Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.36 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thaùng 9 Soá tieát : 03. Chủ đề1:. Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I/ Muïc tieâu : Sau khi học xong bài này, HS hiểu được : 1 . Những nguyên tắc chọn nghề . 2 . YÙ nghóa kinh teá, xaõ hoäi, giaùo duïc vaø chính trò cuûa vieäc choïn ngheà . II/ Troïng taâm baøi hoïc : - 3 nguyeân taéc choïn ngheà . - Hình thành cho HS có ý thức phấn đấu trong học tập, tu dưỡng để có thể đạt được việc chọn ngheàtheo 3 nguyeân taéc treân . III/ Chuaån bò : 1 . Giaùo vieân : - Tài liệu “ Hỏi đáp về công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông ”, Phạm Huy Thụ chủ biên ( trang 1 – 7 ), hoặc giáo trình “ Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông ”, Phạm Taát Dong chuû bieân ( trang 1 – 28 ) . - Tổ chức thi tìm hiểu nghề qua trò chơi . 2 . Hoïc sinh : - 3 câu hỏi thảo luận nhóm : “ Em thích nghề gì ? ” ; “ Em làm được nghề gì ? ” ; “ Em cần làm nghề gì ? ” . - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ hoặc những mẫu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người cò thành tích cao trong lao động nghề nghiệp . IV/ Các hoạt động dạy và học : 1 . Ổn định lớp : - Kieåm tra só soá, taùc phong, veä sinh . - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tập vở, … ) 2 . Giới thiệu bài mới : Việc lựa chọn một nghề phù hợp với khả năng của bản thân mỗi người, quả thật là một điều rất khó, nhất là đối với lứa tuổi các em . Bài học đầu tiên cô hướng dẫn cho các em hôm nay là bài 1 … GV giới thiệu mục tiêu của bài học & các nội dung cơ bản của bài học : 1/ Cơ sở khoa học của việc chọn nghề . 2/ Những nguyên tắc chọn nghề . 3/ YÙ nghóa cuûa vieäc choïn ngheà . 3 . Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc chọn nghề : Sự lựa chọn nghề được coi là có cơ sở khoa học khi người chọn nghề làm rõ được nhiều câu hoûi nhö : - Về phương diện sức khỏe, phát triển thể lực & đặc điểm sinh lý, mình có điểm nào đó mà nghề khoâng chaáp nhaän . - Về phương diện tâm lý, mình có những đặc điểm gì không thể phù hợp với công việc nghề nghieäp . - Về phương diện sinh sống, có gì trởngại khi làm nghề mà mình thích nhưng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa, địa phương mà mình sẽ đến lại rất hiếm thuốc men chữa bệnh, giá cả lại rất cao trong khi mình luoân oám vaët ….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Những vấn đề đặt ra khi chọn nghề mà không giải đáp được thì coi là chọn nghề thiếu cơ sở khoa hoïc . 4 . Tìm hiểu những nguyên tắc chọn nghề : Noäi dung Những nguyên tắc choïn ngheà :. Hoạt động cuûa GV. -Hướng dẫn HS thảo luận 3 câu hỏi treân : “ Mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ? Trong chọn ngheà, coù caàn boå sung caâu hoûi naøo khaùc khoâng ? ” . -GV gợi ý HS tự tìm ra ví dụ .. Hoạt động cuûa HS -Đọc đoạn 3 câu hỏi được đặt ra khi choïn ngheà .. HS chứng minh rằng không được phaïm 3 nguyeân taéc choïn ngheà .. GV tìm vaøi maãu chuyeän boå sung veà vai trò của hứng thú & năng lực nghề nghieäp . GV keát luaän . HS chép vào vở .. Có 3 nguyên tắc chọn nghề cần được tuân thủ : a) Nguyên tắc thứ nhất : không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích . b) Nguyên tắc thứ hai : không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề . c) Nguyên tắc thứ ba : không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương nói riêng & của đất nước nói chung . 5. Tìm hieåu yù nghóa cuûa vieäc choïn ngheà : Noäi dung YÙ nghóa cuûa vieäc choïn ngheà : a) YÙ nghóa kinh teá cuûa vieäc choïn ngheà . b) YÙ nghóa xaõ hoäi cuûa vieäc choïn ngheà . c) YÙ nghóa giaùo duïc . d) YÙ nghóa chính trò .. Hoạt động cuûa GV -Trình baøy toùm taét 4 yù nghóa cuûa vieäc choïn ngheà .. - GV đánh giá trả lời của từng nhóm, rồi xếp loại . Qua đó, GV nhấn mạnh noäi dung cô baûn caàn thieát .. Hoạt động cuûa HS -HS ruùt thaêm phieáu trình baøy yù nghóa cuûa vieäc choïn ngheà -Mỗi nhóm cử người lên trình bày, boå sung yù kieán ….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. Tổ chức trò chơi : - GV chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện 2 HS lên thi . - Nội dung : Hát, đọc thơ trong đó có đề cập đến một nghề nào đó . - Thể lệ thi : Mỗi nhóm sẽ hát hoặc đọc thơ có liên quan đến 1 nghề,sau đó dừng lại đến nhóm khác … Nếu nhóm nào lập lại bài hát hoặc bài thơ của nhóm khác, nhóm đó sẽ bị thua . Nhóm nào hát hoặc đọc được nhiều bài nhất sẽ thắng . V/ Đánh giá kết quả buổi học : GV cho HS viết thu hoạch ra giấy : 1/ Em nhận thức được những điều gì sau buổi sinh hoạt hướng nghiệp này ? 2/ Haõy neâu yù kieán cuûa mình : - Em yeâu thích ngheà gì ? - Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ? - Hiện hay ở quê hương của em, nghề nào đang cần nhân lực ? * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thaùng 10 Soá tieát : 03. Chủ đề 2:. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ_ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VAØ ĐỊA PHƯƠNG. I/ Muïc tieâu: Sau khi học bài này học sinh biết được: _ Đặc điểm phát triển kinh tế_ xã hội của đất nước và địa phương _ Một số lĩnh vực công nghệ trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2001_ 2010 II/ Troïng taâm: _ Hướng phát triển KT- XH của địa phương, tỉnh, cả nước III/ Chuaån bò: 1) Cuûa giaùo vieân: _ Tìm hiểu văn kiện Đại hội IX của Đảng _ Tài liệu sinh hoạt hướng nghiệp của Bộ GD_ ĐT 2) Cuûa hoïc sinh: _ Chuẩn bị các tài liệu cề sự phát triển KT_ XH của địa phương IV/ Hoạt động dạy và học: 1) OÅn ñònh: (2 phuùt) ñieåm danh 2) Kieåm tra baøi cuõ: _ Keå teân moät soá ngheà nghieäp phoå bieán hieän nay. _ Haùt moät soá baøi haùt noùi veà caùc ngheà nghieäp 1) Hoạt động 1: Giới thiệu về định hướng phát trriển KT_ XH của địa phương, thành phố , cả nước. Noäi dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Phương hướng và chỉ tiêu Giới thiệu định hướng phát triển KTLắng nghe và ghi chép phaùt trieån kinh teá, xaõ hoäi XH cuûa Quaän: vào vở cuûa Quaän vaø TPHCM _ noâng nghieäp _ coâng nghieäp _ giaùo duïc _ y teá _ văn hoá_ xã hội Phaùt trieån KT- XH trong Giới thiệu phần 3 trong tài liệu trang 17, Laéng nghe giai đoạn 2001_ 2010 của 18, 19. Phaùt bieåu caùc thaéc maéc. nước ta: Giáo viên giải thích từng trọng điểm _ noâng, laâm, ngö nghieäp phaùt trieån cuûa moãi ngaønh _ Saûn xuaát coâng nghieäp _ coâng ngheä thoâng tin _ coâng ngheä sinh hoïc _ công nghệ vật liệu mới _ công nghệ tự động hoá.. 2) Hoạt động 2: Giới thiệu về công nghiệp hoá.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Noäi dung Công nhiệp hoá. Hoạt động của GIÁO VIÊN. Hoạt động của HS. Giải thích công nghiệp hoá đòi hỏi gì ở con người. Vaän duïng caùc coâng nghệ mới để phát triển KT- XH. Theá naøo laø xu theá chuyeån dòch cô caáu kinh teá?. Sự thay đổi về nền KT-XH. 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu về 4 hướng công nghệ trọng điểm Noäi dung Coâng ngheä thoâng tin Coâng ngheä sinh hoïc Công nghệ vật liệu mới Công nghệ tự động hoá. Hoạt động của Gviên Giới thiệu nội dung văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI nói về định hướng phaùt trieån KT- XH. 4) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : (7 phút) _ Ghi phần ghi nhớ vào vở ( trang 21) _ Hs đọc lại phần ghi nhớ _ Chuaån bò söu taàm caùc hình aûnh veà moät soá ngheà nghieäp quanh ta. _ Phân vai từng nhóm một để tiết sau hoạt cảnh * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:. Hoạt động của HS Laéng nghe Phaùt bieåu caùc thaéc maéc..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thaùng 11 Soá tieát : 03. Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA. I/ Muïc tieâu : Sau khi hoïc xong baøi naøy HS: 1. Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. 2. Tìm và làm quen với một số nghề gần gũi với các em trong đời sống hàng ngày II/ Troïng taâm baøi hoïc 1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp 2. Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm : liệt kê một số nghề không theo một nhóm nhật định nào để học sinh phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. 3. Chuẩn bị một số câu hỏi cho học sinh thảo luận về cơ sở khoa học của việc chọn nghề. 4. Chuẩn bị tổ chức hoạt động của bài học IV/ Hoạt động dạy và học 1. Hoạt động ổn định lớp (5’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (10’) Hãy nêu các mục tiêu xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đền năm 2020? 3. Hoạt động giới thiệu bài mới :(15’) Để trả lời câu hỏi “ học gì?” và “làm gì”. Ngoài việc biết được khả năng của bản thân, chúng ta còn phải năm được cấu trúc nghề nghiệp để làm nền tảng cho việc chọn nghề sau này. 4. Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Noäi dung. - Sản phẩm càng phức tạp thì caøng coù nhieàu ngheà nhaèm phuïc vụ cho sản phẩn đó. - Nghề thuộc danh mục có đến haøng traêm - Nghề ngoài danh mục có đến haøng nghìn. - Thế giới nghề nghiệp rất phong phuù vì theá vieäc tìm hieåu caøng saâu. Hoạt động của GV Trước khi bước vào phần này GV: (?) Để sản xuất một chiếc xe đạp theo caùc em chæ caàn moät coâng vieäc hay nhieàu coâng vieäc GV phaân tích theâm vaø keát luaän. Saûn phaåm khoâng phaûi coù moät maø ngược lại có rất nhiều => có rất nhieàu ngheà. Vậy ở nước ta có bao nhiêu nghề. GV phân tích để làm sáng tỏ nghề ngoài và trong danh mục (?) Theo caùc em danh muïc ngheà đào tạo của các quốc gia có giống nhau khoâng. Hoạt động của HS. HS trả lời ( nhiều công việc). HS lieät keâ 10 ngheà (Mỗi lớp).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> thì vieäc choïn ngheà caøng chính xaùc. GV cho thí duï Nghề nuôi cá sấu..(ở VN) Nghề thổi sáo để điều khiển rắn đuôi kêu(ở Aán Độ) Từ TD trên GV đúc kết. Học sinh nghe để phân biệt HS trả lời( không) HS cho thí duï (GV) (Mời đại diện lớp 91,92) HS laéng nghe vaø ghi baøi. 5. Hoạt động 2 : PHÂN LOẠI NGHỀ THƯỜNG GẶP Noäi dung a) Phân loại nghề theo hình thức lao động Lĩnh vực quản lý (lãnh đạo) : 7 nhoùm ngheà goàm - Lãnh đạo doanh nghiệp - CB kinh tế , kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán - CB kyõ thuaät coâng noâng laâm nghieäp - CB khoa học, giáo dục, văn hoá ngheä thuaät - CB y teá - CB luaät phaùp, kieåm saùt - Thö kyù caùc cô quan vaø moät soá nghề lao động trí óc khác Lĩnh vực sản xuất :20 nhóm nghề goàm - Làm việc trên các thiết bị động lực. - Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, cheá bieán than(khoâng keå luyeän coác) - Luyện kim, đúc, luyện cốc - Chế tạo máy gia công kim loại, kỹ thuật điện và điện tử, vô tuyến ñieän - Công nghiệp hoá chất - Saûn xuaát giaáy vaø saûn phaåm baèng giaáy, bìa - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm, thuỷ tính - Khai thaùc vaø cheá bieán laâm saûn - In, deät, may maët - Coâng nghieäp da, da loâng, da giaû. Hoạt động của GV (?) Trong cô quan(xí nghieäp) coù 2 lĩnh vực lao động đó là gì GV đúc kết ý chính GV lieät keâ caùc nhoùm ngheà thuoäc 2 ;lĩnh vực trên GV cho TD ; 2 ngheà + Ngheà GV + Ngheà buoân baùn (?) Nghề nào được đào tạo GV đúc kết ý chính GV phân tích thêm Trình độ dân ít nghề không đào tạo Trình độ dân Nhiều nghề không đào tạo. Chuyên môn thường gặp + Nhaân vieân vaên phoøng + Thư ký đánh máy + Kế toán, thống kê, lưu trữ, kiểm tra, chaám coâng + Thaày giaùo, thaày thuoác, nhaân vieân baùn haøng + Laùi oâ toâ, taøu ñieän + Người làm việc trong các ngành công nghiệp( thợ dệt, thợ tiện) Kyõ sö. Hoạt động của HS HS trả lời HS ghi vào vở. HS nghe. HS nghe và trả lời HS ghi vào vở. Yeâu caàu cuûa ngheà : + Bình tónh, thaän troïng, chính chắn, chu đáo + Kỹ luật, trật tự, nghiêm tuùc +Khoâng coù thoùi quan lieâu, caûm tình caù nhaân, laøm vieäc đối phó + Đối xử ân cần, cởi mở chu đáo + Kỷ luật lao động cao.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Công nghiệp lương thực thực phaåm - Xây dựng nông nghiệp, lâm nghieäp - Nuôi đánh bắt thuỷ sản - Vaän taûi - Böu chính vieãn thoâng - Ñieàu khieån maùy naâng chuyeån - Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phuïc vuï aên uoáng - Phục vụ công cộng và sinh hoạt. - Caùc ngheà saûn xuaát khaùc b) Phân loại nghề theo đào tạo - Nghề được đào tạo - Nghề không được đào tạo c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động c1) Nghề thuộc lĩnh vực hành chính c2)Nghề nghiệp tiếp xúc với con người c3) Nghề thợ c4) Ngheà kyõ thuaät c5) Nghề trong lĩnh vực văn hoánghệ thuật c6) Nghề thuộc lĩnh vựcnghiên cứu khoa hoïc c7) Nghề tiếp xúc với thiên nhiên c8) Nghề có điều kiện lao động ñaëc bieät. 6. A. B. a) b) c) d) e) f) g) h) 1) 2) 3). +Vieát vaên, saùng taùc nhaïc, laøm thô, đóng kịch, chụp ảnh vẽ tranh + Làm đồ trang sức + Nghiên cứu tìm tòi + Chaên nuoâi + Làm vườn + Thuần dưỡng súc vật + Khai thaùc goã + Trồng, bảo vệ rừng + Laùi maùy bay thí nghieäm + Du haønh vuõ truï + Khai thác tài nguyên dưới đáy bieån, thaùm hieåm. Hoạt động củng cố:(15’) Cho biết mấy cách phân loại nghề / kể ra? Nêu mối tương quan giữa nghề và chuyên môn Haønh chính Nghề tiếp xúc với con người Nghề thợ Ngheå kyõ thuaät Nghề văn hoá nghệ thuật Nghề nghiên cứu khoa học Ngheà tieáp xuùc thieân nhieân Ngheà ñaëc bieät Nghiên cứu Kế toán Kyõ sö. + Chaáp haønh nghieâm tuùc keá hoạch sản xuất của nhà máy, xí nghieäp +Say meâ vieäc thieát keá + Nhieät tình saùng taïo trong coâng vieäc + Hứng thú, sáng tác + OÙc quan saùt tinh teá + Năng lực diễn đạt tư tưởng veà tình caûm + Phaûi say meâ tìm chaân lyù + Ham thích hoïc hoûi + Phaûi coù tinh thaàn traùch nhieäm + Phaûi luoân reøn luyeän tö duy lôgic, cần cù, kiên trì, độc laäp saùng taïo + Yeâu thích thieân nhieân + Say mê động vật, thực vật + Phaûi coù tính caàn cuø, chòu khoù, thaän troïng, tæ mæ + Phải can đảm + Ý chí kiên cường, say mê coâng vieäc.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4) 5) 6) 7) 7. a) b) c) d). Phi haønh gia Taøi xeá Giaùo vieân Hoïa só Chăn nuôiHoạt động dặn dò:(5’) Hoïc kyõ baøi Liên hệ thực tế nghề ở địa phương Tham khaûo theâm taøi lieäu “ Tuoåi treû vaø ngheà nghieäp” NXB coâng nhaân kyõ thuaät Haø Noäi 1986 Đọc trước bài “Tìm hiểu thông tin một số nghề nghiệp cụ thể”. * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thaùng 12 Soá tieát : 03. Chủ đề 4 :. TÌM HIEÅU THOÂNG TIN VEÀ MOÄT SOÁ NGHEÀ CUÏ THEÅ I/ Muïc tieâu : Sau khi hoïc xong baøi naøy hoïc sinh bieát : Một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. Caùch thu thaäp thoâng tin ngheà khi tìm hieåu moät ngheà cuï theå. Có ý thức tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai. II/ Troïng taâm : Muïc ñích cô baûn trong moâ taû ngheà. III/ Chuaån bò : 1/ Cuûa giaùo vieân : Đọc kỹ nội dung giới thiệu các nghề. Hình aûnh moät soá ngheà cuûa ñòa phöông. 2/ Cuûa hoïc sinh : Söu taàm hình aûnh cuûa moät soá ngheà ñòa phöông em IV/ Các hoạt động dậy và học : 1/ Oån ñònh : Ñieåm danh. 2/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt Noäi dung Nghề làm vườn Đối tượng lao động Mục đích lao động Công cụ lao động Điều kiện lao động Yêu cầu của nghề đối với người lao động Choáng chæ ñònh y hoïc Nơi đào tạo Trieån voïng phaùt trieån cuûa ngheà.. Hoạt động của giáo viên Đọc phần giới thiệu về nghề làm vườn. Đặt câu hỏi : Nghề làm vườn tạo ra cuûa caûi vaät chaát naøo ? Noù coù vai trò như thế nào đối với đời sống xaõ hoäi ?. Hoạt động của học sinh Lắng nghe phần giới thiệu nghề làm vườn, trả lời câu hỏi cuûa giaùo vieân vaø lieân heä ñòa phương học sinh đang ở để biết nghề làm vườn tạo ra những gì. Laéng nghe. Giải thích từng nội dung. 3/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu những nghề ở địa phương TT II/ 1. Noäi dung Nghề thợ may Ñaëc ñieåm :. Hoạt động của giáo vieân Giới thiệu nghề may : Hieän nay quaän Goø. Hoạt động của hoïc sinh Laéng nghe vaø traû lời câu hỏi của. Phöông tieän.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. 3. 4. Đối tượng lao động : vải, lông thuù, da … Mục đích lao động : tạo ra quaàn aùo, giaøy, tuùi xaùch … Điều kiện lao động Yêu cầu của nghề đối với người lao động : Hoïc heát THCS Nắm được qúa trình cắt may Biết sử dụng và sửa chữa máy may Choáng chæ ñònh y hoïc : Người bị mù màu Đổ mồ hôi tay Bệnh khớp Beänh lao Nơi đào tạo : Caùc TTDN TT/KT tổng hợp – HN. vaáp coù raát nhieàu xí nghiệp may hoạt động. Ñaët caùc caâu hoûi nhoû. Neâu caùc yeâu caàu cuûa nghề đối với người lao động. Taïi sao ngheà may coù yêu cầu trình độ từ THCS trở lên ? Tại sao những người bò muø maøu khoâng neân làm thợ may ? Sẽ có taùc haïi gì ?. giaùo vieân Trả lời theo suy nghó cuûa mình.. Trao đổi trong nhóm và trả lời. Nhoùm khaùc nhaän xeùt.. Nơi đào tạo thợ may Keå teân caùc nôi vaø trieån voïng ngheà đào tạo thợ may may ở quận ta ra sao ? Đọc tài liệu (giaùo vieân cung caáp taøi lieäu). 4/ Hoạt động 3 : Củng cố Ghi nội dung nghề may vào vở Tìm hieåu theâm veà ngheà nuoâi caù. 5/ Hoạt động 4 : Dặn dò Tìm hiểu về thị trường lao động ở quận Thủ Đức. * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thaùng 1 Soá tieát : 03. Chủ đề 5:. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. I/ Muïc tieâu: Sau khi hoïc baøi naøy hoïc sinh : _Hiểu được khái niệm “Thị trường lao động”và những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ. _ Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp II/ Troïng taâm: _ Xu hướng phát triển trong thị trường lao động công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. III/ Chuaån bò: 5) Cuûa giaùo vieân: _ Đọc và sưu tầm trên báo chí về một số nghề đang phát triển mạnh ở nước ta. _ Liên hệ cơ quan lao động tại địa phương để lấy số liệu minh hoạ. 6) Cuûa hoïc sinh: _ Chuẩn bị một số hình ảnh về các nghề nghiệp phổ biến ở địa phương. IV/ Các bướchoạt động dạy và học : 1) OÅn ñònh: ñieåm danh 2) Giới thiệu bài mới : Thị trường lao động có ý nghĩa rất quan trọng đến việc định hướng chọn nghề. Theo qui luật cung _ cầu, qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh…. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về thị trường lao động.. 3) Hoạt động 1: Khái niệm việc làm và nghề Noäi dung Vieäc laøm vaø ngheà. Thị trường lao động. Hoạt động của GIÁO VIÊN. Hoạt động của HS. Giới thiệu về việc làm khác ngheà. Cho ví duï (Taøi lieäu trang 50). Laéng nghe. Boå sung moät soá ví duï veà ngheà vaø vieäc laøm khaùc nhau nhö theá naøo.. Thị trường lao động là gì? Hướng dẫn cho học sinh hiểu luật cung caàu nhö theá naøo. Laéng nghe. Phaùt bieåu moät soá yù kieán boå Khaùi nieäm sung và trả lời câu hỏi của Một số yêu cầu của thị trường Cung cấp cho học sinh một số kiến giáo viên. thức về thị trường lao động hiện Phaùt bieåu theo yù kieán cuûa lao động hiện nay. học sinh về thị trường lao Moät soá nguyeân nhaân laøm thò nay. Giớ i thieä u theo taø i lieä u (trang 52) động. trường thay đổi. Laéng nghe.. 4) Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số thị trường lao động cơ bản. Noäi dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> _ Giới thiệu về sản phẩm do Cho moät soá ví duï veà caùc Thị trường lao động nông noâng nghieäp laøm ra. thực phẩm, lương thực từ nông nghieäp _ Troàng troït _ Số nhân lực phục vụ cho thị nghiệp khác với các sản phẩm _ Chaên nuoâi trường nông nghiệp có trình độ kỹ mà giáo viên giới thiệu. _ Khai thaùc, cheá bieán thuûy, thuaät (kyõ sö, noâng nghieäp) haûi saûn. _ Chaên nuoâi gia caàm, gia suùc. _ Laâm nghieäp _ Nghề trồng rừng.. Thị trường lao động công nghieäp _ Khai thaùc _ Xây dựng _ Theâu, may. _ Hoá chất, _ ….. Keå teân moät soá ngaønh ngheà coâng nghieäp phoå bieán Moãi ngaønh ngheà cho moät ví duï. Laéng nghe.. Thị trường lao động dịch vuï. Giới thiệu các thị trường dịch vụ cụ Boå sung theâm moät soá theå nhö uoán toùc, laøm moùng tay, ngaønh ngheà khaùc. chuïp hình,…. Thị trường lao động khác. Kể tên một số thị trường lao khác. Cho ví dụ minh hoạ.. 5) Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu lao động của địa phương TT. Noäi dung. Hoạt động của GIÁO VIEÂN. Hoạt động của HS. Giao cho moãi nhoùm tìm hieåu, Mỗi nhóm cử hai hs lên Thị trường lao động sưu tầm trảnh về một số thị thuyết trình và giới thiệu nội phổ biến ở địa phương trường lao động dung söu taàm cuûa nhoùm mình. 6) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả buổi học _ GV nhận xét sự chuẩn bị và tham gia xây dựng bài của học sinh . 7) Hoạt động 5: Dặn dò Mỗi học sinh làm một phiếu tìm hiểu năng lực bản thân chuẩn bị tiết học sau. * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thaùng 2 + 3 Soá tieát : 03. Chủ đề 6+7:. Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của trung ương vaø ñòa phöông. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Biết năng lực bản thân là gì? - Biết những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực bản thân. - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình. - -Bước đầu chủ động tự tin trong việc lựa chọn hướng đi sau THCS II. PHÖÔNG PHAÙP : Thuyeát giaûng, phaùt vaán. III. TAØI LIEÄU: IV.BAØI MỚI: 1> OÂn ñònh 2> Baøi cuõ 3> Bài mới Hoạt động của GIÁO VIÊN Hoạt động của HS Muốn định hướng nghề nghiệp đúng, chọn I. TAÀM QUAN TROÏNG CUÛA VIEÄC TÌM HIEÅU nghề phù hợp trước hết là phải tìn hiểu, VAØ ĐÁNH GIÁ ĐÚNG BẢN THÂN. đánh giá đúng bản thân. Đánh giá đúng bản Đánh giá đúng bản thân là rất kho,ù nhưng xác định thaân laø moät vieäc khoù. Nhaø trieát hoïc kieâm được những năng lực tiềm tàng nói chung, năng lực toán học cổ Hy Lạp Thales đã phải thốt lên: nghề nghiệp nói riêng, những mặt mạnh, sở trường, “Điều khó nhất là tìm ra mình”. Goeth, đại những hạn chế, mặt yếu một cách khách quan là rất thi hào người Đức từng nói: “Người thông quan troïng. Noù quyeát ñònh vò theá xaõ hoäi vaø cuoäc soáng minh không phải là người biết nhiều mà là của mỗi con người trong cả cuộc đời lao động lập người biết mình” nghieäp cuûa mình. II. HAI LOẠI TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI. HS dựa vào hai loại tâm lý cơ bản vừa học 1> Loại hướng nội: Tư tưởng, tình cảm hướng để thử xác định bản thân thuộc loại tâm lý vào trong. Loại này có những đặc điểm: cô baûn naøo? Thích những cái gì về tinh thần. Vieát hay hôn noùi vaø laøm. Theo em, loại tâm lý hướng nội thích hợp Giao thieäp vuïng veà. cho những loại nghề gi? Giải thích? Đa cảm, hay hờn dỗi. Tâm lý hướng ngoại thích hợp cho loại nghề Dễ lúng túng, hay bị mắc cở và ít gì? Giaûi thích? khi cười to khi vui vẻ với bạn thân. Đúng giờ, cẩn thận, sạch sẽ và chú trọng tới từng chi tiết nhỏ. Do dự và hay thay đổi. Thích ở một mình, thích làm những.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> công việc ít phải đụng chạm với người khác. Hay tranh luaän vaø raát haêng haùi trong vieäc baûo veä yù kieán cuûa mình. 2> Loại hướng ngoại: Có những đặc điểm sau: Thích hoạt động thể thao ngoài trời. Noùi troâi chaûy maø coù duyeân. Thích coù nhieàu baïn. Không mấy khi hờn dỗi và có bị chỉ trích gì cũng mặc không thèm để ý đến. Không mấy khi lúng túng, luôn tự nhieân. Không bị mắc cở, hoạt bát trước đám đông, luôn chủ động, thích cười. Nhanh nhẹn, vui vẻ, xét đoán và quyeát ñònh nhanh choùng moïi tình huoáng. Maïnh baïo, quaû quyeát thích laøm vieäc nơi nào có nhiều người. Khoâng thích tranh luaän, traû giaù. III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CAO CAÁP. Hoạt động thần kinh cao cấp của mỗi con người chi phối một hành vi của con người. Những con người khác nhau có những hoạt động thần kinh cấp cao rất khác nhau, tức là có tính khí khác nhau. Các nhà tâm lý học chia tính khí của con người ra làm boán nhoùm ñieån hình: Loại nóng. Loại linh hoạt. Loại điềm tĩnh. Loại ưu tư. IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CẦN ĐẶC BIEÄT CHUÙ YÙ KHI CHOÏN NGHEÀ: 1> Hứng thú: Là một dạng biểu hiện của sự thoả mãn nhu cầu liên quan đến một đối tượng có ý nghĩa tạo nên sự say mê và khoái cảm. Khi hứng thú, chủ thể (tức con người) chú ý và cố gắng hành động.. Từ đó được một tiền đề quan trọng để mai sau có thể thành đạt trong nghề lựa choïn. Muốn chọn nghề một cách tự giác, phù hợp, điều đầu tiên con người phải tự trả lời xem có thích nghề đó.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> hay không? Bởi vì ý chí, hứng thú, lòng say mê là cái lò xo thúc đẩy cỗ máy con người hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả. 2> Năng lực: Cuộc sống hằng ngày đã cho thấy nhiều người muốn làm một nghề nào đó, nhưng lại phải chọn nghề khác, hoặc không đạt được kết quả trong nghề như mong muốn. Một trong những nguyên nhân cơ bản là ở họ thiếu năng lực để có thể thực hiện theo những yêu cầu khách quan của nghề đặt ra đối với người lao động. Không có năng lực con người làm việc gì cũng khó, chậm chạp, năng suất thấp kém và lúng túng trước những tình huống mới. Năng lực là những đặc điểm cá nhân giúp con người hoạt động thành công ở một lĩnh vực, một nghề nào đó. 3> Động cơ nghề nghiệp: Động cơ được hiểu là toàn bộ những lý do thôi thúc hành động, là những mục tiêu và giá trị có ý nghĩa khiến con người không thể không vươn tới bằng chính năng lực và ý chí của mình. Động cơ và nhu cầu có liên quan chặt chẽ với nhau, và thường được hiểu động cơ nghề nghiệp như một nhu cầu của con người cần đạt được khi chọn nghề và hành nghề. 4>. Cuûng coá: - Tại sao tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân là rất cần thiêt cho việc định hướng nghề nghiệp tương lai? - Qua đối chiếu với điều đã học bản thân em thuộc loại tâm lý nào? Thích hợp với những loại ngành nghề naøo? * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thaùng 4 Soá tieát: 03. Chủ đề 8:. CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP III. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Biết năng lực bản thân là gì? - Tự phân tích được hoàn cảnh, truyền thống gia đình.. - Có được những thông tin cơ bản về đào tạo, thị trường lao động - -Bước đầu chủ động tự tin trong việc lựa chọn hướng đi sau THCS IV. PHÖÔNG PHAÙP : Thuyết giảng, phát vấn. Chia nhóm thảo luận. Đại diện phát biểu. III. TAØI LIEÄU: IV.BAØI MỚI: 4> OÂn ñònh 5> Baøi cuõ 6> Bài mới PHẦN 1: GV đặt vấn đề với học sinh: I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Nước ta hiện nay đang ở trong giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, khi mà đại bộ phận nhân lực đang lao động với quy trình công nghệ nửa cơ giới và cơ giới, thì sự phân công ngành nghề trong xã hội phải tuân theo một tỷ lệ có cấu trúc đội ngũ nhân lực hợp lý như sau: 1 kyõ sö / 5 + 10 kyõ thuaät vieân /40 + 60 coâng nhaân Nhưng số liệu điều tra dân số vừa qua cho thấy tỷ lệ trên ở nước ta mất cân đối nghiêm trọng: 1 đại học – Cao đẳng / 1,75 Trung học chuyên nghiệp /2,3 công nhaân. Do vậy, tỷ lệ tuyển sinh vào các hệ đào tạo những năm tới cần được định hướng và điều chỉnh. Điều đó có nghĩa là tuyệt đại đa số học sinh tốt nghiệp PTTH được tiếp nhận vào các trường THCN, Trung học dạy nghề, học nghề ngắn hạn tại các cơ sở sản xuất, các Trung tâm dạy nghề hoặc trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất. II. HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS Hoïc leân THPT (coâng laäp hay baùn coâng, daân laäp) Học ở các trường Trung học chuyên nghiệp. Hoïc ngheà daøi haïn. Hoïc ngheà ngaén haïn. Học tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên để có trình độ tương đương THPT. Tham gia lao động trực tiếp. Tham gia lao động trực tiếp..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> THCS. THPT TT. Daïy ngheà. THCN. Daøi haïn. GDTX. Tham gia Lao động. Ngaén haïn. PHAÀN II: Thaûo luaän nhoùm cuûa HS (Coù ghi bieân baûn) 1> Chia HS thành từng nhóm thảo luận về các điều kiện cụ thể để có thể đi vào từng hướng treân: Nguyeän voïng caù nhaân. Năng lực học tập. Hoàn cảnh gia đình. 2> Đại diện của từng nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình về các hướng và điều kiện của tình huống. So sánh giữa các nhóm, lưu ý sự đối lập về quan điểm thảo luận. 3> 4> Hướng dẫn các nhóm tiếp tục thảo luận tập trung vào các vấn đề sau: Có hay không việc xảy ra mâu thuẩn giữa các điều kiện trên. Hướng giải quyết các mâu thuẩn đó. 4> Moãi nhoùm trình baøy toùm taét keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm. 5> Giáo viên tổng kết buổi hội thảo và đưa ra những kết luận chính. Nhận thức đúng về cách nghĩ: Thích làm “Thầy” không thích làm “Thợ”. Cha mẹ HS cùng các em thấy được sự cần thiết và lợi ích của việc đánh giá đúng thực lực bản thân, hoàn cảnh kinh tế, khả năng học tập mà lựa chọn con đường học tập cho phù hợp. Làm cho các em thấy rằng việc đi vào các hướng khác nhau sau khi tốt nghiệp THCS là bình thường và hợp lý.. * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thaùng 5 Soá tieát : 03. Chuû ñe à9:. TÖ VAÁN HOÏC TAÄP – TÖ VAÁN NGHEÀ CHO HOÏC SINH Giáo viên cho mỗi em học sinh thực hiện 1 bài thu hoạch về việc chọn nghề trong tương lai Để giúp các em có thể chọn nghề hay có hướng đi phù hợp sau khi tốt nghiệp THXS, các em hãy trả lời một số vấn đề sau: 1> Em đã suy nghĩ về nghề nghiệp mà em dự định chọn hay chưa? Nếu đã định chọn thì từ bao giờ? (đ1nh dấu chéo vaøo oâ choïn) -Từ khi học tiểu học -Từ khi học lớp 6, 7 -Từ khi học lớp 8 - Chưa từng nghĩ đến Suy nghĩ đó có thay đổi không? -Không thay đổi -Đã thay đổi -Sẽ còn có thể thay đổi 2> Em hãy kể tên những nghề mà em biết trong xã hội? ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 3> Trong những nghề mà em biết, em dự định sẽ chọn nghề nào? Và hệ gì? (Sơ cấp, Trung cấp, Đại học) ................................................................................................................................................. 4> Nghề em dự định chọn sau này làm gì?............................................................................... ................................................................................................................................................. 5> Nội dung đào tạo nghề ấy bao gồm những môn học nào?................................................... ................................................................................................................................................. 6> Em chọn nghề vì những lý do nào sau đây: - Nghề được xã hội đánh giá cao - Nghề phù hợp với sức khỏe - Nghề phù hợp với năng lực - Nghề phù hợp với tính cách - Ngheà coù thu nhaäp cao - Nghề đòi hỏi sự năng động sáng tạo - Ngheà coù ñieàu kieän laøm vieäc toát - Nghề dễ tìm được việc làm sau khi học xong - Ngheà xaõ hoäi ñang caàn - Nghề có thể tự kinh doanh - Ngheà truyeàn thoáng cuûa gia ñình - Nghề làm việc trong biên chế nhà nước Lyù do khaùc:.......................................................................................................................... ............................................................................................................................................. 7> Để có những hiểu biết về nghề sẽ chọn, em thường hay làm những việc nào sau đây? Những việc làm Thường xuyên Ñoâi khi Khoâng 1> Đọc sách báo, thu thập tài liệu nói về nghề..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2> 3> 4> 5>. Hoûi baïn beø thaân thieát. Hoûi boá meï, anh chò em trong gia ñình Đến Trung tâm hướng nghiệp để tìm hiểu Quan sát nơi mọi người làm việc trong nghề đó. 6> Hỏi những chuyên gia giỏi của nghề em choïn. 7> Qua lao động sản xuất. 8> Ngoại khóa. 9> Qua caùc moân hoïc vaên hoùa. 10>Qua caùc phöông tieän truyeàn thoâng. 11>Những việc làm khác. 8> Cha mẹ em đã giúp gì em trong việc lưa chọn nghề: - Trao đổi hướng dẫn em hiểu nghề em định chọn. - Tìm saùch baùo taøi lieäu noùi veà ngheà - Để em tự tìm hiểu lấy, chỉ giúp đở khi cần thiết - Khoâng quan taâm - Baét em choïn ngheà theo yù muoán cuûa cha meï - YÙ kieán khaùc.......................................................................................................... ................................................................................................................................................ 9> Qua bài báo cáo Hướng nghiệp cho HS K9 này em nhận thấy bản thân thuộc loại người có tâm lý cơ bản nào? Có thích hợp với ngành nghề em dự định chọn ở câu hỏi số 3 không?......................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 10> Để giúp em chọn nghề tốt hơn, em có đề nghị gì? - Mỗi trườngnên có chuyên gia tư vấn về tâm lý hướng nghiệp - Mỗi trường nên có một phòng trắc nghiệm và tư vấn chọn nghề cho HS - Mỗi trường nên có một phòng sách báo giới thiệu nghề LYÙ LÒCH TRÍCH NGANG CUÛA HOÏC SINH - Hoï vaø teân hoïc sinh........................................................................................................ - Kết quả xếp loại văn hóa trong năm qua...................................................................... - Thuộc nhóm người có tâm lý cơ bản nào...................................................................... - Học sinh lớp.........................................Trường Trung học CS Ngô Chí Quốc. - Nghề nghiệp của cha......................................................Trình độ học vấn................... - Nghề nghiệp của mẹ......................................................Trình độ học vấn................... - Nơi ở hiện nay............................................................................................................... * RUÙT KINH NGHIEÄM GIAÛNG DAÏY:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>