Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Hoc sinh gioi Su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD-ĐT TÂN HIỆP</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN</b>
<b>---</b> <b> NĂM HỌC: 2010-2011</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <b></b>


<b> MÔN THI: LỊCH SỬ</b>


Thời gian: 150 Phút ( không kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1. (4 điểm)</b>


Cho biết kế hoạch đánh quân Nam Hán năm 938 của Ngô Quyền chủ động và độc
đáo ở điểm nào? Vì sao lại nói: trận chiến trên sơng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng
vĩ đại của dân tộc ta?


<b>Câu 2. (4 điểm)</b>


Hãy chứng minh Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
<b>Câu 3. (3 điểm)</b>


Hoàn thành bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
theo các yêu cầu sau:


Khởi nghĩa Thời gian Lãnh tụ Địa bàn hoạt động


<b>Câu 4. (4 điểm)</b>


Trình bày hồn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?
<b>Câu 5. (5 điểm)</b>


Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? Cho biết thời cơ và thách thức của nước ta
trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---Hết---PHỊNG GD-ĐT TÂN HIỆP</b> <b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN</b>
<b>---</b> <b> NĂM HỌC: 2010-2011</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b> <b></b>


<b> </b>

<b>ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ</b>


<b>Câu 1. (4 điểm)</b>


a ) Điểm chủ động và độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền:
- Chủ động:


+ Phán đoán được con đường tiến quân của địch. ( 0.5)
+ Chủ động đón đánh quân xâm lược. (0.5)


- Sáng tạo:


+ Biết lợi dụng địa thế sơng Đằng có rừng rậm hai bên bờ, sự chênh lệch của
thủy triều lớn. (0.5)


+ Xây dựng trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ. (0.5)


b ) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
- Nhà Nam Hán khơng dám xâm lược nước ta lần thứ ba.Đập tan hoàn toàn mưu đồ
xâm lược nước ta của phong kiến phương Bắc. ( 1.0 )


- Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta. (1.0 )
<b>Câu 2. (4 điểm)</b>


Chứng minh công xã Pari là nhà nước kiểu mới:



- Tuy chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng nhà nước Công xã đã tiến hành cải cách trên mọi
lĩnh vực. ( 1.0 )


- Cơng xã đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ, phục vụ quyền lợi của nhân dân lao
động, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân: (1.0 )


+ Giải tán quân đội và cảnh sát của chế độ cũ.Tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà
nước…( 0.5 )


+ Cơng nhân được quản lí các xí nghiệp.Hỗn trả nợ….(0.5)
+ Qui định tiền lương, giờ làm phù hợp với công nhân…(0.5)
+ Thực hiện giáo dục bắt buộc, miễn học phí. (0.5)


<b>Câu 3. (3 điểm)</b>


Khởi nghĩa Thời gian Lãnh tụ Địa bàn hoạt động


Ba Đình


<b>( 0.25)</b> 1886 – 1887<b>( 0.25)</b> Phạm Bành, Đinh Công Tráng<b>( 0.25)</b> Thọ, Mỹ Khê – Nga Sơn –Làng Mậu Thịnh, Thượng
Thanh Hóa


<b>( 0.25)</b>
Bãi Sậy


<b>( 0.25)</b> <b>1883 – 1892( 0.25)</b> Lúc đầu là Đinh Gia Quế, sau đólà Nguyễn Thiện Thuật
<b>( 0.25)</b>


Vùng Bãi Sậy – Hưng Yên


<b>( 0.25)</b>


Hương Khê


<b>( 0.25)</b> 1885 – 1895<b>( 0.25)</b> Phan Đình Phùng, Cao Thắng<b>( 0.25)</b> Thanh Hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình
<b>( 0.25)</b>


<b>Câu 4 (4 điểm)</b>
a ) Hoàn cảnh ra đời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại
Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Malaixia, Indonexia, Philipin, Thái Lan
và Xingapo. ( 1.0 )


b) Mục tiêu:


“ Tuyên bố Băng Cốc” (8/1967) xác định mục tiêu của ASEAN là tiến hành hợp tác
kinh tế và hóa giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực. (
<b>2 điểm )</b>


<b>Câu 5 ( 5 điểm)</b>


a ) Xu thế chung của thế giới ngày nay là: hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển, các nước
đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc lấy kinh tế làm trọng điểm. ( 2 điểm)
b ) Thời cơ và thách thức của nước ta trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế:


- Thời cơ:


+ Nước ta có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Đến nay là thành
viên của nhiều tổ chức quốc tế: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên Hiệp


Quốc, Tổ chức thương mại thế giới (WTO)… (0.5)


+ Có điều kiện mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ đầu tư
vốn của nước ngoài để xây dựng và phát triển đất nước. (0.5)


+ Có cơ hội tiếp thu những thành tựu văn hóa, KHKT của thế giới để ứng
dụng vào sản xuất và đời sống. (0.5)


- Thách thức:


+ Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn nhiều hạn chế.
<b>(0.5)</b>


+ Phải giữ gìn bản sắc dân tộc, nếu khơng biết cách hịa nhập sẽ bị hịa tan.
<b>(0.5)</b>


+ Sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới, nếu khơng thích ứng được sẽ
bị nhấn chìm. Phải biết sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Phải kịp thời nắm bắt
thời cơ nếu không sẽ bị tụt hậu. (0.5)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×