Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KẾ TỐN – KIỂM TỐN
-----&-----
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI
CTCP PHÁT TRIỂN NGỒN MỞ VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên
: LÊ QUỐC HUY
Lớp
: K20KTE
Mã sinh viên
: 20A4020329
Khóa
: 2017-2021
Giảng viên hướng dẫn : TS. ĐỖ NGỌC TRÂM
Hà Nội, tháng 05 năm 2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Đỗ Ngọc Trâm đã nhiệt
tình hướng dẫn để nghiên cứu sinh có thể hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành và quý
báu của các nhà khoa học, sự hỗ trợ nhiệt tình của các nhà quản lý tại Công ty cổ
phần phát triển nguồn mở Việt Nam trong quá trình thu thập tài liệu khi thực hiện
chuyên đề. Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc học viện Ngân
Hàng, các đồng nghiệp trong khoa kế toán – kiểm toán Học Viện Ngân Hàng đã tạo
mọi điều kiện về vật chất và tinh thần, giúp Nghiên Cứu Sinh hồn thành chun đề
của mình.
NGHIÊN CỨU SINH
Lê Quốc Huy
SVTH: Lê Quốc Huy
i
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản chuyên đề hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
CTCP phát triển nguồn mở Việt Nam là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các tài
liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tơi xin
chịu trách nhiệm về mọi sai sót của mình nếu có.
TÁC GIẢ CHUN ĐỀ
Lê Quốc Huy
SVTH: Lê Quốc Huy
ii
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN
MỞ VIỆT NAM VÀ VỊ TRÍ THỰC TẬP ..............................................................3
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CTCP PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT NAM ..................3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ....................................................................3
1.1.2. Những thành tựu đạt được của Công ty ............................................................6
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh ..............................................7
1.1.4. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................8
1.2. VỊ TRÍ THỰC TẬP .............................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CTCP PHÁT
TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT NAM .........................................................................10
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT
NỘI BỘ .....................................................................................................................10
2.1.1. Giai đoạn sơ khai ...........................................................................................10
2.1.2. Giai đoạn hình thành .......................................................................................11
2.1.3. Giai đoạn phát triển.........................................................................................11
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI DOANH NGHIỆP ...........12
2.2.1. khái niệm hệ thống KSNB ..............................................................................12
2.2.2. Vai trị chủ yếu của hệ thống kiểm sốt nội bộ ...............................................14
2.2.3. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................14
2.3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CTCP PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ
VIỆT NAM ...............................................................................................................17
2.3.1. Môi trường kiểm soát ......................................................................................17
2.3.2. Đánh giá rủi ro ................................................................................................20
2.3.3. Hoạt động kiểm sốt .......................................................................................24
2.3.4. Thơng tin và truyền thơng ...............................................................................26
SVTH: Lê Quốc Huy
iii
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
2.3.5. Hoạt động giám sát .........................................................................................27
2.4. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH ....................................................................................28
2.4.1. Ưu điểm ..........................................................................................................28
2.4.2. Nhược điểm.....................................................................................................29
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế .........................................................................29
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT NAM..............32
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN HỆ THỒNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT NAM ...........................32
3.1.1. Tiếp cận và từng bước tạo nên sự phù hợp 2013 ............................................32
3.1.2. Phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý tại Công ty cổ phần phát triển nguồn
mở Việt Nam.............................................................................................................33
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CƠNG TY
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT NAM .............................................33
3.2.1. Mơi trường kiểm sốt ......................................................................................33
3.2.2. Đánh giá rủi ro ................................................................................................35
3.2.3. Hoạt động kiểm sốt .......................................................................................36
3.2.4. Thơng tin truyền thông ...................................................................................37
3.2.5. Giám sát ..........................................................................................................38
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .......................................................................................38
3.3.1. Kiến nghị với ban giám đốc ............................................................................38
3.3.2. Kiến nghị với các phòng ban ..........................................................................39
KẾT LUẬN ..............................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................41
SVTH: Lê Quốc Huy
iv
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Từ
Nghĩa Tiếng Anh
viết tắt
Nghĩa Tiếng Việt
AICPA American Insitute of Certified Hiệp hội kế tốn viên cơng
Public Accountants
chứng Hoa Kỳ
BCTC
Báo cáo tài chính
CAP
Committee on Auditing
Ủy ban thủ tục kiểm toán
Procedure
COSO
ERM
Committeee of Sponsoring
Ủy ban thuộc Hội đồng quốc
Organization
gia Hoa Kỳ về chống gian lận
Enterprise Risk Management
Quản trị rủi ro doanh nghiệp
Framework
ISA
International Standard on
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế
Auditing
IIA
Institute of Internal Auditors
KH
KH
Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
Khách hàng
-
Kế hoạch – Kỹ thuật
KT
KSNB
Kiểm soát nội bộ
KT
Kế toán
NCC
Nhà cung cấp
SVTH: Lê Quốc Huy
v
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Các ngành nghề kinh doanh của CTCP phát triền nguồn mở Việt Nam ..........4
Bảng 3.1: Bảng mô tả công việc ...............................................................................35
Sơ đồ 1.1:Cơ cấu tổ chức CTCP phát triển nguồn mở Việt Nam ..............................8
Sơ đồ 3.1: Chu kì quản trị rủi ro ...............................................................................36
..................................................................................................................................36
SVTH: Lê Quốc Huy
vi
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Với tình hình nền kinh tế diễn biến phức tạp như hiện nay, ngày càng có nhiều
doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản do hoạt đọng kinh doanh không hiệu quả dẫn
đến chấm dứt hoạt động. Để một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bên cạnh xây
dựng nhưng chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing hồn hảo thì một trong
những nhân tố quan trọng quyết định việc doanh nghiệp có hạn chế được những rủi ro
trong kinh doanh hay khơng đó là hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh.
Khi doanh nghiệp thiết lập được một hệ thống KSNB vững mạnh nó sẽ đem
lại các lợi ích như giảm bớt nguy cơ rửi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh, bảo
vệ tài sản, tiền bạc, thơng tin…, đảm bảo tính chính xác của số liệu, đảm bảo mọi
thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của hoạt động của tổ chức
cũng như các quy định của luật pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng
tối đa các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt được mục tiêu đặt ra…
Ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp đều nhận được vai trò của hệ thống
KSNB, tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp thường chỉ
tập trung vào các chỉ số kinh tế - tài chính và kết quả cuối cùng với thói quen tìm
lỗi, đổ trách nhiệm chứ ít chú trọng kiểm kiểm tra, kiểm sốt tồn bộ hoạt động của
tổ chức, lấ ngăn chặn, phịng ngừa là chính. Đây là một trong các điểm yếu mà các
doanh nghiệp cần khắc phục để nâng cao sức cạnh tranh khi hội nhập nền kinh tế
tồn cầu.
Đứng trước tình hình thực tế nêu trên, đề tài nghiên cứu “Hồn thiện hệ
thống kiểm sốt nội bộ tại Công ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam”
được thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phân tích đặc điểm, đánh giá thực trạng kiểm tra nội bộ tại Công ty cổ phần
phát triển nguồn mở Việt Nam trong thời gian qua.
- Trên cơ sở và thực trạng đã nghiên cứu, đề suất giải pháp hồn thiện hệ
thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam nói chung
và hồn thiện hoạt động kiểm sốt đối với 2 chu trình chính của Cơng ty là chu trình
bán hàng – thu tiền và chu trình mưa hàng tồn trữ trả tiền nói riêng.
SVTH: Lê Quốc Huy
1
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
3. Và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết và thực trạng về hệ thống KSNB
- Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam
- Thời gian nghiên cứu: Từ khi thành lập đến nay
4. Đóng góp của đề tài
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty cổ phần
phát triển nguồn mở Việt Nam
Trên cơ sở đó, đề suất các biện pháp để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm sốt nội bộ của Cơng ty
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và một số phụ lục, nội dung chuyên đề được kết
cấu thành 03 chương:
- Chương 1: giới thiệu về công ty cổ phần phần phát triển nguồn mở Việt Nam
- Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bột tại công ty cổ phần phát triển nguồn
mở việt Nam
- Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại công ty cổ
phần phát triển nguồn mở Việt Nam
SVTH: Lê Quốc Huy
2
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT
NAM VÀ VỊ TRÍ THỰC TẬP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CTCP PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT NAM
Công ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam (VINADES; JSC hay Công ty
VINADES) là Công ty phần mềm nguồn mở đầu tiên của Việt Nam chuyên quản
một mã nguồn mở nổi tiếng và đang được sử dụng ở hàng ngàn website lớn nhỏ
trong mọi lĩnh vực. Wbsite đang hoạt động chính thức: />1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trong thời đại cơng nghệ số 4.0, thời đại của công nghệ và hiện đại hố thì
nhu cầu về máy móc, thiết bị điện tử là rất quan trọng. Mạng Internet được hình
thành từ đó kéo theo nhu cầu tạo lập trang web được đề ra hàng đầu. Ở Việt Nam
thời bấy giờ, các mã nguồn mở phục vụ cho nhu cầu người sử dụng trong nước là
chưa có, chúng ta hầu hết phải dùng các mã nguồn mở từ các Công ty phần mềm ở
nước ngoài với giá thành cao mà chất lượng chưa hẳn đã tốt. Đáp ứng nhu cầu đó
Cơng ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam ra đời.
Ra đời từ hoạt động của tổ chức nguồn mở Nukeviet ( từ năm 2004) và chính
thức được thành lập đầu 2010 tại Hà Nội với thông tin Công ty như sau:
- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN MỞ VIỆT
NAM
Tên tiếng Anh ( Viết tắt): VINADES., JSC
- Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động ( Đã được cấp GCN ĐKT)
- Địa chỉ: Số nhà A8, tập thể nhà máy Dệt, Ao Sen, Phường Mộ Lao, Quận Hà
Đông, Hà Nội
- Mã số doanh nghiệp: 0104480086
- Ngày bắt đầu thành lập: 09/02/2010
- Người đại diện pháp luật: Nguyễn Thế Hùng
- Chi cục quản lý: Chi cục thuế quận Hà Đông
SVTH: Lê Quốc Huy
3
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
Bảng 1.1: Các ngành nghề kinh doanh của CTCP phát triền nguồn mở Việt Nam
STT Tên ngành nghề kinh doanh
1
Sửa chữa và bảo dưỡng máy tính và thiết bị
ngoại vi
2
Dịch vụ hỗ trợ giáo dục
3
Tổ chức trình diễn hồi chợ sản phẩm nơng
nghiệp(Loại trừ: Thực hiện các hiệu ứng cháy
nổ, chất cháy, hoá chất làm đạo cụ, dụng cụ
thực hiện các chương trình văn nghệ, sự kiện,
phim ảnh).
4
Hoạt động của các hàng tuyển dụng lao động
trên mạng
5
Hoạt động Nhiếp ảnh
6
Các hoạt động trang trí của người thiết kế biệt
trong các tịa nhà
Chi tiết:
- Thiết kế thời trang liên quan đến dệt, Trang
phục, giày, đồ trang sức, đồ đạc và trang trí nội
thất khác;
- Dịch vụ thiết kế đơ thị;
- Hoạt động trang trí nội thất
7
Nghiên cứu thị trường
8
Thiết kế vị trí và hình thức thể hiện khác trên
Web
9
Tư vấn quản lý như thiết kế hệ thống kiểm
toán (Chưa tư vấn thuế, pháp luật, tài chính,
kiểm tốn, kế tốn, chứng khốn, hoạt động
vận động hành lang)
10 Bn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng máy
dệt, may, da giày
11 Hoạt động điều hành các website sử dụng cơng
cụ tìm kiếm
Chi tiết: Hoạt Đồng điều hành các website sử
dụng cơng cụ tìm kiếm để tạo lập và duy trì
các cơ sở dữ liệu lớn các địa chỉ internet và nội
dung theo một định dạng có thể tìm kiếm một
cách dễ dàng
12 Hoạt động Chế biến dữ liệu và lập bảng
13 Các hoạt động tư vấn máy tính
14 Cung cấp quản lý hoạt động của website
SVTH: Lê Quốc Huy
4
Mã ngành nghề
95110
85600
82300
78100
74200
74100
73200
73100
70200
63290
63110
62090
62020
62010
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
Viết và xuất bản phần mềm cho trị chơi video
giải trí
Chuyển phát
Bán lẻ Radio, casetete, tivi
Bán bn Máy vi tính và thiết bị ngoại vi
Lắp đặt, bộ phận lắp đặt và phụ tùng lắp đặt,
lắp đặt thiết bị đồ đạc
Sản xuất máy tính và thiết bị ngoại vi của máy
vi tính
Dịch vụ liên quan đến in
In ấn
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu
hình khác
Hoạt động chun mơn, khoa học và công
nghệ khác chưa được phân vào đâu chi tiết:
- Hoạt động phiên dịch
- Hoạt động của các tác giả sách khoa học và
công nghệ
- Hoạt động môi giới thương mại sắp xếp có
mục đích và bán ở mức nhỏ và trung bình, bao
gồm thực hành chun mơn, khơng kể mơi
giới bất động sản
- Hoạt động môi giới bản quyền (sắp xếp cho
việc mua và bán bản quyền)
Hoạt động viễn thông khác
Chi tiết:
- Hoạt động của các điểm truy cập internet
- Cung cấp dịch vụ nội dung thông tin trên
mạng viễn thơng di động
- Cung cấp dịch vụ trị chơi điện tử trên mạng
- Thiết lập trang thông tin điện tử, mạng xã
hội
- Đại lý dịch vụ viễn thông
- Dịch vụ viễn thông cơ bản
- Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng
Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm
và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng
Chuyên doanh
Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy
khác
SVTH: Lê Quốc Huy
5
53200
47420
46510
43300
28170
26200
18120
7730
7490
6190
4741
4659
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
Ngay sau khi thành lập, VINADES.,JSC đã thành công trong việc xây dựng
NukeViet thành một mã nguồn mở thuần Việt. Với khả năng mạnh mẽ, cùng các ưu
điểm vượt trội về công nghệ, độ an toàn về bảo mật, NukeViet đã được hàng chục
ngàn website lựa chọn sử dụng trong các năm qua. Sự kiện ra mắt NukeViet đã tạo
nên hiệu ứng triền thơng chưa từng có trong lịch sử mã nguồn mở Việt nam.
NukeViet CMS là hệ quản trị nội dung nguồn mở duy nhất của Việt Nam trong
danh mục các sản phẩm phần mềm nguồn mở được khuyến khích sử dụng trong
thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT do bộ GD&ĐT ban hành ngày 01-03-2010 quy
định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục. Năm
2014, NukeViet đã vượt qua cáo kiểm định về tính mở, về tính năng, chức năng, về
an tồn an ninh thơng tin để chính thức trở thành một trong cacs phần mềm nguồn
mở được Bộ TT&TT quy định ưu tiên sử dụng trong cơ quan, tổ chức nhà nước tại
thông tư 20/2014/TT_BTTTT.
Trong q trình phát triển của mình, Cơng ty VINADES đã liên tục hiện diện
trong các hoạt động xã hội và vi cộng đồng; liên tục cổ vũ, thúc đẩy, có nhiều đóng
góp cho sự phát triển phần mềm nguồn mở Việt Nam nói chung nhằm góp phần xây
dựng nền cơng nghệ thông tin vững mạnh dựa trên nguồn mở cho nước nhà.
1.1.2. Những thành tựu đạt được của Công ty
Tháng 11 năm 2011, Công ty VINADES đã được trao giải thưởng nhân tài Đất
Việt 2011 Ở lĩnh vực công nghệ thơng tin, nhóm sản phẩm đã ứng dụng rộng rãi chậm.
Tháng 1 năm 2003, Công ty VINADES được trao bằng khen của hội tin học
Việt Nam vì những đóng góp xuất sắc cho sự phát triển của cộng đồng mở tại Việt
Nam ( Quyết định số 01/QĐ-HTH/2003 vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong
hoạt động của CLB và cộng đồng PMTDNM Việt Nam năm 2012). Được chào chủ
nhận hội viên sáng lập câu lạc bộ phần mềm tự do nguồn mở Việt Nam (VFOSSA).
Năm 2014, Công ty VINADES nhận bằng khen của hội tin học Việt Nam ( Quyết
định số 313/QĐ-HTH/2014 vì đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự nghiệp ứng dụng
và phát triển công nghệ thông tin vào trong công tác xây dựng, hoạt động hội)
Tháng 2 năm 2017, Công ty VINADES nhận bằng khen của bộ TT&TT (
Quyết định số 147/QĐ-BTTTT ngày 16/02/2017 vì đã có những thành tích xuất sắc
đóng góp cho sự phát triển của ngành TT&TT Việt Nam)
SVTH: Lê Quốc Huy
6
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
1.1.3. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Hệ quản trị nội dung, cũng được gọi là hệ thống quản lý nội dung hay CMS (
Content Management System) là phần mềm để tổ chức và tạo môi trường cộng tác
thuận lợi nhằm mục đích xây dựng một hệ thống tài liệu và các loại nội dung khác
một cách thống nhất. Mới đây thuật ngữ này liên kết với chương trình quản lý nội
dung của website. Quản lý nội dung web ( web content management) cũng đồng
nghĩa như vậy.
a) Chức năng
Quản trị những nội dung tài liệu điện tử( bao gồm những tài liệu, văng bản số
và đã được số hoá ) của tổ chức. Những chưc năng bao gồm:
• Tạo lập nội dung
• Lưu trữ nội dung
• Chỉnh sửa nội dung
• Chuyển tải nội dung
• Chia sẻ nội dung
• Tìm kiếm nội dung
• Phân quyền người dùng và nội dung…
b) Đặc điểm
Các đặc điểm cơ bản CMS bao gồm:
• Phê chuẩn việc tạo hoặc thay đổi nội dung trực tuyến
• Chế độ soạn thảo “nhìn là biết” WYSIWYG
• Quản lý người dùng
• Tìm kiếm và lập chỉ mục
• Lưu trữ
• Tuỳ biến giao diện
• Quản lý ảnh và các liên kết (URL)
NukeViet CMS là một hệ quản trị nội dung (Content Management system –
CMS) cho phép bạn quản lý các cổng thông tin điện tử trên internet. Nói đơn giản,
NukeViet giống như một phần mềm giúp bạn xây dựng và vận hành các trang web
của mình một cách dễ dàng nhất.
SVTH: Lê Quốc Huy
7
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
NukeViet CMS là một phần mềm mã nguồn mở, do đó việc sử dụng hồn tồn
miễn phí, bạn có thể tải NukeViet CMS về bất cứ lúc nào tạị website chính thức của
NukeViet là nukeviet.vn. Bạn có thể cài NukeViet lên hosting để sử dụng hoặc cũng
có thể thử nghiêm bằng cách tải ngay lên máy tính cá nhân.
NukeViet cho phép xây dựng một website động, đa chức năng, hiện đại một
cách nhanh chóng mà người vận hành nó thâmh chí khơng cần phải biết một tí già
về lập trình bởi tất cả các tác vụ quản lý phức tạp đều được tự động hoá ở mức cao.
NukeViet đặc biệt dễ dàng sử dụng vì hồn tồn bằng tiếng Việt và được thiết kế
phù hợp nhất với thói quen sử dụng mạng của người VIệt Nam.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1:Cơ cấu tổ chức CTCP phát triển nguồn mở Việt Nam
( Nguồn: phịng HC-TC, Cơng ty cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam)
SVTH: Lê Quốc Huy
8
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
1.2. VỊ TRÍ THỰC TẬP
Là một sinh viên khoa kế toán – kiểm tốn chun ngành kiểm tốn, sau khi
đã hồn thành hầu hết chương trình học ở học viện. Em đã xin được giao nhiệm vụ
làm kiểm toán kho hàng hoá cho CTCP phát triển nguồn mở Việt Nam. Với công
việc là kiểm tra hàng hoá, thu thập số liệu về hàng tồn kho, số lượng hàng hoá nhập
kho, xuất kho, giám sát q trình làm việc của cơng nhân trong phân xưởng. Trong
quá trình thực tập thì em cũng thu thập và tích góp được phần nào kinh nghiệm và
kiến thức liên quan đến kiểm sốt nội bộ của cơng ty.
SVTH: Lê Quốc Huy
9
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CTCP PHÁT TRIỂN NGUỒN
MỞ VIỆT NAM
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG KIỂM
SỐT NỘI BỘ
Hoạt động kiểm sốt ln là khâu quan trọng trong quá trình quản lý, điều
hành của nhà quản trị nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. Hoạt động kiểm soát
được thực hiện gắn liền với hệ thống kiểm soát nội bộ. Cùng với sự phát triển của
thực tiễn quản lý, khái niệm kiểm soát nội bộ đã hình thành và phát triển để trở
thành một hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức. Lịch sử hình thành và
phát triển kiểm sốt nội bộ có thể tóm tắt qua giai đoạn sau:
2.1.1. Giai đoạn sơ khai
Kiểm soát nội bộ đã tồn tại từ thời cổ đại. Khi Hy Lạp có chính quyền kép, với
việc phân chia trách nhiệm thu thuế và giám sát việc thu thuế.
Hình thức ban đầu của kiểm sốt nội bộ là kiểm soát tiền và bắt đầu từ cuộc
cách mạng cơng nghiệp. Thuật ngữ kiểm sốt nội bộ bắt đầu xuất hiện từ giai đoạn
này. Năm 1929, kiểm sốt nội bộ chính thức được đề cập trong Federal Seserve
Bulletin. Thơng qua đó, khái niệm kiểm sốt nội bộ và vai trị của hệ thống KSNB
trong cơng ty chính thức được công nhận như là một cơ sở để phục vụ cho việc lấy
mẫu thử nghiệm của kiểm toán viên. Khi thực hiện chức năng nhận xét báo cáo tài
chính, kiểm tốn viên nhận thức rằng khơng cần thiết kiểm tra tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh mà chỉ cần chọn mẫu để kiểm tra dựa vào sự hiểu biết về hệ thống
KSNB mà doanh nghiệp được kiểm toán đã thiết lập, vận hành và tập hợp thơng tin
để lập báo cáo tài chính. Vì vậy, KSNB lúc bấy giờ được hiểu rất đơn giản như là
một công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả
hoạt động.
Năm 1936, cơng bố của hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA)
đã định nghĩa về KSNB là: “...các biện pháp và thách thức được chấp nhận và thực
hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và tài sản, cũng như kiểm tra việc ghi chép
chính xác số liệu”. Khi này, việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB ngày càng
được chú trọng.
SVTH: Lê Quốc Huy
10
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
2.1.2. Giai đoạn hình thành
Năm 1949, một báo cáo đặc biệt của AICPA, định nghĩa KSNB là: “...cơ cấu
tổ chức và các biện pháp, cách thức liên quan được chấp nhận và thực hiện trong
một tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và đáng tin cậy của số liệu kế
tốn, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các chính sách của
người quản lý”.
Sau đó, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực kiểm tốn đề cập
đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của kiểm soát nội bộ như:
- Năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP – Committee on Auditing
Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo về thủ tục kiểm toán 29 (SAP –
Statement on Auditing Procedure) về: “Phạm vi xem xét kiểm soát nội bộ của kiểm
toán viên độc lập”
- Năm 1962, CAP tiếp tục ban hành SAP 33 làm rõ hơn về kiểm soát nội bộ
- Năm 1972, CAP tiếp tục ban hành SAP 54 “Tìm hiểu và đánh giá kiểm sốt
nội bộ”
2.1.3. Giai đoạn phát triển
AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực đề cập đến những khái
niệm và khía cạnh khác nhau của KSNB trong hơn 40 năm sau đó như:
- SAP 29 (1958) “Phạm vi kiểm toán viên độc lập xem xét KSNB”, trong đó
lần đầu tiên đề cập phân biệt KSNB về quản lý và KSNB về kế toán.
- SAP 54 (1972) “Tìm hiểu về đánh giá KSNB”, đã đưa ra 4 mục tiêu của
kiểm soát kế toán.
- SAS 55 (1988) “Xem xét KSNB trong kiểm toán báo cáo tài chính”, đã đưa ba
yếu tố của KSNB là mơi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm toán.
Vào thập niên 1970 – 1980, nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ kéo theo
các vụ gian lận ngày càng tăng về số lượng lẫn quy mô, gây ra những tổn thất đáng
kể cho nền kinh tế.
Năm 1985, với sự sụp đổ của các công ty cổ phần có niêm yết làm cho các nhà
ban hành luật càng quan tâm đến hoạt động KSNB của công ty. Nhiều quy định
hướng dẫn về KSNB của các cơ quan chức năng Hoa Kỳ được ban hành trong giai
đoạn này như: Ủy ban chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ năm 1988, Ủy ban chứng
SVTH: Lê Quốc Huy
11
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
khoán Hoa Kỳ năm 1998, Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội bộ năm 1991.
Trước tình hình này, năm 1985, Ủy Ban COSO đã được thành lập. Đây là
một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài
chính (thường gọi tắt là Ủy ban Treedway). Ủy ban này được sự bảo trợ của 5 tổ
chức: Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA), Hội kế toán Mỹ (American
Accounting Association), Hiệp hội quản trị viên tài chính (The Financial Executives
Institute – FEI), Hiệp hội kế toán viên quản trị (Institute of Management
Accountants – IMA), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (The Institute of Internal
Auditors – IIA).
Trước tiên, COSO đã sử dụng chính thức từ KSNB thay vì từ kiểm sốt nội
bộ về kế tốn. Đến năm 1992, Ủy ban COSO đã chính thức ban hành Báo cáo 1992.
Báo cáo COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới đưa ra khuôn mẫu lý
thuyết về KSNB một cách đầy đủ và có hệ thống. Trong báo cáo này nêu rõ KSNB
không chỉ dừng lại ở vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính mà được mở rộng ra
phương diện hoạt động của doanh nghiệp và tuân thủ các chính sách.
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI DOANH NGHIỆP
2.2.1. khái niệm hệ thống KSNB
COSO (Committeee of Sponsoring Organization) là một Ủy Ban thuộc Hội
đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính (National
Commission on Financial reporting, hay còn gọi là Treadway Commission). COSO
được thành lập nhằm nghiên cứu về kiểm soát nội bộ và đưa ra các bộ phận cấu
thành để giúp các đơn vị có thể xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.
Báo cáo của COSO 1992 được cơng bố dưới tiêu đề Kiểm sốt nội bộ - Khuôn
khổ hợp nhất (Internal Control – Intergrated framework) đã định nghĩa về kiểm soát
nội bộ như sau: “Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý,
hội đồng quản trị và các nhân viên trong đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một
sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
1. Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
2. Sự tin cậy của báo cáo tài chính
3. Sự tuân thủ pháp luật và các quy định
SVTH: Lê Quốc Huy
12
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
2.2.1.1. Kiểm soát nội bộ là một quá trình
Các hoạt động của đơn vị được thực hiện thơng qua q trình lập kế hoạch,
thực hiện và giám sát. Các đơn vị cần kiểm sốt các hoạt động của mình để đạt
được mục tiêu mong muốn. Và q trình này chính là kiểm sốt nội bộ.
Như vậy, kiểm soát nội bộ sẽ trở nên hữu hiệu khi nó là một bộ phận khơng
tách rời chứ không phải là chức năng bổ sung cho các hoạt động của tổ chức.
2.2.1.2. Con người
Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người, đó là Hội đồng
quản trị, Ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên trong đơn vị. Kiểm soát nội
bộ là công cụ được nhà quản lý sử dụng chứ khơng thay thế được cho nhà quản
lý. Chính nhà quản lý sẽ vạch ra mục tiêu, đưa ra biện pháp kiểm sốt và vận
hành chúng.
2.2.1.3. Đảm bảo tính hợp lý
Kiểm sốt nội bộ chỉ có thể cung cấp sự đảm bảo hợp lý cho các nhà quản lý
trong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức chứ không thể đảm bảo tuyệt đối. Điều
này xuất phát từ những hạn chế tiềm tàng trong quá trình xây dựng và vận hành hệ
thống kiểm soát nội bộ như: những sai lầm của con người khi đưa ra các quyết định,
sự thông đồng của các cá nhân hay sự lạm quyền của nhà quản lý có thể vượt khỏi
kiểm sốt nội bộ...Hơn nữa một nguyên tắc cơ bản trong quản lý là chi phí cho q
trình kiểm sốt khơng thể vượt q lợi ích mong đợi từ q trình kiểm sốt đó.
Tất cả các điều đó dẫn đến, trong mọi tổ chức, dù có thể đã đầu tư rất nhiều
cho việc thiết kế và vận hành hệ thống nhưng vẫn không thể có hệ thống kiểm sốt
nội bộ hồn hảo.
2.2.1.4. Các mục tiêu
Mỗi đơn vị cần có các mục tiêu kiểm sốt cần đạt được để từ đó xác định các
chiến lược cần thực hiện. Đó có thể là mục tiêu chung cho toàn đơn vị hay mục tiêu
cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận trong đơn vị. Có thể chia các mục tiêu
kiểm soát đơn vị cần thiết lập thành ba nhóm:
- Nhóm mục tiêu về hoạt động: Nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của
việc sử dụng các nguồn lực.
- Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính: nhấn mạnh đến tính trung thực và đáng
SVTH: Lê Quốc Huy
13
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
tin cậy của báo cáo tài chính mà tổ chức cung cấp.
- Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: nhấn mạnh đến việc tuân thủ pháp luật và các
quy định.
Một hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu hiệu có thể cung cấp sự đảm bảo hợp lý
đạt được các mục tiêu nêu trên. Kết quả đạt được phụ thuộc vào mơi trường kiểm
sốt, cách thức đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm sốt của đơn vị, hệ thống thơng
tin và truyền thơng, vấn đề giám sát.
2.2.2. Vai trò chủ yếu của hệ thống kiểm sốt nội bộ
Nhờ có hệ thống KSNB mà doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn và ngày
càng phát triển, giảm thiểu những sai sót và rủi ro trong quản lý cũng như trong hoạt
động kinh doanh.
Thông qua hệ thống KSNB doanh nghiệp phát hiện được những thiệt hại, sai
sót và hành vi vi phạm trong việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Từ đó đề ra
được những biện pháp để bảo vệ tài sản hữu hiệu và sử dụng hợp lý hơn nguồn tài
sản của doanh nghiệp.
Hệ thống KSNB duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan
đến các hoạt động, ngăn chặn và phát hiện kịp thời những gian lận và sai sót trong
mọi hoạt động của doanh nghiệp. Ngồi ra, những thông tin không đáng tin cậy
cũng được phát hiện nếu KSNB hữu hiệu.
Theo báo cáo COSO 2013, sự hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ được
đánh giá dựa trên 5 bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ. Việc xác định tổng quan
hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả hay khơng là kết quả của việc đánh giá liệu
mỗi bộ phận của hệ thống kiểm sốt nội bộ có hiện hữu và hiệu quả khơng.
2.2.3. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ
Hệ thống COSO 2013 có tiền thân xuất phát từ hệ thống COSO 1992. Báo cáo
COSO 1992 là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và định nghĩa về kiểm soát
nội bộ một cách đầy đủ và có hệ thống. Theo báo cáo COSO 1992 hệ thống kiểm
sốt nội bộ gồm 5 bộ phận có mối liên h cht ch vi nhau ú l:
ă Mụi trng kim soỏt
ă ỏnh giỏ ri ro
ă Hot ng kim soỏt
SVTH: Lờ Quốc Huy
14
K20KTE-2021
Chuyờn tt nghip
GVHD: TS. Ngc Trõm
ă Thụng tin v truyn thụng
ă Giỏm sỏt
K tha 5 nguyờn tc trờn, hệ thống COSO 2013 đã mở rộng và cho ra 17
nguyên tắc diễn giải cho những khái niệm cơ bản liên quan đến mỗi yếu tố cấu
thành đó. Tất cả 17 nguyên tắc áp dụng cho mỗi phạm trù mục tiêu chung và cho cả
những mục tiêu riêng rẽ bên trong mỗi 1 phạm trù. Bởi vì 17 nguyên tắc này được
lấy trực tiếp ra từ những yếu tố cấu thành.
Hệ thống kiểm soát nội bộ được cấu thành từ 5 thành phần cơ bản sau và
chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau:
2.2.3.1. Mơi trường kiểm sốt
Là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức tác động đến ý thức kiểm sốt của
tồn bộ thành viên trong tổ chức. Mơi trường kiểm sốt là nền tảng cho bốn bộ phận
cịn lại của hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm xây dựng những nguyên tắc và cơ cấu
hoạt động phù hợp.
Các nhân tố trong môi trường kiểm soát nêu trên đều quan trọng, nhưng mức
độ quan trọng của mỗi nhân tố tùy thuộc vào từng doanh nghiệp.
Theo COSO 2013, Mơi trường kiểm sốt gồm các ngun tắc sau:
- Nguyên tắc 1: Đơn vị chứng minh các cam kết về tính trung thực và giá trị
đạo đức. Điều này thể hiện rằng người quản lý phải chứng tỏ đơn vị quan tâm đến
tính trung thực và giá trị đạo đức.
- Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải chứng tỏ sự độc lập với người quản lý và
đảm nhiệm chức năng giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị cần thiết
lập cơ cấu tổ chức, các loại báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt
được mục tiêu của đơn vị.
- Nguyên tắc 4: Đơn vị phải chứng tỏ sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có
năng lực thơng qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với
mục tiêu của đơn vị.
- Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về
trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
SVTH: Lê Quốc Huy
15
K20KTE-2021
Chuyờn tt nghip
GVHD: TS. Ngc Trõm
ă Cam kt về năng lực
Nhà quản lý cần xác định rõ yêu cầu về năng lực cho một công việc nhất định
và cụ thể hóa nó thành các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng. Nhà quản lý chỉ nên
tuyển dụng các nhân viên có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được
giao. Bên cạnh đó người quản lý cũng cần cân nhắc giữa việc giám sát và yêu cầu
năng lực của các nhân viên đồng thời cân nhắc giữa năng lực và chi phí để đảm bảo
tốt nht li ớch cho doanh nghip.
ă Hi ng qun tr và Ủy ban kiểm tốn
Đây là một nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường kiểm sốt. Tính hữu
hiệu của mơi trường kiểm sốt phụ thuộc vào sự độc lập của Hội đồng quản trị và
Ủy ban kiểm toán với Ban điều hành. Hệ thống KSNB sẽ trở nên hữu hiệu khi:
- Hội đồng quản trị năng động và tận tâm, hướng dẫn và giám sát việc thực
hiện của người quản lý.
- Hội đồng quản trị cần có thêm những người nằm ngồi Ban điều hành vì
Hội đồng quản trị phải chất vấn, giám sát các hoạt động quản lý, đưa ra quan điểm
phản biện và có dũng khí đấu tranh với những hành vi sai trái nghiêm trng ca
ngi qun lý.
ă Trit lý qun lý v phong cách điều hành của nhà quản lý
Triết lý quản lý và phong cách điều hành tác động đến cách thức doanh nghiệp
được điều hành. Triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của người
quản lý, phong cách điều hành lại thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi
điều hành đơn vị.
Triết lý quản lý và phong cách điều hành được phản ánh trong cách thức quản
lý, sử dụng các kênh thông tin và quan hệ với cấp dưới. Ngoài ra, triết lý quản lý và
phong cách điều hành còn thể hiện thông qua thái độ, quan điểm của người quản lý
về việc lập và trình bày báo cáo tài chính, việc lựa chọn chính sách kế tốn, các ước
tính kế tốn và về việc phân nhiệm kế toán viên trong đơn v.
ă C cu t chc
C cu t chc cung cp khn khổ mà trong đó các hoạt động của doanh
nghiệp được lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát và giám sát. Một cơ cấu tổ chức tốt
đảm bảo cho các thủ tục kiểm soát hiệu quả. Ngược lại, khi thiết kế không đúng, cơ
SVTH: Lê Quốc Huy
16
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
cấu tổ chức có thể làm cho các thủ tục kiểm sốt mất tác dụng.
Cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô và bản chất hoạt động của doanh
nghiệp. Chính vì vậy, khơng có khn mẫu chung duy nhất. Tuy nhiên, dù tổ chức
như thế nào, nó cũng phải giúp doanh nghiệp thực hiện chiến lược đã hoạch định để
đạt được mục tiờu ra.
ă Phõn nh quyn hn v trỏch nhim
Phõn định quyền hạn và trách nhiệm là việc xác định mức độ tự chủ, quyền
hạn của từng cá nhân hay từng nhóm trong việc đề xuất và giải quyết vấn đề, trách
nhiệm báo cáo đối với các cấp có liên quan.
Ý thức về trách nhiệm của mỗi cá nhân trong đơn vị quyết định tính chất của
trường kiểm sốt. Do đó, cần phải xác lập quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành
viên, xác lập các mối quan hệ báo cáo và xây dựng các phương pháp ủy quyền
thông qua các văn bản và triển khai cho toàn đơn vị nhằm giúp từng thành viên hiểu
rõ mục tiêu của tổ chức và từng hành động, mức độ đóng góp của họ sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến người khác cũng nh mc tiờu chung ca n v.
ă Chớnh sỏch nhõn sự và việc áp dụng vào thực tế
Chính sách nhân sự biểu hiện trong thực tế thông qua việc tuyển dụng, hướng
nghiệp, đào tạo, đánh giá, tư vấn, động viên, khen thưởng và kỷ luật. Khi đơn vị
mong muốn đội ngũ nhân viên đủ năng lực và trung thực thì tiêu chuẩn tuyển dụng
sẽ nhấn mạnh về đạo đức, kinh nghiệm công việc, kết quả công việc đã đạt được.
2.3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CTCP PHÁT TRIỂN NGUỒN
MỞ VIT NAM
2.3.1. Mụi trng kim soỏt
ă Tớnh trung thc v giá trị đạo đức
Công ty luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nước.
Mục tiêu tăng doanh thu tiêu thụ nước được đặt lên hàng đầu. Công ty cũng đã xây
dựng và triển khai với tồn thể nhân viên về văn hóa giao tiếp với khách hàng.
Bên cạnh đó, việc xây dựng và phổ biến các văn bản liên quan đến phòng
chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất kinh doanh
cũng đã được thực hiện. Hội đồng quản trị luôn hướng các nhân viên thực hiện
đúng theo quy định về hệ thống sổ sách chứng từ về thuế và chế độ kế toán giúp
SVTH: Lê Quốc Huy
17
K20KTE-2021
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Đỗ Ngọc Trâm
cung cấp báo cáo tài chính đáng tin cậy nhất cho các đối tng s dng.
ă Cam kt v nng lc
Vi kt qu khảo sát 100% cho biết cơng ty chưa có bảng mô tả nhiệm vụ của
từng công việc nhất định và phổ biến cho ứng viên khi tuyển dụng. Nhiệm vụ của
nhân viên khi được tuyển dụng sẽ giao cho lãnh đạo phịng nơi nhân viên đó làm
việc phân cơng trực tiếp. Điều này có thể dẫn đến việc nhân viên khi tuyển dụng sẽ
có kiến thức và kinh nghiệm khơng phù hợp với cơng việc được giao từ đó họ có
thể sẽ thực hiện nhiệm vụ khơng hữu hiệu và hiu qu.
ă Hi ng qun tr v y ban kim tốn
Tại cơng ty Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm tốn với Ban điều hành ln
phối hợp giải quyết các khó khăn liên quan đến việc thực hiện các kế hoạch. Ngay
từ khi mới bắt đầu thành lập, công ty đã tiến hành xây dựng phịng kiểm sốt nội bộ,
điều này chứng tỏ Ban lãnh đạo công ty luôn đánh giá cao cao vai trị của kiểm sốt
nội bộ.
Định kỳ Hội đồng quản trị và Ban giám đốc tổ chức các cuộc họp nhằm đánh
giá lại kết quả thực hiện mục tiêu và chiến lược của cơng ty. Ngồi ra, với 100% ý
kiến cho biết công ty đã thành lập Ban kiểm soát độc lập để đánh giá, kiểm tra,
kiểm sốt các hoạt động của cơng ty như: tính hợp lý của các chu trình hoạt động
trong cơng ty, các nguyên tắc về tuân thủ các quy định được đặt ra, sự trung thực và
đáng tin cậy của báo cáo tài chính một cách khách quan và chính xác nht.
ă Trit lý qun lý v phong cỏch iu hnh của nhà quản lý
Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là kinh doanh mã phần mềm
nguồn mở gần như độc quyền nên công ty Cổ phần phát triển nguồn mở Việt Nam
không phải chịu rủi ro về áp lực cạnh tranh trong kinh doanh. Chính vì thế mà đa số
các nhà quản lý của công ty chỉ quan tâm nhiều đến vấn đề hoàn thành chỉ tiêu kế
hoạch được giao nhất là chỉ tiêu hiệu quả và dễ dàng tiếp cận người dùng với những
phần mềm mã nguồn mở. Qua khảo sát cho thấy với 100% ý kiến cho biết nhà lãnh
đạo của công ty tôn trọng các quy định về chứng từ kế toán và mong muốn lập sổ
sách kế tốn và báo cáo tài chính đúng quy định để thể hiện chính xác tình hình kết
quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Với kết quả khảo sát 62,5% từ các nhà lãnh đạo đơn vị cho thấy tại công ty các
SVTH: Lê Quốc Huy
18
K20KTE-2021