Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

17 NGON NGU LAP TRINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn Ngày dạy. :............................ : ............................ Tiết Lớp. :.............................. :............................... §5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp HS thấy được ngôn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc con người muốn máy thực hiện. - Giúp HS biết được thế nào là ngôn ngữ máy, ưu điểm cũng như những nhược điểm của nó. - Giúp HS biết được thế nào là hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao và các chương trình dịch. - Giúp HS thấyđược muốn sử dụng máy tính, ngoài việc hiểu biết sơ lược về cấu trúc máy tính, còn cần hiểu biết về phần mềm ở mức độ có thể làm một số việc thiết thực. 2. Kỹ năng - Phân biệt được các loại ngôn ngữ lập trình. 3. Thái độ - Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo máy chiếu (nếu có) - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút … III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp. - Chỉnh đốn trang phục. - Sĩ số:.........Vắng:...... 2. Kiểm tra bài cũ 3. Đặt vấn đề 4. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Sau khi chúng ta đã diễn tả thuật toán. Hoạt động của HS. Tg.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối, máy tính vẫn chưa thực hiện thuật toán được. Vì vậy chúng ta cần phải đi diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ để máy tính hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó được gọi là ngôn ngữ lập trình. Vậy 1 em cho cô biết NNLT là gì?. - HS trả lời. Ghi bảng: Là ngôn ngữ để viết chương trình cho Có nhiều loại NNLT chúng ta sẽ cùng MTĐT đi tìm hiểu. Hoạt động 2: Giới thiệu ngôn ngữ 1. Ngôn ngữ máy máy - Gọi 1 HS đọc bài - 1 HS đứng dậy đọc bài, cả lớp chú ý theo dõi - Em hãy giới thiệu về ngôn ngữ máy? - HS trả lời - Em hãy cho biết ưu và nhược điểm của ngôn ngữ máy? - HS trả lời Ghi bài: - Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. - Các loại ngôn ngữ khác muốn máy hiểu và thực hiện phải được dịch ra ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch - Từ đó theo các em NN này có dùng - HS trả lời. phổ biến không? Hoạt động 3: Giới thiệu hợp ngữ. 2. Hợp ngữ. - Mặc dù NNM là ngôn ngữ mà máy có thể trực tiếp hiểu nhưng không phải ai cũng có thể viết chương trình bằng ngôn ngữ máy bởi nó khá phức tạp và khó nhớ. Chính vì thế đã có rất nhiều loại ngôn ngữ xuất hiện để làm thuận tiện hơn cho người viết chương trình. Song muốn máy thực hiện được thì phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy. - Gọi 1 HS đọc bài. - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Em hãy giới thiệu về Hợp ngữ. - HS trả lời: Hợp ngữ sử dụng các từ (thường là những từ viết tắt trong tiếng Anh) làm thành các lệnh. - HS giải thích lệnh: ADD AX, BX--> đây là phép cộng giá trị chứa trong thanh ghi AX và BX và kết quả được đặt vào thanh ghi AX. Ghi bài: - Sử dụng một số từ (thường là những từ viết tắt trong tiếng Anh) để thực hiện lệnh trên thanh ghi VD: ADD AX , BX - Muốn máy hiểu được ngôn ngữ này cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy. Hoạt động 4: Giới thiệu ngôn ngữ bậc cao Hợp ngữ là một ngôn ngữ đã thuận lợi hơn cho các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng nó chưa thật thích hợp với đông đảo người lập trình bởi nó sử dụng địa chỉ của các thanh ghi trong máy tính, điều này khiến nhiều người ái ngại. Vậy còn có ngôn ngữ nào khác mà nhiều người có thể sử dụng được không? GV: ngôn ngữ bậc cao xuất hiện đầu tiên là ngôn ngữ FORTRAN, hiện nay có rất nhiều ngôn ngữ bậc cao khác rất thuận tiện cho người lập trình.. 3. Ngôn ngữ bậc cao. Ghi bài: - Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể, Ví dụ: FORTRAN ra đời năm 1954; COBOL ra đời năm 1959, hiện nay có các ngôn ngữ như PASCAL, C, C++, BASIC... - Muốn máy hiểu được ngôn ngữ này cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy. Hoạt động 5: Chương trình dịch 4. Chương trình dịch - Ta luôn nói phải chuyển đổi các ngôn - Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ ngữ sang ngôn ngữ máy, vậy làm cách khác nhau ra ngôn ngữ máy nào để có thể chuyển đổi được, đó là nhờ Chương trình dịch 5. Củng cố, dặn dò. - Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ nào? - Các ngôn ngữ khác để MT hiểu được và thực hiện thì phải làm thế nào 6. Bài tập về nhà - Đọc sách trước bài sau: §6. Giải bài toán trên máy tính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×