Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Toán 6 - Tia phân giác của góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGŨ HIỆP. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho = 1200, = 600 a) Tia Oz nằm giữa hai tia nào? Vì sao? b) Tính: ? Sau đó hãy so sánh và ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Gỉai a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có: = 600 = 60 , = 120 = 1200 Mà 60 < 120 nên < => Tia Oz là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy (1) z. y. b) Từ (1) ta có: 60 + = 120 = 120 = 60 Ta có: = 60 = 60 Vì 60 = 60 nên (2). O. x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 20 – Bài 6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Tia phân giác của một góc là gì? x. O. z. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. y. Oz là tia phân giác của. • Tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy • xOz = zOy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỎI BẠN CHÚT NHA!!. Theo em, khi cân thăng bằng kim sẽ ở vị trí nào?. A. B O. 5 kg. 5 kg.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C A. C B. A. C B. 0. 0. Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB. Khi cân không thăng bằng thì kim không trùng với tia phân giác của góc AOB. Hình ảnh thực tế tia phân giác.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Tia On là tia phân giác của . Đúng hay sai? Vì sao? ĐÚNG Vì tia On nằm giữa 2 tia Op và Om, và On cách đều 2 tia Op và Om 1 góc 45.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Tia Ob là tia phân giác của . Đúng hay sai? Vì sao? SAI Vì tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và tia Oc nhưng tia Ob không cách đều 2 tia Oa và Oc một góc bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Tia OE là tia phân giác Đúng hay sai? Vì sao? ĐÚNG Vì tia OE nằm giữa 2 tia OD và OC và cách đều 2 tia OC và OD một góc bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Áp dụng Bài tập 30 SGK – 87 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot và Oy sao cho , a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? b. So sánh góc tOy và góc xOt c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy số đo 64. Giải: Cách 1: Dùng thước đo góc y. Bước 1: Vẽ góc xOy Bước 2: Tính số đo góc xOz Bước 3: Vẽ tia Oz. z. O. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách 2: Gấp giấy O. Bước 1: Vẽ góc xOy vào giấy trong. Bước 2: Gấp giấy sao cho cạnh Ox trùng với cạnh Oy. Bước 3: Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó. Nếp gấp cho ta vị trí của tia phân giác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách 3: Dùng thước 2 bản Bước 1: Vẽ góc xOy Bước 2: Sử dụng thước 2 bản kê 1 cạnh của thước trùng vào đường thẳng Ox rồi kẻ tiếp lề còn lại của thước, tương tự đối với đường thẳng Oy Bước 3: Điểm giao nhau của hai lề còn lại (không trùng với 2 đường thẳng Ox, Oy), từ điểm O ta nối lên giao điểm vừa chấm, ta được tia phân giác Oz.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6 5. y. 2. 3. 4. z. O. 2. 3. 4. 1. 1. x. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác?. Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có duy nhất một tia phân giác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tia phân giác của góc bẹt được vẽ như thế nào? z. (I). O. x. y. (II) Z’. Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau zz’ là đường phân giác của góc bẹt ^ ���.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Đường phân giác Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. x. m. O m. n y. x. O n. Đường thẳng mn là đường phân giác của xOy. y.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Áp dụng Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Cho , tia Ot là tia phân giác của . Số đó của là? 0. y. A. 35 0 B. 45. t. ? O. C. 63 x. D. 65. o.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> y. x O. Câu 2. Cho . Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?. z. Trả lời: Tia Oz không phải tia phân giác của góc xOy vì tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3. Bài tập 32(SGK - 87 ). Khi nào ta kết luận được tia Ot là tia phân giác của góc xOy? Chọn câu đúng trong các câu sau: Ot là tia phân giác của góc xOy khi:. B. C. và D.. SAI SAI ĐÚNG ĐÚNG. Diễn tả tia phân giác của góc bằng các cách khác nhau? Oz là tia phân giác Oz nằm giữa Ox, Oy xOy xOz = zOy = 2 xOz = zOy của xOy.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. BTVN: Bài tập 31, 35 SGK/87 2. Học định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc? 3. Tập cách vẽ tia phân giác của một góc 4. Chuẩn bị bài tiết sau “Luyện tập”..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×