Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 18: Việt Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 37 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
CHƯƠNG TRÌNH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT!


KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”?
a. Hồ Chí Minh
b. Xuân Diệu
c. Tố Hữu


KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”?
a. Hồ Chí Minh
b. Xuân Diệu
c. Tố Hữu


KHỞI ĐỘNG

Câu 2: Việt Bắc vừa là tên tập thơ, vừa là tên của
một bài thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ?
a. Đúng
b. Sai


KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ “Từ ấy”?


c. Tố Hữu
Câu 2: Việt Bắc vừa là tên tập thơ, vừa là tên của
một bài thơ do Tố Hữu sáng tác, đúng hay sai ?
a. Đúng


Tiết 18

VIỆT BẮC
(Tiết 1)


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Câu 1: Đâu là nhận xét đúng về vị trí nhà
thơ Tố Hữu ?
a.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca
trung đại Việt Nam.
b.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca
hiện đại Việt Nam.
c.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca
cách mạng Việt Nam.


Câu 1: Đâu là nhận xét đúng về vị trí nhà
thơ Tố Hữu ?
a.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca
trung đại Việt Nam.
b.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca
hiện đại Việt Nam.
c.Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca

cách mạng Việt Nam.


Câu 2: Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu
luôn…..?
a. Tách rời nhau.
b. Song hành cùng nhau
c. Đối lập nhau.


Câu 3: Phong cách thơ Tố Hữu được nhận xét
như thế nào ?
a. Đậm chất trữ tình, chính trị.
b. Đậm đà tính dân tộc
c. Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà
tính dân tộc


Câu 3: Phong cách thơ Tố Hữu được nhận
xét như thế nào ?
a. Đậm chất trữ tình, chính trị.
b. Đậm đà tính dân tộc
c. Vừa đậm chất trữ tình, chính trị; vừa đậm đà
tính dân tộc


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả
- Tố Hữu là nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ ca
cách mạng Việt Nam.

- Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu luôn
song hành cùng nhau.
- Phong cách thơ Tố Hữu:Vừa đậm chất trữ
tình, chính trị; vừa đậm đà tính dân tộc


Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc” được viết theo thể
thơ nào ?
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Thơ lục ngôn


Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc“ được viết theo thể
thơ nào ?
a. Lục bát
b. Song thất lục bát
c. Thơ lục ngôn


Câu 5: Bài thơ "Việt Bắc” được sáng tác khi
nào và nhân sự kiện lịch sử nào ?
a. Tháng 8/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt
Bắc và người cán bộ về xuôi.
b. Tháng 9/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt
Bắc và người cán bộ về xuôi.
c. Tháng 10/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt
Bắc và người cán bộ về xuôi.



Câu 5: Bài thơ "Việt Bắc“ được sáng tác khi
nào và nhân sự kiện lịch sử nào ?
a. Tháng 8/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt
Bắc và người cán bộ về xuôi.
b. Tháng 9/1954 , chia tay giữa đồng bào Việt
Bắc và người cán bộ về xuôi.
c. Tháng 10/1954 , chia tay giữa đồng bào
Việt Bắc và người cán bộ về xuôi.


Câu 6: Đoạn trích "Việt Bắc” trong SGK
thuộc phần nào của tác phẩm ?
a.Thuộc phần đầu tác phẩm.
b. Thuộc phần sau tác phẩm.


Câu 6: Đoạn trích "Việt Bắc” trong SGK
thuộc phần nào của tác phẩm ?
a.Thuộc phần đầu tác phẩm.
b. Thuộc phần sau tác phẩm.


Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích "Việt Bắc”
là ?
a.Lời ướm hỏi của người ở lại
b.Lời đáp của người về
c. Cả hai đáp án a, b đều đúng


Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích "Việt Bắc”

là ?
a.Lời ướm hỏi của người ở lại
b.Lời đáp của người về
c. Cả hai đáp án a, b đều đúng


Câu 8: Đâu là những thành công nghệ thuật
tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích
“Việt Bắc” ?
a. Kết cấu đối đáp: ta – mình, mình -ta
b.Thể thơ lục bát ngọt ngào, tâm tình
c.Ngơn ngữ thơ giản dị, tinh tế
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng


Câu 8: Đâu là những thành công nghệ thuật
tiêu biểu được sử dụng trong đoạn trích
“Việt Bắc” ?
a. Kết cấu đối đáp: ta – mình, mình -ta
b.Thể thơ lục bát ngọt ngào, tâm tình
c.Ngơn ngữ thơ giản dị, tinh tế
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng


I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tác giả
2. Bài thơ "Việt Bắc”
a. Thể thơ: Lục bát
b. Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ được viết vào tháng 10/ 1954 nhân sự

kiện chia tay giữa các cơ quan trung ương của
Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở lại Hà Nội.
->Tác phẩm được xem là đỉnh cao của thơ ca
kháng chiến chống Pháp.


3. Đoạn trích SGK
a. Vị trí: Thuộc phần đầu tác phẩm.
b. Nội dung
- Thơng qua kết cấu đối đáp Mình - Ta quen thuộc
trong ca dao dân ca (có sự hốn đổi vai trong cách
xưng hơ) Tố Hữu kể câu chuyện chia tay bịn rịn
giữa kẻ ở, người về.
+ Đoạn 1: Lời hỏi của người ở lại
+ Đoạn 2: Lời đáp của người ra đi



×