Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.58 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT VẠN NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Tổ: Khoa học Tự Nhiên. SINH HỌC 7. Giáo viên: Nguyễn Thị Thiên Thanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét giống và khác nhau như thế nào? Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khỏe con người? -Giống: cả 2 đều sử dụng chất dinh dưỡng từ hồng cầu, sau đó phá hủy tế bào hồng cầu. - Khác: trùng kiết lị nuốt tế bào hồng cầu, trùng sốt rét chui vào tế bào hồng cầu để lấy chất dinh dưỡng. - Tác hại của trùng kiết lị: gây bệnh kiết lị..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG II/ VAI TRÒ THỰC TIỄN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH. Trùng kiết lị Trùng biến hình. Trùng giày. Trùng sốt rét. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sinh sản vô tính. Sinh sản hữu tính (tiếp hợp).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Đại diện. Kích thước. Cấu tạo từ. Hiển Lớn 1 tế vi bào. Nhiều tế bào. Hình thức Thức ăn Bộ phận sinh sản di chuyển. X. X. Vi khuẩn, vụn hữu cơ. Trùng roi. X. X. Trùng biến hình. Vi khuẩn, Chân giả vụn hữu cơ. X. X. Trùng giày. X. X. Trùng kiết lị. Vi khuẩn, Lông bơi Phân đôi, vụn hữu cơ tiếp hợp Hồng cầu Tiêu Phân đôi giảm. X. X. Roi. Hồng cầu Không có. Phân đôi Phân đôi. Phân nhiều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT) 1. Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì? 2. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? 3. Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐÁP ÁN 1. Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì? Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn. 2. Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại sinh, sinh sản vô tính với tốc độ cao (phân đôi hoặc phân nhiều). 3. Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung? Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG -Cơ thể chỉ có một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. - Sinh sản: phân đôi, phân nhiều, tiếp hợp II/ VAI TRÒ THỰC TIỄN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy xem thành phần động vật nguyên sinh trong giọt nước ao, nêu vai trò của chúng trong sự sống của ao nuôi cá? ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoàn thành bảng 2: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Vai trò thực tiễn Tên các đại diện Làm thức ăn cho các động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi …. Gây bệnh cho động vật. Trùng tằm gai, cầu trùng …. Gây bệnh cho người. Trùng sốt rét, trùng kiết lị … Trùng lỗ …. Có ý nghĩa về mặt địa chất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG II/ VAI TRÒ THỰC TIỄN - ĐVNS là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước, chỉ thị về độ sạch của môi trường nước -Một số ĐVNS gây ra bệnh nguy hiểm cho con người và động vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Củng cố Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đúng (Đ), đặc điểm nào là sai (S) ? Đặc điểm. Đáp án. Trùng kiết lị sinh sản theo kiểu phân đôi. Đ. Trùng sốt rét di chuyển bằng chân giả. S. Trùng kiết lị thích nghi kí sinh trong gan của người. S. Trùng giày sinh sản theo lối tiếp hợp. Đ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Củng cố Khoanh tròn vào đầu câu đúng trong các câu sau: Câu 1: Đặc điểm chung của ĐVNS là: a. Cơ thể chỉ có một tế bào nhưng thực hiện mọi chức năng sống b. Di chuyển bằng chân giả c. Sinh sản vô tính d. ĐVNS có các bào quan khác nhau: không bào co bóp, không bào tiêu hóa, điểm mắt … Câu 2: Nêu lợi ích của động vật nguyên sinh a. Thức ăn cho các động vật lớn b. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ trái đất c. Kí sinh gây bệnh d. Chỉ thị độ sạch môi trường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Về nhà BÀI CŨ: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết”. BÀI MỚI - Đọc trước bài Thủy tức -Tìm hiểu về hình dạng, di chuyển và cấu tạo trong của thủy tức -Tìm hiểu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×