. . Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng ? 4/ Củng cố, dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Chuẩn bị bài tiết sau Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Nhận xét tiết học.. Tuần 16 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011. TIẾT 31. Tập đọc ThÇy thuèc nh mÑ hiÒn. I. Môc tiªu: Thay đổi cách tiến hành bài mới. - Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kÓ nhÑ nhµng. - Tõ ng÷: H¶i Thîng L·n ¤ng, danh lîi, bÖnh ®Ëu, t¸i ph¸t, vêi, ngù y, … - ý nghÜa: Ca ngîi tµi n¨ng, tÊm lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao thîng cña H¶i Thîng L·n ¤ng. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp ®o¹n 2.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài về ngôi nhà đang xây. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Học sinh tự thảo luận về nội dung bài, sau đó giáo viên mới giảng bài - Giáo viên đọc diễn cảm. - Häc sinh theo dâi. b) Híng dÉn t×m hiÓu néi dung bµi. ? T×m hiÓu nh÷ng chi tiÕt nãi lªn tÊm - L·n «ng nghe tin con cña ngêi thuyÒn lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. «ng ch÷a bÖnh cho con ngêi thuyÒn ¤ng tËn tuþ ch¨n sãc ngêi bÖnh suèt c¶ chµi? th¸ng trêi, kh«ng ng¹i khæ ng¹i bÈn. ¤ng kh«ng nh÷ng kh«ng lÊy tiÒn mµ cßn cho hä g¹o, cñi. ? §iÒu g× thÓ hiÖn lßng nh©n ¸i cña L·n - L·n «ng tù buéc téi m×nh vÒ c¸i chÕt ¤ng trong viÖc «ng ch÷ bÖnh cho ngêi cña ngêi bÖnh kh«ng ph¶i do «ng g©y phô n÷? ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuèc rÊt cã l¬ng t©m. ? Vì sao Lãn Ông là một ngời không - Ông đã đợc tiến cử vào chức ngự y mang danh lîi? nhng đã khéo chối từ. ? Em hiÓu néi dung 2 c©u th¬ cuèi bµi - L·n «ng kh«ng mang c«ng danh, chØ nh thÕ nµo? ch¨m lµm viÖc nghÜa. ? ý nghÜa bµi. - Häc sinh nèi tiÕp nªu. c) §äc diÔn c¶m. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng ®o¹n 2. cố giọng đọc, nội dung. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2. - Häc sinh theo dâi. - Gi¸o viªn bao qu¸t- nhËn xÐt - Học sinh luyện đọc. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011. Kĩ thuật : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi ở gđ hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2/ HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. . Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ?. -Gà nội : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ... -Gà nhập nội : Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt, ... -Gà lai : Gà rốt-ri, .... +KL : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ... 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -Nhận xét, klụân từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc h/dẫn HS qs hình trong SGK. -Y/c : -3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? -Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. . Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được -HS kể. nuôi ở gđ hoặc địa phương ? 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà. -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011. Toán: Thực hành. I.Mục tiêu. - Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra:. Hoạt động học - HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm - Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Tìm số phần trăm của 1 số - Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó HĐ2:Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Một xưởng sản xuất đề ra là phải thực hiện được 1200 sản phẩm, do cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện được 1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch. Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2 loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng. Hỏi người đó đem bán ? quả trứng vịt ?. Bài 3: (HSKG) Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: 1620 sản phẩm chiếm số % là: 1620 : 1200 = 1,35 = 135% Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế hoạch là : 1355 – 100% = 35 % Đáp số: 35%. Lời giải: Coi số trứng đem bán là 100%. Số phần trăm trứng vịt có là: 100% - 80% = 20 % Người đó đem bán số quả trứng vịt là: 160 : 80 20 = 40 (quả). Đáp số: 40 quả. Lời giải: Coi 40 bạn là 100%. Số bạn trang trí lớp có là: 40 : 100 20 = 8 (bạn) Số bạn quét sân có là: 40 : 100 50 = 20 (bạn) Số bạn đi tưới là: 40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn) Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nhóm có bao nhiêu bạn? - HS lắng nghe và thực hiện. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Tuần 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?. Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm?. - HS lần lượt lên chữa bài. Đáp án: a) 5,16 b)32,32 c) 1,3 d) 0,6 Lời giải: Người thứ hai làm được số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm) Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 % Cách 2: (HSKG) Coi 1200 sản phẩm là 100%. Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP. Lời giải: Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. Cách 2: (HSKG) Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%. Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 = 90,5 %. Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là: 123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít) Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít. - HS lắng nghe và thực hiện.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Kĩ thuật. Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011. THỨC ĂN NUÔI GÀ. I/ Mục tiêu : -Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Một số mẫu thức ăn nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. -Y/c : -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. . Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, -Nước, không khí, ánh sáng và các chất sinh trưởng và phát triển ? dinh dưỡng. . Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể -Cung cấp năng lượng để duy trì và phát gà ? triển cơ thể của gà. +KL : Khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn. 3/ HĐ 2 : Tìm hểu các loại thức ăn nuôi gà. -Y/c : -Qs hình 1 và nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, TL. . Kể tên các koại thức ăn nuôi gà ? -Thóc, ngô, gạo, tấm, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng, ... 4/ HĐ 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. -Y/c : -Đọc mục 2 SGK. . Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? +Chia làm 5 loại : Hãy kể tên các loại thức ăn ? -Thức ăn cung cấp chất bột đường. -Thức ăn cung cấp chất đạm. -Thức ăn cung cấp chất khoáng. -Thức ăn cung cấp vi-ta-min. -Thức ăn hỗn hợp. . Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà ? -HS thảo luận nhóm đôi trả lời. 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà (tt). -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011. Tiếng việt: (Thực hành) LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC. Đề bài : Em hãy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biên bản và lập biên bản cho trường hợp cụ thể đó. I.Mục tiêu ; - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn về biên bản một vụ việc. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung bài. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập một biên bản cho trường hợp cụ thể đó. - GV hướng dẫn HS cách làm. Chẳng hạn: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày 21 tháng 12 năm 2009 BIÊN BẢN HỌP LỚP I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 15 giờ ngày 22 /12 /2011, tại lớp 5A trường tiểu học Kim Đồng. II.Thành phần: Cô giáo chủ nhiệm Trần Thị Hà và toàn thể các bạn HS lớp 5A. III.Người chỉ đạo, ghi chép cuộc họp. Chủ trì : Lớp trưởng Quách Thị Anh Hồng ; Thư kí : Lê Thị HÀ Vi. IV.Nội dung cuộc họp. 1.Lớp trưởng thông báo nội dung cuộc họp Bình bầu các bạn được khen thưởng. Nêu tiêu chuẩn khen thưởng. 2.Bạn Linh bầu các bạn : Quách Thị Anh Hồng , Lê Thị HÀ Vi, Lê Phương Dung, Lê Huyền Trang, 3.Bạn Hạnh bầu bạn : .Quách Thị Anh Hồng ..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4.Bạn Hùng bầu các bạn kết quả học tập chưa cao nhưng có thành tích đặc biệt: Lê duy Hiếu. 5.Cả lớp biểu quyết :nhất trí 100% V.Kết luận của cuộc họp : Ý kiến của cô giáo chủ nhiệm Cuộc họp kết thúc vào lúc 15 giờ 15 cùng ngày. Chủ trì cuộc họp Người ghi biên bản. - Cho HS trình bày, cả lớp nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh làm hay. Dặn dò học sinh về nhà. __________________________________________________________________. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82. 2. b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2. Bài tập2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính: a) 80000 : 6 b) 80000 6 c) 80000: 6 100 d) 80000 6 : 100 Bài tập3: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %?. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Lời giải: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 :4+ 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 0,172 = 2,2 0,172 = 2,023.. Lời giải:Khoanh vào D. Lời giải: Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20% Cách 2: (HSKG) Coi số tiền vốn là 100%. Bán 1 kg đường được số % là: 10800 : 9000 = 1,2 = 120% Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 120% - 100% = 20% Đáp số: 20% - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TUẦN 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình tam giác - Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Cho HS lên bảng viết công thức tính. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> diện tích hình tam giác. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác.. hình tam giác. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm.. Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng diện Lời giải: tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh Diện tích hình vuông hay diện tích hình đáy hình tam giác biết chiều cao tam giác là: 16cm. 12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đáy hình tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. Lời giải: Bài tập3: (HSKG) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: Hình chữ nhật ABCD có: 36 x 20 = 720 (cm2). AB = 36cm; AD = 20cm BM = MC; DN = NC . Tính diện tích Cạnh BM hay cạnh MC là: 20 : 2 = 10 (cm) tam giác AMN? Cạnh ND hay cạnh NC là: 36cm 36 : 2 = 18 (cm) A B Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) 20cm M Diện tích hình tam giác MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) D C Diện tích hình tam giác ADN là: N 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS - HS lắng nghe và thực hiện. chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011. Kĩ thuật. THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt). I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II/ Đồ dùng dạy học : -Một số mẫu thức ăn nuôi gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận, nêu tóm tắt tác dụng và cách sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp. -Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. +KL : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nên nuôi gà bằng thức ăn tổng hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ trứng nhiều. 3/ HĐ 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS. . Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để -HS trả lời. nuôi gà ? . Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh và đẻ trứng to và nhiều ? 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Nuôi dưỡng gà. -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011. Tiếng việt: Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm từng bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài. Ví dụ: : Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi) Mẹ nhẹ nhàng nói : - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể) Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến) Mai ngoan ngoãn trả lời. - Dạ, vâng ạ! Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc *Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, một truyện ngắn trong đó có ít nhất Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : một câu khiến. - Ôi! Nhiều tiền quá. Lan nói rằng :.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này? Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an! Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ tự từ bé đến lớn bé đến lớn là: 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Bài tập2: Tính Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x = 0,67 x 50 - 6,25 0.01) = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 - 40 3 ) = 25,76 0 = 25,76. Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778.. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn. - HS lắng nghe và thực hiện.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TUẦN 19 Thø hai ngµy TIẾT 91. 9. th¸ng 1. n¨m 2012. To¸n DiÖn tÝch h×nh thang. I. Môc tiªu: - Thay H§ 1 híng dÉn häc sinh thùc hµnh c¾t ghÐp h×nh. - Gióp häc sinh: H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tËp cã liªn quan. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô vÏ h×nh thang ABC vµ tam gi¸c ADK - B×a kÐo, thíc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. KiÓm tra: ? §Æc diÓm cña h×nh thang. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. a) H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn - Häc sinh theo dâi. tÝch h×nh thang. - Häc sinh thùc hµnh c¾t ghÐp theo híng - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¾t, dÉn. ghÐp h×nh thao t¸c nhn sgk (93) - ? Häc sinh nªu nhËn xÐt vÒ diÖn tÝch h×nh thang ABCD vµ diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ADK t¹o thµnh. ? Häc sinh tÝnh diÖn tÝch h×nh tam.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> gi¸c ADK. KÕt luËn: DiÖn tÝch h×nh thang ABCD = diÖn tÝch tam gi¸c ADk +KÕt luËn: DiÖn tich h×nh thang DK × AH bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với SADK = 2 chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi Mµ DK × AH = (DC + CK )× AH chia cho 2. 2. ( a+b) ×h S= 2. =. S lµ diÖn tÝch a, b là độ dài các cạnh đáy. h lµ chiÒu cao..  DiÖn tÝch h×nh thang ABCD lµ:. Thø ba ngµy Kĩ thuật. 2 (DC + AB)× AH 2. (DC + AB)× AH 2. 10. th¸ng 1. n¨m 2012. NUÔI DƯỠNG GÀ. I/ Mục tiêu : -Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà. -Biết cách cho gà ăn, uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về nuôi dưỡng gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. -Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng. -Y/c : -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. . Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi -Nuôi dưỡng nhằm cung cấp nước và các dưỡng gà ? chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Gà được nuôi dưỡng đầy đủ, hợp lí sẽ khỏe mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt. 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. +Cách cho gà ăn : Y/c : -Đọc nd mục 2a (SGK) -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm Thảo luận nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng (gà con mới nở, gà giò, gà đẻ trứng ). -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> +Cách cho gà uống : Y/c :. sung. -Đọc mục 2b (SGK) nêu cách cho gà uống.. +KL : Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp. Thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, không bị ôi, mốc và được đựng trong máng sạch. 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh ? . Ở gđ em thường cho gà ăn, uống ntn ? -Y/c : 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau Chăm sóc gà. -Nhận xét tiết học.. -HS trả lời. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.. Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2012 T19 §Þa lÝ Ch©u ¸ I. Mục tiêu: Thay đổi cách tiến hành bài mới: HS tự tìm hiểu ND ở SGK và thảo luận trớc lớp sau đó GV mới giảng bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. KiÓm tra bµi cò: 2. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi. Thay đổi cách tiến hành bài mới: HS tự tìm hiểu ND ở SGK và thảo luận trớc lớp sau đó GV mới giảng bài. 1. Vị trí địa lí và giới hạn. * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.. - Häc sinh quan s¸t h×nh 1 råi tr¶ lêi c©u hái sgk. ? Kể tên các châu lục, các đại dơng - 6 châu lục và 4 đại dơng. trªn thÕ giíi? ? Vị trí địa lí và giới hạn của châu á? - Châu á nằm ở bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dơng, phía đông giáp với Thái B×nh D¬ng, phÝa Nam gi¸p víi Ên §é D¬ng, phÝa T©y vµ t©y nam gi¸p víi ch©u ¢u vµ ch©u Phi. * Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Häc sinh dùa vµo b¶ng sè liÖu vÒ diÖn tÝch - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các châu để nhận biết châu á có diện tích lớn.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> c¸c ý cña c©u tr¶ lêi. 2. §Æc ®iÓm tù nhiªn. * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhãm) - Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t h×nh 3.. * §Æc ®iÓm tù nhiªn cña ch©u ¸.. - Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung chÝnh  Bµi häc (sgk). nhÊt thÕ giíi. - Học sinh làm việc theo cặp sau đó báo cái kÕt qu¶. - Häc sinh quan s¸t tranh h×nh 3. - Học sinh đọc tên các khu vực đợc ghi trên lợc đồ. - Häc sinh nªu tªn theo kÝ hiÖu a, b, c, d råi t×m ch÷ ghi t¬ng øng ë c¸c khu vùc ghie trªn h×nh 3. Cô thÓ. a) VÞnh biÓn (NhËt B¶n) ë §«ng ¸ b) B¸n hoang m¹c (Ca- d¾c-xtan) ë Trung ¸ c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) ở §«ng Nam ¸. d) Rõng tai- ga (Liªn Bang Nga) ë B¾c ¸. d) D·y nói Hi-ma-lay- a (Nª-pan) ë Nam ¸ - Nói vµ cao nguyªn chiÕm 3 diÖn tÝch 4 châu á , trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy nói Hy-ma- lay- a cao nhÊt thÕ giíi. - Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiªn. - Học sinh đọc lại.. TUẦN 20 Thø ba ngµy Kĩ thuật. CHĂM SÓC GÀ. 17. th¸ng 1. n¨m 2012.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Biết cách chăm sóc gà. -Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. -Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn làm 1 số việc như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, che gió, ... Tất cả những công việc đó gọi là chăm sóc gà. -Y/c : -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. . Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc -Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện sống gà ? thuận lợi, thích hợp cho gà. Gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt, nâng cao năng suất gà. 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà. -Y/c : -Đọc nd mục 2 (SGK) -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận nêu cách chăm sóc gà. +Sưởi ấm cho gà con. +Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. +Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. -Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. +KL : Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc thức ăn. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm, chống nóng, chống rét, ... 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. . Tại sao phải sưởi ấm và chống nóng, -HS trả lời. chống rét cho gà ? -Y/c : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. 5/ Củng cố, dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -Nhận xét tiết học. Thø tư ngµy TIẾT 20. 18. th¸ng 1 n¨m 2012. ĐỊA LÍ CHÂU Á ( Tiếp theo ). I/ MỤC TIấU : : Thay đổi cách tiến hành bài mới: HS tự tìm hiểu ND ở SGK và thảo luận trớc lớp sau đó GV mới giảng bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Quả địa cầu ; bản đồ các nước châu Á - Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu Á . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Thay đổi cách tiến hành bài mới: HS tự tìm hiểu ND ở SGK và thảo luận trớc lớp sau đó GV mới giảng bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: (1') 2. Bài cũ: (3')  Giáo viên kiểm tra VBT của HS - Nhận xét, tuyên dương 3.Giới thiệu bài mới: (2') Châu Á (tt) 4.Dạy - học bài mới : (25') * Hoạt động 1: Dân số châu Á GV treo bảng số liệu :  Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác ?  Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với MDDS châu Phi ?  Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống ? * GV nhận xét, kết luận :. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Lắng nghe. - Học sinh nghe  ghi đề bài HS làm việc cá nhân. HS đọc bảng số liệu HS thảo luận và trả lời câu hỏi . HS nối tiếp nhau trả lời * Cả lớp nhận xét. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Hoạt động 2 : Hoạt động kinh tế của người Hoạt động nhóm dân châu Á GV treo bảng lược đồ kinh tế một số nước - HS xem lược đồ, và cho biết lược đồ thể châu Á. hiện nội dung gì ? HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập : * GV nhận xét, kết luận .. * Các nhóm cử đại diện trình bày . * Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt hộng 3 : Khu vực Đông Nam Á . Hoạt động cả lớp, theo cặp GV treo bản đồ và xác định các nước khu * HS q. sát H3 bài 17 và H5 bài 18 vực Đông Nam Á . * HS đọc tên 11 nước trong khu vực * Học sinh trình bày . * GV nhận xét, kết luận. * Cả lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: (3') - GV hỏi nội dung bài - Học sinh nêu - Chuẩn bị: Các nước láng giềng của Việt - Lắng nghe. Nam) - Nhận xét tiết học. TUẦN 21 Thø ba ngµy Kĩ thuật : I/ Mục tiêu :. 31. th¸ng 1 n¨m 2012. VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HS cần phải : -Nêu được mục đích, tác dụng và 1 số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ Đồ dùng dạy học : -Một số tranh ảnh về chăm sóc gà. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. -Y/c : -HS đọc nd mục 1 SGK, TLCH. . Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh -Làm sạch và giữ vệ sínhạch sẽ các dụng cho gà ? cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. . Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh -Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho phòng bệnh khi nuôi gà ? K2 chuồng nuôi trong sạch, giúp cơ thể gà tắng sức chống bệnh. 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống. -Y/c : -Đọc nd mục 2a (SGK) . Nêu cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, -Thường ngày phải thay nước uống và cọ uống ? rửa máng đẻ nước trong máng luôn sạch. b) Vệ sinh chuồng nuôi. . Nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng -Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn sạch nuôi ? sẽ và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí. c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. -GV giải thích thế nào là dịch bệnh. -Y/c : -HS đọc nd mục 2c và qs hình 2 trong SGK và trả lời. . Nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc -Giúp gà không bị bệnh. phòng dịch bệnh cho gà ? -Y/c : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. 4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập. -Y/c : -HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. 5/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài Lắp xe cần cẩu. -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Thø năm ngµy T20. 2. th¸ng 2 n¨m 2012. LỊCH SỬ ÔN TẬP. I/ MỤC TIÊU: Thay đổi cách tiến hành bài mới: HS tự đóng vai là phóng viên để phỏng vấn c¸c b¹n vÒ néi dung lÞch sö cÇn «n tËp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ SGK, Phiếu HT của HS. + HS: Chuẩn bị bài học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Thay đổi cách tiến hành bài mới: HS tự đóng vai là phóng viên để phỏng vấn các b¹n vÒ néi dung lÞch sö cÇn «n tËp.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: (1') 2. Bài cũ: Không kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: (1') Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. 4.Dạy - học bài mới : (30')  Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 – 1954 . Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( như SGV trang 30)  Hoạt động 2 Trò chơi : Hái hoa dân chủ. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát . - Nhắc lại tên bài.. Hoạt động nhóm. HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng diều khiển các bạn thực hiện, hoàn thành phiếu học tập: * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> + GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả câu hỏi. Hoạt động cả lớp * Đại diện 3 đội chơi: Cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn +Nhận xét,tuyên dương làm giám khảo 5/ Củng cố - dặn dò: (2') * Từng đội cử đai diện lên hái câu HD Chuẩn bị bài sau : Nước nhà bị chia cắt . hỏi đọc và thảo luận với các bạn (30giây) sau đó trả lời . - Nhận xét tiết học * Lớp nhận xét. - Lắng nghe.. TUẦN 22 Thø hai ngµy. 6. th¸ng 2 n¨m 2012. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức.. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một cái thùng tôn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm. Tính diện tích tôn cần để làm thùng (không tính mép dán).. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh cái thùng là: (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2) Diện tích hai đáy cái thùng là: 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2) Diện tích tôn cần để làm thùng là: 6840 + 1792 = 8632 (cm2) Đáp số: 8632cm2. Lời giải: Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là: Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình 336 : 28 = 12 (cm) hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó Đáp số: 12cm là 336cm2.Tính chiều cao của cái hộp Lời giải: đó? Diện tích xung quanh lớp học là: (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2) Bài tập3: (HSKG) Diện tích trần nhà lớp học là:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Người ta quét vôi toàn bộ tường 6,8 x 4,9 = 33,32 (m2) ngoài, trong và trần nhà của một lớp Diện tích cần quét vôi lớp học là: học có chiều dài 6,8m, chiều rộng (88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 4,9m, chiều cao 3,8 m (m2) a) Tính diện tích cần quét vôi, biết Số tiền quét vôi lớp học đó là: diện tích các cửa đi và cửa sổ là 6000 x 192,76 = 1156560 (đồng) 2 9,2m ? Đáp số: 1156560 đồng. 2 b) Cứ quét vôi mỗi m thì hết 6000 đồng. Tính số tiền quét vôi lớp học - HS chuẩn bị bài sau. đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thø ba ngµy Kĩ thuật :. 7. th¸ng 2 n¨m 2012. LẮP XE CẦN CẨU. I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học : -Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV cho HS qs mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. -HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời. . Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải -Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần cẩu, lắp mấy bộ phận ? ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. 3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết -Y/c : -HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> b) Lắp từng bộ phận +Lắp giá đỡ cẩu (H 2-SGK) -Y/c :. -HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.. -GV h/dẫn cách lắp. +Lắp cần cẩu (H.3-SGK) -Y/c : -1 HS lên lắp hình 3a và 1 HS lắp hình 3b -GV h/dẫn lắp hình 3c. +Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK) -Y/c : -HS qs hình 4, 2 HS lên lắp hình 4a,4b,4c c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK) -GV h/dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. -Y/c : -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị bài tiết sau thực hành Lắp xe cần cẩu. -Nhận xét tiết học.. Thø sáu ngµy 10 Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP. th¸ng 2 n¨m 2012. I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức.. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Hình lập phương thứ nhất có cạnh 8 cm, Hình lập phương thứ hai có cạnh 6 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của mỗi hình lập phương đó?. Bài tập 2: Một cái thùng không nắp có dạng hình lập phương có cạnh 7,5 dm. Người ta quét sơn toàn bộ mặt trong và ngoài của thùng dó. Tính diện tích quét sơn?. - HS trình bày.. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 4 = 256 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là: 8 x 8 x 6 = 384 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2) Đáp số: 256 cm2, 384 cm2 144 cm2, 216 cm2 Lời giải: Diện tích toàn phần của cái thùng hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 5 = 281,25 (dm2) Diện tích quét sơn của cái thùng hình lập phương là: 281,25 x 2 = 562,5 (dm2) Đáp số: 562,5 dm2 Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài tập3: (HSKG) Diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó là: Người ta đóng một thùng gỗ hình 4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 (dm2) lập phương có cạnh 4,5dm. Số tiền mua gỗ hết là: a)Tính diện tích gỗ để đóng chiếc 45000 x (121,5 : 10) = 546750 (đồng) thùng đó? Đáp số: 546750 đồng. b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 10 dm2có giá 45000 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×