BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
HOÀNG HỮU TOẢN
NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI NHÀ
CỦA NGƯỜI BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN
PHỔI TRUNG ƯƠNG
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I
NAM ĐỊNH - 2020
i
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
HOÀNG HỮU TOẢN
NHU CẦU CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI NHÀ
CỦA NGƯỜI BỆNH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI
BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I
Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn
Giảng viên hướng dẫn: TS.BS. Ngô Huy Hoàng
NAM ĐỊNH - 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định, các Thầy giáo, Cơ giáo trong tồn trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
suốt q trình học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TTƯT.TS.BS Ngơ
Huy Hồng là người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện
chun đề tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các quý khoa, phòng Bệnh viện
Phổi Trung ương đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện chuyên
đề.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln giúp đỡ
tơi trong q trình hồn thiện chương trình 1 năm học tập Điều dưỡng chuyên khoa
I.
Xin chân thành cảm ơn!
Nam Định, ngày 12 tháng 12 năm 2020
Học viên
Hoàng Hữu Toản
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trong bài
báo cáo này hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được cơng bố trong bất cứ một
cơng trình nào khác. Báo cáo này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
Giảng viên hướng dẫn. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Người làm báo cáo
Hoàng Hữu Toản
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BSCKI
Bác sỹ chuyên khoa I
BSGĐ
Bác sỹ gia đình
BV
Bệnh viện
CI
Khoảng tin cậy (Confident Interval)
COPD
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
CSSK
Chăm sóc sức khỏe
ICD10
Phân loại bệnh tật quốc tế năm 2010
KCB
Khám chữa bệnh
OR
Tỷ suất chênh (Odd Ratio)
WONCA
Hội bác sỹ gia đình tồn cầu
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….i
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………..ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………...iii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………1
Chương 1…………………………………………………………………………3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................................. 3
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................ 3
1.1.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ....................................................................... 3
1.1.2. Y học gia đình ........................................................................................... 3
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 5
Chương 2 ............................................................................................................ 8
MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ............................................................... 8
2.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát: ........................................................... 8
2.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà của người bệnh tại Bệnh viện Phổi TW . 9
Chương 3 .......................................................................................................... 13
BÀN LUẬN........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 19
Phụ lục 1: Công cụ khảo sát nhu cầu chăm sóc tại nhà ..........................................
Phụ lục 2: Danh sách người bệnh tham gia khảo sát .......................................... 22
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăm sóc sức khỏe tại nhà là một giải pháp thuận lợi đáp ứng, thực hiện
việc chăm sóc sức khoẻ một phần hay toàn diện và liên tục theo yêu cầu của
người có nhu cầu về chăm sóc sức khỏe tới tận ngõ, xóm, hộ gia đình, từng cá
nhân. Theo Rostgaard và cộng sự, (2011) tại các quốc gia Châu âu như Đan
Mạch, Anh, Phần Lan, Na-uy, và Thụy Điển từ nhiều năm nay, đã có tất cả các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà được thiết lập rộng khắp và có chất lượng.
Huber C.A và cộng sự (2011) đã khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở Thụy
Sỹ cho thấy rằng hầu hết mọi người đều có nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà
cao hơn rất nhiều so với chăm sóc tại bệnh viện và qua điện thoại tư vấn. Nó
đã chứng tỏ tính hiệu quả trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
(CSSK) có chất lượng cao với mức chi phí hợp lý và khả năng dễ tiếp cận.
Tại Việt Nam, khái niệm “bác sỹ gia đình” cho đến nay vẫn hồn tồn
mới mẻ nếu khơng nói là xa lạ với người dân. Tuy nhiên, khoảng hơn 10 năm
trở lại đây xuất hiện và du nhập vào nước ta mô hình “Chăm sóc sức khỏe tại
nhà, CSSK gia đình” được khá nhiều người dân chấp nhận bởi tính tiện ích mà
mơ hình này mang lại. Một nghiên cứu của Đồn Thị Bơng (2012) Khảo sát về
nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà đối với 600 đối tượng thuộc đủ thành phần
xã hội tại Biên Hòa, Đồng Nai. Kết quả có 66% số người có nhu cầu sử dụng
dịch vụ y tế tại nhà; 32% đã sử dụng dịch vụ y tế tại nhà, 99% trong số này cho
rằng dịch vụ rất thuận lợi; 72% mong muốn sử dụng dịch vụ cấp cứu tại nhà;
16% mong muốn được sử dụng dịch vụ thường xuyên. Thực tế hiện nay, với
tình trạng quá tải ở bệnh viện, các bác sĩ, điều dưỡng khơng đủ thời gian để tư
vấn và chăm sóc người bệnh một cách tốt nhất. Do đó, dịch vụ CSSK tại nhà là
hoạt động cần thiết, nhưng đến nay, dịch vụ này vẫn chưa được khai thác nhiều.
Trên thế giới, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về nhu cầu CSSK tại nhà,
nhưng ở Việt Nam, những nghiên cứu về vấn đề này chưa có nhiều, đặc biệt tại
Bệnh viện Phổi Trung ương. Nhằm tham mưu cho Ban Lãnh đạo bệnh viện
2
trong việc hoạch định chiến lược nghiên cứu và triển khai cung cấp loại hình
dịch vụ này đến với người dân một cách hiệu quả, chúng tôi thực hiện chuyên
đề với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà của người đang
điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020.
2. Xây dựng kế hoạch/gói dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà của người
bệnh đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Phổi Trung ương.
3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK) của cộng đồng được xác định qua gánh
nặng bệnh tật và các nguy cơ tới sức khỏe.
Gánh nặng bệnh tật được đo lường bằng các chỉ số mắc bệnh (Morbidity) và
tử vong (Mortality) cũng như bằng các chỉ số hỗn hợp như số năm sống mất đi vì
bệnh tật, tàn phế và chết non (Dalys) [1].
Như vậy việc đo lường nhu cầu CSSK (khám chữa bệnh khi ốm đau, phòng
bệnh khi chưa bị ốm và truyền thơng tư vấn sức khỏe) là rất khó.
Thơng thường phải dựa vào rất nhiều nguồn số liệu: Điều tra y tế hộ gia đình,
khám sàng lọc, kiểm tra sức khỏe cộng đồng. Đây là những phương pháp có giá trị
khoa học song lại rất tốn kém và cũng chứa đựng nhiều tồn tại về phương pháp. Số
liệu từ các báo cáo bệnh viện về các bệnh, nhóm bệnh theo phân loại quốc tế ICD10
và thống nhất sử dụng trong hệ thống báo cáo hàng chục năm, cùng với việc tăng
cường năng lực chẩn đoán của các bệnh viện, nguồn số liệu từ báo cáo bệnh viện cho
phép phân tích khá chính xác cơ cấu bệnh tật trong cộng đồng. [1].
1.1.2. Y học gia đình
-
Trên thế giới
Cùng với việc xây dựng các chương trình CSSK ban đầu, sự ra đời của chuyên
khoa y học gia đình trong những năm 1960 là một đáp ứng kịp thời của hệ thống y tế
toàn cầu với sự thay đổi của mơ hình bệnh tật và nhu cầu CSSK của người dân. Về
thực chất y học gia đình là sự kết hợp giữa y học lâm sàng, y học dự phòng, tâm lý
học và khoa học hành vi. Với những lợi thế đó mơ hình y học gia đình đã từng bước
phát triển và nhân rộng ra ở nhiều nước tại các khu vực khác nhau trên thế giới [2].
Những năm 1960, tại Anh, tiếp theo là Hoa Kỳ và Canada bắt đầu triển khai
chương trình đào tạo thầy thuốc đa khoa thực hành. Năm 1972, Hội Bác sỹ gia đình
tồn cầu (WONCA) được thành lập, có nhiệm vụ nâng cao chất lượng CSSK của
người dân bằng ngun lý chăm sóc liên tục, tồn diện và phối hợp trong khung cảnh
gia đình và cộng đồng [2].
4
WONCA (1991) định nghĩa: “Thầy thuốc đa khoa thực hành hay bác sỹ gia
đình (BSGĐ) là những thầy thuốc chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc cung cấp dịch
vụ CSSK toàn diện, liên tục cho tất cả các cá nhân tìm kiếm dịch vụ y tế và hỗ trợ.
Các BSGĐ đóng vai trị như một thầy thuốc đa khoa CSSK cho tất cả các cá nhân và
các hộ gia đình trong bối cảnh cộng đồng không giới hạn về độ tuổi, giới, chủng tộc,
văn hóa cũng như điều kiện bệnh tật” [2].
Tại Hoa Kỳ, Học viện Bác sĩ gia đình Hoa Kỳ (AAFP) định nghĩa: “Y học gia
đình là chuyên ngành Y khoa cung cấp chăm sóc sức khỏe liên tục, tồn diện cho các
cá nhân và gia đình. Đó là một chuyên ngành bao quát cả khoa học sinh học, lâm sàng
và hành vi. Y học gia đình chăm sóc mọi đối tượng ở mọi lứa tuổi, cả hai giới, tất cả
các hệ cơ quan trong cơ thể và mọi loại bệnh tật” [3].
-
Tại Việt Nam
Cụm từ “Chăm sóc sức khỏe hộ gia đình hay chăm sóc sức khỏe tại nhà” mới
du nhập vào nước ta khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, nó vẫn chưa thực sự
phát triển và hoạt động có hiệu quả.
Năm 2000 dự án phát triển BSGĐ ở Việt Nam đã được chính phủ phê duyệt
với sự tham gia của ba trường: Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Dược
thành phố Hồ Chí Minh và Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, với mục tiêu chính
là đào tạo BSCKI chuyên ngành Y học gia đình và xây dựng các phịng khám ngoại
trú hoạt động theo nguyên lý y học gia đình [4],[5].
Tháng 03/2002, chuyên khoa Y học gia đình được Bộ Y tế cho phép đào tạo
BSCKI tuyển sinh đào tạo chuyên ngành y học gia đình với 547 BSCKI Y học gia
đình và nhiều bác sỹ tham gia lớp đào tạo định hướng Y học gia đình. Việt Nam đã
thành lập Hội BSGĐ bằng quyết định số 43/2005/QĐ-BNV của Bộ trưởng Bộ Nội
vụ ký ngày 26/04/2005 [6].
Năm 2010, Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo Thạc sỹ Y học gia đình. Phịng
khám BSGĐ có những chức năng như một phịng khám nội tổng hợp, ngồi ra được thực
hiện CSSK và khám bệnh, chữa bệnh tại nhà người bệnh [6].
Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bao gồm: Tư vấn, GDSK, chăm sóc điều
dưỡng…Có ba loại thăm khám bệnh của thầy thuốc cho người bệnh tại nhà: Thăm
khám để đánh giá, thăm khám để tiếp tục chăm sóc và thăm khám bệnh cấp tính.
5
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Một số nghiên cứu về CSSK tại nhà trên thế giới và trong nước
Trên thế giới, Shipman C. & Dale J. (1996) nghiên cứu về sự đánh giá của bác
sỹ đối với nhu cầu khám chữa bệnh ngoài giờ theo các nhu cầu về thể chất, tâm sinh
lý ở một vùng của Vương quốc Anh. 66% các u cầu khám bệnh ngồi giờ có liên
quan các yêu cầu về thể chất, tâm sinh lý xã hội [7].
Philips H và cộng sự (2012) tiến hành nghiên cứu trên 350 bệnh nhân trong một
thành phố châu Âu cho thấy trong các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ ngoài
giờ của bệnh nhân: Quan trọng nhất là “sự giải thích của bác sĩ” và “thời gian chờ đợi”
trong khi những yếu tố khác như “sự sẵn có của thiết bị kỹ thuật”, “truy cập dễ dàng”,
“loại tư vấn” và “phương thức thanh tốn” ít quan trọng hơn [8].
Tại Việt Nam, Bùi Thùy Dương (2010) đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu nhu
cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tại bệnh viện
Đại học Y Hà Nội năm 2010 cho thấy có đến 70,9% khách hàng cho rằng bệnh viện
nên triển khai các dịch vụ CSSK tại nhà. Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đều có
nhu cầu cao sử dụng dịch vụ CSSK tại nhà (90,3%) [9].
Hoàng Trung Kiên và cộng sự (2013) với nghiên cứu khảo sát sức khỏe và nhu
cầu CSSK của NCT tại bốn xã huyện Đông Anh, Hà Nội cho thấy nguyện vọng chủ
yếu của NCT là được KCB tại nhà với chi phí phải chăng (87,8%) [10].
1.2.2. Nhu cầu CSSK tại nhà ở Việt Nam
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo công suất sử dụng giường bệnh
không nên vượt quá 85%. Khi công suất sử dụng giường bệnh vượt quá ngưỡng trên,
đặc biệt khi công suất vượt trên 95% sẽ thường xun xảy ra tình trạng khơng đủ
giường bệnh để tiếp nhận thêm người bệnh. Tình trạng quá tải BV ở Việt Nam đang
diễn ra hàng ngày với mức công suất sử dụng giường bệnh các năm luôn vượt trên
100%. Đặc biệt tình trạng quá tải ở các BV tuyến Trung ương công suất sử dụng
giường bệnh năm 2009 là 116% tăng lên 120% năm 2010, trầm trọng hơn cả là các
bệnh viện: Bệnh viện K (249%), Bạch Mai (168%), Chợ Rẫy (154%), Phụ sản Trung
ương (124%)…[11].
Là bệnh viện đầu ngành tình trạng quá tải tại BV Phổi Trung ương vẫn đang
diễn ra hàng ngày: Khoa Lao, Ung bướu với tỉ lệ quá tải từ 130 – 150%. Nguyên nhân
6
của vấn đề này có thể là do nhu cầu khám chữa bệnh của người dân ngày càng cao,
khả năng tiếp cận các dịch vụ ở tuyến trên dễ dàng hơn(do giao thông được cải thiện,
mức thu nhập tăng, số người có thu nhập cao tăng lên), ngồi ra mức viện phí giữa
bệnh viện các tuyến chênh nhau khơng nhiều nên người dân dồn vào các tuyến trên
[12].
Bệnh viện Phổi Trung ương mục tiêu đến năm 2020 là tăng cường các chương
trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Áp dụng các kỹ thuật phát hiện sớm bệnh lao,
quản lý tốt và điều trị ngoại trú có hiệu quả, phát hiện sớm các bệnh phổi như ung thư
phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh hen phế quản. Xây dựng đường lối chiến
lược hướng dẫn, chẩn đốn và điều trị phịng bệnh thống nhất trên toàn quốc những
bệnh lao và bệnh phổi ngoài lao.
1.2.3. Thực trạng CSSK ngoài giờ và tại nhà ở Việt Nam
Bắt nguồn từ nhu cầu của người bệnh, sự quá tải của bệnh viện cũng như tăng
thu nhập cho nhân viên y tế, một số loại hình “dịch vụ” trong bệnh viện đã ra đời tại
các cơ sở khám chữa bệnh nhà nước là khám chữa bệnh ngồi giờ [13].
Khơng chỉ riêng “dịch vụ” khám chữa bệnh ngoài giờ mà cùng lúc rất nhiều
các hoạt động “dịch vụ” khác đã được đưa vào sử dụng trong BV như: Phòng dịch
vụ, khoa dịch vụ, can thiệp ngoại khoa theo yêu cầu, khám bệnh theo yêu cầu và một
số dịch vụ khác (siêu âm, nội soi, xét nghiệm…). Hầu hết các cơ sở y tế (khoảng
87,5%) triển khai dịch vụ khám chữa bệnh ngồi giờ và các phịng khám dịch vụ [ 13].
Bệnh viện Phổi Trung ương là BV chuyên khoa Hạng I trực thuộc Bộ Y tế,
thành lập ngày 24/6/1957 có chức năng khám chữa bệnh, chuyên ngành Lao và bệnh
Phổi, chỉ đạo tuyến về chương trình chống Lao Quốc Gia. Ngồi nhiệm vụ khám,
điều trị, chăm sóc cho NB tại bệnh viện, bệnh viện Phổi trung ương cịn điều trị, chăm
sóc đối tượng NB chun khoa, bệnh viện còn khám và điều trị đa khoa trong địa bàn
Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận chuyển NB lên điều trị.
Với 62 năm trưởng thành và phát triển, Bệnh viện Phổi trung ương đã được
xây dựng khang trang, hiện đại, tương đối hoàn chỉnh, với 05 trung tâm, 14 khoa lâm
sàng, 6 khoa cận lâm sàng và 09 phòng chức năng, qui mô 800 giường thực kê. Một
số cán bộ chuyên môn của BV đã trở thành những chuyên gia hàng đầu của cả nước
ở một số chuyên ngành như Phẫu thuật phổi, Chẩn đốn hình ảnh...
7
Hoạt động chuyên môn khám chữa bệnh của BV đã có nhiều khởi sắc, ngày
càng tiến bộ, tính chun nghiệp ngày càng cao. Cơng tác CSNBTD ln được duy
trì và từng bước hoàn thiện tốt hơn.
1.2.4. Các văn bản pháp luật liên quan tới chăm sóc sức khỏe tại nhà
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (Luật số 40/2009/QH12) đã được Quốc hội khố
XII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 23 tháng 11 năm 2009. Điều 43 về điều kiện cấp
giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đối với phòng khám chuyên
khoa hoặc bác sỹ gia đình thì phải đủ các điều kiện quy định
Thơng tư số 30/TT-BYT, ngày 23/12/1987 quy định về tổ chức khám bệnh
ngồi giờ có quản lý đã đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, giảm
bớt số bệnh nhân nằm viện, mở rộng việc chữa bệnh ngoại trú, giảm số bệnh nhân
phải chờ đợi ở phòng khám, những người có khả năng mua thuốc theo đơn thầy thuốc
tự trả tiền và cải thiện một cách chính đáng, hợp lý cho cán bộ ngành y tế.
Bộ Y Tế (2012), Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020
8
Chương 2
MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Bệnh viện Phổi Trung ương là bệnh viện đầu ngành về Lao và bệnh phổi cũng
gặp phải tình trạng quá tải [12].
Câu hỏi đặt ra là có hay khơng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà đối với
người bệnh đang điều trị tại bệnh viện và cụ thể là những nhu cầu chăm sóc gì.
Để có câu trả lời khách quan và khoa học cho vấn đề này, chúng tôi tiến hành
một khảo sát sơ bộ trên người bệnh, cụ thể như sau:
2.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát:
Đối tượng: Người bệnh đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Phổi Trung ương
từ tháng 4/2020 đến tháng 11/2020, đồng ý trả lời phỏng vấn.
Phương pháp khảo sát: Phỏng vấn người bệnh bằng phiếu thiết kế sẵn.
Cỡ mẫu: Dựa vào công thức tính cỡ mẫu cho ước tính theo một tỷ lệ.
n = Z2(1 – α/2)
p(1- p)
(p ε )²
Trong đó:
- n: Là cỡ mẫu cần thiết .
- α: Mức ý nghĩa thống kê (chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95%)
- p = 0,35: Tỷ lệ người đang điều trị có nhu cầu CSSK tại nhà qua điều tra thử - ε =
0,15: Sai số mong muốn giữa mẫu nghiên cứu và quần thể.
Thay các tham số được n = 320. Thực tế trong khoảng gian từ tháng 4/2020
đến tháng 11/2020 đã có 321 người bệnh tham gia nghiên cứu.
Phương pháp chọn mẫu:
Cỡ mẫu cho nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn.
Lập danh sách tất cả các người bệnh đang điều trị ở từng khoa phịng tại bệnh
viện, sau đó dựa vào cỡ mẫu, số bệnh nhân đang điều trị tại từng khoa phịng tính
khoảng mẫu k cho từng khoa phòng.
Tại từng khoa phòng chọn ngẫu nhiên số i trong khoảng từ 1 đến K, các bệnh
nhân được chọn có số thứ tự lần lượt là i; i+1k; i+2k; … cho đến đủ số lượng.
Xử lý và phân tích số liệu:
9
Số liệu được làm sạch, nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và được phân tích
bằng phần mềm STATA 10.0.
2.2. Nhu cầu CSSK tại nhà của người bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương
2.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm của người bệnh (n=321)
Đặc điểm đối tượng
Số lượng
Tỷ lệ %
Nam
215
61,68
Nữ
103
38,32
Thành phố
111
32,17
Thị xã/thị trấn
64
18,55
Nông thôn
169
48,99
Khác
01
0,29
Thời gian đi từ nhà
Dưới 1h
242
75,44
đến nơi đang điều
Trên 1h
79
24,56
Nhẹ
72
22,43
Vừa
148
46,11
Nặng
101
31,46
Giới
Quê quán
trị bằng ô tô/xe máy
Loại bệnh theo
mức độ
Trong số 321 đối tượng tham gia nghiên cứu có 215 là nam giới (61,68%) và
103 nữ giới (38,32%).
Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu sống ở nông thôn với 48,99% và
32,17% người điều trị nội trú sống ở thành phố.
Thời gian từ nhà tới BV bằng ô tô/xe máy phần lớn mất dưới 1h (75,44%).
Loại bệnh theo mức độ nhẹ, vừa và nặng lần lượt là 22,43%; 46,11% và
31,46%.
2.2.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại nhà của người bệnh
Bảng 2: : Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK tại nhà
Loại dịch vụ
CSSK tại nhà
n
345
Điểm
TB
3,02
Trung vị
SD
3
1,09
10
Đăng ký CSSK qua điện thoại
345
3,39
4
1,20
Đăng ký CSSK qua internet
345
2,57
3
1,29
Nhận xét: mức độ ưu tiên đối với các dịch vụ CSSK, dịch vụ được ưu tiên nhất
lại là đăng ký CSSK qua điện thoại với điểm TB là 3,39; sau đó CSSK tại nhà đạt
3,02 điểm. Dịch vụ đăng ký CSSK qua internet đạt điểm ưu tiên thấp nhất với 2,57.
Trong số 321 người bệnh được khảo sát, 101 (31,46%) người trả lời muốn
được chăm sóc tại nhà sau khi ra viện.
46.090%
34.490%
29.280%
22.610%
20.580%
24.350%
11.010%
7.830%
15.360%
14.200%
6.090%
Không nên
5.800%
50.000%
45.000%
40.000%
35.000%
30.000%
25.000%
20.000%
15.000%
10.000%
5.000%
.000%
Đăng ký CSSK qua
CSSK tại nhà
Đăng ký CSSK qua điện
Nên
Nên nhưng khó khả thithoại Khơng rõ
Rất nên
internet
Biểu đồ 1: Phân bố mức độ ưu tiên của NB cho rằng bệnh viện nên cung cấp
dịch vụ CSSK tại nhà
Nhận xét: biểu đồ 1 một tỷ lệ khá lớn đối tượng trong nhóm bệnh nhân nội trú
cũng cho rằng bệnh viện nên triển khai các dịch vụ CSSK tại nhà là dịch vụ đăng ký
khám qua điện thoại (46,09%), và CSSK tại nhà (34,49%). Tuy nhiên thì dịch vụ đăng
ký CSSK qua điện thoại lại có tỷ lệ đối tượng cho rằng rất nên triển khai cao nhất với
(14,20%). Dịch vụ CSSK tại nhà có lượng đối tượng cho rằng nên nhưng khó triển
khai và khơng rõ chiếm tỷ lệ cao nhất (28,99% và 22,61%). Phần lớn bệnh nhân nội
trú cho rằng không nên triển khai dịch vụ đăng ký CSSK qua internet với 29,28%,
chỉ có 24,35% cho rằng nên triển khai.
Trong số 101 người bệnh trả lời có nhu cầu chăm sóc tại nhà, có những người
bệnh có nhu cầu được sử dụng tại nhà nhiều hơn 1 dịch vụ chăm sóc. Tổng số dịch
vụ được chọn là 168 và được phân bố cụ thể trong bảng 3
11
Bảng 3: Phân bố nhu cầu chăm sóc tại nhà theo dịch vụ (n=618)
Dịch vụ chăm sóc tại nhà
Số lượng
Tỷ lệ %
Khám chuyên khoa
142
22,98
Phục hồi chức năng
54
8,74
Chăm sóc sau điều trị
117
18,93
Chăm sóc tại nhà
96
15,53
Lấy mẫu xét nghiệm
40
6,47
Tư vấn sức khỏe
164
26,54
5
0,81
Khác
Bảng 2 cho thấy rằng mặc dù người bệnh đang điều trị nội trú tại bệnh viện nhưng
khi được hỏi về một số nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà, các đối tượng vẫn
trả lời với mức nhu cầu cao nhất là được tư vấn sức khỏe (26,54%), khám chuyên
khoa (23%) trong khi nhu cầu chăm sóc sau điều trị và chăm sóc tại nhà chiếm tỷ lệ
thấp lần lượt là 18,93% và 15,53%. Các dịch vụ khác như lấy máu xét nghiệm và
phục hồi chức năng chiếm tỷ lệ thấp nhất.
50.000%
40.000%
44.430%
33.710%
30.000%
20.000%
10.000%
.000%
CSSK tại nhà: tăng 30% + chi phí đi lại
Xét nghiệm tại nhà tăng 20% + phí đi lại
Biểu đồ 2: Khả năng chi trả của NB điều trị nội trú với dịch vụ CSSK tại nhà.
Biểu đồ 1 cho thấy khả năng chi trả của người đang điều trị nội trú tại BV cho
dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà tăng 30% cộng với chi phí đi lại chiếm tỷ lệ không
cao (33,71%). Trong khi nhu cầu về dịch vụ làm các xét nghiệm tại nhà tăng 20%
cộng với phí đi lại của người cung cấp dịch vụ chiếm tỷ lệ khá cao (44,43%).
Trong một nghiên cứu của Đồn Thị Bơng (2012), kết quả cho thấy có 66%
12
người bệnh trả lời có nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc tại nhà và trong số này có
33,71% các đối tượng có khả năng chi trả đối với dịch vụ CSSK tại nhà này với mức
chi phí tăng thêm là 30% cộng với chi phí đi lại.
Kết quả khảo sát của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Đồn
Thị Bơng có thể là do nghiên cứu của chúng tôi tiến hành tại Bệnh viện Phổi Trung
ương, các đối tượng mắc bệnh lao và bệnh phổi, đa số là bệnh mạn tính, nhiều trường
hợp thường rơi vào người hạn chế về mặt tài chính (ngèo) lại đang nằm điều trị tại
bệnh viện. Đối tượng đến từ hầu hết các tỉnh thành và khoảng cách từ nhà đến bệnh
viện xa. Do vậy, họ băn khoăn về việc đang điều trị tại bệnh viện liệu có khỏi về nhà
được không và cũng suy nghĩ rằng việc nhân viên bệnh viện đến tận nhà là rất khó và
nếu đến được thì chi phí đi lại cũng rất lớn.
13
Chương 3
BÀN LUẬN
Qua khảo sát 321 người đang điều trị nội trú tại Bệnh viện Phổi Trung ương
cho thấy tỷ lệ NB có nhu cầu sử dụng dịch vụ CSSK tại nhà của người bệnh tại Bệnh
viện Phổi Trung ương là 31,59%. Trong khuôn khổ hạn chế của một báo cáo chuyên
đề tốt nghiệp, với kết quả khảo sát sơ bộ này chúng tơi xin có một đề xuất như sau:
- Kết quả khảo sát bước đầu cho thấy người bệnh có nhu cầu chăm sóc sức
khỏe tại nhà và cụ thể với một số gói dịch vụ chăm sóc. Phòng điều dưỡng cần tham
mưu cho Ban giám đốc để đưa các dịch vụ này vào hoạt động, giúp giảm quá tải cho
bệnh viện cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân, thông qua các
hoạt động cụ thể sau:
Xây dựng kế hoạch/gói dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà của người bệnh
đang điều trị nội trú tại bệnh viện Phổi Trung ương:
1. Khảo sát sâu nhu cầu của người sử dụng:
-
Bộ công cụ khảo sát
-
Người bệnh, người nhà người bệnh đang điều trị tại bệnh viện
-
Khảo sát qua internet
-
Thu thập, phân tích, đánh giá nhu cầu => lên kế hoạch triển khai thực hiện
2. Xây dựng các gói dịch vụ: chi tiết giá để người sử dụng lựa chọn:
Bác sỹ khám bệnh tại nhà:
-
Khám nội khoa: Cảm lạnh, sốt, cúm, đau cổ họng, phát ban, đau dạ dày, đau
đầu, buồn nơn.
-
Khám các bệnh mạn tính: các bệnh về phổi (Hen phế quản, COPD, lao…) Hội
chứng chuyển hóa, đái tháo đường, bệnh tim, gan thận
Phục hồi chức năng:
-
Phục hồi chức năng
-
Xoa bóp, bấm huyệt
-
Châm cứu, bấm huyệt
Gói chăm sóc:
Gói chăm sóc ban ngày
14
Gói chăm sóc ban đêm
Gói chăm sóc 24h/ngày.
Gói chăm sóc toàn thời gian theo tháng. Mỗi ngày 24 giờ.
Trong mỗi ca/ngày, nhân viên chăm sóc sẽ thực hiện các cơng việc sau:
Làm công việc như một người nhà trong chăm sóc, trơng NB tại nhà.
Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, dịch truyền, các ống dẫn lưu … thơng báo tình
hình người bệnh cho gia đình, bác sỹ, gọi cấp cứu khi cần thiết.
Mua, nấu thức ăn, cho bệnh nhân ăn uống: bón cơm, cháo, uống sữa,…
Xoa bóp vùng đau nhức, vỗ rung lưu thơng khí huyết cho bệnh nhân.
Giám sát lịch uống thuốc, cho NB uống thuốc theo đúng y lệnh của bác sĩ.
Bên cạnh đó, có các bác sĩ cố vấn chun mơn, bộ phận theo dõi, giám sát sẵn sàng
hỗ trợ khi cần thiết.
Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tại nhà:
Lấy máu xét nghiệm và trả kết quả tại nhà.
Chăm sóc người bệnh mạn tính, ung thư, bệnh nặng cuối đời… tại nhà.
Dịch vụ đưa bệnh nhân đi khám bệnh hoặc đi dạo thư giãn ngoài trời
Các dịch vụ khác theo yêu cầu của Quý vị…
3. Truyển thông, quảng báo:
-
Trực tiếp: khi người bệnh đang nằm nội trú và người nhà người bệnh
-
Qua phương tiện thông tin đại chúng: Trang website bệnh viện
-
Tư vấn trực tuyến
4. Chuẩn bị cơ sở vật chất, hạ tầng:
-
Văn phòng làm việc (tiếp nhận, trả lời thơng tin): Phịng làm việc, số điện thoại
đường dây nóng
-
Thuốc, vật tư tiêu hao, máy móc trang thiết bị y tế phục vụ CSNB
-
Phương tiện vận chuyển, đi lại: Xe cứu thương, xe máy
5. Nhân lực
-
Bác sỹ
-
Điều dưỡng, KTV
-
Nhân viên chuyên trách truyển thông, tư vấn, hỗ trợ chăm sóc
15
-
Lái xe
6. Thời gian thực hiện: sau khi công tác chuẩn bị hoàn tất, sẵn sàng cho triển khai
thực hiện
7. Đối tượng thực hiện:
-
Người bệnh sau điều trị nội trú xuất viện cần tiếp tục theo dõi, chăm sóc tại nhà
-
Đối tượng mới: nhân dân
8. Phạm vi hoạt động
-
Ngắn hạn: Nội thành Hà Nội
-
Trung, dài hạn: mở rộng toàn bộ địa bàn Hà Nội
-
Các tỉnh.
Ngoài ra, cần tiếp tục triển khai nghiên cứu một cách toàn diện hơn bao gồm
cả nghiên cứu định tính và định lượng, trên tất cả các đối tượng là khách hàng, nhân
viên bệnh viện, các nguồn lực của bệnh viện để có thể xác định đúng và dự báo được
nhu cầu thực sự của khách hàng, năng lực đáp ứng của bệnh viện.
Xác định các rào cản và biện pháp khắc phục cả 2 phía sử dụng dịch vụ và
cung cấp dịch vụ để có thể triển khai thành cơng các gói dịch vụ CSSK tại nhà.
16
KẾT LUẬN
Kết quả khảo sát 321 người bệnh cho thấy có 31,59 % người bệnh trả lời có
nhu cầu CSSK tại nhà.
Thời gian từ nhà đến nơi đang điều trị của đối tượng chủ yếu là dưới 1 giờ với
75,44%.
Khả năng chi trả của các đối tượng cho chi phí gia tăng khoảng 30% của các
dịch vụ là thấp (33,71%).
Cần có kế hoạch phù hợp để triển khai các dịch vụ CSSK tại nhà và tiếp tục
thực hiện nghiên cứu một cách toàn diện hơn.
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Trương Việt Dũng,Nguyễn Duy Luật Bài giảng nhu cầu sức khỏe, Bộ môn tổ
chức và quản lý chính sách y tế, Trường Đại học Y Hà Nội.
2.
WONCA (1991), The role of the General Practitioner/Family Physician in
health care systems, A statement from Wonca, WONCA.
3.
AAFP (2010), Definition of American Academy of Family Physicians.
4.
Bộ mơn Y học gia đình - Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Lịch sử phát triển
và vai trị của Y học gia đình trong hệ thống y tế.
5.
Trung tâm đào tạo Bác sỹ gia đình - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2009), Y học gia đình Tập Tập 1, Nhà xuất bản Y học.
6.
Bộ Y Tế (2011), Thông tư hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề người hành
nghề và cấp giấy hoạt động đối với cơ sở KB,CB chủ biên, BYT.
7.
Shipman C,Dale J. (1999), Using and providing out-of-hours services: can
patients and GPs agree?, Health Soc Care Community. 7(4), 266-275.
8.
Philips H, Mahr D, Remmen R et al (2012), Predicting the place of out – of –
hours care—a market simulation based on discrete choice analysis, J Eval Clin
Pract, 284-290.
9.
Bùi Thùy Dương (2010), Nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngồi giờ và tại nhà của
bệnh nhân đến khám tại bệnh viện viện Đại học Y Hà Nội năm 2010, Luận văn
tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Đại học Y Hà Nội.
10.
Hoàng Trung Kiên, Nguyễn Duy Luật và Hoàng Văn Tân (2013), Sức khỏe và
nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại bốn xã huyện Đơng Anh,Hà
Nội, Y học dự phịng, 143.
11.
Bộ Y Tế (2012), Đề án giảm quá tải bệnh viện giai đoạn 2012-2020
12.
Bộ Y tế - Viện chiến lược và chính sách y tế (2007), Đánh giá tình hình quá
tải của một số BV tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp.
13.
Trương Xuân Liễu, Lê Trường Giang, Nguyễn Quỳnh Mai et al (2001), Nghiên
cứu các mơ hình đầu tư và hình thức khuyến khích quản lý thích hợp cho dịch
vụ khám chữa bệnh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ &
Mơi Trường và Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Công cụ khảo sát nhu cầu chăm sóc tại nhà
Mã số phiếu:
PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI NHÀ
Tên điều tra viên:………………………………..
Ngày phỏng vấn: ngày……tháng……năm …….
I. THƠNG TIN CHUNG
(Khoanh trịn vào phần mã hóa tương ứng)
Mã
Nội dung hỏi
A1
Tuổi của Ơng/Bà
A2
Giới tính
A3
Nơi ở
Thời gian từ nhà tới
A4
nơi đang điều trị, đi
bằng ơ tơ/xe máy
A5
A6
Trình độ học vấn
Nghề nghiệp
Trả lời của đối tượng
Mã hóa
…………………………………
Nam
1
Nữ
2
Thành phố
1
Thị xã/thị trấn
2
Làng quê nông thôn
3
Khác………………………………
4
≤ 1 giờ
1
> 1 giờ
2
Không biết chữ
1
Tốt nghiệp tiểu học
2
Tốt nghiệp THCS
3
Tốt nghiệp THPT
4
Trung cấp/cao đẳng
5
Đại học/sau đại học
6
Học sinh/sinh viên
1
Cơng nhân viên chức
2
Lao động tự do
3
Hưu trí
4