Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai thi tim hieu luat binh dang gioi nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.66 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT ĐỊNH HỐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG THCS BỘC NHIÊU</b> Độc lập -Tự do - Hạnh phúc


<i>Bộc Nhiêu, ngày 27 tháng 10 năm </i>
<i>2010</i>


<b> BÀI DỰ THI</b>



<b>TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI</b>



Họ và tên: <i><b>Trần Văn Thư</b></i> Nam, nữ: Nam.
Ngày, tháng, năm sinh: 15/09/ 1976.


Quê quán: <i>Nguyễn Phich – Uminh - Cà Mau.</i>


Nơi thường trú: Xóm Đình, xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên.


Nơi công tác: Trường THCS Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên.


Chức vụ hiên nay: Giáo Viên.


Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cử Nhân Tiếng Anh.


<b>Tài liệu tham khảo:</b>


- Luật Bình đẳng giới;


- Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử


phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới;


- Bộ luật lao động (hiện hành), Luật Bảo hiểm xã hội;


- Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020;


- Website của Đảng cộng sản Việt Nam, Website của Chính phủ…


<b>Câu 1: Luật Bình đẳng giới quy định bao nhiêu thuật ngữ liên quan đến</b>
<b>bình đẳng giới? Nêu các nội dung cụ thể của từng thuật ngữ và cho 2 ví dụ để</b>
<b>minh hoạ cho 2 khái niệm bất kỳ.</b>


<b>Trả lời: </b>


<i><b>- Theo Điều 5 của Luật Bình đẳng giới năm 2006, có 9 thuật ngữ</b></i> được
quy định liên quan đến bình đẳng giới: Giới; Giới tính; Bình đẳng giới; Định kiến
giới; Phân biệt đối xử về giới; Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; Lồng ghép vấn
đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; Hoạt động bình
đẳng giới; Chỉ số phát triển giới (GDI).


<i><b>- Nội dung cụ thể của từng thuật ngữ:</b></i>


1. <i>Giới</i> chỉ đặc điểm, vị trí, vai trị của nam và nữ trong tất cả các mối quan
hệ xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. <i>Bình đẳng giới</i> là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, được tạo điều
kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của
gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.



4. <i>Định kiến giới</i> là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc
điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.


5. <i>Phân biệt đối xử về giới</i> là việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận hoặc
khơng coi trọng vai trị, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.


6. <i>Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới</i> là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng
giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có
sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trị, điều kiện, cơ hội phát huy năng
lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như
nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy
bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục
đích bình đẳng giới đã đạt được.


7. <i>Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp</i>
<i>luật</i> là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn
đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết
vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh.


8. <i>Hoạt động bình đẳng giới</i> là hoạt động do cơ quan, tổ chức, gia đình, cá
nhân thực hiện nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới.


9. <i>Chỉ số phát triển giới (GDI)</i> là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình
đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập
bình quân đầu người của nam và nữ.


<i><b>Ví dụ: </b>Về định kiến giới</i>


Ơng bà ngày xưa có câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, rõ ràng quan


niệm này cho thấy việc xem trọng con trai: 1 con trai thì có, 10 con gái cũng như
khơng. Mặc dù đó là quan niệm sai lầm nhưng còn nặng trong tư tưởng của mỗi
người dân Á đông cả trong xã hội hiện đại. Chính vì lẽ đó mà áp lực về việc sinh
con trai đối với các gia đình vẫn cịn tồn tại, nhiều gia đình sinh quá số con theo
khả năng ni dưỡng của mình và trái với chính sách dân số, kế hoạch hóa gia
đình cũng vì muốn có thêm con trai. Ngay trong đội ngũ giáo viên là những người
đi dạy người, tuyên truyền về chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình nhưng
cũng có khơng ít giáo viên vi phạm pháp lệnh dân số khơng phải vì vỡ kế hoạch
mà vì định kiến giới, muốn sinh con trai.


<i><b>Ví dụ:</b> Về giới tính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giới tính ở Việt Nam đang trải qua thời kỳ gia tăng bất thường, liên tục và ở mức
đáng báo động, từ 106,2 bé trai vào năm 2000 lên tới 110,5 bé trai vào năm 2009.
Việc lựa chọn giới tính thai nhi cho thấy sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, định
kiến giới tính.


<b>Câu 2: Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là gì? Nêu các biện pháp thúc</b>
<b>đẩy bình đẳng giới trên từng lĩnh vực.</b>


<b>Trả lời: </b>


<b>*</b> Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới (theo khoản 6, Điều 5 của Luật Bình
đẳng giới) là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và
nữ về vị trí, vai trị, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả
của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không
làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực
hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt
được.



* <i><b>Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trên từng lĩnh vực</b></i>: được quy
định từ Điều 11 đến Điều 18 của Luật Bình đẳng giới, cụ thể là:


<b>Điều 11. Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị</b>


1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động
xã hội.


2. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy
ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.


3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại
biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử
vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.


4. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ
nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.


5. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân
dân phù hợp với mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới;


b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan
nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia vềbình đẳng giới.


<b>Điều 12. Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế </b>


1. Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt


động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận
thơng tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính
theo quy định của pháp luật;


b) Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng,
khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định của pháp luật.


<b>Điều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động </b>


1. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử
bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội,
điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.


2. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ
các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh.


3.Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động;


b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;


c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao
động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc
với các chất độc hại.


<b>Điều 14. Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo </b>


1. Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.



2. Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo.
3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về
giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.


4. Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang
theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.


5. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao
gồm:


a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;


b) Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của
pháp luật.


<b>Điều 15.</b> <b>Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ </b>


1. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và cơng nghệ.
2. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận các khoá đào tạo về khoa học và công
nghệ, phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học, cơng nghệ và phát minh, sáng chế.


<b>Điều 16. Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể</b>
<b>thao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Nam, nữ bình đẳng trong hưởng thụ văn hoá, tiếp cận và sử dụng các
nguồn thơng tin.


<b>Điều 17. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế</b>



1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thơng
về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế.


2. Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh
thai, biện pháp an toàn tình dục, phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh
lây truyền qua đường tình dục.


3. Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số,
trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách
dân số được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.


<b>Điều 18. Bình đẳng giới trong gia đình</b>


1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác
liên quan đến hơn nhân và gia đình.


2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung,
bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các
nguồn lực trong gia đình.


3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và
sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm
sóc con ốm theo quy định của pháp luật.


4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như
nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.


5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc
gia đình.



<b>Câu 3: Anh/chị hãy nêu những quy định về nội dung và mức xử phạt</b>
<b>đối với từng hành vi vi phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao</b>
<b>động? Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, chế độ nghỉ thai sản</b>
<b>được quy định như thế nào?</b>


- <i><b>Nội dung và mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm hành chính về</b></i>
<i><b>bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động</b></i>: Điều 8 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP
ngày 10/6/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng
giới


1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phân cơng
cơng việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu
nhập hoặc chênh lệch về mức tiền lương, tiền cơng của những người lao động có
cùng trình độ, năng lực vì lý do giới tính.


2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các
hành vi sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện như nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hoặc đối
với các nghề nghiệp đặc thù theo quy định của pháp luật;


b) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động nam hoặc lao động
nữ vì lý do giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa
thải hoặc cho thơi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai,
sinh con, nuôi con nhỏ.


3. Biện pháp khắc phục hậu quả:


Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp đã bị xâm hại đối với hành vi quy
định tại khoản 1 Điều này.



- Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, chế độ nghỉ thai sản được
quy định như thế nào?


<b>Điều 114- Bộ luật lao động quy định:</b>


1- Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ bốn
đến sáu tháng do Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất công
việc nặng nhọc, độc hại và nơi xa xôi hẻo lánh. Nếu sinh đơi trở lên thì tính từ con
thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. Quyền lợi của người
lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy định tại Điều 141 và Điều 144
của Bộ luật này.


2- Hết thời gian nghỉ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu
cầu, người lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo
thoả thuận với người sử dụng lao động. Người lao động nữ có thể đi làm việc
trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu đã nghỉ ít nhất được hai tháng sau khi
sinh và có giấy của thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm việc sớm khơng có hại
cho sức khoẻ và phải báo cho người sử dụng lao động biết trước. Trong trường
hợp này, người lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản, ngoài tiền
lương của những ngày làm việc.


Luật Bảo hiểm xã hội có hướng dẫn cụ thể về chế độ nghỉ thai sản:


1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định sau
đây:


a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc
danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc


theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7
trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân;


c) Sáu tháng đối với lao động nữ là người tàn tật theo quy định của pháp luật về
người tàn tật;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

định tại khoản 1 Điều ; thời gian này khơng tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo
quy định của pháp luật về lao động.


3. Trường hợp chỉ có cha hoặc mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ
đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực
tiếp nuôi dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi.
4. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các điểm 1, 2 và 3 ở trên tính cả
ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.


<b>Câu 4: Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt</b>
<b>ra mục tiêu, chỉ tiêu nào nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính</b>
<b>trị? Bằng hiểu biết của mình, anh/chị hãy nêu tên đầy đủ các vị lãnh đạo nữ</b>
<b>cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm Bộ Chính trị, Ban Bí</b>
<b>thư, Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ,</b>
<b>các Bộ trưởng).</b>


<b>Trả lời: </b>


1/ Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 được phê duyệt
kèm theo Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ
đã đặt ra <i><b>mục tiêu, chỉ tiêu để thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị</b></i> là
mục tiêu thứ nhất với các chỉ tiêu cụ thể như sau:


- Mục tiêu 1: Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý,


lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị.


- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016
– 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các
cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 - 2020 trên 35%.


- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95%
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh
đạo chủ chốt là nữ.


- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 100% cơ
quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt là nữ
nếu ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, cơng chức, viên chức,
người lao động.


<i><b>2/ Các vị nữ lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay:</b></i>


- Tham gia Bộ Chính trị có đồng chí: Tịng Thị Phóng;


- Tham gia Ban Bí thư có các đồng chí: Hà Thị Khiết, Nguyễn Thị Kim
Ngân


- Phó Chủ tịch Quốc hội có các đồng chí: Tịng Thị Phóng, Nguyễn Thị Kim
Ngân


- Uỷ viên Ban thường vụ quốc hội có các đồng chí: Trương Thị Mai – Chủ
nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội; Nguyễn Thị Nương – Trưởng ban Cơng tác đại
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thành viên Chính phủ có các đồng chí: Phạm Thị Hải Chuyền - Bộ trưởng


Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến – Bộ
trưởng Bộ Y tế.


<b>Câu 5: Từ tình huống, câu chuyện thực tế trong cuộc sống, viết bài (tối</b>
<b>đa 1.500 từ) về tấm gương của cá nhân hoặc tập thể điển hình tiên tiến hoặc</b>
<b>chia sẻ câu chuyện, sự kiến ấn tượng trong việc thực hiện bình đẳng giới.</b>


<b>Trả lời: </b>


Q tơi là một xã vung sâu, vùng xa của huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun nên
việc nhận thức về bình đẳng giới cịn nhiều hạn chế. Việc đàn ông giúp vợ làm
việc nhà hầu như khơng có, đặc biệt việc đàn ơng giặt đồ cho cả nhà thì chưa thấy
có ai làm. Mấy năm trước đây anh Sơn được xem là người đầu tiên trong xóm đem
đồ ra bờ suối để giặt mà khơng chỉ giặt đồ cho anh mà cho cả gia đình anh nữa.


Theo tôi đươc biết, lần đầu tiên anh rất ngại, mỗi lần đi giặt đồ như thế anh
thường làm lén lén có thể đi vào sáng sớm tinh mơ hoặc vào lúc trưa mọi người
khơng ai để ý vì rất ngại và rất mắc cỡ vì sợ mọi người nhìn thấy.


Anh cho biết về quá trình trở thành người đàn ơng đầu tiên trong xóm giặt đồ
cho gia đình như sau: “Trước khi anh chưa giặt đồ cho gia đình thì một mình vợ
anh là người phải đảm đương hết tất cả công việc gọi là nội trợ trong gia đình
chẳng hạn như: phải thức sớm giặt đồ, đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp trong nhà, chở con
đi học, dạy con học… và làm suốt đến tối khi đi ngủ với công việc nhà. Điều trớ
trêu là anh xem tất cả cơng việc đó mặc nhiên là của người phụ nữ. Cịn người
chồng chỉ làm việc ngồi đồng hoạc lên rừng và chiều về chỉ việc đi chơi và nhâm
nhi vài ly rượu với mấy anh em hàng xóm thôi. Nhiệm vụ của chồng và vợ khác
nhau. Nhưng từ lúc vợ anh tham gia hội phụ nữ, được đi đây đi đó, học hỏi thêm
kiến thức kinh nghiệm, từ năm 2008 khi anh Sơn tham gia vào dự án tun truyền
bình đẳng giới và phịng chống thiên tai tại địa phương với vai trị là tình nguyện


viên tun truyền về bình đằng giới, phịng chống thiên tai. Được đào tạo bồi
dưỡng thêm kiến thức về giới và các kiến thức liên quan đến dự án và đời sống
hàng ngày nên mỗi khi về nhà thấy vợ nấu ăn cũng phụ tiếp và chia sẽ cơng việc
với nhau khơng cịn phân biệt cơng việc nặng nhẹ gì hết, cùng vợ cùng chồng làm
cùng nhau tốt hơn và đỡ mất thời gian. Và anh cho biết nhờ có vợ chồng cùng phụ
như thế thì có thời gian rảnh rỗi hơn nên tâm sự về chăm sóc con cái và về cơng
việc, có thời gian tham gia cơng tác xã hội bên ngồi. Điều quan trọng hơn nữa là
chị có thời gian học thêm tin học và một số chuyên môn khác không chỉ phục vụ
cho công việc mà cho cả gia đình. Anh Sơn cịn đi nói chuyện với mấy ông bạn
rượu về bình đẳng giới từ những kinh nghiệm thực tế của gia đình anh và những
hình ảnh từ các gia đình khác đã thực hiện bình đẳng giới từ sự thay đổi định kiến,
từ người đàn ông cụ thể như trường hợp anh Sơn là trưởng xóm mà đi giặt đồ cho
vợ. Lúc đầu thì sợ mọi người cười, nhưng anh Sơn chẳng sợ đều đó và anh đã phá
bỏ được định kiến về phân chia công việc theo giới để phụ tiếp công việc của vợ
và gia đình. Từ đó vợ chồng anh Sơn là cặp vợ chồng đi đầu trong phong trào bình
đẳng giới tại địa phương và anh Sơn là người đầu tiên tại xóm làm công việc mà
định kiến xã hội thường cho là của phụ nữ tại xóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

với nhau nhiều hơn những cơng việc trong gia đình có thời gian bên nhau nhiều
hơn và có thời gian chăm sóc và dạy dỗ con cái được tốt hơn.


<b>Câu 6: Từ suy nghĩ của cá nhân để đề xuất các biện pháp để cơ quan, tổ</b>
<b>chức, địa phương nơi mình đang cơng tác hoặc sinh sống thực hiện bình đẳng</b>
<b>giới tốt hơn.</b>


<b>Trả lời: </b>


Theo Luật bình đẳng giới được Quốc hội khố XI thơng qua tại kỳ họp thứ 10, có hiệu
lực từ ngày 01/7/2007, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định cụ thể như
sau:



1. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:


a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng;
b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam;


c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam;


d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam;


đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn
như nam;


e) Quy định việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam;
g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được quy định tại khoản 5 Điều 11, khoản 2


Điều 12, khoản 3 Điều 13, khoản 5 Điều 14 của Luật này.


Căn cứ theo luật binh đăng giới, chúng ta cần nâng cao nhận thức, trách
nhiệm lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà
nước các cấp đối với công tác phụ nữ, nhằm phấn đấu đến năm 2015, phụ nữ được
nâng cao trình độ về mọi mặt, thu hẹp khoảng cách giới và nâng vị thế của phụ nữ
trong một số lĩnh vực có sự bất bình đẳng hoặc nguy cơ bất bình đẳng giới cao, tạo
đà cho sự thực hiện thành công các mục tiêu của Chiến lược quốc gia về bình đẳng
giới đến năm 2020. Về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ
hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố và xã
hội.


<i><b>Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo,</b></i>
<i><b>nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị</b></i>



- Rà soát các quy định của Đảng và Nhà nước về độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng,
đề bạt, bổ nhiệm, nghỉ hưu. Xác định những bất hợp lý và bất lợi đối với phụ nữ
khi thực hiện những quy định này để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật Bình
đẳng giới.


- Nâng cao vị thế của phụ nữ trong lĩnh vực của cuộc sống thông qua tăng
cường sự tham gia lãnh đạo và quản lý của phụ nữ; thực hiện nguyên tắc bình
đẳng giữa nam và nữ; lồng ghép cơ chế, chính sách cụ thể về độ tuổi trong quy
hoạch, đào tạo, bổ nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
nữ. Thực hiện công tác quy hoạch dài hạn cán bộ quản lý, lãnh đạo nữ với các chỉ
tiêu cụ thể và giải pháp thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tăng cường công tác tuyên truyền về bình đẳng giới trên các phương tiện
thơng tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức về công tác cán bộ nữ, góp phần xóa
bỏ các định kiến, các quan niệm khơng phù hợp về vai trị của nam và nữ trong gia
đình và ngồi xã hội. Đa dạng hóa các hình ảnh của nữ giới với các vai trị và nghề
nghiệp khác nhau.


- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện các quy định
của pháp luật về bình đẳng giới, trước hết là quy định về độ tuổi đào tạo, bồi
dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm.


- Hỗ trợ việc nâng cao năng lực cho nữ lãnh đạo trẻ thơng qua việc thực
hiện các chương trình, dự án nâng cao năng lực.


<i><b>Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng</b></i>
<i><b>cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộcthiểu</b></i>
<i><b>số đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động</b></i>



- Giảm chi phí tiếp cận việc làm và thời gian tìm việc của người lao động
thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động, tư vấn về việc
làm và về cơ hội đầu tư. Xây dựng cơ sở dữ liệu về thị trường lao động và đào tạo
nghề có tách biệt theo giới tính. Có các biện pháp cụ thể để khuyến khích đầu tư
vào việc cung cấp thơng tin về thị trường lao động.


- Tiếp tục hồn thiện chính sách và mở rộng đối tượng tham gia các loại
hình bảo hiểm xã hội, nhất là đối với nhóm lao động mới; thực hiện các biện pháp
nhằm đáp ứng nhu cầu của nữ giới và nam giới tham gia bảo hiểm tự nguyện và
bảo hiểm thất nghiệp, chú ý nhóm dễ bị tổn thương (như lao động di cư, lao động
nghèo ở vùng nông thôn, vùng dân tộc).


- Bảo đảm các điều kiện để phụ nữ được tiếp cận đầy đủ và bình đẳng giới
các nguồn lực kinh tế (như đất canh tác, các nguồn vốn tín dụng, thơng tin thị
trường, thơng tin về luật pháp, chính sách), bình đẳng về cơ hội tham gia sản xuất
kinh doanh.


- Các chính sách, chương trình đào tạo nghề cần tập trung vào khu vực nông
thôn, vùng dân tộc; thu hút nhiều lao động nữ; nâng cao tay nghề, kỹ năng, cách
quản lý, kinh doanh phát triển tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, sản xuất
hàng tiêu dùng cũng như phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dân
cư ở nơng thơn. Có chính sách hỗ trợ các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông
thôn, đặc biệt là cơ sở thu hút nhiều lao động nữ. Tiếp tục đầu tư phát triển và mở
rộng hệ thống cơ sở dạy nghề.


- Bảo đảm các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm sử dụng
ngân sách nhà nước thu hút nhiều học viên nữ. Xác định và bảo đảm thực hiện các
chỉ tiêu về nữ trong việc bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo cho người dân ở khu vực
nông thôn và ven đô thị, vùng dân tộc, hỗ trợ họ áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm
nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm nơng nghiệp và chế biến.



- Có chính sách ưu đãi đối với phụ nữ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất.
Xây dựng chính sách nhằm tăng cường sự tham gia của phụ nữ đối với phát triển
kinh tế xã hội. Tăng cường các dự án kinh tế hỗ trợ cho các đối tượng phụ nữ ở
những vùng khó khăn; phát triển các mơ hình kinh tế trong chuyển đổi cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và triển khai các biện pháp cần thiết để khắc phục tình trạng thiếu
việc làm của phụ nữ ở nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các chính sách đối với lao động nữ
nhằm bảo đảm tính hiệu quả, cơng bằng trong chính sách đào tạo nghề, bảo hiểm
xã hội, bảo hộ lao động và chế độ nghỉ hưu.


<i><b>Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham</b></i>
<i><b>gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo</b></i>


- Đưa nội dung về bình đẳng giới vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục,
đặc biệt ở các cấp trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học. Đưa nội dung
về giới vào các chương trình bồi dưỡng về quản lý nhà nước, đào tạo trung cấp,
cao cấp lý luận chính trị nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt.


- Có những chính sách đặc thù cho một số nhóm đối tượng: chính sách,
chương trình học bổng hỗ trợ trẻ em gái và phụ nữ tham gia học tập nâng cao trình
độ, đặc biệt có chính sách khuyến khích đối với trẻ em gái, phụ nữ nơng thơn và
vùng dân tộc thiểu số; chính sách đặc thù cho giáo dục mầm non ở vùng sâu, vùng
xa và vùng có điều kiện khó khăn; chính sách thu hút giáo viên tiểu học và mầm
non là nam giới.


- Vận động mọi gia đình động viên con em trong độ tuổi đi học, đặc biệt
quan tâm giũp đỡ và tạo mọi điều kiện tới trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn;
củng cố và duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, THCS và xoá mù chữ, thực


hiện tốt chính sách giáo dục đối với vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn.


- Rà sốt để xóa bỏ các thơng điệp và hình ảnh mang định kiến giới trong hệ
thống sách giáo khoa hiện nay.


- Thực hiện lồng ghép giới trong các chính sách, chương trình, kế hoạch của
ngành giáo dục; xây dựng cơ sở dữ liệu có tách biệt theo giới tính, dân tộc ở các
cấp học, bậc học.


<i><b>Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm</b></i>
<i><b>sóc sức khỏe</b></i>


- Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình
dục cho phụ nữ và nam giới. Đặc biệt, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh
sản linh hoạt, dễ tiếp cận và miễn phí đối với phụ nữ và nam giới vùng dân tộc.


- Mở rộng mạng lưới tư vấn về sức khỏe sinh sản cho nam giới. Tăng cường
đào tạo bác sỹ chuyên khoa nam tại các bệnh viện đa khoa cấp tỉnh và cấp huyện.


- Tăng cường các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về sức
khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho phụ nữ và nam giới. Tăng cường sự tham gia
của nam giới vào việc thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Mở rộng các
hoạt động truyền thông đối với người chưa thành niên về sức khỏe tình dục, tránh
thai an tồn.


- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị cho ngành y tế, nhất là các
trạm y tế cơ sở nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nói
chung và phụ nữ nói riêng. Đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em
gái có hồn cảnh khó khăn.



- u cầu các cơ quan, đơn vị hàng năm có kế hoạch tổ chức khám sức khoẻ
định kỳ cho cán bộ công chức; Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người dân tại
trạm y tế các xã, phường, thị trấn.


- Tăng cường đào tạo nâng cao năng lực, trình độ chun mơn và đặc biệt
trong đào tạo sử dụng các trang thiết bị y tế hiện đại cho cán bộ làm công tác y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa và thơng tin</b></i>


- Nâng cao nhận thức về giới cho người sản xuất các sản phẩm văn hóa,
thơng tin. Xóa bỏ các thơng điệp và hình ảnh mang định kiến giới trong các sản
phẩm văn hóa, thơng tin.


- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về giới trên các phương tiện thơng tin
đại chúng với các hình thức đa dạng, linh hoạt, phù hợp với từng nhóm đối tượng
và từng khu vực.


- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra các hoạt động và sản phẩm văn hóa,
thơng tin từ góc độ giới.


<i><b>Bảo đảm bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng bước xóa bỏ bạo</b></i>
<i><b>lực trên cơ sở giới</b></i>


- Đẩy mạnh việc xây dựng gia đình văn hóa, trong đó chú trọng tiêu chí bình
đẳng giới trong gia đình.


- Chú trọng xây dựng mơ hình các câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, bình đẳng
và khơng có bạo lực, thu hút sự tham gia tích cực của nam giới vào các hoạt động
này.



- Xây dựng và thực hiện thí điểm mơ hình tư vấn, hỗ trợ phịng chống bạo
lực trên cơ sở giới và buôn bán người; nhân rộng các mơ hình thành cơng.


<i><b>Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới</b></i>


- Bố trí đủ cán bộ làm cơng tác bình đẳng giới ở các cấp; hình thành đội ngũ
cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bình đẳng giới và sự tiến bộ của
phụ nữ, đặc biệt ở thơn, xóm, cụm dân cư. Xây dựng mạng lưới chuyên gia về giới
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.


</div>

<!--links-->

×