Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

CACH DE PHONG TNGT DOI VOI NGUOI DI BO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: NGUYỄN VĂN BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Kiểm tra bài cũ:. Số hiệu biển báo: 225 Tên biển báo: Trẻ em Số hiệu biển báo 426 Chi tiết báo hiệu: Báo trước là gần đến đoạn đường Tênthường biển báo: Trạm cứu qua hoặc tụ tập trên đường có trẻ emCấp đi ngang như gần vườn trẻ, trường học, câu lạc bộ. Chi tiết báo hiệu: Để chỉ dẫn những chỗ có trạm cấp cứu y tế ở gần đường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC. Tình huống 1: “Có một anh thanh niên đi xe máy phóng nhanh qua trước cổng trường em, cách trường có mấy chục mét đã có biển báo hiệu trẻ em. Một bạn học sinh chạy qua đường vội quá, chạy vấp ngã, suýt nữa bị xe máy đâm vào. Mọi người bắt anh thanh niên đi xe máy dừng lại xem bạn học sinh có bị làm sao không? Rất may, bạn đó không việc gì, nhưng cần phải cho anh thanh niên kia và bạn nhỏ một bài học.” Em hãy phân tích tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Hậu quả xảy ra sẽ như thế nào? Về phần mình, em sẽ nói gì với bạn học sinh đấy?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC. Tình huống 2: “Trên đường đi chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy một người đi bộ đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông. Người đi bộ có vẻ luống cuống.” Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảy ra? Nếu gặp người đi bộ lúc đó, em sẽ nói như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Tình huống 3: “Trên đường đi học về, vào giờ cao điểm, người đi làm, đi học về rất đông. Mấy người bạn ở lớp khác cùng trường em cứ đi bộ giữa lòng đường nơi xe cộ đi lại rất nhiều. Còi xe bóp inh ỏi, nhưng các bạn ấy vẫn cười nói thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra.” Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảy ra? Em có gọi các bạn lại để nhắc đi sát lề bên phải đường không? Nếu nói, em sẽ nói như thế nào với các bạn em?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Tình huống 1: “Có một anh thanh niên đi xe máy phóng nhanh qua trước cổng trường em, cách trường có mấy chục mét đã có biển báo hiệu trẻ em. Một bạn học sinh chạy qua đường vội quá, chạy vấp ngã, suýt nữa bị xe máy đâm vào. Mọi người bắt anh thanh niên đi xe máy dừng lại xem bạn học sinh có bị làm sao không? Rất may, bạn đó không việc gì, nhưng cần phải cho anh thanh niên kia và bạn nhỏ một bài học.” Em hãy phân tích tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Hậu quả xảy ra sẽ như thế nào? Về phần mình, em sẽ nói gì với bạn học sinh đấy?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Tình huống 2: “Trên đường đi chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ,em nhìn thấy một người đi bộ đi vào phần đường dành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông. Người đi bộ có vẻ luống cuống.” Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảy ra? Nếu gặp người đi bộ lúc đó em sẽ nói như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Tình huống 3: “Trên đường đi học về, vào giờ cao điểm, người đi làm, đi học về rất đông. Mấy người bạn ở lớp khác cùng trường em cứ đi bộ giữa lòng đường nơi xe cộ đi lại rất nhiều. Còi xe bóp inh ỏi, nhưng các bạn ấy vẫn cười nói thản nhiên như không có chuyện gì xảy ra.” Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảy ra? Em có gọi các bạn lại để nhắc đi sát lề bên phải đường không? Nếu nói, em sẽ nói như thế nào với các bạn em?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Ghi nhớ: Để phòng ngừa các tai nạn giao thông đối với người đi bộ và các trường hợp khác, người đi bộ trên đường phố phải thực hiện đúng các qui định dành cho người đi bộ, không được đứng ngồi, nô đùa chạy đuổi hay chơi trên lòng đường (đá bóng, đánh cầu lông, nhảy dây, đá cầu,..) và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 CÁCH ĐỀ PHÒNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐI BỘ VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Biển báo 423a: Đường người đi bộ sang ngang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×