Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIEM TRA HK I VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM 7: THCS TRẦN PHÚ + TH K’NAI. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng trong chương trình học kì I môn Ngữ văn lớp 8, theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm, tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm và tự luận: 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Tiếng Viết: Tình thái từ, Trường từ vựng,Trợ từ ,Nói giảm , nói tránh ,Câu ghép. - Văn bản : Hai cây phong , Lão Hạc , Tức nước vỡ bờ , Trong lòng mẹ, Tôi đi học , Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió. - Tập làm văn : Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mức độ Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ. Chủ đề 1: Tiếng Việt - Tình thái từ -Trường từ vựng -Trợ từ -Nói giảm , nói tránh -Câu ghép. Số câu: 5 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ 12,5 % Chủ đề 2: Văn bản - Hai cây phong , Lão Hạc , Tức nước vỡ bờ , Trong lòng. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu TNKQ. Nhân biết Trường từ vựng .. Cách sử dụng Tình thái từ , Trợ từ , Nói giảm - nói tránh , Câu ghép.. Số câu: 1 Số điểm: o,25 Nhận biết được nội dung tác phẩm” Hai cây phong” , nhận biết. Số câu: 4 Số điểm:1 - Hiểu về nhân vật ( Lão Hạc), tác phẩm “ Tức nước vỡ bờ” , nghệ thuật tác. TL. TN KQ. TL. TN KQ. ,. Cộng. TL. Số câu: 5 1,25 điểm = 12,5 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mẹ, Tôi đi học , Cô bé bán diêm , Đánh nhau với cối xay gió.. Số câu: 7 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ 17,5. về thể loại văn bản” Tôi đi học”, chi tiết văn bản” Đánh nhau với cối xay gió” Số câu:3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ. phẩm “ Trong lòng mẹ”, “ Cô bé bán diêm”. Số câu: 4 Số điểm: 1. Chủ đề 3: Tập làm văn. - Tự sự. Số câu : 1 Số điểm: 7 Tỉ lệ 70% Tổng số câu: 13 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ : 100 %. Số câu:4 Số điểm: 1=10 %. Số câu: 8 Số điểm: 2= 20 %. Số câu:7 1,75 điểm =17,5% Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Số câu: 1 Số điểm: 7 Số câu: 1 Số điểm: 7 = 70 %. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau : Câu 1: Câu có sử dụng tình thái từ là: A. Ta đi thôi nào ! B. Bạn vẫn chưa về ? C. Cậu giúp tớ một tay! D. Ăn cây nào, rào cây ấy. Câu 2: Trường từ vựng là A. tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. B. tập hợp tất cả các từ cùng từ loại. C. tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa . D. tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc . Câu 3: Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là một người nông dân A. có số phận đau thương nhưng phẩm chất cao quý. B. sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.. Số câu: 1 7 điểm = 70 % Số câu: 13 Số điểm: 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. có thái độ sống vô cùng cao thượng. D. có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. Câu 4: Câu có trợ từ là câu: A. Những quyển sách này rất quý. B. Tôi được tặng những năm quyển sách. C. Tôi được tặng những quyển sách này. D. Những quyển sách này rất bổ ích. Câu 5: Cho câu văn: “Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa nên chú nó rất thương nó.” Từ in đậm sử dụng biện pháp nghệ thuật A. nói giảm nói tránh. B. nói khoác. C. nói quá. D. nói mỉa. Câu 6: Được xem là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính là đoạn trích: A. Cô bé bán diêm (An-đéc-xen). B. Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri). C. Hai cây phong (Ai-ma-tốp). D. Đánh nhau với cối xay gió (Xéc-van-tét). Câu 7: Cho câu ghép : “Tôi phải cố gắng học thật giỏi để bố mẹ được vui lòng.” Các vế của câu ghép trên có quan hệ A. nguyên nhân . B. điều kiện. C. tăng tiến. D. mục đích Câu 8: Nhận định : “ Vạch trần bộ mặt tàn ác của bọn tay sai chế độ thực dân phong kiến bất nhân, ca ngợi sức mạnh phản kháng của người nông dân khi bị dồn đến bước đường cùng ” là nội dung của văn bản: A. Tôi đi học ; B. Trong lòng mẹ; C. Lão Hạc; D. Tức nước vỡ bờ. Câu 9:Tôi đi học: của Thanh Tịnh được viết theo thể loại : A . bút kí B. truyện ngắn trữ tình C . tiểu thuyết’ D. tuỳ bút. Câu10: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của cụm từ “ thấm đẫm chất trữ tình” trong câu văn “ Nhịp điệu và giọng văn của Nguyên Hồng ở đoạn trích “ Trong lòng mẹ” “thấm đẫm chất trữ tình” ? A. Chứa đựng nhiều cảm xúc của tác giả . B. Khơi gợi cảm xúc ở người đọc C. Chứa đựng nhiều thông tin D. Chứa đựng nhiều triết lí sâu sắc của tác giả. Câu11 : Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện của “ An-đec-xen ở truyện “ Cô bé bán diêm” là A. sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng với nhau . B. sử dụng nhiều hình ảnh tưởng tượng. C. sử dụng nhiều từ tượng thanh , tượng hình . D. đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. Câu12 : Đôn Ki -hô-te trong đoạn trích “ Đánh nhau với cối xay gió” đã nhìn những chiếc cối xay gói thành người nào ? A. lão pháp sư Phơ-re-xton . B. trên 30 tên khổng lồ ghê gớm . C. gã khổng lồ Bri-a-rê-ô D. những người lái buôn. B. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ) Tưởng tượng tình huống em được chứng kiến cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng (trong trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”- Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) và kể lại nội dung câu chuyện đó. V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm: 12 câu, Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 đ ) Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 A. 4 B. 5 A. 6 C. 7 D. 8 D. 9 B. 10 A. 11 D. 12 B. 2. Phần tự luận .(7 đ ) Câu Tự luận. Hướng dẫn chấm. Điểm. 1/ Yêu cầu chung : - Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dưới dạng một bài văn với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; nắm vững phương pháp làm bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; chữ viết cẩn thận. 2/ Yêu cầu cụ thể . Học sinh có thễ diễn đạt theo nhiều cách song cần đãm bảo được những ý cơ bản sau: * Mở bài : 1.0 điểm - Giới thiệu được “tôi” là ai. - Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện sẽ kể. * Thân bài : - Giới thiệu gia cảnh chị Dậu. 5.0 điểm - Giới thiệu nội dung câu chuyện được chứng kiến. + Tình huống được chứng kiến câu chuyện. + Diễn biến câu chuyện. + Tình huống kết thúc câu chuyện. * . Kết bài - Tâm trạng, cảm xúc khi được chứng kiến câu chuyện. 1.0 điểm - Đánh giá về nhân vật chị Dậu từ sự việc xảy ra. ( - Nếu học sinh biết kể theo ngôi thứ nhất nhưng chỉ kể như sách giáo khoa, không có sáng tạo thêm, không có yếu tố miêu tả và biểu cảm khác thì điểm cho cả bài cao nhất là 4/7 ) - Nếu học sinh không biết kể theo ngôi thứ nhất nghĩa là không xác định đúng ngôi kể, không hiểu đề thì điểm cho cả bài chỉ đạt dưới mức trung bình: cao nhất là 3/7 điểm ). VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×