Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tiểu luận phương pháp học tập tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.55 KB, 20 trang )

Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn
MSSV: 4501609065
Khoa: Khoa học giáo dục

Chương 1: Khái quát về phương pháp học
Câu 1: Phương pháp học là gì? Phong cách học tập là gì? Hãy phân tích các phong cách học tập. Cho ví dụ
minh họa.
-



Phương pháp học là những nguyên tắc, chiến lược do người học đặt ra và dùng để điều chỉnh hoạt động của mình nhằm
mục đích:
✔ Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái tri thức cho bản thân.
✔ Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng tri thức.
Một phương pháp học tập và hiểu quả luôn đưa chúng ta tới thành công bằng con đường ngắn và nhanh nhất.

Ví dụ: có rất nhiều phương pháp học tập hiểu quả như là:

-


-

✔ Phương pháp học tốt mơn Tốn giúp cải thiên khả năng tư duy cho người học, tăng khả năng nhạnh bén giải quyết
các vấn đề logic.
✔ Phương pháp học tập ngôn ngữ giúp cho người học đạt được trau dồi vốn từ bản thân, nâng cao kĩ năng giao tiếp,
ứng xử của mỗi người.
Qua các nghiên cứu về phong cách học tập, có thể thấy rằng nội dụng cốt lõi của phong cách học tập như sau:
✔ Phong cách học tập là những đặc điểm của cá nhân.
✔ Phong cách học tập bao gồm các đặc điểm về nhận thức, xúc cảm, sinh lý.


✔ Phong cách học tập chỉ ra những ưu thế của cá nhân tiếp nhận, xử lý và lưu giữ thông tin trong mọi trường học tập
✔ Phong cách học tập tương đối bền vững.
Phong cách học tập là những đặc điểm riêng có tính khác biệt, tương đối bền vững của cá nhân quy định tiếp nhận, xử
lý và phản hồi thông tin trong mơi trường học tập.
Hiện nay có rất nhiều về sự khác biệt giữa các cá nhân, trên nền tảng đa dạng đó các mơ hình về phong cách học tập được
đề xuất và phát triển rộng rãi. Có tới 71 phong cách học tập khác nhau đã được công bố, tuy nhiên theo nghiên cứu của
coffied (2004) ta có thể chia thành 5 nhóm vấn đề chính:


Do sư đa dạng của mơ hình PCHT, nên chúng ta chỉ phân tích một số mơ hình tiêu biểu được quan tâm nhiều nhất hiện
nay:

Mơ hình phong cách học dựa vào lý thuyết “đa trí tuệ” của Howard Gardner:
Thành công được khởi đầu từ niềm tin. Thông thường niềm tin khởi nguồn từ nhận định của một người khác
hoặc từ một ý tưởng tự nghĩ ra. Qua tiếp xúc và phỏng vấn một số HS, sinh viên phần lớn trong số đó chưa tự tin về
mình, các em nghĩ mình khơng thơng minh, khơng đủ khả năng, khơng làm được, …
Nguyên nhân chủ yếu là các em đã bị người thân hoặc thầy cơ vơ tình dán nhãn tiêu cực là yếu kém khi học tập
chưa đạt điểm cao (vì lâu nay chúng ta hầu như chỉ nhìn vào điểm số học tập các môn học để đánh giá sự thông minh
của mỗi con người).
Một tin tốt lành: mỗi người đều có sẵn cả tám loại hình thơng minh!
Nghiên cứu về trí thơng minh bắt nguồn từ Paris vào cuối những năm 1890 với Alfred Binet, người đã xây dựng
bài kiểm tra nhằm xác định những trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt.Sau đó, cách tiếp cận của ơng về định lượng trí
thơng minh được chấp nhận ở Hoa Kỳ và trên toàn thế giới. Trường học bắt đầu kiểm tra học sinh và áp dụng những
chương trình giảng dạy có thể giúp học sinh cải thiện chỉ số IQ. Để vào đại học hay cao đẳng thường phụ thuộc vào chỉ
số IQ và những bài kiểm tra như SAT (Scholastic Achievement Test) bắt nguồn từ bài kiểm tra IQ.
Vào những năm 1970, Howard Gardner, giáo sư ngành giáo dục tại Đại học Harvard, bắt đầu đặt câu hỏi về
định nghĩa truyền thống của trí thơng minh dựa trên những bài kiểm tra đó. Gardner đã tiếp xúc với những đứa trẻ tài
năng và những người trưởng thành bị tổn thương não. Ông phát hiện ra rằng con người có nhiều tài năng khác không
được phản ánh trong lý tưởng truyền thống về trí thơng minh. Ơng đã sử dụng nhiều nguồn khác nhau – bao gồm
nghiên cứu thần kinh và nghiên cứu về người tự kỷ, thiên tài và những người được bảo hộ – để hỗ trợ cho mơ hình

của mình rằng những bộ phận khác nhau của não cung cấp những loại thơng minh khác nhau.
Thuyết Đa trí tuệ (trí thông minh đa dạng) được Giáo sư Tâm lý học Howard Gardner của đại học Harvard giới
thiệu lần đầu trong quyển “Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences”.  Ông phản bác quan niệm truyền
thống về khái niệm thông minh, vốn được đồng nhất và đánh giá dựa theo các bài trắc nghiệm IQ. Ông cho rằng khái
niệm này chưa phản ánh đầy đủ khả năng tri thức đa dạng của con người. “Nếu đánh giá sợ thông minh của một con
cá qua khả năng leo cây, thì cả đời nó sẽ tin rằng mình là một kẻ ngốc”
Ơng chỉ ra rằng mỗi người chúng ta đều tồn tại 8 loại trí thơng minh: ngơn ngữ, logic – tóan học, khơng gian,
hình thể- động năng, âm nhạc, giao tiếp, nội tâm và tự nhiên học.(Hiện nay, ông cùng các cộng sự đang nghiên cứu đê chứng
minh dạng trí tuệ thứ 9 đó là trí tuệ sinh tồn). Tuy nhiên ứng với mỗi cá nhân sẽ có những loại trí thơng minh vượt trội hơn các
trí thơng minh cịn lại.
Thuyết Đa trí tuệ cho rằng, mỗi cá nhân hầu như đều đạt được một mức độ nào đó ở từng “phạm trù thông
minh” khác nhau. Đặc biệt, mức độ này không phải là “hằng số” trong suốt cuộc đời mỗi người mà có thể sẽ thay đổi (tăng hay
giảm) tùy vào sự trau dồi của mỗi cá nhân. Kết quả học tập của mỗi học sinh phụ thuộc rất lớn vào sự tương thích giữa giảng
dạy của giáo viên với dạng trí tuệ nỗi trội của học sinh.
Mỗi loại trí thơng minh lại mang cho mang cho mình một bảng chất và đặc điểm nỗi bật riệng:






Thông minh về ngôn ngữ: Đây là khả năng sử dụng ngơn ngữ nói và viết hiệu quả để thể hiện
bản thân. Luật sư, nhà văn và người thuyết trình thường có trí thơng minh ngơn ngữ cao. Ví
dụ những đứa trẻ ở nhóm này thường có xu hướng biết nói sớm, ngơn ngữ phong phú đang
dang, thích đọc sách, thích học tập ngơn ngữ.
Thơng minh về tư duy – toán học – Đây là khả năng phân tích vấn đề một cách hợp lý, làm
việc hiệu quả với những hoạt động tốn học và tìm hiểu vấn đề bằng cách sử dụng phương
pháp khoa học. Tìm kiếm khuôn mẫu và lập luận suy diễn là những khả năng khác liên quan
đến trí thơng minh này. Những người thuộc lĩnh vực khoa học và toán học thường có xu
hướng cao thuộc vào loại trí thơng minh này. Vi dụ như là các đứu trẻ trong nhóm này thì rất

thích những con số, đam mê các nghiên cứu khoa học
Thông minh về âm nhạc: Đây là khả năng biểu diễn, sáng tác và đánh giá khuôn nhạc, bao
gồm thay đổi âm lượng, tông và nhịp điệu. Những nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thành công và
những người tham gia sản xuất âm nhạc có trí tuệ về âm nhạc. Những đứa trẻ nhóm này
2


thường rất hiếu động, đam mê âm nhạc từ nhỏ, chẳng hạn như khi ba mẹ mở nhạc là bé bắt
đầu nhảy múa ca hát.
▪ Thông minh về sự vận động – Đây là khả năng sử dụng cơ thể để thể hiện. Những thiên về
tài năng này sử dụng sự phối hợp của cơ thể họ để giải quyết vấn đề. Vũ cơng chun nghiệp
và vận động viên là ví dụ điển hình về loại này.
▪ Thơng minh về khơng gian – Đây là khả năng nhận biết, sử dụng, giải thích những hình ảnh,
mơ hình và sao chép các đối tượng theo ba chiều. Kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà thiết kế
thành cơng có thể thiên về loại này. Những đứa trẻ trong trường hơp này có khả năng tưởng
tượng và hình dung rất là tốt, thích vẽ tranh, tạo mẫu, chụp hình
▪ Thơng minh về giao tiếp – Đây là khả năng hiểu ý định, động lực và mong muốn của mọi
người. Khả năng này cho phép cá nhân làm việc tốt với người khác. Những công việc như trị
liệu, giảng dạy và bán hàng thu hút những cá nhân có khả năng tương tác cao.
▪ Thơng minh về nội tâm – Đây là khả năng hiểu, giải thích và đánh giá cảm xúc cũng như động
cơ của chính mình. Nhà trị liệu, diễn viên, người chăm sóc và nhà văn là những người có nhận
thức cao về cơng việc của họ.
▪ Thông minh về khoa học tự nhiên – Đây là khả năng nhận biết và đánh giá mối quan hệ của
con người với thế giới tự nhiên. Nhà thiên văn học, nhà sinh vật học và động vật học là những
ví dụ thuộc loại này. (Đây là loại thông minh thứ 8 mà Gardner thêm vào sau lần đầu tiên ơng
bố mơ hình.)
Trong khi lý thuyết đa trí tuệ của Garder ngày càng nhận được nhiều sự chú ý thì việc kiểm tra những loại thơng minh khác
nhau cũng ngày càng phát triển. Gardner cùng các đồng nghiệp của ông đã xem xét thế nào và đi đến kết luận rằng rất khó để tạo
ra một bài kiểm tra hợp lý. Để làm đuộc như vật, ông lập luận rằng sẽ cần nhiều phương pháp đo lường hiệu suất. Chẳng như tài
năng về không gian là sự thể hiện của con người trong một số hoạt động như tìm đường khi gặp phải các địa hình khơng quen

thuộc, chơi cờ vua, đọc bản thiết kế. ghi nhớ và sắp xếp đồ vật trong căn phịng trống.
Garnder chỉ trích những bài kiểm tra vì hai lý do chính
1. Chúng không đánh giá được hiệu suất. Câu hỏi được thiết kế để tìm ra sở thích, kỹ năng và khả
năng của một người
2. Bản chất tự báo cáo của những bài kiểm tra này dựa vào việc có khả năng tự nhận thức cao. Mơ
hình của Gardner nói rằng khơng phải ai cũng có mức độ thơng minh cá nhân cần thiết để trả lời
những câu hỏi kiểm tra một cách chính xác
Nhiều nhà tâm lý học, nhà giáo dục đã thử ứng dụng thuyết này vào quá trình nghiên cứu của mình. Trong số đó,
Thomas Armstrong đã ứng dụng thành cơng một phần thuyết đa trí tuệ của H. Gardner vào việc giảng dạy và giáo dục. Ơng
đã cơng bố một số cuốn sách nổi tiếng như: 7 loại hình trí thơng minh, Bạn thơng minh hơn bạn nghĩ, Đa trí tuệ trong lớp
học,… các cuốn sách này chủ yếu viết về các vấn đề giáo dục và hướng dẫn cha mẹ giáo dục con cái, giúp giáo viên dạy
học theo các phương pháp nhằm phát huy các năng lực trí tuệ nổi trội của con em mình.
Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu về thuyết “đa trí tuệ”, nhà nghiên cứu Thomas Armstrong đã chỉ rõ tám
cách học tập phù hợp với các nhóm học sinh có các dạng trí tuệ nổi trội, được mơ tả trong bảng sau:
HỌC SINH

SUY NGHĨ

THÍCH

CẦN

Bằng lời

Đọc, viết, kể chuyện, chơi chữ…

Sách, băng ghi âm, dụng cụ để
viết, giấy, sổ nhật ký, các buổi trị
chuyện, thảo luận, tranh luận,
sách sử ký…


TRỘI VỀ

NGƠN NGỮ

3


LOGIC –
TỐN HỌC

Bằng lý luận

Làm thí nghiệm, hỏi, chơi xếp hình,
đốn chữ, tính tốn…

Trang thiết bị để làm thí nghiệm,
tư liệu khoa học, cơng cụ để mày
mị, các chuyến tham quan đến
các viện bảo tàng, triển lãm thiên
văn học…

KHƠNG

Bằng hình ảnh, tranh vẽ

Vẽ, tạo mẫu, minh họa, phác
thảo…

Bằng cảm xúc, vận động


Múa, chạy, nhảy, xây dựng, tạo
dáng, tập động tác….

Nghệ thuật, trị xếp hình, video,
phim ảnh, hình đèn chiếu, các trị
chơi địi hỏi trí tưởng tượng, mê
cung, trị đánh đố, sách tranh, tài
liệu minh họa, tham quan bảo
tàng mỹ thuật…
Đóng kịch, múa, xây dựng, thể
thao, các trị chơi hình thể, thăm
dị đồ vật qua sờ mó, học trực tiếp
qua vật mẫu, mơ hình…

ÂM NHẠC

Thơng qua nhịp điệu và âm thanh
du dương

Hát, huýt sáo, hát nhẩm khe khẽ, gõ
nhịp bằng tay chân, nghe nhạc…

Giải lao bằng ca hát, dự các buổi
hòa nhạc, chơi nhạc ở nhà và ở
trường, nhạc cụ.

GIAO TIẾP

Bằng cách trao đổi với các ý tưởng

với người khác

Lãnh đạo, tổ chức giao lưu, huy
động mọi người làm môi giới, kéo
thành các nhóm…

NỘI TÂM

Thơng qua sự quan tâm tới nhu
cầu, tình cảm, mục tiêu của bản
thân
Thơng qua thiên nhiên, bằng hình
ảnh thiên nhiên

Đặc mục tiêu, suy nghĩ, ước mơ,
lập
kế hoạch, tư duy
Chơi đùa với các con vật cưng, làm
vườn, khảo sát thiên nhiên, nuôi
động vật, sự quan tâm tới trái đất,


Bạn bè, các trò chơi tập thể, các
cuộc hội họp có tính chất xã hội,
các sự kiện cộng đồng, câu lạc bộ,
hoạt động ông bầu – huấn luyện
viên, tổ chức tập sự…
Những nơi bí mật, các cơng việc
làm một mình, các đề án tự điều
hành, các lựa chọn độc lập.

Tiếp nhận thiên nhiên, tương tác
với động vật, các phương tiện để
nghiên cứu thiên nhiên (kính lúp,
ống nhịm)

GIAN

HÌNH THẾ ĐỘNG
NĂNG

TỰ NHIÊN
HỌC

Với đặc điểm của những dạng trí tuệ và tám cách học dựa theo thuyết “đa trí tuệ” Thomas Armstrong tiếp tục xây
dựng nên 8 cách dạy tương ứng
TRÍ TUỆ

HOẠT ĐỘNG DẠY

TÀI LIỆU DẠY

CHỈ THỊ CĨ TÍNH
CHẤT CHIẾN LƯỢC

NGƠN NGỮ

Thuyết trình, thảo luận, chơi
chữ, kể chuyện, đọc đồng
thanh, viết nhật ký.


Sách, băng đĩa, các bản đánh
máy, các bộ sưu tập tem, …

LOGIC – TỐN HỌC

Các trị chơi đấu trí, các bài
tốn giải quyết vấn đề, tư
liệu khoa học, thí nghiệm, các
bài tính nhẩm, các trị chơi với

Máy tính, các bài tập tốn, các
trị chơi tốn học, các thiết bị
khoa học.

Đọc về cách dạy ngơn ngữ,
viết về nó, trao đổi, bàn
luận về nó, nghe
ngóng về nó
Xây dựng mơ hình số cho
phương pháp dạy học theo
logic - tốn học, phân tích và
phê phán nó, tìm tính logic
4


KHƠNG GIAN

HÌNH THẾ - ĐỘNG
NĂNG


ÂM NHẠC

GIAO TIẾP

NỘI TÂM

TỰ NHIÊN HỌC

các con số, hoạt động đòi hỏi
suy nghĩ, phê phán.
Trưng bày mẫu nhìn, hoạt
động nghệ thuật, trị chơi
cần trí tưởng tượng, vẽ trang
trí, tìm ẩn dụ, tạo ảnh trong
đầu.
Theo lối “dùng tay nặn bột”,
diễn một vỡ kịch ngắn, thực
hiện một điệu múa, diễn một
tiết mục thể thao, dùng xúc
giác để thăm dò một số đồ
vật, thực hiện một số động
tác đơn giản.

Học qua nhịp điệu, hát một
bài ráp, hát một ca khúc có nội
dung giáo dục
Học nhóm, kèm một bạn học,
làm một việc gì đó cho cộng
đồng, dự một buổi họp của
đồn thể xã hội, trị chơi

bắt chước.
Dạy cho từng cá nhân, tự học
độc lập, chọn ban, phân ban
theo đúng sở thích, xây dựng
lịng tự trọng.
Nghiên cứu thiên nhiên, xây
dựng ý thức sinh thái, quan
tâm đến súc vật.

Biểu đồ, đồ họa, trị chơi xếp
hình, một số sản phẩm nghệ
thuật, các ảo giác thông
thường về thị giác, máy ảnh,
máy quay phim, các trưng bày
đồ họa.
Nhào nặn một vật bằng đất
sét, sử dụng dụng cụ thể
thao, nghiên cứu, nguyên vật
liệu để chế tạo một sản
phẩm….

trong phương pháp dạy học
này, thực nghiệm nó.
Quan sát cách dạy huy động
trí tuệ khơng gian, thử tưởng
tượng ra chân dung của các
cách dạy đó, tơ màu bức tranh
ảo đó.
Chế tạo một đồ vật làm cho
nó hoạt động, nghiên cứu

bằng xúc giác.

Băng đĩa ca nhạc,
nhạc cụ

Hát, hát ráp, nghe
hát

Tham gia trò chơi tập thể, tổ
chức một “lễ hội” (sinh nhật,
họp mặt, mừng xuân), đóng
kịch
Các bản tự kiểm điểm, nhật
ký, gom tư liệu cho các đề án
riêng tư.

Thử dạy theo phương pháp
đã
trình bày, kết hợp với đồng
nghiệp và học sinh để thực
hiện bằng được chiến lược.
Kết nối cách dạy đó với cuộc
sống riêng tư của bạn, suy
ngẫm về nó.

Cây cỏ, lồi vật, trang thiết bị
của nhà tự nhiên học (ống
nhịm, dụng cụ làm vườn…).

Liên hệ giữa cách dạy đó và

các sinh vật, hiện tượng tự
nhiên.

Mặc dù lý thuyết này khá hấp dẫn nhưng lại khơng có cơng cụ đo lường hợp lý. Điều nay khiến lý thuyết này ngày
càng rắc rối, khó chứng minh. Vì vậy, nó bị cáo buộc là mơ hồ và chủ quan, thay vì khách quan. Vấn đề ngày càng rắc rối bởi
vì các đánh giá đề xuất được thiết kế rất phức tạp và tốn kém.
Một số người tin rằng 8 loại thông minh không nhất thiết phải khác biệt, chúng chỉ đơn giản là tập hợp con của
trí thơng minh tồn diện – mặc dù sự tồn tại của trí thơng minh tồn diện lại là đối tượng gây tranh cãi. Một số kết luận
cho rằng trí thơng minh của Gardner được hiểu theo phong cách nhận thức hoặc cách suy nghĩ chứ không phải là những
trí thơng minh khác biệt.
Tuy nhiên nếu có thể áp dụng thuyết này vào trong dạy học sẽ giúp giáo viên đổi mới cách dạy, cách
nhìn nhận, đánh giá HS, tránh việc dán nhãn mác yếu kém cho những học sinh chưa giỏi toán, giỏi văn, giỏi
anh, giúp các em tự tin hơn và có cách học phù hợp nhất với khả năng trội của mình, qua đó hiệu quả giáo
dục được nâng cao. Đồng thời cha me học sinh tránh áp lực điểm số, chú ý tới giáo dục tồn diện và khích lệ
con em mình trong học tập, rèn luyện và định hướng lựa chón nghề nghiệp trong tương lai phù hợp với sở
trường, khả năng của bản thân.
“Hằng ngày mỗi mỗi chúng ta đều sử dụng tám loại hình thơng minh nhưng cách thể hiện hoàn toàn khác nhau. Mỗi chúng ta là
một bài hát được viết nên từ 8 nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Fa, Son, La, Si, Đô. Cách chúng ta kết nối các nốt nhạc rất khác biệt nên
khơng có bài hát nào giống nhau hoàn toàn. Khi sử dụng tất cả các loại hình trí thơng minh theo cách của riêng mình, mỗi người
sẽ góp vào thế giới một giai điệu riêng biệt mà khơng ai có thể tạo ra.”
5


(Trích từ báo giáo dục và thời đại)

Mơ hình phong cách học tập DAVID KOLB:
Học tập chính là q trình chuyển đổi kinh nghiệm của người học. Để có thể nhận ra được giá trị của
tri thức và vận dụng tri thức đó vào thực tiễn. Cũng giống như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy “Học với
hành phải đi đơi, Học mà khơng hành thì vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy”. Vì vậy người
học cần có một mơi trường để biến q trình học thành quá trình tư duy sáng tạo. Một trong những giải pháp

giáo dục hiện đại giúp phát huy tối đa năng lực người học là tổ chức hoạt động trải nghiệm trong các tình
huống nhận thức và thực tiễn. Bản chất của học tập trải nghiệm chính là học thông qua làm và phản ánh. Với
việc đưa HS vào các hoạt động trải nghiệm thực tế, người học sẽ có cơ hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ và
quan điểm khác nhau, tránh bị áp đặt; và có cơ hội đưa ra giải pháp mang tính sáng tạo.
Liên quan đến tổ chức mơ hình giáo dục này trong đó học sinh có thể học tập trong bối cảnh thế giới
thực xung quanh mình, bao gồm: học trong phịng thí nghiệm, xưởng trường, học tại thực địa, học thơng qua
giải quyết vấn đề, học thơng qua tình huống, học theo dự án, học dựa trên tìm hiểu, khám phá, học tập hợp
tác... được các nhà nghiên cứu đề cập đến trong các cơng trình của mình như John Dewey (1938), Piaget
(1950), Kolb (1984). Trong đó, mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb được biết đến rộng rãi và áp dụng
hiệu quả vào giáo dục hiện đại.
Giữa những năm 1980 trên cơ sở lý thuyết về học tập trải nghiệm, David Kolb đã nghiên cứu và công
bố PCHT mới. David Kolb đã đề xuất mơ hình PCHT gồm một chu kỳ học tập có 4 giai đoạn và 4 kiểu học tập
riêng biệt. Ông cho rằng: “Học tập là một quá trình mà kiến thức được tạo ra thông qua việc chuyển đổi kinh
nghiệm. Kết quả của kiến thức là sự kết hợp giữa nắm bắt kinh nghiệm và chuyển đổi nó” (Kolb, 1984). Ơng
xác định hiệu quả của việc học tập địi hỏi học sinh cần có bốn năng loại năng lực: học hỏi từ trải nghiệm cụ
thể, học từ quan sát có tính phản hồi, học từ khái niệm trừu tượng hóa và học từ các trải nghiệm chủ động.
Được mơ tả như hình sau:

6


Trong mơ hình David Kolb được mơ tả như sau:
+ Trục đông – tây: Cách tiếp cận hướng đến nhiệm vụ, chẳng hạn như thích học bằng cách làm hoặc bằng cách nhìn.
+ Trục bắc – nam: các phản ứng cảm xúc, chẳng hạn như thích tìm hiểu bằng cách suy nghĩ hay bằng cách cảm nhận.
David Kolb phát hiện ra rằng mọi người có xu hướng chỉ tập trung vào những lĩnh vực họ làm tốt. Đây là lý do tại sao David
Kolb nghĩ rằng mọi người nên chú ý đến các phương pháp học tập họ ít thành thạo hơn.
Nhờ sự đa dạng về các phương pháp học tập như vậy, mọi người có thể trải qua chu kỳ học tập một cách toàn diện và cân
bằng hơn, sao cho mỗi giai đoạn trong chu kỳ sẽ nhận được một sự chú ý tương xứng. Nếu là một nhóm hoạt động hiệu quả, dần
dần chính các thành viên trong nhóm sẽ bổ trợ cho nhau bằng những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau.
Quá trình học qua trải nghiệm giúp người học được sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng và các quan hệ

xã hội trong quá trình tham gia. Trải nghiệm được thiết kế để yêu cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự ra quyết định và thỏa
mãn với kết quả đạt được. Qua giáo dục trải nghiệm, người học được tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tịi, trải nghiệm,
giải quyết vấn đề, tự chịu trách nhiệm. Kết quả của trải nghiệm cũng quan trọng như quá trình thực hiện và những điều học được
từ trải nghiệm đó. Kết quả đạt được là của cá nhân, tạo cơ sở nền tảng cho việc học và trải nghiệm của cá nhân đó trong tương
lai. Các mối quan hệ được hình thành và hồn thiện: người học với bản thân mình, người học với những người khác, và người học
với thế giới xung quanh.
Lý thuyết học tập của Kolb (1974) đề xuất bốn phong cách học tập khác nhau, dựa trên chu trình học bốn giai đoạn (xem ở
trên). Kolb giải thích rằng mỗi người có một phong cách học tập riêng. Các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến phong cách của một
người. Ví dụ, mơi trường xã hội, kinh nghiệm giáo dục, hoặc cấu trúc nhận thức cơ bản của cá nhân.
Dù điều gì ảnh hưởng đến sự lựa chọn phong cách, đặc trưng của phong cách học tập thực sự là sản phẩm của hai cặp đối lập,
hoặc hai ‘lựa chọn’ riêng biệt mà chúng ta tạo ra. Kolb trình bày chúng dưới dạng các trục, mỗi trục có chế độ ‘xung đột’ ở hai đầu:
Một diễn giải điển hình về hai chu trình của Kolb là trục dọc được gọi là Hành động chuyển hóa (cách chúng ta tiếp nhận một
nhiệm vụ) và trục ngang được gọi là Nhận thức chuyển hóa (phản hồi về cảm xúc của chúng ta, cách chúng ta tư duy hoặc cảm
nhận về nó).
7


Chu trình học tập qua trải nghiệm của Kolb
Kolb tin rằng chúng ta không thể thực hiện cùng lúc cả hai lựa chọn này trên một trục (ví dụ: suy nghĩ và cảm nhận). PCHT
của chúng ta là một sản phẩm của hai lựa chọn này. Tuy nhiên Kolb dựa trên giả định quan trọng về việc học: tri thức khởi nguồn
từ kinh nghiệm, tri thức cần được học sinh kiến tạo (hoặc tái tạo) chứ không phải là ghi nhớ những gì đã có. Cần vận dụng đúng
Chu trình Kolb để có thể phát huy hiệu quả. Kolb và các nhà nghiên cứu khác đã đi xa hơn khi nhận thấy rằng, với sự lựa chọn điểm
khởi đầu và thiên lệch sự tập trung vào một giai đoạn nào đó sẽ cho thấy PCHT của từng người (hoặc từng mơn học). Quan điểm
cơ bản trong mơ hình học tập dựa trên kinh nghiệm này là học sinh cần thiết phải phản tỉnh (reflect, từ khác: chiêm
nghiệm) trên các kinh nghiệm của mình để từ đó khái qt hóa và cơng thức hóa các khái niệm để có thể áp dụng cho các tình
huống mới có thể xuất hiện trong thực tế; sau đó các khái niệm này được áp dụng và kiểm nghiệm trong thực tế để thấy được sự
đúng-sai, hữu dụng-vơ ích,v.v. ; từ đó lại xuất hiện các kinh nghiệm mới, và chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo,
cứ thế lặp lại cho tới khi nào việc học đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Chu trình này yêu cầu học sinh có một kỉ luật trong việc
học thơng qua việc lên kế hoạch, hành động, phản tỉnh và liên hệ ngược trở lại các lý thuyết. Quá trình này diễn ra liên tục với 4
bước cho tới khi người học hoàn thành mục tiêu đề ra.

Trải nghiệm rời rạc:
Người học đã đọc tài liệu, nghe giảng, xem hướng dẫn, xem làm mẫu, làm theo, tự làm một số thao tác đơn giản, liên quan
đến chủ đề đang học.
Đây là mức “học nông”, người học mới chỉ ghi chép, nhớ, và là bước khởi đầu của quá trình học.
Quan sát, đánh giá lại sự việc
Người học chiêm nghiệm, suy nghĩ, móc nối các khái niệm, đối tượng; hệ thống lại các nội dung liên quan; đối chiếu các nội
dung học với thực tế.
Đây là mức người học đã tham gia sâu hơn vào quá trình nhận thức, đã hiểu được chủ đề đang học.
Khái quát các khái niệm

8


Sau khi có các trải nghiệm rời rạc, đã có những suy tưởng, đánh giá, tổng hợp, người học sẽ rút ra được những kết luận
cuối cùng cho bản thân về chủ đề đang học. Các kết luận có thể xem là những tri thức mới (với người học).
Chủ động thử nghiệm
Đem những tri thức mới có ở bước trước áp dụng vào thực tế để kiệm nghiệm lại tính đúng sai, có ích hay khơng, trước
khi chấp nhận tri thức mới. Tri thức mới này sẽ là nguyên liệu đầu vào cho chu trình học kế tiếp.
Có rất nhiều cách học khác nhau và mỗi cá nhân có cách học ưa thích của riêng mình. Tâm lý chung là họ thường chỉ tập
trung vào cách học ưu thích và thành thạo của mình, tuy nhiên, việc học sẽ đạt được kết quả tốt hơn nếu chú ý tới các cách học mà
họ ít thành thạo hơn.
Chu trình học tập Kolb bao gồm nhiều cách học khác nhau, do vậy nếu người học đi qua hết chu trình thì họ sẽ được trải
nghiệm nhiều phương pháp học, có được sự cân bằng giữa các phương pháp, và có kiến thức tồn diện, sâu sắc hơn về chủ đề
đang học. Có bốn phong cách học, ứng với bốn dạng tính cách.

– Người hành động (doer): sử dụng các kinh nghiệm rời rạc đã có, chủ động áp dụng ln vào làm thực tế, thích thử thách,
ln cởi mở với các cơ hội học tập mới, lĩnh vực mới
– Người quan sát (reflector): quan sát, đánh giá, suy nghĩ trước khi bắt tay vào làm; thường nhìn thấy phương pháp tiếp
cận và giải pháp mới
– Nhà tư tưởng (thinker): kết hợp quan sát, tự đánh giá lại sự kiện, và khái quát thành khái niệm trừu tượng, tạo ra các quy

trình, các mơ hình rõ ràng, mạch lạc.
– Người quyết định (decider): thích được trải nghiệm các lý thuyết trọng thực tế, thích có những quy luật rõ ràng, logic,
ngắn gọn để học có thể áp dụng ln vào thực tế. Là người thực dụng và không muốn mất nhiều thời gian cho q trình học
Người lớn thường có xu hướng đi từ “lý thuyết” > “chiêm nghiệm” > “thực hành”, trong khi trẻ em, người trẻ có xu hướng
đi từ “thực hành” > “chiêm nghiệm” > “lý thuyết”.
Mơ hình phong cách học tập là một quá trình theo chu kỳ, trong đó mọi người phải đi qua từng giai đoạn trong bốn giai
đoạn học tập. Điều này không nhất thiết phải xuất phát từ cùng một điểm khởi đầu, nhưng nó nên đi theo cùng một trật tự. Theo
David Kolb, quá trình học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn thơng qua bốn giai đoạn học tập, mặc dù mỗi người sẽ yêu thích một giai
đoạn nhất định.

9


Cho đến gần đây, có rất nhiều khóa học tập trung vào phong cách học tập đồng hóa; phản ánh và xây dựng lý thuyết. Mọi
người được dạy mọi thứ tương quan với nhau như thế nào, và khi đưa vào cùng một khn khổ lý thuyết thì chúng nên được xem
xét ra sao.
Thơng thường, người ta ít chú ý đến phong cách học tập được cắt thửa cho phù hợp với mỗi cá nhân khác nhau (thông qua thử
nghiệm và trải nghiệm). Bằng cách làm điều gì đó, mọi người có được kinh nghiệm (trong trường hợp của người thực hiện). Sau
đó, họ nhìn lại những gì đã xảy ra (người phản chiếu). Tiếp theo, họ thiết lập liên kết giữa sự phản chiếu và quan sát và tạo ra một
lý thuyết (nhà tư tưởng).
Cuối cùng, họ nghĩ làm thế nào để có thể (tiếp tục) cải thiện mọi thứ và cố gắng để thực hiện điều này trong thực tế (người ra
quyết định). Những người học một cách tồn diện thì thường đều phải trải qua cả bốn giai đoạn này.

Mơ hình phong cách học tập của Honey và Munford:
Peter Honey và Alan Munford đã phát triển lý thuyết về phong cách học tập của họ như là sự tiếp nối công việc của David
Kolb. Họ đã xây dựng nên bộ câu hỏi điều tra về PCHT các nhân với điều kiện cải tiến hơn so với của Kolb. Từ đó, họ xây dựng nên
bộ câu hỏi về gồm 80 câu hỏi, yêu cầu nười hỏi trả lời trong vòng 10- 15 phút để đo đạc. PCHT Honey và Munfod đã xác định bốn
phong cách học tập khác nhau:
-


Người hoạt động:
Người hoạt động là những “người làm”, người tham gia đầy tham vọng”. Họ phải hành động và tham gia đầy đủ, đắm chìm
trong một tình huống học tập. Những người hoạt động là những người cởi mở, cũng thấy tham lam khi học trải nghiệm
những điều mới mà không thiên vị, tham gia vào các nhiệm vụ mới một cách nhiệt tình và xuất sắc trong các tình huống có
áp lực cao. "Các hoạt động học tập thích hợp nhất cho các nhà hoạt động là làm việc nhóm, đóng vai và tham gia các kỹ
năng. khi họ làm việc với người khác, nếu có mục tiêu để phát triển và một thách thức mới.
Tuy nhiên họ cũng có những điểm yếu của bản thân mình. Những người hoạt động thường có xung hướng hành động phản
ứng ngay mà khơng nghĩ dến hậu quả. Thường có rủi ro khơng đáng có. Hành động một cách vội vàng mà có sự chuẩn bị chu
đáo. Cảm thấy buồn chán với những thủ tục cần thực hiện.
Đây là mẫu người thường gặp có thể thấy từ các nhà quản lý, nhà kinh doanh

-

-

Người suy ngẫm:
Những người thuộc loại này thường có hướng suy nghĩ cẩn về các tình huống. Họ là những làm việc trong một hệ thống cụ
thể. Họ khơng cho phép cảm xúc của mình ảnh hưởng tới kết luận khi mà họ đưa ra, thay vào đó là đặt câu hỏi cho mọi
thứ. Họ không đưa ra giả định nào mà không tiến hành nghiên cứu và phân tích chun sâu. Những người suy ngẫm họ
thường có xu hướng tránh sự sáng tạo, thích làm việc theo thuật ngữ hợp lý và thực tế. Họ căn cứ vào việc dựa trên các
khái niệm, lý thuyết và phướng pháp đã dược thiết lập. Người suy ngẫm làm việc rất tốt trong các hoạt động cho phép họ
áp dụng số liệu thống kê, thu nhập bằng chứng và đặt câu hỏi để tìm hiểm.
Điển hình cho mẫu người này là những nhà thám tử, nhân viên thống kê số liệu, cơng an điều tra, ...
Người lý thuyết:
Người thuộc nhóm này là một nhà tư tương đúng nghĩa. Họ có những lý luận hợp lý và khác quan. Giỏi trong việc đặt ra
những câu hỏi thăm dị. Nắm bắt tồn cảnh nhanh chóng. Tuy nhiên họ chỉ giơi hạn trong suy nghĩ của bản thân không dung
nạp bất kỳ điều gì chủ quan hoặc trực quan, ln cho rằng nên làm thế này, làm thế kia mới phải. Điển hình cho mẫu này là
những người làm về ngành nghề marketing, những nhà thu thập thông tin khách hàng.

-


Người thức tế:
Họ thích áp dụng kiến thức và lý thuyết của họ theo nghĩa thực tế và nghĩa đen trong thế giới xung quanh họ. Họ học bằng
cách thử nghiệm và trải nghiệm ý tưởng của họ. Họ giải quyết vấn đề, khơng muốn đứng về phía thảo luận về cách mọi
thứ hoạt động trong lý thuyết. Thay vào đó, họ thích đưa mọi thứ vào hành động. Những người thức tế đáp ứng tốt việc
học có thể áp dụng dễ dàng và trực tiệp trong thế giới xung quanh họ. Họ tận dụng cơ hội thử và áp dụng những gì họ đã
học vô một cách thực tế. Vd: các nhà nghiên cứu, kĩ thuật viên, kĩ sư.

Mơ hình học tập của Honey và Munford được vận dụng trong hoạt động dạy học hiện nay khá rộng rãi. Có thể đề ra những
phương pháp dạy học cho từng mơ hình như sau:
10


-

-

-

Người hoạt động: những người này sẽ phản ứng tích cực với các hoạt động học thông qua hành động; qua trị chơi mơ
phỏng kinh doanh; qua cơng việc được luân chuyển; qua thảo luận trong nhóm nhỏ; qua chơi trò chơi phân vai; qua việc
dạy lại người khác và qua hoạt động ngồi trời.
Người suy ngẫm: nhóm người này thường tích cực phản ứng với những hoạt động học qua E – learning (bài giảng điện
tử); qua nghe bài giảng thuyết trình, qua đọc; qua đánh giá học tập; qua tự nghiên cứu có định hướng; qua quan sát việc
đóng vai…
Người lý thuyết: họ là những người phản ứng tích cực với các hoạt động học qua phân tích; xem xét vấn đề; qua nghe
giảng; qua làm bài một mình; qua bài tập có câu trả lời; qua tự nghiên cứu; qua xem video có lời…
Người thực tế: những phản ứng tích cực của họ trong hoạt động học tập là thơng qua hoạt động; qua thảo luận trong
nhóm nhỏ; qua áp dụng thực tế, qua dự án công việc; qua thảo luận các vấn đề công việc trong tổ chức; qua hội thảo giải
quyết vấn đề.


Mơ hình PCHT của Bernice McCarthy:
Các nghiên cứu PCHT và chu trình 4MAT của Bernice McCarthy được lấy nền tảng từ các học thuyết của các nhà tâm lý học
nổi tiếng Carl Jung, Kurt Lewin, David Kolb, John Dewey, Jean Piaget, Carl Roger và nghiên cứu về sự khác biệt giữa hai bán cầu
não của Roger Sperry và Joseph Bogan. Dựa trên nền tảng đó các quản điểm về PCHT của McCarthy khơng phải là những quan
điểm mang tính đột phá, sáng tạo mà nó được hình thành theo định hướng nâng cao thực tiễn của lý thuyết học tập, ứng dụng
nghiên cứu học tập vào chu trình học 4MAT. Bernice McCarthy đã phát triển và xuất bản Mơ hình chu trình học tập 4MAT vào
năm 1980, nhưng cô đã nảy ra ý tưởng này khi cô làm giáo viên mẫu giáo vào những năm 1970. Cô đã nghiên cứu cách trẻ em
học và tạo ra lý thuyết của mình bằng cách kết hợp các lý thuyết hiện có và kiến ​thức thực tế của mình.
Mơ hình chu trình học tập 4MAT là một khn khổ để tạo ra một phong cách giảng dạy năng động và gắn kết hơn bằng
cách hình dung chính xác quá trình học tập mà mỗi người học trải qua. 4MAT cung cấp một khuôn khổ chung để hiểu cách thức
mà các cá nhân và nhóm trải qua q trình diễn giải, đồng hóa, hành động và tích hợp kiến ​thức. Mơ hình chu trình học tập
4MAT dựa trên bốn phong cách học tập khác nhau được phát triển bởi David Kolb. Mỗi loại trong mơ hình cuối cùng dựa trên
một câu hỏi đặc trưng phản ánh những gì người học đang tìm kiếm trong kiến ​thức mới. 
Chu trình học tập này dựa trên một số tiền đề. Đầu tiên, các cá nhân khác nhau nhận thức và xử lý kinh nghiệm theo những
cách ưu thích khác nhau. Điều cần thiết cho chất lượng học tập là nhận thức ở người học về chế độ ưu thích của chính mình,
trở nên thoải mái với cách học tập tốt nhát của chính mình và được giúp phát triển một mục tiêu học tập, thông qua trải
nghiệm với các chế độ thay thế.
Trên thực tế người học có khả năng linh hoạt dễ dàng di chuyển từ chế độ này sang chế độ khác để phù hợp với yêu cầu
của tình huống là một lợi thế nhất định so với những người chỉ giới hạn một kiểu suy nghĩ và học tập. Cụ thể, những đặc điểm
nhận diện của mỗi PCHT được McCarthy mô tả như sau:

LOẠI NỀN
TẢNG

ĐẶC ĐIỂM TÍNH
CÁCH CỦA LOẠI

NHỮNG CÂU HỎI
THƯỜNG GẶP VÀ

MỤC TIÊU

HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP

HOẠT ĐỘNG HỌC
TẬP SỰ KHÁC BIỆT

PHONG CÁCH

HỢP TÁC
Loại 1:
TẠI SAO?

Câu hỏi:

Người học loại này là

Người
suy
tưởng



Tại sao tôi nên
học cái này?






Tơi có đúng ở
đó khơng?



người định
hướng



Ý nghĩa của
việc học này
trong cuộc



quan sát tốt của
người khác

rất thoải mái với
cảm xúc của họ

Người học thuộc
loại này thích




học bằng cách

thảo luận kinh
nghiệm
lắng nghe và
quan sát người

Người học loại này
khơng thoải mái
với


giải thích bằng
lời nói dài



ghi nhớ chuỗi
thơng tin trừu
tượng dài



Phong cách nhận
thức này đặt
nhận thức trước
phán đoán, kiến
​thức chủ quan
trước sự thật
khách quan, phản
ánh trước hành
động.

11


sống của tơi là
gì?
Mục tiêu:


Đưa ra ý
nghĩa cho việc
học.



Xác định lý do
học tập và sự
quan tâm đến
việc học này.



lắng nghe người
khác, gia sư giỏi



quyết tâm tạo
nên sự khác biệt
trên thế giới


Câu hỏi:

Người học loại này là

Người
phân tích



Nó là về cái
gì?



Nội dung, khái
niệm là gì?





Các chun gia
nói gì, bằng
chứng là gì?

Mục tiêu:







Loại 3:
LÀM THẾ
NÀO?
Người
thực hiện

Cung cấp nội
dung về chủ
đề học tập.
Đáp ứng nhu
cầu phân tích,
để biết ý kiến
​của các
chuyên gia.
Hiểu được sự
thật.





định hướng tri
thức
rất giỏi trong việc
khái niệm hóa,
phân tích, phân
loại và tổ chức
các ý tưởng của

họ

đặt câu hỏi

Thị giác-thính
giác.







tham gia động
não và phân tích
mối quan hệ

mơi trường mà
sai lầm là chủ
đề của phê
bình mở, nơi
khơng có chỗ
để thảo luận
về nhận thức
của chính
mình.

Kinh nghiệm hơn
là khái niệm.




Các cá nhân
thuộc phong cách
này thích đưa ra
quyết định dựa
trên cảm xúc.

Những người học
như thế này khơng
thoải mái với



Phong cách thơng
tin và phân tích
với các ý tưởng
và khái niệm sử
dụng các kỹ năng
trí tuệ.



Phong cách nhận
thức này đặt tư
duy khách quan
trước khi hành
động.




Thính giác-thị
giác-động lực
học.



Khái niệm hơn là
kinh nghiệm.



Các cá nhân
thuộc phong cách
này đưa ra đánh
giá của họ và sau
đó hỗ trợ nó với
nhận thức của
họ.



Phong cách thực
tế, định hướng
theo một
phương pháp để
tuân theo, thời
hạn sẽ được đáp
ứng và nhiệm vụ
cần thực hiện.




Phong cách đặt
tư duy khách
quan và sự thật
trước ý tưởng,
hành động trước

làm việc theo
nhóm và theo
nhóm (nhưng
thường thích
đọc một mình).
Người học thuộc
loại này thích





học bằng cách
đọc
tìm hiểu thơng
qua các giải thích
khách quan của
tài liệu
làm việc độc lập
và có hệ thống
bằng cách đọc và

trao đổi ý tưởng;



thực hành



mơi trường ồn
ào và hiếu
động



tình huống mơ
hồ



làm việc nhóm



thăm dị, giải
pháp mở và
nhiều nhiệm
vụ

rất tốt trong cách
tiếp cận từng

bước để giải
quyết vấn đề





Bị cuốn hút bởi
thủ tục cấu trúc

phần trình bày
(bằng miệng)



đóng vai



rất tự tin vào khả
năng hiểu biết
của họ



hướng dẫn
loại không dần
dần




quyết tâm làm
cho thế giới sáng
suốt hơn.



Người học loại này là



Nó hoạt động
như thế nào?





Làm thế nào
để thực hiện
nó?
Làm thế nào
để làm điều
này một cách
chính xác và
nhanh chóng?






nhầm lẫn và
xung đột

tổ chức tốt và rất
thoải mái với dữ
liệu chi tiết

Câu hỏi:







Loại 2:
CÁI GÌ?



khác trong một
cuộc thảo luận



rất giỏi trong việc
giải quyết các vấn
đề thực tế và
hiểu cách các quy

trình hoạt động
rất thoải mái với
các nhiệm vụ áp
đặt thời hạn.

Người học thuộc
loại này thích





học bằng cách
giải quyết vấn
đề tích cực
nhiệm vụ và thủ
tục dần dần
(từng bước),
phương pháp
cần tuân thủ

tình huống mà
bạn phải nói về
cảm xúc của
họ.
Những người học
như thế này không
thoải mái với



đọc trừu
tượng



thiếu cơ hội để
kiểm tra và áp
dụng những gì
họ đã học
được

12


Mục tiêu:






Loại 4:
NẾU? (VÀ
SAU?)
Người tác
động

Cho phép thử
nghiệm cụ thể
kiến ​thức.

Tích hợp cách
mọi thứ hoạt
động.
Kiểm tra các lý
thuyết để nó
có thể có ý
nghĩa.
Người học loại này là



Và sau khi tơi
làm gì với nó?





Hậu quả là gì?





Tơi có thể sử
dụng nó ở
đâu và khi
nào?




Nếu tơi làm
khác đi thì
sao?



Mục tiêu:






Đáp ứng nhu
cầu khái qt
hóa, để biết
các ứng dụng
học tập khác
nhau và bối
cảnh sử dụng
khác nhau.
Làm rõ những
gì có thể
được thực
hiện với
những gì đã
được học.
Khám phá các
khả năng ẩn

để sử dụng.

liên lạc cảm ứng



Thao tác với đồ
vật



cuộc biểu tình



thử nghiệm và
phản ánh về quy
trình và kết quả
của một thí
nghiệm



cạnh tranh.





Câu hỏi:












rất tự hào về sự
chủ quan của họ
rất thoải mái với
sự mơ hồ, nghịch
lý và thay đổi

Người học thuộc
loại này thích




chấp nhận rủi ro,
doanh nhân.
Họ hành động để
mở rộng và làm
giàu kinh nghiệm
của họ.
Họ tìm cách đẩy

ranh giới của thế
giới.
Họ tin vào khả
năng ảnh hưởng
đến hiện tại và
tương lai.
Họ bắt đầu học
bằng cách tìm
kiếm các khía
cạnh độc đáo và
duy nhất của
thơng tin và họ
học bằng cách
thử và sai.





học bằng khám
phá (tự khám
phá)
học bằng cách
thảo luận, bằng
cách thuyết phục
từ người khác
tìm hiểu thơng
qua tìm kiếm tích
cực cho một giải
pháp cho một

vấn đề
tìm hiểu thơng
qua trao đổi ý
tưởng miễn phí



làm việc độc lập



giải quyết các
nhiệm vụ học
tập giải pháp
mở, với nhiều
lựa chọn có thể,
nghịch lý và mối
quan hệ tinh tế
giữa các yếu tố



Những người
học như thế này
rất giỏi về kỹ
năng giao tiếp.



phức tạp bằng

lời nói, nghịch
lý, lựa chọn
khơng rõ ràng,
mối quan hệ
tinh tế giữa các
sự vật



Động học-thính
giác-thị giác.



Phong cách năng
động, hướng tới
việc chuyển giao
bí quyết trong
tương lai, hướng
tới việc khám phá
ra các tác nhân
của quá trình học
tập.



Phong cách này
đặt nhận thức
trước khi phán
xét.




Chủ quan, quan
hệ và định hướng
hành động.



Động học-thính
giác-thị giác.



Kinh nghiệm hơn
là khái niệm.

giải pháp học
tập mở nhiệm
vụ

sự thể hiện
tình cảm của
họ.
Những người học
như thế này khơng
thoải mái với


suy nghĩ, phán

đốn trước nhận
thức.

thói quen cứng
nhắc khi khơng
có khả năng
đặt câu hỏi về
phương pháp
và thủ tục



phức tạp thị
giác



nhiệm vụ có
phương pháp



quản lý thời
gian



giá trị tuyệt
đối.


Dựa trên mơ hình 4 loại PCHT và lí thuyết về sự khác biệt giữa não trái và não phải của các nhà thần kinh học, McCarthy đề xuất
8 bước thực hiện chu trình học tập 4MAT, 8 bước này tương ứng với 4 loại PCHT và chức năng ưu thế của hai bán cầu não

13


Theo Mơ hình chu trình học 4MAT, chu trình học hồn chỉnh bao gồm 8 bước từ bốn góc phần tư. Mơ hình nên được đọc theo chiều
kim đồng hồ, bắt đầu bằng:
-

Quadrant 1.1: kết nối

Trong góc phần tư thứ nhất, lý do tại sao một cái gì đó nên học được tạo ra, câu trả lời cho câu hỏi 'tại sao?'. Điều này làm
cho việc sử dụng 'chế độ đúng' của bộ não. Mục tiêu là để người học tự trải nghiệm nó bằng cách cho họ tham gia. Điều này có thể
được thực hiện, ví dụ, bằng cách người học chia sẻ kinh nghiệm của chính mình. Bằng cách này, trải nghiệm được kích thích bởi ý
nghĩa cá nhân. Giáo viên hoặc chuyên gia muốn truyền đạt điều gì đó cho người khác có vai trò thúc đẩy ở đây và chỉ phải hướng
dẫn cuộc thảo luận.
-

Quadrant 1.2: tham dự

Trong chế độ bên trái của góc phần tư 1, các sinh viên kiểm tra kinh nghiệm. Phương pháp này một lần nữa liên quan đến
một cuộc thảo luận, nhưng lần này sinh viên được yêu cầu nhìn qua kinh nghiệm của chính họ. Kinh nghiệm sau đó chảy vào một
cuộc đối thoại và suy ngẫm có ý nghĩa. Mục tiêu của góc phần tư thứ nhất là: mang lại ý nghĩa cho mơn học, trực quan hóa và cho
phép học sinh tích hợp các khía cạnh của mơn học.
-

Quadrant 2.1: hình ảnh

Câu hỏi về 'cái gì?' cần phải được trả lời trong góc phần tư thứ hai. Trong bước này, một nỗ lực được thực hiện để làm cho

học sinh phản ánh sâu sắc hơn. Đây là một bước tích hợp trong chế độ đúng của não. Giáo viên nên chuyển học sinh từ cụ thể sang
trừu tượng. Những kinh nghiệm chủ quan sẽ được trộn lẫn với lý thuyết trừu tượng sẽ được xử lý ở giai đoạn sau. Điều này cho
phép học sinh tạo thành một hình ảnh của tài liệu chủ đề, làm cho chúng củng cố sự tập trung của chúng.
-

Quadrant 2.2: thông báo

Trong chế độ bên trái của góc phần tư hai, giáo viên đưa học sinh vào cốt lõi của thông tin khái niệm. Đây là tất cả về việc
lấy thông tin. Thông tin mà bạn chọn chia sẻ nên dựa trên khái niệm và kinh nghiệm được chia sẻ, và sẽ dẫn đến nghiên cứu sâu
hơn của sinh viên. Các mục tiêu trong góc phần tư hai là khái niệm hóa, xác định, định hình và thu nhận kiến ​thức.
-

Quadrant 3.1: thực hành
14


Trong góc phần tư thứ ba, câu hỏi "làm thế nào" được trả lời. Trong bước này, sinh viên tích cực bắt đầu với kiến ​thức thu
được từ các bước trước từ chế độ bên trái. Họ sẽ sử dụng bảng tính, chạy thử nghiệm hoặc sử dụng công nghệ liên quan.
-

Quadrant 3.2: mở rộng

Trong chế độ đúng của góc phần tư thứ ba, các sinh viên sẽ tự đóng góp cho tài liệu giảng dạy. Đây có thể là một tổng hợp
cá nhân, nhưng trên hết họ nên có cơ hội tiếp cận nội dung bài học theo cách riêng của họ. Đây là một hoạt động chế độ đúng. Các
sinh viên có ý thức chung, được mô tả trong tiêu đề 'các kiểu học tập trong mơ hình 4MAT', cảm thấy thoải mái nhất ở đây. Giáo
viên có thể cho phép sinh viên tạo một đề xuất dự án liên quan đến chương trình giảng dạy, điều này khuyến khích họ suy nghĩ tích
cực. Các mục tiêu từ góc phần tư ba bao gồm thu thập dữ liệu, đặt câu hỏi, đưa ra giả thuyết, mày mò, thử nghiệm và đưa ra quyết
định.
-


Quadrant 4.1: tinh chỉnh

Trong góc phần tư thứ tư, câu hỏi 'nếu như' sẽ được trả lời. Trong bước này, các sinh viên được u cầu phân tích những gì
họ đã lên kế hoạch bổ sung cho những gì họ đã học được từ bước trước. Khía cạnh phân tích của bước này làm cho nó trở thành
một hoạt động cho chế độ bên trái. Bước thứ bảy này yêu cầu sinh viên tinh chỉnh những gì họ đã học và áp dụng trong các bài tập.
-

Quadrant 4.2: thực hiện

Trong bước cuối cùng của quy trình học tập của mơ hình 4MAT, các sinh viên giải thích cho nhau những gì họ đã học hoặc
tạo ra. Điều quan trọng trong bước này là các sinh viên được u cầu nói về những gì họ đã học và thu được từ tồn bộ chu trình
này. Các mục tiêu trong góc phần tư thứ tư, trong số các mục tiêu khác: xác định các giới hạn, xem xét, đóng, tóm tắt và đánh giá.

Mơ hình phong cách học tập của Neil Fleming:
Neil Fleming thuộc nhóm các nhà nghiên cứu phân loại PCHT dựa vào yếu tố thể chất, bao gồm các thể thức (nhìn, nghe,
vận động) liên quan đến yếu tố gen và môi trường. Đặc điểm chung của các lí thuyết này cho rằng PCHT là bền vững, khó thay đổi
trong suốt cuộc đời. Mơ hình VARK của Neil Fleming là một trong những mơ hình phong cách học tập được sử dụng rộng rãi trong
các trường học phổ thông trên thế giới
Neil Fleming phân loại học sinh thành 4 kiểu trội:
- Người học kiểu hình ảnh (tranh, ảnh, phim, sơ đồ)
- Người học kiểu nghe (âm nhạc, thảo luận, thuyết trình)
- Người học kiểu đọc và viết (tạo danh sách, đọc sách giáo khoa, ghi chép)
- Người học kiểu vận động (thí nghiệm, chuyển động, thực hành)

Mơ hình PCHT của Neil Fleming được đánh giá là dễ hiểu và dễ vận dụng vào dạy học cho học sinh nhỏ tuổi và những
phương pháp dạy học trong lớp học phân hóa. Mơ hình này chỉ ra những điểm người học ưu thích theo 4 kiểu người học như sau:
Người học có PCHT qua nhìn (Visual Learners): học tốt nhất khi được quan sát sơ đồ, tranh ảnh, bản đồ, đồ thị, xem đoạn
phim,... Những người thích học cách này sẽ thấy thích thú với những thơng tin được trình bày dưới dạng hình ảnh hơn là dạng chữ
viết, họ nhớ thơng tin bằng cách hồi tưởng hình ảnh, vị trí trình bày của chúng trên trang giấy.
Người học qua nghe (Aural/auditory Learner): học tốt nhất thông qua lắng nghe thông tin. Những HS này lĩnh hội và tiếp cận

thông tin dễ dàng hơn khi được GV hướng dẫn bằng lời (thuyết trình, giảng giải), thích dùng vần điệu, âm thanh làm đầu mối ghi
nhớ tài liệu học tập.
Người học qua đọc và ghi chép (Reading and Writing Learners): tiếp cận tốt nhất các thơng tin được trình bày dưới dạng
chữ viết. Các tài liệu học tập trình bày dưới dạng văn bản được người học kiểu này ưa thích.
Người học qua vận động (Kinaesthetic Learners): học tốt nhất khi được vận động, được di chuyển, được chạm vào học liệu
và được thực hành, được làm
15


Để hiểu rõ hơn thì tơi có một ví dụ như sau:
Khi dạy ai đó đi đi để bưu điện thì:
+ Người học có PCHT qua nhìn thì nên cho họ sử dụng bản đồ, biểu tưởng, sơ đồ, đồ thị. Chúng ta có thể tạo điểm
tham chiếu cho học sinh của mình để hình dung rõ hơn nơi họ đang ở và nơi họ cần đến để họ có thể đến được bưu điện
+ Người học qua nghe: để giúp những người thuộc loại này thì chúng ta chỉ cần cung cấp hướng dẫn bằng lời nói rõ
ràng và cho phép thời gian
+ Người học qua đọc và ghi chép thì chúng ta cần đưa cho họ một bảng danh sách hướng dẫn cụ thể để họ có thể
tới được bưu điện.
+ Người học qua vận động thì ta nên cung cấp cho những thứ xung quanh hoặc gần bưu điện thì họ sẽ dễ dàng tới
được
Neil Fleming đã xây dựng bộ câu hỏi VARK (Visual; Auditory; Reading; Kinesthetic) để phân loại PCHT của người học. “VARK
được thiết kế để là nơi khởi đầu cho một cuộc đối thoại giữa GV và HS về việc học. Nó cũng có thể là một chất xúc tác cho phát
triển năng lực suy nghĩ về phương pháp giảng dạy cho các nhóm đối tượng HS khác nhau để từ đó đa dạng về phương pháp dạy và
học”
Bộ câu hỏi VARK của Neil Fleming sẽ giúp HS hiểu PCHT của bản thân để có thể tự học hiệu quả “Bất kì cơng cụ nào thơi
thúc người học suy nghĩ về cách học thì đều hữu ích đối với sự hiểu biết, nhờ thế cải thiện hiệu quả học tập của họ”
Ngoài các phong cách học tập phổ biến kể trên cịn có các PCHT khác, chẳng hạn như:

Mơ hình PCHT dựa vào lý thuyết về phân loại tính cách của Jung -Myers-Briggs:
Đây là một phương pháp phân loại tính cách dựa trên các nghiên cứu của nhà tâm lý học Thụy Sĩ Carl Gustav Jung và được
Isabel Myer và Katherine Bringgs bổ sung. Mơ hình này được chia làm tiêu chí

Tiêu chí 1 – Xu hướng tự nhiên: Extraverted (Hướng ngoại)/ Introverted (Hướng nội):
Mỗi người đều có 2 biểu hiện: Hướng ngoại – hướng nội về thế giới bên ngoài gồm các hoạt động, con người, đồ vật…
Hướng nội – hướng vào nội tâm, bao gồm ý nghĩ, tư tưởng, trí tưởng tượng. Đây là hai mặt đối lập nhưng bổ sung lẫn nhau. Tuy
nhiên, một mặt sẽ chiếm ưu thế trong việc phát triển tính cách và ảnh hướng đến cách ứng xử
Đặc điểm:
Người hướng ngoại

Người hướng nội

✔ Hành động trước hết, suy nghĩ và cân nhắc sau

✔ Suy nghĩ và cân nhắc kỹ lưỡng trươc khi hành động

✔ Cảm thấy khổ sở nếu cách ly với thế giới bên ngoài

✔ Cần có một khoảng thời gian riêng tư đáng kể để nạp

✔ Quảng giao, thích tiếp xúc với nhiều người

năng lượng
✔ Hứng thú với đời sống nội tâm, đôi khi cô lập bản thân
với thế giới bên ngồi
✔ Thích nói chuyện tay đơi

Tiêu chí 2 – Cách tìm hiểu và nhận thức về thế giới: Sensation (Giác quan)/Intuition (Trực giác)
Trung tâm “Giác quan” trong não bộ chú ý đến các chi tiết liên quan đến hình ảnh, âm thanh, mùi vị … của hiện tại được
đưa đến từ các giác quan của cơ thể. Nó phân loại, sắp xếp và ghi nhận những chi tiết của sự kiện thực tế đang diễn ra. Nó cũng
cung cáp các thơng tin chi tiết của các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ. Trung tâm “Trực giác” của não bộ chịu trách nhiệm tìm hiểu,
diễn dịch và hình thành các mơ hình từ thơng tin thu thâp được, sắp xếp các mơ hình và liên hệ chúng với nhau. Nó giúp cho não bộ
suy đoán các khả năng và tiên đoán tương lai.

16


Mặc dù cả hai nhận thức đều cần thiết và được mọi người sử dụng, nhũng mỗi người chúng ta có xu hướng thích cái này
hơn cái kia.
Đặc điểm các của các nhóm:
Giác quan

Trực giác

✔ Sống với hiện tại

✔ Hay nghĩ đến tương lai

✔ Thích các giải pháp đơn giản và thực tế

✔ Sử dụng trí tưởng tượng hay sáng tạo ra

✔ Có trí nhớ tốt về các chi tiết của những sự kiện
trong quá khứ

những khả năng mới
✔ Thường chỉ nhớ đến ý chính và các mối liên hệ

✔ Giỏi việc áp dụng kinh nghiệm

✔ Giỏi vận dụng lý thuyết

✔ Thích các thơng tin rõ ràng, chắc chắn, khơng


✔ Thoải mái với sự nhập nhằng, hay thơng tin

thích phỏng đốn hoặc những sự việc khơng rõ
ràng

khơng rõ ràng

Tiêu chí 3 – Cách quyết định và lựa chon: Thinking (Lý trí)/Feeling (Tình cảm):
Phía “Lý trí” trong não bộ con người phân tích thơng tin một cách khách quan, làm việc đựa trên đúng/sai, suy luận và đưa
ra kết luận một hệ thống. Nó là bản chất logic của con người. Phía cảm giác của não bộ đưa ra quyết định đựa trên xem xét tổng
thể; yêu/ghét; tác động qua lại lẫn nhau; và các giá trị nhân đạo hay thẩm mỹ. Đó là bản chất chủ quan của con người. Mọi người
đều dùng cả 2 cách để đưa ra các quyết định, nhưng một cách tự nhiên mỗi người đều thiên về lý trí hoặc tình cảm khi đưa ra
quyết định của mình.
Đặc điểm:
Lý trí
✔ Ln tìm kiếm sự kiện và logic để đưa ra kết luận
✔ Chú ý đến cá nhiệm vụ, cơng việc cần phải hồn thành
một cách tự nhiên
✔ Đưa ra các phân tích phê phán và có mục đích một cách
dễ dàng
✔ Chấp nhận xung đột là một phần tự nhiên trong mối

Tình cảm
✔ Xem xét cảm giác cá nhân và ảnh hướng đến người
khác trước khi đưa ra quyết định
✔ Một cách tự nhiên, dễ xúc động trước nhu cầu hay
phản ứng của người khác
✔ Tìm kiếm sự nhất trí hay ý kiến của đa số
✔ Khó xử khi có xung đột


quan hệ giữa người và người

Tiêu chí 4 – Cách thức hành động: Judging (Nguyên tắc)/Perceiving (Linh hoạt):
Tiêu chuẩn liên quan đén cách thức mỗi người lựa chọn để tác động tới thế giới bên ngoài. Phong cách nguyên tác tiếp cận
thế giới một các có kế hoạch, có tổ chức, có chuẩn bị, quyết định và đạt đến một kết cục rõ ràng. Phong cách linh hoạt thì tiếp cận
với thế giới một cách tự nhiên, tìm cách thích nghi với hồn cảnh, thích một kết cục bỏ ngỏ, chấp nhận những cơ hội mới và chấp
nhận thay đổi kế hoạch
Nguyên tắc
✔ Có kế hoạch chu đáo trước khi hành động
✔ Tập trung vào các hoạt động có tính nhiệm vụ; hồn
tất các cơng đoạn quan trọng trước khi tiếp tục

Linh hoạt
✔ Có kế hoạch hành động mà không cần lập kế hoạch; lập kế
hoạch tùy theo tình hình
✔ Thích làm việc nhiều việc cùng lúc; khơng phân biệt giữa
cơng việc và trị chơi
✔ Chịu sức ép tốt, vẫn làm việc tốt khi sắp hết thời hạn

17


✔ Làm việc tốt nhát và khi không bị stress khi vượt trước
thời hạn

✔ Tìm cách tránh né cam kết nếu có ảnh hưởng đến sự linh
động, tự do và phong phú

✔ Tự đặt ra mục tiêu, thời hạn và các thủ tục để quản lý
cuộc sống

Từ 4 tiêu chí trên tác giả cịn đưa ra 16 nhóm tính cách trên. Bên cạnh phân tích các đặc điểm tâm lý của các nhóm tính, lý
thuyết về phân loại tính cách cũng định hướng những món nghề nghiệp phù hợp với 16 tính cách trên. Chẳng hạn như:
Nhóm ENFP
Họ có thể là những người thông thái, nghiêm trang, đạo mạo một thời gian dài nhưng khi có cơ hội thì lập tức họ sẽ trở
thành những đứa trẻ nghịch phá, trêu trọc người khác. Mặc dù là những người thông thái tuy nhiên chỉ biết cần biết vừa đủ cũng
đã làm cho họ hài lòng. Đối với bạn bè họ là những người trung thành và đôi khi họ cũng biến thành vật hy sinh bởi những người vô
tâm hơn. Họ tìm thấy năng lượng của chính mình khi ở gần với người khác. Những người này thích hợp với các cơng việc cơng tác
xã hội, phóng viên, ... Khi ở cạnh nhóm này thì chúng ta cũng nên cận thận vì có thể những người phụ nữ xung quanh sẽ bị đổ gục
trước những người có tài ăn nói và hoạt bát như họ
Nhóm INFP
INFP có khả năng nhìn thấy cái tốt trong tất cả mọi người, mọi vật. Trẻ em INFP thì giống như các nhân vật trong truyện
tranh chuyển từ thực sang tưởng tưởng và ngược lại. Những người này thướng có thiên hướng làm nhà tâm lý học, nhà văn, thầy
thuốc, …
Nhóm ENFJ
Họ là những giáo viên nhân từ có sức hút làm cho người khác tin tưởng, cũng hiểu biết rộng, dễ bị tổn thương lợi dụng bởi
người kém nhạy cảm hơn
Nhóm INFJ
INFJ là những người có niềm tin mãnh liệt vào mục đích của cuộc đời. Họ là chiến sĩ của những người bị đè ép và bức. Họ
cũng rất giỏi trong ngôn ngữ giao tiếp. Nghề phù hợp với họ là tiên tri, nhà văn,
Nhóm ESTJ
Nhóm này tập hợp những người thích trật tự và sự liên tục. Là người hướng ngoại, sự chú ý của họ hướng đến tổ chức
của mọi người mà cụ thể hóa thành giám sát. Nghề nghiệp phù hợp với họ là nhà quản lý,
Nhóm ISTJ
Nhóm này thường được người đời gọi là thanh tra. Họ rất nhạy bén với đúng/sai trong lĩnh vực chun mơn trách nhiệm
của mình, vơ cùng tận tâm với cơng việc của mình. Câu cửa miệng kinh điển của họ: “Nhưng, đây là sự thât”. Nghề nghiệp điển hình
cho nhóm này là bí thư, doanh nhanh, thư ký.
Nhóm ESFJ
Họ là những người bảo trọ cho các buổi lễ, sinh nhật, hội hè. Nhóm này thích đứng ra nhận trách nhiệm. Họ có nhìn ra vấn
đề một cách rõ ràng, và phân công công việc hợp lý. Tuy nhiên họ là người rất dễ bị tổn thưởng, luôn cảm thấy nguy hiểm ở khắp
mọi nơi. Nhờ có tính cách như vậy mà họ cực kỳ thành công trong ngành y tế hoặc giáo dục tiểu học.

Nhóm ISFJ
Đặc trưng của họ là họ có nhu cầu giúp đỡ người khác, nhu cầu “được cảm thấy mình cần thiết”. Tuy nhiên họ thường
không được đánh giá đúng mức trong cơng việc. Nghề nghiệp ưu thích của nhóm này là: giáo viên, công tác xã hội, tôn giáo, y tá, bác

Nhóm ENTP
18


“Thơng minh” có lẽ là từ chính xác nhất để mô tả ENTP. Khả năng sáng tạo vô đối trong việc giải quyết các vấn đề. Một vài
ENTP nổi tiếng như là John Adams tổng thống thứ 2 của Mỹ, Thomas Edision.
Trong dạy học phân hóa địi hỏi giáo viên cần chú trọng đến tính cách để tạo nên hứng thú, cũng như phù hợp với xu
hướng của học sinh nhằm đạt được hiệu quả dạy học cao nhất. Lý thuyết về tiêu chí phân loại tính cách của Jung - Myers-Briggs là
một trong cơ sở lý luận đặc biệt quan trọng để người giáo viên phân loại trong quá trình dạy học phân hóa

Mơ hình PCHT của Rita Dunn và Kenneth Dunn (cịn gọi là Dunn &Dunn):
Mơ hình này chia người học dựa trên sở thích và thê mạnh xét tương quan trong 5 yếu tố:
✔ Môi trường
✔ Cảm xúc
✔ Thành phần xã hội
✔ Yếu tố tâm lý
✔ Yếu tố vật lý


Rita Dunn nhấn mạnh rằng ảnh hưởng của sinh học chiếm 3/5 trong PCHT. Bà khẳng định rằng yếu tố môi trường và tâm
sinh lý khá bền vững, trong khi yếu tố xúc cảm và xã hội thì dễ biến đổi hơn.

Mơ hình PCHT của Witkin:
Theo Witkin trong mơ hình này PCHT được xem là đặc điểm cấu trúc của hệ thống ý thức, chủ yếu dựa vào thới quen tư
duy của con người khi tổ chức và thể hiện thơng tin. Có 2 loại phong cách nhận thức: phụ thuộc và độc lập
+ Người học có phong cách nhận thức phụ thuộc: thường gặp khó khăn khi xem xét các yếu tố thành phần trong một tổng thể. Họ

dễ bị ảnh hưởng bởi ý kiến của người khác khi giải quyết vấn đề; có khả năng giao tiếp tốt.
+ Người học có phong cách nhận thức độc lập: Họ nhanh chóng lọc ra các chi tiết quan trọng trong những nội dung phức tạp, rối
rắm. Họ có khuynh hướng dựa vào bản thân và hệ thống quan điểm của riêng mình để giải quyết vấn đề. Kỹ năng giao tiếp của họ không
được tốt lắm.

Theo tôi thấy mỗi phong cách học tập đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, tất cả chỉ tương đối khơng có cái nào tuyệt đối.
Có mơ hình học tập rất hay nhưng lại khó áp dụng vào thực tế vì thiếu thiết bị đo lương tính tốn điển hình như: “Mơ hình đa trí
tuệ của Gander”. Hoặc phải tn theo các quy trình nghiêm ngặt cũng như có sự kiên trì cố gắng lâu dài như mơ hình của Mccarthy.
Vấn đề cốt lõi là ở người học phải lựa chọn cho mình một phong cách học tập cho riêng mình bằng một cách nào đó có thể tự nghĩ
ra cũng có thể phối hợp các mơ hình của các tác giả nổi tiếng để thuận tiện hơn với bản thân. Điển hình như tơi thì tơi thấy mình sẽ
có phong cách học học tập phù hợp nhất với bản thân khi kết hợp phong cách học tập của Gardner cùng với 4MAT của McCarthy.
Khi có được phong cách học tập phù hợp nhất với bản thân thì giống như bản thân mình đã có một kim nam châm dẫn đường cho
bạn tới con đường thành cơng trong học vấn. Cịn đối với quá trình dạy học việc áp dụng lý thuyết PCHT vào dạy học là hướng đi
thiết thực, mang lại nhiều lợi ích cho người học. Bởi nó đáp ứng nguyên tắc dạy cơ bản là giảng dạy phải phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Và đây cũng là cơ sở lý luận quan trọng để giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng
tích cực hóa người học một cách hiệu quả và khoa học. Cũng lưu ý thêm rằng, kết quả áp dụng sẽ tốt hơn nếu giáo viên lựa chọn
mô hình PCHT phù hợp với đặc điểm mơn học; đồng thời giúp học sinh ý thức rõ PCHT ưu thế của mình để có phương pháp tự học
phát huy và hạn chế tối đa các ưu khuyết điểm trong thói quen học tập. Sự đa dạng của của PCHT như là những những nguồn tư
liệu bổ ích để các nhà quản lý, các
giáo viên, phụ huynh và học sinh tham khảo. Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn vô cùng ý nghĩa để chúng ta thực hiện dạy học
phân hóa nhằm thực hiện có hiệu quả xu hướng đổi mới dạy học hiện nay.

19


Nội dung
Chương 1: Khái quát về phương pháp học
Câu 1: Phương pháp học là gì? Phong cách học tập là gì? Hãy phân tích các phong cách học tập. Cho ví dụ minh họa.

1

1

Mơ hình phong cách học dựa vào lý thuyết “đa trí tuệ” của Howard Gardner:

2

Mơ hình phong cách học tập DAVID KOLB:

6

Mơ hình phong cách học tập của Honey và Munford:

9

Mơ hình PCHT của Bernice McCarthy:

10

Mơ hình phong cách học tập của Neil Fleming:

15

Mơ hình PCHT dựa vào lý thuyết về phân loại tính cách của Jung -Myers-Briggs

16

Mơ hình PCHT của Rita Dunn và Kenneth Dunn (cịn gọi là Dunn &Dunn):

18


Mơ hình PCHT của Witkin:

18

20



×