Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường cao đẳng Đức Trí Khoa công nghệ sinh học và môi trường Lớp 07 sh2 Bài báo cáo môn: Cơ sở khoa học và môi trường Đề Tài :. Sinh viên thực hiện :nhóm 6. Speak,listence and know !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Danh sách thành viên : 1.NGUYỄN THÀNH LUÂN 2.NGUYỄN THỊ THUÝ NHÂN 3.NGUYỄN THỊ KIỀU OANH 4.HÀ THỊ CÚC 5.SIUYÊN 6.NGUYỄN THỊ ĐỆ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn ,ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường ghóp phần tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi năng lượng quanh ta và trong ta. Đó chính là hệ sinh thái con người ,giới sinh vật.ở mọi mức độ thành phàn sinh vật đều tồn tại trong một môi trường ,và điều đó làm nên hệ sinh thái của sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có những hệ sinh thái vô cùng ,cực kỳ nghèo nàn về số lượng cá thể cũng như thành phần đa dạng loài,nhưng cũng có những hệ sinh thái lại vô cùng ,cực kỳ đa dạng ,phong phú từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao,từ các loài động vật nhỏ bé đến những loài có giá trị vô cùng lớn .rồi những vi sinh vật ,nấm mốc … Và như chúng ta cũng đã biết hệ sinh thái chung quanh chúng ta đã ra đời và tồn tại cách đây hàng trăm năm nhưng cùng với sự trưởng thành và phát triển của nó là vấn đề dân số đã và đang là một vấn đề cần sự quan tâm đúng mức để có những cái nhìn thận trọng đối với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I .CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI , ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỊNH NGHĨA HỆ SINH THÁI: Hệ sinh thái (Ecological System-ES): Là một hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhau trong một không gian nhất định và một thời điểm nhất định thông qua các dòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng . Hay nói cách khác hệ sinh thái bao gồm các quần xã và sinh cảnh của nó . Ví dụ một cái hồ,một khu rừng….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Hệ sinh thái được coi là đơn vị cơ sở của tự nhiên , được mô tả như một thực thể xác định chính xác trong không gian và thời gian . • Người ta phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quần thể voi. chim cánh cụt. Quan hệ giữa sinh vật và môi trường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI HST (ES) bao gồm bốn thành phần : - môi trường (enviroment-E) - sinh vật sản xuất (producer-P) - sinh vật tiêu thụ(consumer- C) - sinh vật phân hủy (decompser-D) Hay: ES = E +P+C+D.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môi trường (enviroment-E) • Bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái như:chất vô cơ ,chất hữu cơ,các yếu tố như đất ,nước ,nhiệt độ … Môi trường có thể đáp ứng các nhu cầu của sinh vật sống trong hệ sinh thái.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sinh vật sản xuất (producer-P) • Bao gồm các vi khuẩn hoá tổng hợp và cây xanh ,tức là các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để tự nuôi cơ thể mình nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.vì thế chúng được coi là sinh vật tự dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sinh vật tiêu thụ (consumer- C) Bao gồm động vật và thực vật .chúng sử dụng chất hữu cơ lấy trực tiếp hoặc gián tiếp từ sinh vật sản xuất. vật tiêu thụ là sinh vật dị dưỡng. người ta phải chia vật tiêu thụ ra các cấp : Cấp 1(C1)là động vật ăn thực vật. Cấp 2(C2)là động vật ăn động vật ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sinh vật phân hủy (Decompser-D) Là các loài vi khuẩn và nấm .chúng phân huỷ chất thải và xác chết của các sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vi khuẩn. Nấm men. Nấm sợi Xạ khuẩn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI A.chu trình vật chất. B.dòng năng lượng. C.diễn thế sinh thái. D.sự tự điều chỉnh,tự lập lại cân bằng của hệ sinh thái ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A.chu trình vật chất Thường xuyên có các vòng tuần hoàn của vật chất đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật ,rồi từ sinh vật này vào sinh vật kia theo chuỗi thức ăn ,rồi lại từ các sinh vật phân huỷ thành các chất vô cơ ra môi trường.vòng tuần hoàn này gọi là vòng tuần hoàn sinh , địa ,hoá ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ánh sáng mặt trời. Môi trường đất nước , Không khí. Thực vật. Động vật ăn cỏ. Động vật ăn thịt. Vi sinh vật. Chu trình vật chất. Xác chết động , thực vật.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> B.Dòng năng lượng • Hệ sinh thái là một hệ thống lớn và hở,có khả năng tự điều chỉnh.Tồn tại được là nhờ nguồn năng lượng vô tận của mặt trời.Hệ sinh thái chỉ tiếp nhận được 0,1%của tổng năng lượng bức xạ chiếu xuống 50%và chuyển hoá sang dạng hoá năng dưới dạng chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp của thực vật. • 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 +6O2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Thực vật sử dụng chỉ khoảng 1520%chất hữu cơ tổng hợp được để tồn tại. • Còn động vật ăn thực vật thì sử dụng được khoảng 10%. • Động vật ăn thịt chỉ được một lượng nhỏ năng lượng dưới dạng thịt. • Cứ thế ở những mắc xích tiếp theo, năng lượng tồn tại đó giảm dần. • Khi động, thực vật chết được vi sinh vật và nấm hoại sinh phân huỷ và sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C.Diễn thế sinh thái Theo thời gian hệ sinh thái có quá trình phát sinh và phát triển để đạt được trạng thái ổn định lâu dài(quần xã ở dạng đỉnh cực-climax). Diễn thế sinh thái được xếp thành các dạng sau: *dựa vào động lực của quá trình : -nội diễn thế - ngoại diễn thế *dựa vào giá thể : - diễn thế sơ cấp - diễn thế thứ cấp - diễn thế phân huỷ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> D.Sự tự điều chỉnh và tự lập lại cân bằng của hệ sinh thái • Các hệ sinh thái đều có khả năng tự điều chỉnh ,tức là khả năng tự lập lại cân bằng khi có một nguyên nhân nào đó . • ví dụ:sự cạn kiệt nguồn thức ăn ,sự phát triển quá mức của các loài ăn thịt...

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đặc trưng này được gọi là khả năng thích nghi của hệ sinh thái . Có hai cơ chế chính như sau : - Điều chỉnh đa dạng sinh học của quần xã. - Chu trình sinh, địa hoá của các quần xã. Tuy nhiên mỗi hệ sinh thái chỉ có một giới hạn lập lại cân bằng nhất định và khi tác động ngoài mức,thì hệ sinh thái sẽ bị huỷ diệt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Gia tăng dân số . 2. Tác động của gia tăng dân số đến môi trường ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gia tăng dân số .. Gia tăng dân số được hiểu bằng tỷ số gia tăng dân số : tỷ lệ sinh - tỷ lệ tử.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tình hình dân số thế giới (DSTG) Cách đây 10.000 năm DSTG khoảng 8 triệu người. Những năm CN DSTG khoảng 250 triệu người. Năm 1750 DSTG khoảng 800 triệu người. Năm 1850 DSTG khoảng 1 tỷ người. Năm 1930 DSTG khoảng 2 tỷ người. Năm 1960 DSTG khoảng 3 tỷ người. Năm 1976 DSTG khoảng 4 tỷ người. Năm 1989 DSTG khoảng 5 tỷ người. Năm 1998 DSTG khoảng 6 tỷ người. Năm 2006 DSTG khoảng 6,555 tỷ người..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tỷ lệ tăng dân số hằng năm là 1,2%. Theo dự kiến đến năm 2030 dân số thế giới sẽ tăng thêm 3,6 tỷ người, trong đó 96% là các nước đang phát triển với tỷ lệ gia tăng là 2,1%. Tỷ lệ tăng dân số xếp theo thứ tự như sau: 1.Châu Phi . 2.Châu Mỹ La Tinh. 3. Châu Á..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tác động của gia tăng dân số đến môi trường. 1.tài nguyên thiên nhiên . 2.chất thải. 3.quá trình đô thị hoá cao..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.Tác động của gia tăng dân số đến nguyên thiên nhiên . • Gây sức ép lớn đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên.. Cháy rừng khai thác gỗ trộm. khô đất.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Trong năm 2004, Brazil đã mất thêm một diện tích lên đến 20.000 km2 rừng mưa nhiệt đới thuộc vùng Amazon. +Phá rừng trong hai năm 2001, 2002 lên đến 28% và trong năm đầu tiên lên cầm quyền của tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 2%. +Trong năm 2004, chúng tôi không thể có những dữ liệu chính thức nhưng có lẽ con số rất gần với năm 2003 (diện tích rừng bị mất là 23,750 km2) + Độ che phủ của các khu rừng ở Nam Vân Nam bị giảm từ 10,9% xuống còn 3,6% trong vòng 30 năm qua,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> +Riêng đối với Việt nam, trong vòng nửa thế kỷ từ 1943 đến 1993 có khoảng 5 triệu hecta rừng tự nhiên bị mất, nghĩa là tốc độ phá rừng hàng năm ở Việt nam vào khoảng 100.000 hecta. +Trong khi đó tốc độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoạn 1981-1990 là 0,8% hay 15,4 triệu hecta/năm, trong đó châu Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất (1,2%)..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2.Tác động của gia tăng dân số đến môi trường -chất thải. • Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng phân huỷ của môi trường tự nhiên . Nguồn chất thải cơ bản : Khu vực đô thị ,các khu giải trí,du lịch. Khu sản xuất nông nghiệp. Khu sản xuất công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chất thải đô thị ,các khu giải trí,du lịch • ảnh hưởng tới các nguồn tài nguyên biển, rạn san hô. • Nước thải từ các đô thị ngấm xuống các thuỷ vực lan truyền dịch bệnh, gây ô nhiễm cảnh quan và nuôi trồng thuỷ sản ở những khu lân cận . • Rác thải vức bừa bãi và vượt quá mức, không sử lý kịp gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chất thải khu sản xuất nông nghiệp A.nuôi trồng thuỷ sản : • Chất thải chủ yếu là từ việc sử dụng hoá chất , bệnh dịch thuỷ sản, nguồn thức ăn hỗn hợp thải ra nước. • Nuôi trồng quá mức gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái ,môi trường chung quanh. • Ví dụ mô hình “con tôm ôm cây đước,cây đước rước con tôm”phát triển rầm rộ làm thiệt hại rất nhiều diện tích rừng đước ở nhiều nơi trong một thời gian ngắn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chất thải khu sản xuất nông nghiệp B. trồng trọt Ở những vùng nông nghiệp du canh du cư thì trồng trọt lại gây ra vấn đề mất diện tích đất rừng trầm trọng. Do ý thức chưa chuyên sâu nên bà con lạm dụng vào thuốc hoá học và phân bón hoá học. Mức độ thâm canh nhiều ,làm đất đai bạc màu …(làm 3 vụ /năm)..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chất thải khu sản xuất công nghiệp Chất thải khó xử lý . Lại được các nhà máy ,xí nghiệp sản xuất thải trực tiếp ra sông ngoài ,bầu khí quyển . Giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng. Gây hiệu ứng nhà kính và suy giảm tầng ôzôn. Mức độ công nghiệp cao Khu công nghiệp Dung gây ô Quất nhiễm bầu không khí.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tác động của gia tăng dân số - quá trình đô thị hoá cao • Gia tăng dân số cao gây đô thị hoá cao, dân số tập trung nhiều tại các khu công nghiệp gây ra không những vấn đề xã hội mà còn gây trầm trọng cho môi trường như chất thải,nhà ở,mất diện tích sinh thái, lấn sông, mất diện tích sản xuất nông nghiệp … • Dân số tăng, đời sống không ổn định, kéo theo rất nhiều vấn đề ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cuộc sống tạm bợ với nhà ở và “với rác”.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua bài báo cáo trên giúp chúng ta hiểu được rõ hơn các hệ sinh thái và tác động của dân số đối với môi trường. Và cũng từ đó đòi hỏi con người phải có những biện pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình trên. Tuy nhiên theo ý kiến riêng của nhóm chúng tôi là ý thức của con người về môi trường phải được nâng cao. Bài báo cáo của nhóm em đến đây kết thúc .song vẫn còn nhiều thiếu xót, mong cô góp ý kiến để chúng em hoàn thiện những hiểu biết về các vấn đề trên hơn..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.giáo trình bảo vệ môi trường, PGS.TS Trần Cát, trường ĐHBK Đà Nẵng. 2.giáo trình tóm tắt cơ sở khoa học môi trường, Phạm Tài Minh, trường cao đẳng Đức Trí..

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×