Tải bản đầy đủ (.pdf) (284 trang)

thiết kế chung cư điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 284 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Lời cảm ơn
Mục lục

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .......................................... 1
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH – VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............1

1.1.1 Nhu cầu xây dựng ................................................................................... 1
1.1.2 Vị trí tọa lạc ............................................................................................1
1.1.3 Khí hậu ...................................................................................................1
1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC .......................................................................................2

1.2.1 Giải pháp mặt bằng .................................................................................2
1.2.2 Giải pháp mặt đứng .................................................................................2
1.3 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT ...............................................................................2

1.3.1 Hệ thống điện .........................................................................................2
1.3.2 Hệ thống cấp - thốt nước .......................................................................3
1.3.3 Phịng cháy chữa cháy ............................................................................3
1.3.4 Thông tin liên lạc ....................................................................................3
1.3.5 Chiếu sáng nhân tạo và tự nhiên ..............................................................3
1.3.6 Xử lý rác thải ..........................................................................................3
1.3.7 Chống sét ................................................................................................3
1.4 GIẢI PHÁP KẾT CẤU ...........................................................................................4

1.4.1 Kết cấu bên trên ......................................................................................4
1.4.2 Kết cấu bên dưới .....................................................................................4
1.5 CƠ SỞ THIẾT KẾ - ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ......................................................4

1.5.1 Phân tích lựa chọn hệ chịu lực chính .......................................................4


1.5.2 Cơ sở tính tốn ........................................................................................4
1.5.3 Đặc trưng vật liệu ...................................................................................4
1.5.4 Bê tông ...................................................................................................5
1.5.5 Cốt thép ..................................................................................................5
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .................................................. 6
2.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN ................................6

2.1.1 Chọn sơ bộ kích thước sàn ......................................................................6


2.1.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm .....................................................................6
2.2 MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ........................................................8
2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN ..................................................9

2.3.1 Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải) ...........................................................9
2.3.2 Tải tường truyền vào sàn ....................................................................... 10
2.3.3 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải) ................................................................. 12
2.4 TÍNH TỐN NỘI LỰC VÀ THIẾT KẾ THÉP CHO CÁC Ơ SÀN .......................14

2.4.1 Tính tốn cho các ơ bản làm việc 1 phương( bản dầm) ..........................14
2.4.2 Tính tốn cho ơ bản làm việc 2 phương (Bản kê 4 cạnh) ....................... 17
2.5 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN ....................................................................... 21
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ ............................................................ 23
3.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC ...............................................................................................23
3.2 SƠ ĐỒ TÍNH ........................................................................................................ 23
3.3 TẢI TRỌNG TÍNH TỐN ................................................................................... 25

3.3.1 Số liệu ban đầu ..................................................................................... 25
3.3.2 Tĩnh tải tác dụng lên cầu thang ............................................................. 26
3.4 TÍNH TỐN BẢN THANG .................................................................................28


3.4.1 Nội lực tính tốn vế 1 ............................................................................28
3.4.2 Nội lực tính tốn vế 2 ............................................................................30
3.4.3 Tính tốn cốt thép bản thang ................................................................. 32
3.5 TÍNH TỐN DẦM CHIẾU NGHỈ ........................................................................ 32

3.5.1 Sơ đồ tính ............................................................................................ 32
3.5.2 Tính tốn nội lực ................................................................................... 34
3.5.3 Tính tốn cốt thép dầm chiếu nghỉ ....................................................... 35
3.5.4 Tính tốn cốt đai .................................................................................. 35
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN HỒ NƯỚC MÁI .............................................................. 37
4.1 MẶT BẰNG BỂ NƯỚC MÁI ............................................................................... 37
4.2 KÍCH THƯỚC CẤU TẠO BỂ NƯỚC ..................................................................38
4.3 TÍNH TỐN

BẢN NẮP .................................................................................... 38

4.3.1 Chọn kích thước .................................................................................... 38
4.3.2 Tải trọng tác dụng lên bản nắp .............................................................. 39
4.3.3 Sơ đồ tính ............................................................................................. 39


4.3.4 Tính tốn ơ bản nắp .............................................................................. 40
4.3.5 Kiểm tra độ võng của bản nắp ............................................................... 43
4.4 TÍNH TỐN DẦM NẮP ......................................................................................44
4.5 TÍNH TỐN BẢN THÀNH .................................................................................44

4.5.1 Tải trọng ............................................................................................... 44
4.5.2 Sơ đồ tính ............................................................................................. 44
4.5.3 Tính thép .............................................................................................. 45

4.6 TÍNH TỐN BẢN ĐÁY ...................................................................................... 46

4.6.1 Chọn kích thước .................................................................................... 46
4.6.2 Tải trọng tính tốn ................................................................................ 47
4.6.3 Sơ đồ tính ............................................................................................. 47
4.6.4 Tính tốn ơ bản đáy .............................................................................. 48
4.6.5 Kiểm tra độ võng của bản đáy ............................................................... 50
4.6.6 Kiểm tra nứt bản đáy ............................................................................. 51
4.7 TÍNH TỐN DẦM ĐÁY ...................................................................................... 53

4.7.1 Tính tốn nội lực dầm đáy .................................................................... 53
4.7.2 Tính thép cho các dầm đáy .................................................................... 60
4.7.3 Tính cốt đai cho các dầm đáy ................................................................ 61
4.8 TÍNH TỐN CỘT CHO BỂ NƯỚC ..................................................................... 64
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG KHƠNG GIAN ................................................ 65
5.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM CỘT ................................................................. 65

5.1.1 Chọn tiết diện dầm ................................................................................65
5.1.2 Chọn tiết diện cột .................................................................................. 66
5.1.3 Tiết diện vách ....................................................................................... 74
5.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG ............................................................. 75

5.2.1 Tải trọng đứng ...................................................................................... 75
5.2.2 Tĩnh tải ................................................................................................. 75
5.2.3 Tải tường truyền vào sàn ....................................................................... 76
5.2.4 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải) ................................................................. 78
5.2.5 Tải trọng ngang ..................................................................................... 80
5.3 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG ...................................................................... 92

5.3.1 Các trường hợp tải trọng ....................................................................... 92



5.3.2 Tổ hợp tải trọng .................................................................................... 93
5.4 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 3 ................................................94

5.4.1 Nội lực khung dầm trục 3 ...................................................................... 95
5.4.2 Tính tốn cốt thép dầm khung trục 3 ..................................................... 98
5.4.3 Tính tốn thép cột khung trục 3 ...........................................................101
5.5 TÍNH TỐN CỐT THÉP DẦM TRỤC C ........................................................... 115
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ NỀN MÓNG ..................................................................... 119
6.1 THỐNG KÊ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT ......................................................................... 119
6.2 PHƯƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP .................................................... 120

6.2.1 Tính tốn kích thước hình học của móng ............................................123
6.2.2 Chọn kích thước cọc và chiều sâu mũi cọc ..........................................124
6.2.3 Xác định sức chịu tải của cọc ..............................................................126
6.2.4 Tính Móng 1 ( Móng dưới chân cột C11 ) ...........................................130
6.2.5 Tính Móng 2 ( Móng dưới chân cột C19 ) ...........................................139
6.2.6 Tính Móng 3 ( Móng dưới chân cột C30 ) ...........................................149
6.3 PHƯƠNG ÁN 2 : THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI ........................................... 157

6.3.1 Tính tốn kích thước hình học của móng ............................................160
6.3.2 Xác định sức chịu tải của cọc ..............................................................161
6.3.3 Tính móng 1 (Tính móng dưới cột C11) ..............................................165
6.3.4 Tính móng 2 (Tính móng dưới cột C19) ..............................................173
6.3.5 Tính móng 3 (Tính móng dưới cột C30) ..............................................180
6.4 SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG ............................................................... 188

6.4.1 Thống kê phương án cọc ép ................................................................189
6.4.2 Thống kê phương án móng cọc khoan nhồi .........................................190

6.4.3 So sánh hai phương án móng ..............................................................192
6.4.4 Lựa chọn phương án móng .................................................................192
NỘI LỰC DẦM TRỤC 3 ............................................................................................ 194
NỘI LỰC CỘT TRỤC 3 ............................................................................................. 227
NỘI LỰC DẦM TRỤC C ........................................................................................... 254
NỘI LỰC CÁC ĐIỂM DƯỚI CỘT KHUNG TRỤC 3 ............................................ 276
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 279


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH – VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 Nhu cầu xây dựng
Dự án “ Chung Cư Điện Biên” là mơ hình chung cư kiểu mẫu chất lượng cao. Kiến
trúc cơng trình mang tính thẩm mỹ cao, đảm bảo thơng thống và tiện ích sinh hoạt, chất
lượng xây đắp và trang thiết bị phục vụ cho cơng trình được ưu tiên hàng đầu nhằm đáp
ứng được mọi nhu cầu sinh hoạt cần thiết cho dân cư nơi đây.
1.1.2 Vị trí tọa lạc
Chung cư Điện Biên tọa lạc tại 34A Điện Biên Phủ - P.25 – Quận Bình Thạnh.
1.1.3 Khí hậu
Đặc điểm chung: thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Mỗi năm có 2
mùa tương phản rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau.
1.1.3.1 Mùa nắng
Từ tháng 12 đến tháng 4 có:
-


Nhiệt độ cao nhất:

400C

-

Nhiệt độ trung bình:

320C

-

Nhiệt độ thấp nhất:

180C

-

Lượng mưa thấp nhất:

0,1 mm

-

Lượng mưa cao nhất:

300 mm

-


Độ ẩm tương đối trung bình :

85,5%

1.1.3.2 Mùa mưa
Từ tháng 5 đến tháng 11 có :
-

Nhiệt độ cao nhất:

360C

-

Nhiệt độ trung bình:

280C

-

Nhiệt độ thấp nhất:

230C

-

Lượng mưa trung bình:

274,4 mm


-

Lượng mưa thấp nhất :

31 mm (tháng 11)

-

Lượng mưa cao nhất:

680 mm (tháng 9)

-

Độ ẩm tương đối trung bình :

77,67%

-

Độ ẩm tương đối thấp nhất :

74%

-

Độ ẩm tương đối cao nhất :

84%


SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

-

Lượng bốc hơi trung bình :

28 mm/ngày

-

Lượng bốc hơi thấp nhất :

6,5 mm/ngày

1.1.3.3 Hướng gió
Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi
mạnh nhất vào mùa mưa. Ngồi ra cịn có gió Đơng Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). TP Hồ Chí
Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp
thấp nhiệt đới.
1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Chung cư Điện Biên bố trí gọn gàng, phù hợp với nhu cầu sử dụng. Bao gồm tầng

hầm, trệt , lửng, 10 tầng bồ trí xây dựng căn hộ, tầng thượng, mái che.
1.2.1 Giải pháp mặt bằng
-

Tầng hầm : Chức năng để xe và các phịng kỹ thuật.

-

Tầng trệt, lửng bố trí văn phòng quản lý, các phòng ban quản lý chung cư.

-

Từ tầng 1 ÷ tầng 10 bố trí các căn hộ chung cư.

-

Tầng thượng bố trí sân vườn , mở quán cà phê giải khát.

-

Tầng kỹ thuật : Bố trí các phòng kỹ thuật thang máy và bể nước mái.

1.2.2 Giải pháp mặt đứng
-

Tổng chiều cao cơng trình cao 46 m.

-

Cơng trình có 14 tầng và một tầng hầm.


-

Cơng trình có một thang máy và hai thang bộ.

1.3 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT
1.3.1 Hệ thống điện
-

Nguồn điện cung cấp cho công trình lấy từ mạng điện thành phố. Tất cả các thiết bị
đều được đi ngầm và dẫn vào một hộp gen bên cạnh khu thang máy. Mỗi tầng đều
có một phịng kỹ thuật điện nằm cạnh hộp gen.

-

Ngồi ra cịn có máy phát điện dự phịng khi mất điện để vận hành thang máy và
một số nhu cầu sinh hoạt khác.

-

Máy phát điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và
rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt.

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 2



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

1.3.2 Hệ thống cấp - thoát nước
-

Nguồn nước sử dụng cho cơng trình lấy từ nguồn nước thành phố, nước được bơm
vào bể chứa ngầm sau đó bơm lên bể nước mái phục vụ nhu cầu dùng nước của cả
chung cư.

-

Các phễu thu được bố trí ở các sàn vê sinh, ban công, sân thượng, nước thải chảy
vào các phễu thu được tập trung trong các hộp gen đặt ở mỗi khu và thoát ra cống
thoát nước của thành phố sau khi qua khâu xử lý.

1.3.3 Phòng cháy chữa cháy
-

Mỗi căn hộ đều được trang bị bình chữa cháy. Hệ thống cảm ứng cháy và phun
nước tự động.

-

Dọc theo dãy hành lang cũng được lắp đặt hệ thống báo cháy tự động. Nguồn nước
chữa cháy tạm thời được lấy từ bể nước mái.

-


Hai khu cầu thang bộ sẽ được sử dụng để thoát nạn khi xảy ra cháy.

1.3.4 Thông tin liên lạc
-

Đường truyền internet tốc độ cao tại mỗi căn hộ giúp dễ dàng kết nối, tải và gửi dữ
liệu một cách nhanh chóng.

-

Truyền hình cáp giúp cho cuộc sống thú vị hơn.

-

Toàn bộ đường dây đều được đi ngầm và có chung khu xử lí trung tâm với hệ thống
điện.

1.3.5 Chiếu sáng nhân tạo và tự nhiên
-

Việc chiếu sáng tự nhiên vào ban ngày thông qua các cửa, cửa sổ làm bằng kính
cách nhiệt và qua các khoảng lùi làm sân phơi.

-

Chiếu sáng nhân tạo là toàn bộ các thiết bị chiếu sáng trong từng căn hộ, hành lanh,
sảnh, thang máy…

1.3.6 Xử lý rác thải
-


Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào Gen rác bố trí tại khu thang máy, có mở lỗ cửa ở
phía sau để đảm bảo vệ sinh và mỹ quan. Rác sẽ được tập trung tại tầng hầm để
chuyển ra khỏi công trình.

-

Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh 3 ngăn gồm bể chứa-lắng-lọc trước khi
thoát vào hệ thống của thành phố.

1.3.7 Chống sét
-

Sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái và
hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tránh nguy cơ bị sét đánh.

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

1.4 GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.4.1 Kết cấu bên trên
-


Sàn bê tông cốt thép.

-

Cầu thang bộ.

-

Bể nước mái.
Khung khơng gian.

1.4.2 Kết cấu bên dưới
-

Móng cọc ép.

-

Móng cọc khoan nhồi.

1.5 CƠ SỞ THIẾT KẾ - ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU
1.5.1 Phân tích lựa chọn hệ chịu lực chính
Do diện tích xây dựng là 35,4 m x 19,2m (679,68 m2), nên tỷ số độ cứng giữa khung
ngang và khung dọc lệch nhau khơng nhiều. Với chiều cao cơng trình H = 46m ta phải tính
gió động, cơng trình có thang máy là lõi cứng.
Hệ chịu lực chính của cơng trình là khung khơng gian kết hợp lõi cứng
- Sơ đồ tính là trục của dầm và cột.
- Liên kết giữa dầm và cột được xem là nút cứng.
- Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm.

1.5.2 Cơ sở tính tốn
Các tính tốn thiết kế cho cơng trình đều dựa vào các tiêu chuẩn Việt Nam:
 TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCXD 229 – 1999: Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió theo
tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995.
 TCVN 5574 – 1991: Kết cấu bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCVN 356 – 2005: Kết cấu bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCXD 198 – 1998: Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtơng cốt thép tồn
khối.
 TCXD 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
 TCXD 195 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
1.5.3 Đặc trưng vật liệu
Để có sự thống nhất trong tồn bộ cơng trình và đơn giản trong q trình thi cơng ta
thống nhất sử dụng duy nhất một loại vật liệu (bêtơng, cốt thép) cho tồn bộ cơng trình.
Cụ thể ta chọn vật liệu có các chỉ tiêu như sau:

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

1.5.4 Bê tơng
Chọn bê tơng B25 có các chỉ tiêu sau:
- Cấp độ bền chịu nén tính tốn của bê tơng: R b  14,5  MPa 

- Cấp độ bền chịu kéo tính tốn của bê tông: R bt  1,05  MPa 
- Môđun đàn hồi : Eb  30000  Mpa 
1.5.5 Cốt thép
- Thép có đường kính :  ≤ 8 chọn nhóm thép CI, A-I có : Rs  Rsc  225  MPa 
- Thép có đường kính :  > 8 chọn nhóm thép CII, A-II có :

Rs  Rsc  280  MPa 
4
- Môđun đàn hồi : Es  2110  MPa 

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN
2.1.1 Chọn sơ bộ kích thước sàn
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị
rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn
là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo cơng thức:
hs 


D
L1
m

Trong đó:
m = 40 ÷ 45 đối với bản kê 4 cạnh
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
L1 = 4,1m là chiều dài cạnh ngắn ơ sàn điển hình S2

 1 1 
 1 1 
Vậy : h s     L     .4,1  91,1  10, 25cm Chọn chiều dày 100cm
 45 40 
 45 40 
2.1.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm
a. Dầm chính:( L= 6,9m)
- Chiều cao của dầm chính dọc nhà:

1 1
1 1
h dc     L     6,9m  43,12  57,5cm
 16 12 
 16 12 


Chọn hdc = 500 mm

- Chiều rộng của dầm chính dọc nhà:


1 1
1 1
bdc     h dc     500  125  250mm
4 2
4 2


Chọn bdc = 250mm

Vậy chọn kích thước dầm chính dọc nhà : (250×500) mm
- Chiều cao của dầm chính ngang nhà:

1 1
1 1
h dc     L     4, 6m  28, 75  38, 33cm
 16 12 
 16 12 


Chọn hdc = 400 mm

- Chiều rộng của dầm chính ngang nhà:

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 6



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

1 1
1 1
bdc     h dc     400  100  200mm
4 2
 4 2


Chọn bdc = 200mm

Vậy chọn kích thước dầm chính dọc nhà : (200×400) mm
b. Dầm phụ: (L= 4,6 m)
- Chiều cao của dầm phụ:

 1 1
 1 1
h dp     L     4, 6  230  287,5mm
 20 16 
 20 16 
 Chọn hdp = 300 mm
- Chiều rộng của dầm phụ:

1 1
1 1
bdp     h dp     300  75  150mm
4 2
4 2

 Chọn bdc = 150 mm
Vậy chọn kích thước dầm phụ là : (150×300) mm

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

2.2 MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
2.3.1 Tải trọng thường xuyên ( tĩnh tải)
Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải trọng và tác động – tiêu

chuẩn thiết kế.
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – TCVN 2737 – 1995.
- Lớp cấu tạo sàn:
Lát gạch ceramic nhám 30x30, dày 20 mm
Lớp vữa lót dày 20 mm
Bản sàn dày 120 mm
Lớp vữa chát dày 15 mm

Hình 2.1 Các lớp cấu tạo sàn

Bảng 2.1 Tĩnh tải sàn phòng –sàn sảnh- phòng bếp



gtc

Hệ số vượt

gstt

Dày

Dung trọng

(m)

(daN/m3)

(daN/m2 )


Gạch granite

0,02

2000

40

1,2

48

Lớp vữa lót

0,02

1800

36

1,3

46,8

Bản sàn

0,1

2500


250

1,1

275

0,015

1800

27

1,3

35,1

50

1,2

60

Các lớp cấu tạo sàn

Lớp vữa trát
Đường ống, thiết bị

tải
n


Tổng tải trọng tính tốn

(daN/m2)

464,9

Bảng 2.2 Tĩnh tải sàn khu vệ sinh – ban công
Dung trọng
Các lớp cấu tạo sàn

Dày (m)


3

(daN/m )

SVTH : Nguyễn Ích Đức

gtc

Hệ số

gstt

(daN/m2 )

vượt tải n

(daN/m2 )


MSSV : 0851020079

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

Gạch Ceramic nhám

0,02

2000

40

1,2

48

Lớp vữa lót

0,02

1800

36


1,3

46,8

Lớp chống thấm

0,03

2200

66

1,2

79,2

Bản sàn

0,1

2500

250

1,1

275

0,015


1800

27

1,3

35,1

60

1,2

72

Lớp vữa XM trát trần
Đường ống, thiết bị

Tổng tĩnh tải tính tốn

556,1

Để đơn giản trong tính tốn ta lấy tĩnh tải là giá trị trung bình trong 1 ơ sàn khu nhà
ở và sàn vệ sinh:
gstt = (464,9+ 556,1)/2 = 510,5 (daN/m2)
gstc = (403 + 479)/2 = 441 (daN/m2)
2.3.2 Tải tường truyền vào sàn
Thơng thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh
hoạt trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này khơng có dầm đỡ bên dưới. Do
đó khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này
được quy về phân bố đều trên tồn bộ ơ sàn. Được xác định theo công thức :

g tt 

bt  H t  lt   t  n
(daN / m 2 )
S

Trong đó:
bt : bề rộng tường (m)
Ht : Chiều cao tường (m)
lt : chiều dài tường(m)
t : trọng lượng riêng của tường xây (daN/m3)
S : diện tích ơ sàn có tường(m2)
n : hệ số vượt tải
Bảng 2.3 Tải trọng do tường truyền vào các ơ sàn
bt

Ht

lt

S

t

(m)

(m)

(m)


(m2)

(daN/m3)

S1

0,1

2,8

0

6,9

1800

1,2

0

S2

0,1

2,8

0

18,86


1800

1,2

0

S3

0,1

2,8

4,75

12,88

1800

1,2

223,04

Ơ SÀN

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

n


gttt
(daN/m2)

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

S4

0,1

2,8

0

13,6

1800

1,2

0

S5

0,1


2,8

0

6,12

1800

1,2

0

S6

0,1

2,8

0

884

1800

1,2

0

S7


0,1

2,8

3,2

7,12

1800

1,2

211,8

S8

0,1

2,8

0

13,09

1800

1,2

0


S9

0,1

2,8

2,8

11,06

1800

1,2

153,11

S10

0,1

2,8

5,8

7,2

1800

1,2


487,2

S11

0,1

2,8

5,8

6,8

1800

1,2

515,85

S12

0,1

2,8

0

8,98

1800


1,2

0

S13

0,1

2,8

0

14,34

1800

1,2

0

S14

0,1

2,8

5

8,98


1800

1,2

336,74

- Tổng tĩnh tải tác dụng trên sàn: g s  g stt  g ttt (daN / m 2 )
Bảng 2.4 Tổng tĩnh tải tác dụng trên sàn
Ơ sàn

g stt (daN/m2)

gttt (daN/m2)

gs (daN/m2)

S1

556,1

0

556,1

S2

464,9

0


464,9

S3

510,5

223,04

733,54

S4

464,9

0

464,9

S5

464,9

0

464,9

S6

464,9


0

464,9

S7

464,9

271,8

736,7

S8

464,9

0

464,9

S9

510,5

153,11

663,61

S10


556,1

487,2

1043,3

S11

556,1

515,85

1071,9

S12

464,9

0

464,9

S13

464,9

0

464,9


S14

556,1

336,74

892,84

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

2.3.3 Tải trọng tạm thời ( hoạt tải)
Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Hệ
số độ tin cậy n đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737
- 1995:
- Khi ptc < 200 ( daN/m2 )  n = 1,3
- Khi ptc ≥ 200 ( daN/m2 )  n = 1,2
Bảng 2.5 Bảng giá trị hoạt tải các phòng
ptc

Chức năng Phịng


(daN/m2)

n

pttsàn
(daN/m2)

Hành lang

300

1,2

360

P, Khách

150

1,3

195

P.Vệ sinh, P.Bếp, P.Giặt

150

1,3

195


Phịng ngủ

200

1,2

240

Phịng ăn

150

1,3

195

Sảnh

300

1,2

360

Cầu thang

300

1,2


360

Ban cơng

200

1,2

240

- Hoạt tải trên từng ô sàn:
Bảng 2.6 Hoạt tải trên từng ơ sàn
Loại ơ sàn

Ơ sàn

Diện tích

ptt

S1

(daN/m2)

S1

Ban cơng

6,9


240

S2

Sàn phịng ngủ

18,86

240

S3

Sàn phịng

12,88

240

S4

Sàn phịng

13,6

240

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079


Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

S5

Phịng khách

6,12

195

S6

Sảnh chung

884

360

S7

Ban cơng

7,7


240

S8

Sảnh chung

13,09

360

S9

Sàn phịng

11,06

240

S10

Phịng WC

7,2

195

S11

Phịng WC


6,8

195

S12

Sảnh chung

8,98

360

S13

Sàn phòng khách

14,34

240

S14

Phòng WC

8,98

195

- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn được tính tốn theo cơng thức:


q  gs  ptt (daN/ m2 )
Bảng 2.7 Bảng hợp tải trọng tác dụng lên từng ơ sàn
Ơ
bản

S1
S2
S3
S4

Tỷ lệ

L1

(m)

1,5
4,1
2,8
3,4

L2

(m)

4,6
4,6
4,6
4


SVTH : Nguyễn Ích Đức

Tổng tải

Hoạt tải

L2
L1

Tĩnh tải

g s (daN/m2)

p tt (daN/m2)

3,06

556,1

240

796,1

1,12

464,9

240

704,9


1,64

733,54

240

973,54

1,17

464,9

240

704,9

MSSV : 0851020079

q

Loại ô bản

(daN/m2)

Bản dầm
Bản kê ô số
9
Bản kê ô số
9

Bản kê ô số
9

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14

1,8

3,4

2,6

3,4

1,85

3,85


3,3

3,85

2,8

3,95

1,8

4

2

3,4

2,3

4

3,775
2,275

4
3,95

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

1,88


464,9

195

659,9

1,3

464,9

360

704,9

2,1

736,7

240

976,7

1,16

464,9

360

824,9


1,41

663,61

240

873,6

2,22

1043,3

195

1238,3

1,7

1071,9

195

1266,9

1,73

464,9

360


824,9

1,05

464,9

240

704,9

1,73

892,84

195

1087,8

Bản kê ô số
9
Bản kê ô số
9
Bản dầm
Bản kê ô số
9
Bản kê ô số
9
Bản dầm
Bản kê ô số

9
Bản kê ô số
9
Bản kê ô số
9
Bản kê ô số
9

2.4 TÍNH TỐN NỘI LỰC VÀ THIẾT KẾ THÉP CHO CÁC Ơ SÀN
2.4.1 Tính tốn cho các ơ bản làm việc 1 phương( bản dầm)
Bản dầm hay bản một phương khi tỷ số

L2
>2. Phương chịu lực chính là phương
L1

cạnh ngắn nên ta chỉ cần tính cho cạnh ngắn cịn cạnh dài thì bố trí thép theo cấu tạo.
- Cách tính nội lực ô bản: Cắt bản theo phương cạnh ngắn với bề rộng b  1 m và
tính như dầm đơn giản, tùy theo gối tựa là khớp, tự do hay ngàm chọn sơ đồ tính
thích hợp.
- Theo quy ước:
- Liên kết được xem là tựa đơn khi:
 Bản kê lên tường
 Bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ tồn khối) có

hd
3
hs

 Bản lắp ghép

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

- Liên kết được xem là ngàm khi:
 Bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ tồn khối) có
Trong đó:

hd
3
hs

h d : Là chiều cao dầm
h s : Là chiều cao sàn

Trong mặt bằng dầm sàn tầng điển hình có ba ơ sàn là bản dầm là S1, S7 và S10 là
bản dầm.
- Sơ đồ tính và nội lực ô S1, S7 và S10: Hai đầu ngàm.

Mgối

Mgối


Mnhịp
L1

 Moment lớn nhất tại nhịp : M nhip 

ql 2
(N.m)
24

 Moment lớn nhất tại gối : M gôi 

ql 2
(N.m)
12

Bảng 2.8 Bảng tính nội lực ơ bản dầm

L1

L2

(m)

S1

q

Mnhịp

Mgối


(m)

L2
L1

N/m2

(N.m)

(N.m)

1,5

4,6

3,06

7961

746,34

1492,6

S7

1,85

3,85


2,1

9767

1392,8

2785,6

S10

1,8

4

2,35

12383

1671,7

3343,4

Ơ bản

- Tính tốn cốt thép cho ơ bản dầm.
Từ giá trị moment ở nhịp và gối tính thép
Chọn bê tơng B25 có các chỉ tiêu sau:

SVTH : Nguyễn Ích Đức


MSSV : 0851020079

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

Cấp độ bền chịu nén tính tốn của bê tông: R b  14,5  MPa 
Cấp độ bền chịu kéo tính tốn của bê tơng: R bt  1,05  MPa 
Môđun đàn hồi : Eb  30000  Mpa 
Chọn thép:
Thép có đường kính :  ≤ 8 chọn nhóm thép CI, A-I có : Rs  Rsc  225  MPa 
Thép có đường kính :  > 8 chọn nhóm thép CII, A-II có :

Rs  Rsc  280  MPa 
4
Mơđun đàn hồi : Es  2110  MPa 

 Giả thiết a = 20mm, tính h0 = h – a = 80mm

m 

 R bh
M
;   1  1  2 m ; As  b b o
2
 b R b bh 0
Rs


 Kiểm tra hàm lượng cốt thép

  0, 05%   

As
 R
 max  R b b
bh 0
Rs

 Đối với bản  =0,3÷0,6% là hợp lý. Trong TCVN quy định µmin=0,05%
thường lấy µmin=0,1%.
Bảng 2.9 Bảng tính thép cho ơ bản dầm
A sch
Ơ sàn

S1

S7

S10

Tiết

Moment

diện

N.m


m



A stt

Hàm

cm2/m

2

cm /m

Ø

BT

a

lượng
As
2

mm

mm

cm /m




%

Nhịp

746,34

0,0089 0,0089

0,41

6

200

1,42

0,17

Gối

1492,6

0,018

0,018

0,83


8

200

2,59

0,31

Nhịp

1392,8

0,017

0,017

0,78

6

200

1,42

0,17

Gối

2785,6


0,033

0,034

1,58

8

200

2,59

0,31

Nhịp

1671,7

0,02

0,02

0,92

6

200

1,42


0,17

Gối

3343,4

0,04

0,041

1,9

8

200

2,59

0,31

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

2.4.2 Tính tốn cho ơ bản làm việc 2 phương (Bản kê 4 cạnh)
Khi ơ bản có tỷ số

L2
<2 thì ơ bản làm việc hai phương.
L1

Theo quy ước:
- Liên kết được xem là tựa đơn khi:
 Bản kê lên tường
 Bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ tồn khối) có

hd
3
hs

 Bản lắp ghép
- Liên kết được xem là ngàm khi:
 Bản tựa lên dầm bê tơng cốt thép (đổ tồn khối) có

hd
3
hs

 Liên kết được xem là tự do khi: Bản tự do hoàn toàn
h d : Là chiều cao dầm
h s : Là chiều cao sàn
Do ta đã chọn sơ bộ kích thước ở trên với hs=100mm, dầm chính

ngang(250x500),dầm chính dọc, dầm phụ(150x300), xét liên kết từng ô bản cụ thể tại bảng
trên. Ta có bản kê ơ số 2,3,4,5,6,8,9,11,12,13,14
 L1,L2: nhịp tính tốn của ô bản (khoảng cách giữa các trục gối tựa),
- Tính tốn từng ơ bản đơn theo sơ đồ đàn hồi bằng phương pháp tra bảng:
 Theo phương cạnh L1 :
Momen dương lớn nhất ở giữa bản: M1  mi1P
Momen âm lớn nhất ở gối: M I  ki1 P
 Theo phương cạnh L2 :
Momen dương lớn nhất ở giữa bản: M 2  mi 2 P
Momen âm lớn nhất ở gối: M II  ki 2 P
Trong đó:
i – số hiệu dạng ô bản ( i  1,2,3,...,11);
mi1 , mi 2 , k i1 , k i 2 – là các hệ số moment được tra trong phụ lục 15 (Kết
Cấu Bê

Tông Cốt Thép II– Võ Bá Tầm)

P  q  L  L (q: tải phân bố trên ô bản)
1 2

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân


MI

MI

1m

MII

M1

L1

M1
M2

MII

1m

MI

MI

MII

MII

M2


L2

SƠ ĐỒ TÍNH

Bảng 2.10 Bảng tính tốn nội lực trong ơ bản kê 4 cạnh
Ơ
bản

S2

S3

S4

S5

S6

Kích thước
L1
(m)

4,1

2,8

3,4

1,8


2,6

SVTH : Nguyễn Ích Đức

L2
(m)

4,6

4,6

4

3,4

3,4

Tải trọng

Tỷ số

q

L2
L1

2

(N/m )


7049

9735

7049

6599

7049

1,12

1,64

1,18

1,9

1,3

Hệ số
moment

Moment
Mi
(N.m/m)

m91= 0,0197

M1 = 2618


m92= 0,0164

M2 = 2180

k91= 0,0458

MI = -6088

k92= 0,0378

MII = -5025

m91= 0,0202

M1 = 2532

m92= 0,0074

M2 = 927,8

k91= 0,0446

MI = -5592

k92= 0,0164

MII = -2056

m91= 0,0201


M1 = 1926

m92= 0,0139

M2 = 1332

k91= 0,0460

MI = -4409

k92= 0,0319

MII = -3058

m91= 0,0190

M1 = 767,3

m92= 0,0052

M2 = 210

k91= 0,0408

MI = -1647

k92= 0,0113

MII = -456


m91= 0,0208

M1 = 1296

MSSV : 0851020079

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

S8

S9

S11

S12

S13

S14

3,3

2,8

3,85


3,95

2

3,4

2,3

4

3,775

2,275

4

3,95

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

8249

8736

12383

12669

8249


7049

1,16

1,41

1,7

1,74

1,06

1,74

m92= 0,0123

M2 = 766,4

k91= 0,0475

MI = -2759

k92= 0,0281

MII = -1750

m91= 0,0201

M1 = 2106


m92= 0,0153

M2 = 1603

k91= 0,0463

MI = -4852

k92= 0,0351

MII = -3678

m91= 0,0212

M1 = 2048

m92= 0,0109

M2 = 1343

k91= 0,0475

MI = -4589

k92= 0,0241

MII = -2328

m91= 0,0200


M1 = 1752

m92= 0,0069

M2 = 591

k91= 0,0438

MI = -3688

k92= 0,0152

MII = -1279

m91= 0,0197

M1 = 2296

m92= 0,0064

M2 = 745,9

k91= 0,0431

MI = -5023

k92= 0,0141

MII = -1643


m91= 0,0189

M1 = 2354

m92= 0,0173

M2 = 2154

k91= 0,0439

MI = -5468

k92= 0,0394

MII = -5502

m91= 0,0196

M1 = 1241

m92= 0,0063

M2 = 399

k91= 0,0430

MI = -2723

k92= 0,0140


MII = -886,8

- Tính cốt thép cho ơ bản kê 4 cạnh
 Giả thiết a, tính h0 = h – a

m 

 R bh
M
;   1  1  2 m ; As  b b o
2
 b R b bh 0
Rs

 Kiểm tra hàm lượng cốt thép

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

  0, 05%   

As

 R
 max  R b b
bh 0
Rs

- Đối với bản =0,3ữ0,6% l hp lý. Trong TCVN quy nh àmin=0,05%,
thng lấy µmin=0,1%.
Bảng 2.11 Bảng tính thép cho ơ bản kê 4 cạnh
Thép tính
Ơ
bản

S2

S3

S4

S5

S6

Moment
Mi
(N.m/m)

AsTT
αm




cm
m

2

Ø

aBT

mm

mm

AsCH

cm2
m

Hàm
lượng

 tt
(%)

M1 = 2618

0,031

0,031


1,43

6

150

1,89

0,24%

M2 = 2180

0,026

0,026

1,2

6

150

1,89

0,24%

MI = -6088

0,072


0,074

3,43

8

140

3,59

0,45%

MII = -5025

0,060

0,061

2,83

8

150

3,35

0,41%

M1 = 2532


0,030

0,030

1,39

6

200

1,42

0,17%

M2 = 927,8

0,011

0,011

0,51

6

200

1,42

0,17%


MI = -5592

0,066

0,068

3,15

8

150

3,35

0,41%

MII = -2056

0,025

0,025

1,16

8

200

2,52


0,31%

M1 = 1926

0,023

0,023

1,06

6

200

1,42

0,17%

M2 = 1332

0,016

0,016

0,74

6

200


1,42

0,17%

MI = -4409

0,052

0,053

2,41

8

200

2,52

0,31%

MII = -3058

0,036

0,037

1,71

8


200

2,52

0,31%

M1 = 767,3

0,0092 0,0092

0,42

6

200

1,42

0,17%

M2 = 210

0,0025 0,0025

0,11

6

200


1,42

0,17%

MI = -1647

0,020

0,020

0,92

8

200

2,52

0,31%

MII = -456

0,006

0,006

0,27

8


200

2,52

0,31%

M1 = 1296

0,020

0,020

0,92

6

200

1,42

0,17%

M2 = 766,4

0,0092

0,092

0,42


6

200

1,42

0,17%

MI = -2759

0,033

0,034

2,49

8

200

2,52

0,31%

MII = -1750

0,020

0,020


1,57

8

200

2,52

0,31%

0,025

0,025

1,16

6

200

1,42

0,17%

0,019

0,019

0,88


6

200

1,42

0,17%

0,058

0,059

2,73

8

150

3,35

0,41%

0,044

0,045

2,04

8


200

2,52

0,31%

M1 = 2106
M2 = 1603
S8

Thép chọn

MI = -4852
MII = 3678

SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Lê Văn Phước Nhân

M1 = 2048

0,025


0,025

1,16

6

200

1,42

0,17%

M2 = 1343

0,016

0,016

0,74

6

200

1,42

0,17%

MI = -4589


0,054

0,055

2,5

8

200

2,52

0,31%

MII = -2328

0,028

0,028

1,29

8

200

2,52

0,31%


M1 = 1752

0,021

0,021

0,97

6

200

1,42

0,17%

0,007

0,007

0,32

6

200

1,42

0,17%


MI = -3688

0,044

0,045

2,04

8

150

3,35

0,41%

MII = -1279

0,016

0,016

0,74

8

200

2,52


0,31%

M1 = 2296

0,027

0,027

1,25

6

200

1,42

0,17%

S12 M2 = 745,9

0,009

0,009

0,42

6

200


1,42

0,17%

MI = -5023

0,060

0,061

2,78

8

150

3,35

0,41%

MII = -1643

0,019

0,019

0,88

8


200

2,52

0,31%

M1 = 2354

0,028

0,028

1,29

6

200

1,42

0,17%

S13 M2 = 2154

0,026

0,026

1,2


6

200

1,42

0,17%

MI = -5468

0,065

0,067

3,01

8

150

3,35

0,41%

MII = -5502

0,066

0,068


3,15

8

150

3,35

0,41%

0,015

0,015

0,69

6

200

1,42

0,17%

0,005

0,005

0,23


6

200

1,42

0,17%

0,032

0,033

1,48

8

200

2,52

0,31%

0,010

0,010

0,46

8


200

2,52

0,31%

S9

S11 M2 = 591

M1 = 1241
S14

M2 = 399
MI = -2723
MII = 886,8

2.5 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN
Kiểm tra độ võng của ô sàn S2 có diện tích lớn nhất ( 4,1 x4,6m). Theo phụ lục 22
trang 357 sách “ Kết cấu bê tông cốt thép tập 3- Các cấu kiện đặc biệt – ThS. Võ Bá Tầm”
f  q

a4
D

Trong đó:

 :Là hệ số
q : Là tải trọng phân bố đều theo chu vi (daN/m2)

D : Là độ cứng trụ bản
D

E b h3
12(1   2 )

Với :
h : Là chiều dày ô sàn (m)

 : Là hệ số Possion
SVTH : Nguyễn Ích Đức

MSSV : 0851020079

Trang 21


×