Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bai 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.49 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÖÔNG II. SINH TRƯỞNG VAØ SINH SẢN CUÛA VI SINH VAÄT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG. 1Khái niệm. Cho biết sinh trưởng của vi sinh vật là gì? Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2 Thời gian thế hệ (g) - Khái niệm: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia. - Quy luật: Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào trong quần thể hệ tăng gấp đôi. ế th Ví dụ: i gian ờ + ViThkhuẩn E.coli ở 40oC có g = 20 phút + Trực khuẩn lao ở 37oC có g = 12 giờ + Nấm men bia ở 30oC có g = 2 giờ - Đặc điểm: + Mỗi loài vi sinh vật có g riêng. + Cùng một loài vi sinh vật nhưng trong môi trường sống khác nhau thì g khác nhau. + g càng ngắn, vi sinh vật sinh trưởng càng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 Công thức tính số lượng tế bào vi sinh vật Nt = N0 x 2n Với: N0: số vi sinh vật ban đầu n : soá laàn phaân chia Nt : soá vi sinh vaät sau n laàn phaân chia Nếu số lượng E. coli ban đầu là 105 tế bào thì sau 2 giờ, số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu? 2 giờ = 120 phút n = 120 : 20 = 6 (lần) Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 64.105 (tế bào).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN. 1 Nuôi cấy không liên tục a) Khái niệm môi trường nuôi cấy không liên tục. Chất dinh dưỡng. Là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Pha caân baèng. Pha suy vong. lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. b) Caùc pha cuûa quaù trình nuoâi caáy khoâng lieân tuïc. Pha tieàm phaùt. Thời gian. Quaàn theå vi khuaån trong nuoâi caáy khoâng lieân tuïc sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Log số lượng tế bào. - Pha tiềm phát ( pha lag ). Pha tieàm phaùt. Thời gian. Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Tế bào chưa phân chia. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. Vi khuẩn đang thích nghi với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. - Pha lũy thừa ( pha log ). Pha tieàm phaùt Thời gian. Số lượng tế bào trong quần thể tăng theo cấp số nhân Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, tế bào phân chia liên tục Môi trường lúc này thích hợp nhất: giàu chất dinh dưỡng, ít chất độc hại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Pha caân baèng lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. - Pha cân bằng. Pha tieàm phaùt. Thời gian. Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian. Số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi. Chất dinh dưỡng cạn dần, chất độc hại tích lũy nhiều..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Pha caân baèng lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. - Pha suy vong. Ph a. suy von g. Pha tieàm phaùt. Thời gian. Số lượng tế bào giảm nhanh choùng. Vi khuaån bò phaân huûy ngaøy caøng nhieàu, soá coøn laïi khoâng phaân chia. Môi trường cạn kiệt chất dinh dưỡng và chất độc hại tích lũy quá nhiều..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Pha suy vong. lu Ph õy a th ừa. Log số lượng tế bào. Pha caân baèng. Pha tieàm phaùt. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2 Nuôi cấy liên tục a) Khái niệm môi trường nuôi caáy lieân tuïc: Là mơi trường được bổ sung lieân tuïc chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. b) YÙ nghóa: - Traùnh xaûy ra pha suy vong. - Vi sinh vật luôn sinh trưởng ở pha lũy thừa. c) Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, khaùng sinh, hoocmoân..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoàn thành bảng so sánh giữa nuôi caáy liên tục và không liên tục Nuôi cấy không liên tục. Nuôi cấy liên tục.  Không. được bổ sung chất dinh dưỡng mới.  Bổ. sung liên tục các chất dinh dưỡng. Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất..  Lấy. ra một lượng nuôi cấy tương đương.. Không có pha tiềm phát và pha cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha suy vong cân bằng, pha suy vong  Đường. Nghiên cứu sự sinh trưởng của vi sinh vaät. Sản xuất sinh khối.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1. Điểm khác nhau của sự sinh trưởng ở vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục so với nuôi cấy không liên tục? a. Có pha suy vong. b. Không có pha suy vong. c. Có pha lũy thừa. d. Không có pha lũy thừa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở: a b. Pha tiềm phát Pha luỹ thừa. c. Pha cân bằng. d. Pha suy vong..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3. Một tế bào vi sinh vật có thời gian thế hệ là 30 phút. Số tế bào tạo ra từ tế bào nói trên sau 3 giờ là bao nhiêu?. a. 64. b. 32. c. 16. d. 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4. Tại sao nói Dạ dày – ruột người là hệ thống nuôi cấy liên tục?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> XIN CẢM ƠN TẠM BIỆT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×