Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE CUONG ON TAP HK2-NAM HOC: 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ II </b>
<b>PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ BN HỒ NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b> MÔN: LỊCH SỬ 6</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>Ôn tập trong các nội dung sau đây


<b>1</b>. <b>Chủ đề</b>: Thời kì Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập


I.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân
ta.


II. Các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc (Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng và khởi nghĩa Lý Bí).


<b>2.Chủ đề:</b> Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X


I. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hồn cảnh nào?
<b>II. </b>Ngơ Quyền vàchiến thắng Bạch Đằng năm 938.


<b>3. Lịch sử địa phương </b>


<b>Bài 1</b>: Mục 1: Những dấu vết của người nguyên thủy trên vùng đất Đắk Lắk.
<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1</b>: Nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối
với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc. Theo em chính sách nào là thâm hiểm
nhất? Vì sao?


<b>Câu 2</b>: Sau 1000 năm đơ hộ tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập
quán cổ truyền gì? Ý nghĩa của điều này.



<b>Câu 3</b>: Nêu những thành tựu văn hóa của nước Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
<b>Câu 4</b>: Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?


<b>Câu 5</b>: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân
Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Vì sao nói trận chiến trên sông Bạch Đằng
năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta?


<b>Câu 6:</b> Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở những điểm
nào?


HẾT


UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ II </b>
<b>PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b> MÔN: LỊCH SỬ 7</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>Ôn tập trong các nội dung sau đây


<b>Bài 25: </b>Phong trào Tây Sơn


<b>Bài 27 : </b>Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.


<b>Mục I.1: </b>Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.


<b>Bài 28: </b>Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
<b>Mục II. </b>Giáo dục, khoa học – kỹ thuật<b>.</b>


<b>Lịch sử địa phương:</b>


<b>Bài 2: </b>Những chuyển biến trong đời sống của cư dân Đăklăk từ thời nguyên
thủy đến cuối thế kỉ XIX.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu1:</b>Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
<b>Câu 2</b>: Đánh giá những những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử
dân tộc?


<b>Câu 3</b>: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi kinh tế xây dựng
văn hóa dân tộc?


<b>Câu 4</b>: Trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn.


<b>Câu 5</b>: Nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có nét gì đặc
sắc?


<b>Câu 6:</b> Hãy nêu một số thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ
XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời
kì này phản ánh điều gì?


HẾT


UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>
<b>PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b> MÔN: LỊCH SỬ 8</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>Ôn tập trong các nội dung sau đây


<b>Bài 27: </b>Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
I. Khởi nghĩa Yên Thế


<b>Chủ đề:</b> Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, những chuyển biến về


kinh tế, xã hội Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến
năm 1918


I. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
2. Chính sách kinh tế


3. Chính sách văn hóa, giáo dục


II. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam


III. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
1. Phong trào Đông Du (1905 – 1909)


2. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kì


3. Những hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu
nước


<b>II.Phần tự luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2</b><b> :</b><b> </b></i> Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội
Việt Nam xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào? Thái độ chính trị của các
giai cấp, tầng lớp đó?


<i><b>Câu 3:</b></i> Trình bày các chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đăk Lăk tử 1858 –
1930?


<i><b>Câu 4:</b></i> Trình bày những hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến
1918?



<i><b>Câu 5:</b></i> Hãy cho biết những chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và hội Duy
tân? Em có nhận xét gì về những chủ trương đó?


<i><b>Câu 6:</b></i> Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện
được? Những đề nghị cải cách đó có ý nghĩa gì?


<b>HẾT</b>


UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II
<b>PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ BN HỒ NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b> MÔN: LỊCH SỬ 9</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: Học sinh ôn tập trong những nội dung sau </b>


<b>Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính </b>
quyền Sài Gịn ở miền Nam (1954 -1975)


III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách
mạng, tiến tới “đồng khởi” (1954 – 1960)


V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)
<b>Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)</b>


I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)
II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất
(1965 – 1968)


1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc
3. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn


IV. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến


tranh” của Mĩ (1969 – 1973)


<b>Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)</b>
<b> III. Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: Thế nào là chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? Mĩ đã sử dụng những thủ đoạn nào</b>
để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?


<b>Câu 2: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa </b>
chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?


<b>Câu 3: Trình bày nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến </b>
tranh ở Việt Nam?


<b>Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Mĩ cứu nước?</b>


<b>Câu 5: Quân và dân miền Bắc đã đạt được những thành tích nào trong chiến đấu chống </b>
chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ?


<b>Câu 6: Để giải quyết những khó khăn sau cách mạng tháng Tám, Đảng bộ Đắk Lắk đã </b>
đưa ra những biện pháp, chủ trương gì?


</div>

<!--links-->

×