Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KIEM TRA HINH HOC 9 CHUONG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Đề kiểm tra TL) Môn: Hình 9 (Chương 3) TCT: 57 (Tuần: 30). Tên Cấp độ chủ đề (Nd,chương…) Chủ đề 1 Góc ở tâm, số đo cung. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Nhận biết góc ở tâm, mối quan hệ giữa số đo cung và góc ở tâm, tính số đo cung Số câu 3 Số điểm Tỉ lệ % 1 Chủ đề 2 Nhận biết mối Liên hệ giữa cung và liên hệ giữa dây. cung và dây. 1. Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 Chủ đề 3 Nhận biết được Góc tạo bởi hai các góc nội tiếp, các tuyến của đường tròn góc nội tiếp cùng chắn 1 cung Số câu 2 Số điểm Tỉ lệ % 1 Chủ đề 4 Cung chứa góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5 Tứ giác nội tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 6 Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 3 10%. 1 0,5 Vận dụng góc nội tiếp để chứng minh 2 2,5. 1 2 2 4 40%. 5%. 4 3,5 35% Vận dụng quỹ tích cung chứa góc tìm quỹ tích 1 điểm 1 1 1. 1 10%. 2. 1 20%. C/m được một tứ giác nội tiếp dựa vào tổng hai góc đối diện 1 2 Hiểu công thức tính độ dài cung tròn, dt hình quạt tròn để tính độ dài và diện tích.. 6 3,5 35%. Cộng. 1 20% 11 10 100% Nhóm bộ môn 2. 3 2,5 25%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 57). Moân: Hình hoïc 9 Thời gian: 45phút (Không kể TG phát đề) ÑIEÅM:. LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:. Đề: A. Bài 1: (4,5 điểm)  Cho (O;3cm), hai đường kính AB và CD, BC = 600. (hình vẽ) a) Tìm các góc nội tiếp, góc ở tâm chắn cung BC.. O. D. C.    Tính BOC , BAC và số đo BmD .. b) So sánh hai đoạn thẳng BC và BD (có giải thích) c) Tính chu vi đường tròn (O), diện tích hình quạt. 60 m. B. tròn OBmD. (lấy  = 3,14) Bài 2: (4,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính BC, Lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC. D là trung điểm của OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E . a) Chứng minh: tứ giác ABDE nội tiếp được đường tròn, xác định tâm.   = BED b) Chứng minh: BAD. c) Chứng minh: CE.CA = CD.CB d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = AC. Giả sử không có điều kiện AB < AC, tìm quỹ tích điểm M khi A di chuyển trên nửa đường tròn tâm O. ---------- Hết ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Hình 9 (Chương 3). Bài 1:   a) Góc nội tiếp chắn cung BC: BAC & BDC 0,5 đ. A.  Góc ở tâm chắn cung BC: BOC 0,5 đ   BOC = sđ BC = 600. O. D. 0,25 đ. C. 1 BAC  = 2 sđ BC = 300. 60. 0,5 đ . m. . sđ BmD = 1800 - sđ BC = 1800 – 600 = 1200 0,25 đ . B. . b) sđ BmD > sđ BC suy ra BD > BC 0,5 đ c) C = 2  R 0,5 đ C = 2.3,14.3 = 18,84 cm 0,5 đ  R2n Sq = 360 0,5 đ 3,14.32.120 9, 42 cm 2 360 Sq =. 0,5 đ Bài 2:. M. 0  a) Tứ giác ABDE có BAE 90 (giải thích). 0,5 đ  BDE 900. 0,5 đ   BAE + BDE = 1800. Suy ra tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn. 0,5 đ Tâm của đường tròn là trung điểm I của BE 0,5 đ b) Trong đường tròn tâm I đk BE có   BAD và BED cùng chắn cung BD BAD  suy ra = BED. 1đ c) Xét 2 tam giác: ACD và BCE có  C chung. 0,25đ. A. E I B O. D. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BE   CAD CBE (cùng chắn cung DE của (I; 2 ). 0,25đ suy ra ACD 0,25đ . BCE (g-g). CA CD  CB CE. 0,25đ  CA.CE = CB.CD 0,5 đ d) (yêu cầu hs tìm quỹ tích dựa vào cung chứa góc, không yêu cầu chứng minh, và giới hạn) Trong tam giác ACM có:  CAM 900 ( ABC 900 ). AC = AM (gt) Vậy tam giác ACM vuông cân . 0. . 0,25 đ 0. Suy ra AMC 45 hay BMC 45 0,25 đ Suy ra M luôn nhìn BC cố định dưới một góc không đổi bằng 450 Nên M chạy trên cung chứa góc 450 dựng từ đoạn BC. * Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều đạt điểm tối đa.. 0,25 đ 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×