Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 14Thuc hien an toan giao thong2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.09 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÔM NAY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 25. Bài 14.. THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG. (T.T).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THÔNG TIN 1. Tình hình tai nạn giao thông từ năm 2007-2008 . Năm. Số vụ tai nạn. 2007 2008. 23.292 11.522. Số người chết 12.909 10.397. số người bị thương 9.819 7.413. 2. Tai nạn giao thông đường bộ giảm thì TNGT đường thuỷ nội địa và hàng hải lại tăng so với năm 2007,với 62 vụ đường sắt, 25 vụ đường thuỷ nội địa và 12 vụ tai nạn hàng hải..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II . Nội dung bài học: 1) Một số qui định khi đi đường. * Quy định đối với người đi bộ.. Nhóm 1: Nêu nguyên nhân người đi bộ dễ bị tai nạn giao thông. Nhóm 2 : Ở vùng nông thôn người đi bộ có cần tuân theo luật giao thông không ? Vì sao ? Nhóm 3 : Em có nhận xét gì về việc chấp hành giao thông của các bạn trong trường? Nhóm 4: Nêu biện pháp tránh tai nạn giao thông khi đi bộ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> •. Khi tham gia giao thông, phải đi đúng phần đường dành riêng cho người đi bộ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ViNgười phạmđihành bộ không lang an nên toàn đi trong giao thông đườngđường sắt, đibộ giữa và đường bộ sắt, dừng xe lấn chiếm lòng đường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Qui định đối với người đi xe đạp, xe máy * Học sinh đóng tiểu phẩm * Bạn Bằng đi xe đạp lạng lách, đánh võng. Bạn Linh đã nhiều lần nhắc nhỡ, nhưng bạn Bằng không nghe. Một hôm bạn Bằng bị tai nạn. * Ngoài trường hợp lạng lách, đánh võng người đi xe đạp còn có thể gây ra tại do : * Đi xe dàn hàng ngang, chở nhiều, bu bám, không quan sát khi qua đường, khi rẽ lối ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đi hàng 3, nắm tay kéo nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Trẻ em đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được đi xe máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3 Nhưng phải có giấy phép lái xe và đội mũ bảo hiểm . • Trẻ em dưới 16 tuổi không được đi xe máy • Không được chở 3, chở 4….

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dân tự ý lót ván * Quy định về an toànNgười đường sắt đi ngang qua đường sắt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Để bảo vệ an toàn đường sắt chúng ta phải tuân theo những qui định :. - Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc đi lại, chơi đùa trên đường sắt. - Khi ngồi trên tàu hỏa,không thò đầu, chân, tay ra ngoài khi tàu chạy. - Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu, và từ trên tàu xuống..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Bài tập :. Tình huống: “ Khi qua ngã tư, sợ đi học muộn bạn An đi xe đạp vượt đèn đỏ.” Nếu em là An em sẽ chọn xử sự như thế nào? A. Vượt đèn đỏ như An . B. Xin chú Công an vượt qua để đến lớp khỏi muộn C. Chấp hành luật lệ giao thông như mọi người và sau đó đến lớp xin lỗi thầy cô giáo để vào lớp ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trò chơi • Cho các phương tiện giao thông sau: 3 * Xe cứu thương. 4 * Xe du lịch 1 * Xe Công An thi hành công vụ khẩn. 5 * Xe tải. 2 * Xe cứu hoả. Nếu em là Cảnh sát giao thông, em chỉ dẫn cho các phương tiện giao thông đi theo thứ tự nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (T.T). I. Thông tin II. Nội dung bài học: 1. Một số qui định khi đi đường. * Quy định đối với người đi bộ * Quy định đối với người đi xe đạp, xe máy * Quy định về an toàn đường sắt ( Ý c/ SGK) III. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cảm ơn Thầy Cô đã về dự giờ thăm lớp hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×