Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

giao an toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.54 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. CHƯƠNG II – HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ ----oOo----. Yêu cầu cần đạt : - Nắm được một số kiến thức về hàm số và vẽ đồ thị hàm số. - HS hiểu và vận dụng được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ; biết xác định mặt phẳng toạ độ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0). - Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về hàm số, đồ thị hàm số để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế. ------Ngày: 3/11/2009. Tiết 23. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.. I/ MỤC TIEÂU:. - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không và biết được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết các tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của x hoặc y. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh. viên. Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II ( 3 phút ). - GV giới thiệu sơ lược - HS nghe GV hướng dẫn. về chương II. - HS mở mục lục (p.142 SGK) để theo dõi. - Ôn lại phần “đại lượng TLT” đã học ở lớp 6. Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA. (10 phút). - Làm (?1) : a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) được tính theo công thức nào ? b) Khối lượng m (kg). - HS làm (?1) a) s = 15 . t b) m = D . V - Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3) tính theo công thức nào ? - Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? - Giới thiệu đn SGK (đưa lên bảng phụ) - Làm (?2) : Cho biết y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x TLT với y theo hệ số tỉ lệ nào ? - Giới thiệu phần chú ý, SGK. - Làm (?3). - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. - y=.x (vì y TLT với x)  x = . y Vậy x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k’ = . - HS đọc SGK phần Chú ý. - HS làm (?3) Cột Chiều cao (mm) Khối lượng (tấn). a 10 10. b 8 8. c 50 50. d 30 30. Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (15 phút). - Làm (?4) : Cho biết 2 đại lượng y và x TLT với nhau : x x1 = 3 x2 = 4 x3 =5 y y1 = 6 y2 = ? y3 = ? a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x ? b) Thay dấu “?” bằng một số thích hợp.. - HS nghiên cứu đề bài.. a) Vì y và x là 2 đại lượng TLT nên  y1 = k.x1  6 = k . 3  k = 2 . Vậy hệ số tỉ lệ là 2. b) y2 = k . x2 = 2 . 4 = 8. y3 = k . x3 = 2 . 5 = 10. y4 = k . x4 = 2 . 6 = 12. c) Ta thấy : = = = = 2 = k (là hệ số tỉ lệ) c) Có nhận xét gì về tỉ số - Tính chất : Nếu hai đại lượng TLT với nhau giữa 2 giá trị tương ứng. thì : + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn - Tính chất : không đổi. + = = = ….. = k + Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng + = tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP (15 phút). - Bài 1, p. 53, SGK : Cho x và y TLT với nhau và khi x = 6 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đ/v x. GV: Đinh Bạt. - HS đọc kỹ đề bài và thực hiện : a) Vì x và y TLT với nhau nên y = kx. Thay x = 6 ; y = 4 vào công thức, ta có : 4 = k . 6  k = = b) y = x Duyên – Trường THCS Nghi Công 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. c) Khi x = 9  y = . 9 = 6. Khi x = 15  y = . 15 = 10. - Ta có x và y là 2 đại lượng TLT nên y4 = k . x4 b) Hãy biểu diễn y theo  k = = = -2 x. x -3 -1 1 2 5 c) Tính giá trị của y khi y 6 2 -2 -4 -10 x=9; x = 15. - HS đọc kỹ đề : a) - Bài 2, p.54, SGK : Cho V 1 2 3 4 5 x và y là 2 đại lượng m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 TLT. Điền số vào ô thích 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 hợp : x -3 -1 1 2 b) m và V là 2 đại lượng TLT vì = 7,8  m = y -4 7,8.V - Bài 3, p.54, SGK : Cho bảng sau : V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 a) Điền số thích hợp vào ô trống. b) m và V có TLT với nhau không ? Vì sao ? Hoạt động 5 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - Học kỹ bài. - Làm BT 4/p.54 SGK. - BT 1, 2, 3, 4, 5/p.42,43, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày: 8/11/2009. Tiết 24 I/ MỤC TIEÂU:. §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.. - HS nắm được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận. - Có kỹ năng làm các bài toán về đại lượng TLT. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ). - HS1 : a) Định nghĩa 2 đại lượng TLT ? b) Chữa BT 4, p. 43, SBT. - HS2: a) Phát biểu t/c của 2 đại lượng TLT. b) BT 2, p.54, SGK : Cho x và y là hai đại lượng TLT. Điền số thích hợp vào ô trống.. - HS1 : a) Phát biểu đn. Giải BT 4 : b) Vì x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k = 0,8  x = 0,8y (1) Và y TLT với z theo hệ số tỉ lệ k’ = 5  y = 5z (2) Từ (1) và (2)  x = 0,8 . 5z = 4z  x TLT với z theo hệ số tỉ lệ k” = 4. - HS2 : a) Phát biểu t/c. b) x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10. Hoạt động 2 : 1. BÀI TOÁN 1 (15 phút). - GV đưa đề bài lên bảng - Bài toán 1 : Hai thanh chì có thể tích 12 cm 3 và phụ. 17 cm3, thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam ? - Là 2 đại lượng TLT. - Khối lượng và thể tích của - Giải : Gọi m1 (g) và m2 (g) lần lượt là khối chì là 2 đại lượng như thế nào lượng của 2 thanh chì. Ta có : ? = và m2 - m1 (g) = 56,5 (g) = = = = 11,3 = 11,3  m1 = 11,3 . 12 = 135,6 = 11,3  m2 = 11,3 . 17 = 192,1 Vậy : khối lượng cùa 2 thanh chì lần lượt là 135,6 (g) và 192,1 (g) - HS giải tương tự. Kết quả : m1 = 89 (g) ; m2 = 133,5 (g). GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Làm (?1) : Phân tích đề, ta có : = và m1 + m2 = 222,5 (g) Hoạt động 3 : 2. BÀI TOÁN 2 (10 phút). - GV đưa nội dung bài toán 2 lên - Giải : Gọi số đo các góc của  ABC là A, B, bảng phụ C thì theo đề bài ta có : - HS hoạt động nhóm là (?2). = = = = = 300. Vậy : A = 1 . 300 = 300. B = 2 . 300 = 600. C = 3 . 300 = 900. - GV nhận xét kết quả. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút). - BT5, p.55, SGK : (GV đưa 2 bảng phụ.) Hai đại lượng x và y có TLT với nhau không, nếu : a) x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b) x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 - BT 6, p.55, SGK : Yêu cầu HS đọc đề.. - HS thực hiện : a) x và y TLT vì = = … = = 9 b) x và y không TLT vì : = 12  = = 10 - Giải : Vì khối lượng của cuộn dây thép TLT với chiều dài nên : a) y = kx = 25 . x (vì mỗi mét dây nặng 25 gam) b) Vì y = 25x nên khi y = 4,5 kg = 4500 g thì x = 4500 : 25 = 180 (m) Vậy cuộn dây dài 180 mét.. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - Học thuộc bài. - Làm BT 7, 8, 11/p.56, SGK. - BT 8, 10, 11, 12/p.44, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày: 1011/2009. Tiết 25. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIEÂU:. - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng TLT và chia tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ). - HS1 : Chữa BT 8, p.44, SBT : a) x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 b) x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 10 0 - HS2 : Chữa BT 8, p.56, SGK :. - HS1 : Chữa BT : a) a) x và y TLT vì = = … = = 4 b) x và y không TLT vì : =  = - HS2 : Chữa BT : Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có : = = = = = Vậy : =  x = 32 . = 8 =  y = 28 . = 7 =  z = 36 . = 9 Vậy : số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây.. - GV nhắc nhở HS việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút). - BT7, p.56, SGK :(đưa lên - HS đọc đề bài. bảng phụ) + Tóm tắt : 2 kg dâu cần 3 kg đường. + Tóm tắt đề bài. 2,5 kg dâu cần x kg đường ? + Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng TLT. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. + Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x ?. Ta có : 2 2,5. =  x = = 3,75. + Vậy : Bạn Hạnh nói đúng. - HS đọc và phân tích đề bài. - BT9, p.56, SGK :(đưa lên + Có thể nói gọn lại là chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, và 13. bảng phụ) + Có thể phát biểu bài toán đơn + Giải : Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài, ta có : giản như thế nào ? x + y + z = 150 và = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : = = = = = 7,5. Vậy : = 7,5  x = 7,5 . 3 = 22,5 = 7,5  y = 7,5 . 4 = 30 = 7,5  z = 7,5 . 13 = 97,5 Trả lời : Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg ; 30 kg và 97,5 kg. - HS tự giải. + Trả lời.. - BT 10, p.56, SGK Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT. - BT 13,14,15,17/p.44,45, SBT. - Xem trước bài mới.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày: 15/11/2009. Tiết 26. §3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.. I/ MỤC TIEÂU:. - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng TLN, nhận biết hai đại lượng có TLN hay không, hiểu được các tính chất của hai đại lượng TLN. - Có kỹ năng tìm hệ số TLN, tìm giá trị của một đại lượng. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 7 phút ). - Nêu đn và tính chất của hai - HS trả lời câu hỏi. đại lượng TLT ? - Chữa BT 13, p.44, SBT : - Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a, b, c Ba đơn vị kinh doanh góp (triệu đồng), ta có : vốn theo tỉ lệ 3 ; 5 ; 7. Hỏi = = = = = 10 mỗi đơn vị được chia bao  a = 3 . 10 = 30 (tr đ) nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền b = 5 . 10 = 50 (tr đ) lãi là 450 triệu đồng và tiền c = 7 . 10 = 70 (tr đ) lãi được chia tỉ lệ thuận với Trả lời : Tiền lãi của các đơn vị lần lượt là 30 số vốn đã góp. triệu đồng, 50 triệu đồng, 70 triệu đồng. Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA (10 phút). - Cho HS ôn lại kiến thức về đại lượng TLN đã học ở Tiểu học. - Làm (?1) : Hãy viết công thức tính : a) Cạnh y (cm) theo cạnh x (cm) của hcn có kích thước thay đổi nhưng DT bằng 12 cm2. b) Lượng gạo y (kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500 kg vào x bao.. - HS ôn lại kiến thức cũ.. - HS thực hiện : a) DT hcn : S = xy = 12 (cm2)  y= b) Lượng gạo trong tất cả các bao là : xy = 500 (kg)  y= c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều : v . t = 16 (km)  v = - Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. c) Vận tốc v (km/h) theo thời - HS đọc lại đn. gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường - y TLN với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5  y = − 3,5 16 km. x - Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------− 3,5 thức trên ?  x= y - GV giới thiệu đ/n.. - Lưu ý công thức : y = hay Vậy nếu y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng TLN với y theo cùng hệ số tỉ lệ đó. x.y = a - HS đọc phần chú ý (SGK) - Làm (?2) :. - Chú ý : p.57, SGK. Hoạt động 3 : 2. TÍNH CHẤT (10 phút). - Làm (?3) : Cho biết 2 đại - HS đọc đề bài. lượng x và y TLN với nhau : x y. x1= 2 x2=3. x3= 4 y3= ?. x4= 5 y4= ?. y1= y2= 30 ? a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) Thay dấu “?” bằng một số thích hợp. c) Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của x và y. - Gv giới thiệu 2 t/c trong khung. So sánh với 2 t/c của đại lượng TLT.. a) x1y1 = a  a = 60 b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12. c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 ( bằng hệ số tỉ lệ) Ta có : + x1y1 = x2y2 = x3y3 = ….. = xnyn = a + = ; = - HS đọc 2 tính chất.. Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (15 phút). - BT12, p.58, SGK :. - Vì x và y TLN với nhau nên y = . Thay x = 8 ; y = 15, ta có : a) a = x.y = 8 . 15 = 120 a) Tìm hệ số tỉ lệ. b) y = b) Biểu diễn y theo x. c) Khi x = 6 thì y =20 Khi x = 10 thì y = 12. c) Tính giá trị của y khi x = 6 ; x - HS điền số : = 10 + Dựa vào cột 6 để tính hệ số a, ta có : a = x6.y6 - BT13, p.58, SGK : = 4 . 1,5 = 6 + Dựa vào cột nào để tính hệ số + HS tính và điền số : a? x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. y 12 -5 3 -2 1,5 1 + HD HS tính và điền vào ô - Gọi số công nhân là x và số ngày là y. trống. Vì năng suất làm việc của mỗi ngày là như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Do đó : y =  a = x . y = 35 . 168 = 2380 - BT 14, p.58, SGK : (đưa đề lên Khi x = 28 thì y = = = 210. bảng phụ) Vậy : 28 công nhân xây nhà mất 210 ngày. + Yêu cầu HS tón tắt đề. + Cùng một công việc, giữa số công nhân và số ngày làm là 2 đại lượng như thế nào ? + Theo t/c của 2 đại lượng TLN, ta có tỉ lệ thức nào ? Tính x ? Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút). - Nắm vững đn và t/c của 2 đại lượng TLN (so sánh với TLT) - Làm BT 15/p.58, SGK. - BT 18,19,20,21,22/p.45,46, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày:17/111/2009. Tiết 27. §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.. I/ MỤC TIEÂU:. - HS biết được cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Có kỹ năng làm các phép tính nhanh và đúng. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ). - HS1 : Nêu định nghĩa đại lượng - HS1 : Trả lời lý thuyết. tỉ lệ nghịch ? Chữa BT 12a, p.58, BT : Hệ số tỉ lệ : y =  a = x . y = 8 . 15 = SGK. 120 - HS2 : Trả lời và viết công thức. - HS2 : Nêu tính chất của hai đại BT : Khi x = 6 thì y = 120 : 6 = 20 lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức. Khi x = 10 thì y = 120 : 10 = 12 Chữa tiếp BT 12c, p.58, SGK. Hoạt động 2 : 1. BÀI TOÁN 1. (10 phút). - GV đưa đề bài (SGK)lên bảng phụ. - GV HD HS phân tích. Lúc cũ Lúc mới Vận tốc v1 v2 = 1,2 .v1 Thời t1 = 6 t2 = ? gian. - HS đọc đề bài. - Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v 1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng là t 1 và t2 (h). Theo đề bài, ta có : t1 = 6 ; v2 = 1,2 . v1. Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : =  t2 =. t1 1,2. =. 6 1,2. = 5 (h). Vậy nếu đi từ A đến B với vận tốc mới thì mất hết 5 giờ. Hoạt động 3 : 2. BÀI TOÁN 2. (15 phút). - GV đưa đề bài (SGK)lên - HS đọc đề bài. bảng phụ. - Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 ,ta có : - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Vì số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau nên : 4 . x1 = 6 . x2 = 10 . x3 = 12 . x4. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------x1 x2 x3 x 4 I II III IV = = = Hay : 1 1 1 1 Số x1 x2 x3 x4 4 6 10 12 máy. Số ngày. 4. 6. 10. 12. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : x1 x2 x3 x4 = = = 1 1 1 1 4 6 10 12. =. x 1+ x2 + x 3 + x 4 36 = =60 1 1 1 1 36 + + + 4 6 10 12 60. Vậy : x1 = . 60 = 15 x2 = . 60 = 10 x3 = . 60 = 6 x4 = . 60 = 5 Do đó số máy của mỗi đội lần lượt là 15 ; 10 ; 6 ; 5. - HS đọc kỹ đề. a) x và y TLN  x = (1) y và z TLN  y = (2) Từ (1) và (2)  x =. a a = ∗z b b z. - HS làm (?) : Cho 3 đại lượng Đặt k =  x = k . z  x TLT với z. x, y, z. Hãy cho biết mối liên b) x và y TLN  x = (1) hệ giữa hai đại lượng x và z y và z TLT  y = b . z (2) nếu : a Từ (1) và (2)  x = b. z a) x và y TLN ; y và z TLN. Đặt m =  x =  x TLN với z.. b) x và y TLN ; y và z TLT Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút). - BT17, p.61, SGK :. - Hệ số tỉ lệ : y =  a = x . y = 10 . 1,6 = 16 x 1 2 -4 6 -8 10 y 16 8 -4 2 - 2 1,6. - Cùng một công việc nên số người làm cỏ và số giờ làm là hai đại lượng TLN, ta có : - BT18, p.61, SGK : =  x = = 1,5. Nhắc HS tóm tắt đề bài. Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - Xem lại cách giải các bài toán TLN. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Làm BT 19,20,21/p.61, SGK. - BT 25,26,27/p.46, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày:22/11/2009. Tiết 28. LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT. I/ MỤC TIEÂU:. - HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng TLN và chia tỉ lệ. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : LUYỆN TẬP ( 28 phút ). - Bài 19, p.61, SGK : - HS tóm tắt đề : + Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Cùng một số tiền mua được : + Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại 51 m vải loại I giá a đ/m. lượng TLN. x m vải loại II giá 85% a đ/m + Tìm x. Có số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có : = =  x = = 60 (m) Vậy : với cùng số tiền có thể mua được 60 m vải loại II. - Bài 21, p.61, SGK : GV đưa đề bài lên bảng phụ.. - Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3 (máy). Cùng khối lượng công việc như nhau thì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có : x 1 x 2 x3 x 1 − x 2 2 = = = = =24 1 1 1 1 1 1 − 4 6 8 4 6 12. Suy ra :x1 = 24 . = 6 x2 = 24 . = 4 x3 = 24 . = 3 Vậy : đội I có 6 máy ; đội II có 4 máy ; đội III có 3 máy. Hoạt động 2 : KIỂM TRA 15 PHÚT (15 phút). Đáp án đề số 1: ĐỀ SỐ 1. - Bài 1 : (4 điểm) Bài 1 : (4 điểm) Cho biết x và y là hai đại + Hệ số tỉ lệ : a = x . y = 6 . 9 = lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp 54 (0,5 đ) vào ô trống trong bảng sau : + Tính đúng các giá trị thích hợp : x 1 6 - 4,5 12 (0,5 đ x 7 = GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. 3,5 đ). 8. y 5,4 8 9 1 x 1 1 6,7 6 8 3 - Bài 2 : (6 8 0 5 4,5 điểm) y 5 5, 8 9Bài -2 : (6-điểm) 1 Cho biết 6 người cùng làm cỏ Gọi x1, x2 (người) lần lượt là số một cánh đồng hết 7 giờ. Hỏi với 10 người ( có người làm cỏ lúc đầu và lúc sau. cùng năng suất như nhau ) làm cỏ hết cánh t1, t2 (giờ) lần lượt là thời đồng đó trong thời gian bao lâu ? gian làm cỏ lúc đầu và lúc sau. (1 đ) Theo đề bài, ta có : x1 = 6 (người) , x2 = 10 (người) , t1 = 7 (giờ) (1 đ) Vì số người làm cỏ và thời gian làm xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : x1 . t1 = x2 . t2 (1 đ)  t2 = (1 đ) = = 4,2 (giờ) (1 đ) Vậy với 10 người làm cỏ xong cánh đồng mất 4,2 giờ. (1 đ) Đáp án đề số 2: - Bài 1 : (4 điểm) + Hệ số tỉ lệ : a = x . y = 2 . 60 = 120 (0,5 đ) ĐỀ SỐ 2. + Tính đúng các giá trị thích hợp : Bài 1 : (4 điểm) Cho biết x và y là hai đại (0,5 đ x 7 = 3,5 lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp đ) vào ô trống trong bảng sau : x. 1. 2. y 12 6 0 0. 4 5 8. 10 3 2 1 0 4 5 12. 7, 5 1 6. 3 40. x y. 120. 2 60. 4. - 10 2 4. 1 5. 16. 40. Bài 2 : (6 điểm) Cho biết 5 người cùng làm cỏ - Bài 2 : (6 điểm) một cánh đồng hết 9 giờ. Hỏi với 12 người ( có Gọi x1, x2 (người) lần lượt là số cùng năng suất như nhau ) làm cỏ hết cánh người làm cỏ lúc đầu và lúc sau. đồng đó trong thời gian bao lâu ? t1, t2 (giờ) lần lượt là thời gian làm cỏ lúc đầu và lúc sau. (1 đ) Theo đề bài, ta có : x1 = 5 (người) , x2 = 12 (người) , t1 = 9 (giờ) (1 GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. đ) Vì số người làm cỏ và thời gian làm xong cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : x1 . t1 = x2 . t2 (1 đ)  t2 = (1 đ) =. 5.9 12. = 3,75 (giờ). (1. đ) Vậy với 12 người làm cỏ xong cánh đồng mất 3,75 giờ. (1 đ) Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - HS ôn lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về đại lượng TLT, TLN. - BT 20,22,23/p.61,62, SGK. - Xem trước bài mới.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày:24/11/2009. Tiết 29. §5. HÀM SỐ.. I/ MỤC TIEÂU:. - HS hiểu và biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) - Có kỹ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : 1) MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ ( 18 phút ). - GV : Trong thực tiễn và trong toán học, ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. VD1 : Nhiệt độ T ( 0C ) phụ thuộc vào thời điểm t (h) trong ngày. GV đưa bảng VD1 lên bảng phụ, yêu cầu : nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào ? VD2 : Một thanh kim loại đồng chất có D = 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó. HS làm (?1) VD3 : Một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó. HS làm (?2). - Theo bảng, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C).. - Công thức : m = 7,8 . V Ta thấy m và V là hai đại lượng TLT vì có dạng y = kx với k = 7,8. Làm (?1) - Thời gian : t = Ta thấy t và v là hai đại lượng TLN vì có dạng y = với a = 50. Lập bảng cho (?2) - Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T.. - Nhìn vào bảng ở VD1 ta xác - Nhận xét tương tự. định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng với mỗi thời điểm t ? - Tương tự, nêu nhận xét ở VD2,3. - Ta nói : nhiệt độ T là hàm số GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. của thời điểm t ; khối lượng m là hàm số của thể tích V ; thời gian t là hàm số của vận tốc v. Hoạt động 2 : 2) KHÁI NIỆM HÀM SỐ (15 phút). - Hãy cho biết đại lượng y được - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác đổi x khi nào ? định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y - Lưu ý : để y là hàm số của x được gọi là hàm số của x. cần có các điều kiện sau : + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn một giá trị tương ứng của y. - Giới thiệu phần Chú ý, SGK. + y = m , x , y đgl hàm hằng. - HS đọc và ghi phần Chú ý , SGK. + Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. + Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), … Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP (10 phút). - BT 24, p.63, SGK : - Bảng : Đây là trường hợp hàm số được x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 cho bằng bảng. y 16 9 4 1 1 4 9 16 Ta thấy 3 đk của hàm số đều được thoã mãn, vậy y là hàm số của x. - BT 25, p.64, SGK : - f() = 3 . ()2 + 1 = + 1 = 1 2 y = f(x) = 3x + 1. f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4 Tính f() ; f(1) ; f (3) f (3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - Học thuộc và nắm vững khái niệm hàm số. - Làm BT 26,27,28,29/p.64, SGK. - BT 36,37,38,39/p.48, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày:29/11/2009. Tiết 30. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIEÂU:. - Giúp HS củng cố khái niệm hàm số. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có thể là hàm số của đại lượng kia hay không. - Biết tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 15 phút ). - HS1 : Khi nào đại lượng y là - HS1 : Trình bày khái niệm hàm số. hàm số của đại lượng x ? Chữa BT 26 : Chữa BT 26, p.24, SGK. x -5 -4 -3 -2 0 y = 5x - -26 -21 -16 -11 -1 1. 0. - HS2 : Chữa BT 27, p.64, SGK.. - a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì x và y đều nhận các giá trị số, y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. Công thức : xy = 15  y = Vậy y và x TLN với nhau. b) y là một hàm hằng vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng củay bằng 2. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (28 phút). - BT 30, p.64, SGK. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x > khẳng định nào sau đây là đúng : a) f(-1) = 9 ? b) f() = - 3 ? c) f(3) = 25 ? - BT 31, p.65, SGK : Cho hàm số y = x . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : x -0,5 4,5 9 y -2 0. - HS : Ta phải tính f(-1) ; f() ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9  a đúng. f() = 1 – 8. = - 3  b đúng. f(3) = 1 – 8.3 = -23  c sai. - Thay giá trị của x vào công thức y = x để tính y. Từ y = x  3y = 2x  x = Kết quả : x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6. - Trả lời : câu A. Giải thích : Ở bảng A, y không GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. phải là hàm số của x vì ứng với một giá trị của x - BT 40, p.48, SBT : có hai giá trị tương ứng của y. Đề bài đưa lên bảng phụ. Khi x = 1 thì y = -1 và 1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng Khi x = 4 thì y = -2 và 2. trước câu trả lời đúng. * Giải thích ở các bảng B, C, D theo khái niệm Đại lượng y trong bảng nào sau hàm số. đây không phải là hàm số của * Hàm số ở bảng C là hàm hằng. đại lương x. Giải thích. - Cho HS hoạt động nhóm. - BT 42, p.49, SBT : Lập bảng : Đề bài đưa lên bảng phụ. x -2 -1 0 3 0 1 3 Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. y 9 7 5 -1 5 3 -1 a) Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3) b) Tính các giá trị của x ứng với y và x không TLT vì  y = 5 ; 3 ; -1. y và x không TLN vì (-2) . 9  (-1) . 7 c) Hỏi y và x có tỉ lệ thuận Đại diện vài nhóm lên bảng trình bày, HS nhận không ? Có tỉ lệ nghịch không ? xét. Vì sao ? Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - HS xem lại các bài tập đã làm và ôn lại kiến thức về hàm số. - BT 28,29/p.64, SGK. - BT 36,37,38,39, p.48,49, SBT. - Xem trước bài mới.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày:1/12/2009. Tiết 31. §6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.. I/ MỤC TIEÂU:. - HS biết dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. - Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mp. II/ CHUẨN BỊ :. - GV : Bản đồ VN + Thước kẻ, com pa, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, compa. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ). - Chữa BT 36, p. 48, SBT : Hàm - HS chữa BT 36 : số y = f(x) = a) a) Hãy điền các giá trị tương x -5 -3 -1 1 3 5 15 ứng của y = f(x) vào bảng. y -3 -5 -15 15 5 3 1 b) f(-3) = ? ; f(6) = ? c) y và x là hai đại lượng quan b) f(-3) = -5 ; f(6) = = hệ như thế nào ? c) y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hoạt động 2 : 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút). - VD1 : GV đưa bản đồ VN lên - VD1 : Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là : bảng và giới thiệu : mỗi điểm + Kinh độ : 104040’ Đ. trên bản đồ được xác định bởi + Vĩ độ : 8030’ B. hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ HS đọc toạ độ của một địa điểm khác : Hà Nội, và vĩ độ. Sài Gòn, .. - VD2 : GV cho HS quan sát - VD2 : chiếc vé xem phim (SGK). Em + Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế : dãy H. hãy cho biết số ghế ghi trên vé + Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy : ghế số 1. cho ta biết điều gì ?  Cặp gồm 1 chữ và 1 số cho ta biết vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có vé. - HS tự tìm thêm. - GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ trong thực tiễn. - Trong toán học, để xác định vị trí của 1 điểm trên mp ta dùng 2 số. Hoạt động 3 : 2. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (10 phút). - GV giới thiệu mp toạ độ. - HS nghe giới thiệu về hệ trục tọa độ Oxy và vẽ + Trên mp vẽ 2 trục số Ox và hệ trục tọa độ theo HD của GV. Oy vuông góc và cắt nhau tại + Các trục Ox, Oy là các trục toạ độ. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có * Ox gọi là trục hoành (thường vẽ nằm hệ trục toạ độ Oxy. ngang) y * Oy gọi là trục tung (thường vẽ thẳng 3 đứng) 2 I II + Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi 1 là gốc tọa độ. + Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt O x -2 2 -1 1 3 phẳng tọa độ Oxy. -1 III IV -2 + Hai trục tọa độ chia mp thành 4 góc : góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. + Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm) Hoạt động 4 : 3) TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (10 phút). - GV yêu cầu HS vẽ 1 hệ trục - HS vẽ vào tập. y tọa độ Oxy. P (1,5 ; 3) 3 - Giới thiệu cặp số (1,5 ; 3)  2 tọa độ của điểm P. 1 - Vẽ P(1,5 ; 3). Số 1,5 gọi là O hoành độ của P ; số 3 gọi là tung x -2 2 -1 1 3 -1 độ của P. -2 - Lưu ý : hoành độ viết trước ; tung độ viết sau. - HS làm BT 32 : a) M (-3 ; 2) ; N (2 ; -3) ; P (0 ; -2) ; Q (-2 ; 0) b) Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. - HS làm (?1) : - Làm BT 32, p.67, SGK. 1 ,5. y 3 2. P ( 2 ; 3) Q ( 3 ; 2). 1 - Làm (?1) : Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm P(2 ; O x -2 2 -1 1 3 -1 3) và Q(3 ; 2) -2 + Từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng vuông góc với trục hoành (nét đứt). + Từ điểm 3 trên trục tung vẽ - Xác định vị trí điểm P và điểm Q. đường thẳng vuông góc với trục - Cặp số (2 ;3) chỉ xác định được 1 điểm P. tung (nét đứt). - Tọa độ của gốc O là (0 ; 0) + Giao điểm 2 đường thẳng này cắt nhau tại P. Thực hiện tương tự cho điểm GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Q. - Làm (?2) : Viết tọa độ của gốc O. Hoạt động 5 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (10 phút). - BT 33, p.67, SGK : - HS thực hiện. Vẽ 1 hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm : A(3 ; - ) ; B(-4 ; ) ; C(0 ; 2,5). y 3. C. 2 1. B. 1 -4. -2. -1. 2. 3. O -1. x A. -2. Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút). - Học thuộc các khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm. - Làm BT 34,35/p.68, SGK. - BT 44,45,46/p.49,50, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 7.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày:14/12/2008 Tuần 18 - Tiết 32 .. -. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIEÂU: HS có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mp tọa độ. Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. II/ CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi công thức + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) - HS1 : Chữa BT 35, p.68, - HS1 : SGK. A(0,5 ; 2) ; B(2 ; 2) ; C(2 ; 0) ; D(0,5 ; 0) Tìm tọa độ các đỉnh của hình P(-3 ; 3) ; Q(-1 ;1) ; R(-3 ; 1) chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR. Giải thích cách làm. - HS2 : y - HS2 : Chữa BT 45, p.50, 3 SBT : 2 B Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác 1 C định vị trí các điểm : A(2 ; 1 2 3 -1,5) ; B(-3 ; ) O D x -2 -4 -1 -3 Sau đó xác định thêm điểm : C(0 -1 A -2 ; 1) và D(3 ; 0) -1,5. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) - BT 34, p.68, SGK : - HS đọc tọa độ các điểm trên trục hoành, trục tung. + Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ - BT 37, p.68, SGK : bằng 0. + Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ x 0 1 2 3 4 bằng 0. y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị - a) (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8) b) tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------y 8. D. C. 6. Hãy nối các điểm A, B, C, D, O và có nhận xét gì về 5 điểm này ? - BT 50, p.51, SBT : (HS hoạt động nhóm). B. 4 3 A. 2 1 -4. -3. -2. O. -1. 1. 2. 3. x. 4. -1 -2.  thẳng hàng. - BT 50 : HS hoạt động nhóm. a) Điểm A có tung độ bằng 2. b) Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ luôn bằng nhau. y 4. M. 3. - BT 38, p.68, SGK : HD HS trả lời.. A. 2. II. I. 1 O -4. -3. 1. -2 -1 -1. III. 2. 3. 4. x. IV. -2. - a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm hay 1,5 m. b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi). Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút) - HS xem lại các bài tập đã làm. - BT 47,48,49,50, p.50,51, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày:16/12/2008 Tuần 18 - Tiết 33 . §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0). I/ MỤC TIEÂU: - HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). - Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) - HS1 : Chữa BT 37,p.68, SGK. - a) các cặp giá trị của hàm số là : (0 ; 0) (1 ; 2) (Đề bài đưa lên bảng phụ) (2 ; 4) ... b) Đồ thị : O (0 ; 0) y D 8 A (1 ; 2) B (2 ; 4) C C (3 ; 6) 6 D (4 ; 8) B. 4 3 A. 2 1 O -3. -2. 1. -1. 2. 3. x. 4. -1. - HS2 : Thực hiện yêu cầu (?1) (Đề bài đưa lên bảng phụ). a) {(-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; (0,5 ; 1) ; (1,5 ; -2)} b) Đồ thị : y 4. M. 3 N. 2 Q. 1 O -3. -2. 0,5. -1 -1. - GV nhận xét và cho điểm.. 1,5. -2. P. 2. 3. 4. x. R. Hoạt động 2 : 1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LÀ GÌ ? (10 phút) - Trong BT (?1), các điểm M, - Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp tất N, P, Q, R biểu diễn các cặp số cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của hàm số y = f(x). Tập hợp các (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công 8.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. - Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác địnhcác điểm biểu - Làm (?1) vào tập. diễn các cặp giá trị (x ; y) của hàm số đó. Hoạt động 3 : 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠ 0) (20 phút) - Xét hàm số y = 2x, có dạng y - Hàm số này có vô số cặp số (x ; y) = ax với a = 2. + Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ; y) - Làm (?2) (hoạt động nhóm) - HS cùng làm (?2) a) (-2 ; -4) ; (-1 ; -2) ; (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) b) y 4. - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm bất kỳ lên bảng trình bày.. y = 2x. 3 2 -3. -2. 1 -1 O 1. - Ta thấy : Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2x đều cùng năm trên một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.. 2. 3. 4. x. -1 -2. -4. c) Các điểm còn lại đều nằm trên đường thẳng qua hai điểm (-2 ; -4) và (2 ; 4) - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường - Giới thiệu đặc tính của đồ thị thẳng đi qua gốc toạ độ. - HS : tự chọn điểm A . VD : A(4 ; 2) hàm số y = ax (a ≠ 0). - HD HS làm (?4) (Đề bài đưa Vẽ đồ thị : y 4 lên bảng phụ) y = 0,5x. 3. A. 2 -3. -2. 1 -1 O 1. 2. 3. 4. x. -1 -2. -4. - + Vẽ hệ trục Oxy. + Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị nhưng khác điểm 0. VD : A(2 ; -3) - Hãy nêu các bước vẽ đồ thị + Vẽ đường thẳng qua OA, đó chính là đồ thị hàm số y = - 1,5x ? hàm số y = - 1,5x Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP (8 phút) - Đồ thị của hàm số là gì ? - HS trả lời những câu hỏi. - Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường như thế nào ? GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua những bước nào ? - BT 39, p.71, SGK. - HS làm BT vào vở. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Làm BT 41,42,43/p.72,73 SGK. - BT 53,54,55/p.52,53 SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 18 - Tiết 34 .. a. §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = x. I/ MỤC TIEÂU :. Ngày:16/12/2008 (a ≠ 0).. a. - HS hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = x. (a ≠ 0).. a. - Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = x - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Giấy có kể ô vuông, thước thẳng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút ) - HS1 : Đồ thị của hàm số y = - HS trả lời và vẽ đồ thị. f(x) là gì ? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số : y = 2x ; y = 4x. - HS trả lời và vẽ đồ thị. - HS2 : Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là đường như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x và y = - 2x trên cùng một hệ trục toạ độ. a. Hoạt động 2 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = x. 1. Đồ thị của hàm số y = Để vẽ đồ thị hàm số y =. 12 x. ta. (33 phút) 12 x. - HS nghe GV hướng dẫn, quan sát và làm theo.. làm như sau: - Viết một số cặp giá trị tương ứng của hàm số trên. - Vẽ các điểm biểu diễn các cặp số đó. Nối liền các điểm với nhau ta có đồ thị của hàm số gồm hai nhánh đường cong .. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV gọi một HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm vào vở. GV kiểm tra, đánh giá, cho điểm. -. 12 2. Đồ thị của hàm số y = − x - HS vẽ đồ thị của hàm số tương tự như cách vẽ. của đồ thị hàm số y =. 12 x. mục 1. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Làm BT 45,47/p.73,74 SGK. - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II, chuẩn bị thi HKI.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày:19/12/2008 Tuần 18 - Tiết 35 .. ÔN TẬP CH ƯƠNG II.. I/ MỤC TIEÂU: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH ( 25 phút ) - Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ - HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ. thuận với nhau ? Cho ví dụ. - Khi nào 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ. - GV treo bảng “ Ôn tập về đại lượng TLT, đại lượng TLN” lên bảng. - Bài tập : * Bài 1 : Chia số 310 thành 3 phần : a) TLT với 2 ; 3 ; 5 b) TLN với 2 ; 3 ; 5. - HS quan sát - Cả lớp làm BT. * a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có : = = = = = 31  a = 62 ; b = 93 ; c = 155. b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z. Chia số 310 thành 3 phần TLN với 2 ; 3 ; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần TLT với , ; . Ta có : = = = = = 300.  a = 150 ; b = 100 ; c = 60. * Khối lượng của 20 bao thóc là : 60 kg . 20 = 1200 kg. Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng TLT nên ta có : =  x = = 720 (kg).. * Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại * Bài 2 : Biết cứ 100 kg thóc thì lượng TLN nên ta có : cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, =  x = = 6 (giờ) mỗi bao nặng 60 kg cho bao Vậy thời gian giảm được : 8 – 6 = 2 (giờ). GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công 8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. nhiêu kg gạo ? * Bài 3 : Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? Hoạt động 2 : ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (18 phút) - Hàm số y = ax (a  0) cho ta - Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một đường biết y và x là 2 đại lượng TLT. thẳng đi qua gốc toạ độ. Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có dạng thế nào? - HS giải tại lớp : - Bài tập : * Hàm số y = - 2x. * Bài 1 : Cho hàm số y = - 2x a) A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Ta thay a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc dồ x = 3 và y = y0 vào y = - 2x thì được : y0 = - 2. 3 = thị hàm số y = - 2x. Tính y0. - 6. b) Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ b) Xét điểm B(1,5 ; 3). Ta thay x = 1,5 vào công thị của hàm số y = - 2x hay thức y = - 2x , ta có : y = - 2 . 1,5 = - 3 (  3). không ? Tại sao ? Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. c) Hàm số : y = - 2x. c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x. Khi x = 1 thì y = -2 . 1 = - 2. Ta có điểm M(1 ; -2) y 4 3 2 1 1 -5. -4. -3. -2. -1. 2. 3. O. 4 x. -1 -2 -3. M y = - 2x. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương II SGK. - Làm lại các dạng bài tập. - Tiết sau kiểm tra chương II. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 8.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày:20/12/2008 Tuần 18 - Tiết 36 .. KIỂM TRA CH ƯƠNG II.. Câu 1: a. Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. b. Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -3 -1 0 y 3 -6 -15 Câu 2: Cho biết 15 công nhân xây một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 18 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc mỗi công nhân là như nhau). Câu 3: a.Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E trong hình bên. y 4 3 2 1. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. -3 -2 -1 0. 1 -1. 2. 3. 4. x. -2 -3 -4. b. Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: M(-4 ; -3); N(-2 ; 3); P(0 ; 1); Q(3 ; 2). 3 Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số: y=− 2 x Câu 5: Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số: y = 2x – 1: G(2 ; 3); H(-3 ; -7); K(0 ; 1). Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (2 điểm) a. (SGK) b. x -3 y 9 k=. -1 3. 0 0. 2 -6. 5 -15. 3 =−3 −1. Câu 2: (2 điểm) 15 công nhân xây hết 90 ngày. 18 công nhân xây hết x ngày. Cùng một công việc số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có: 15 x 15 . 90 = ⇒ x= =75 18 90 18. (ngày). Câu 3: (3 điểm) a. 1,5 điểm b. 1,5 điểm. Câu 4: (2 điểm) Câu 5: (1 điểm) Điểm G, H thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1. Điểm K không thuộc đồ thị hàm số y = 2x -1.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày:22/12/2008 Tuần 18 - Tiết 37 .. ÔN TẬP HỌC KỲ I.. I/ MỤC TIEÂU: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Vận dụng các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC ( 20 phút ) - Số hữu tỉ là gì ? - Là số viết được dưới dạng phân số , với a, b  Z, b  0. - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập - Số vô tỉ có biểu diễn thập phân phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược như thế nào ? lại. - Số vô tỉ là gì ? Số thực là gì ? - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số thực gồm số hữu tỉ - Các phép toán trong R. (đưa và số vô tỉ. bảng tóm tắt lên bảng). - HS quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép - BT 1 : Thực hiện các phép toán (lũy thừa, định nghĩa, căn bậc hai). toán sau: - HS làm BT : 2 − 3 12 25 15 1 a) – 0,75 * * 4* (– 1) . a) = 4 ∗ − 5 ∗ 6 ∗ 1= 2 =7 2 b) * (– 24,8) - 75,2 . 11 11 - BT 2 : b) = 25 ∗(−24 ,8 − 75 ,2)=25 ∗(− 100)=−44 a) + :. (− 23 ). b) 12 * ( - )2. - (-5). - HS thực hiện : 3 1 3 3 3 3 3 a) = 4 + 4 ∗ − 2 +5= 4 − 8 + 5= 8 + 5=5 8. b) = 12*. ( ) ( 46 − 56 ) =12∗( −16 ) =12∗ 361 = 13 2. 2. Hoạt động 2 : ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU – TÌM X (23 phút) - Tỉ lệ thức là gì ? - Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số : = - Nếu = thì ad = bc. - Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ - HS lên bảng và tự viết. thức. - HS tự giải hoặc giải theo nhóm. - Viết dạng tổng quát của tính * x = 8,5. 0 . 69 =−5,1 −1 , 15 chất dãy tỉ số bằng nhau. * 7x = 3y  =  = = = = - 4 - Bài tập : GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. * Bài 1 : Tìm x trong TLT : x : 8,5 = 0,69 : (-1,15). Suy ra : x = 3 * (-4) = 12 ; y = 7(-4) = - 28. *. a b c = = = = 1  a = b = c. b c a. * Bài 2 : Tìm 2 số x và y biết 7x * = == = = = =5 = 3y và x – y = 16.  a = 10 ; b = 15 ; c = 20. * * Bài 3 : So sánh các số a, b, c a) x = 2 hoặc x = -1. b) x = -9. biết : a b c = = b c a. * Bài 4 : Tìm các số a, b, c biết : = = = và a + 2b – 3c = - 20 * Bài 5 : Tìm x , biết : a) 2x - 1 + 1 = 4 b) (x + 5)3 = -64 Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Ôn và học thuộc các kiến thức và xem lại các dạng bài tập đã ôn. - BT 57,61,68,70/p.54,55,58, SBT.. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. Ngày:22/12/2008 Tuần 18 - Tiết 38 .. ÔN TẬP HỌC KỲ I (T.T).. I/ MỤC TIEÂU: - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a  0). Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng TLT, TLN, vẽ đồ thị hàm số, xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút ) - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) có - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng đi dạng như thế nào ? Vẽ đồ thị qua gốc toạ độ. Đồ thị hàm số y = 3x. hàm số : y = 3x Khi x = 1 thì y = 3. 1 = 3. Ta có M(1 ; 3) y y = 3x. 4 3. M. 2 1 O -5. -4. -3. -2. -1 -1. 1. 2. 3. 4. x. -2 -3. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (38 phút) - BT 48/ p.76, SGK. - Gọi x (g) là khối lượng muối cần tìm.Vì khối lượng muối và nước biển là 2 đại lượng TLT, ta có : =  x = = 6,25 (g) - BT 51, p.77, SGK : - Ta có tọa độ các điểm như sau : y A(-1 ; 2) D 4 B(- 4 ; 0) 3 C(1 ; 0) A 2 D(2 ; 4) 3 B -3 C E(3 ; - 2) O x -5 -4 -2 -1 4 1 2 -1 F(0 ; - 2) F G(- 3; - 2) E G -2 -3. - BT53, p. 77, SGK : GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. - Thời gian đi từ TP.HCM đến Vĩnh Long : t = = = 4 (giờ) Ta có điểm M(4, 140) thuộc đồ thị của chuyển động. y M. 140 120 100 80 60 40 20. -5. - BT 54, p.77, SGK :. -4. -3. -1. -2. O. 1. -1. 3. 2. x. 4. y 4 3 C. -5. -4. -3. 2. -2 -1. 1. B. 1. O. 1. -1. 2. y=. 3. A. x. x. 4 1 y=-. -2 -3. 2. 2. x. y= -x. * Hàm số y = - x : A(1 ; - 1) * Hàm số y = x : B(2 ; 1) * Hàm số y = - x : C(- 2 ; 1) Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) - Học thuộc định nghĩa và các tính chất đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I (cả Đại số và Hình học). GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. kiÓm tra häc kú i- m«n to¸n 7 n¨m 2009-2010. §Ò ra : I. PhÇn thi tr¾c nghiÖm : (3 ®iÓm) Câu 1 : Ghi kết quả đúng ở các câu sau vào bài làm: 1   2 2 b»ng : a, 1 A. 2 2.  1       3   b,  .  B.. 1 2. 1 C. 4.  D.. 1 4. 3. b»ng :. 1 81. A. c,  36 b»ng : A. – 6. 1 B. 18. 1 C. 729. B. 6 C. 18  1 1 2 3 x    8 Th× f  2  b»ng : d, Cho hµm sè y = f(x) = 2 1 1 1 A. 8 B. 4 C. 2 e, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= 3x A( 0; 3) B (1;3) C ( 3;0).  D.. 1 729. D. -18. D. 1 D( 3; 1 ). C©u 2 : ViÕt c¸c tõ cßn thiÕu ë c¸c c©u sau vµo bµi lµm : a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ……………………….với nhau. b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong ………………...thì a và b song song với nhau. c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc ………………….........................bằng nhau. d) Qua một điểm ở bên ngoài đường thẳng chỉ có…………………………song song với đờng thẳng đó e) Nếu  ABC và  DEF có AB = DE , BC = EF vµ...................thì  ABC =  DEF (c.g.c) PhÇn tù luËn (7®iÓm) Bài 1: (1đ) a,Thực hiện phép tính:. 5 14 12 11    15 25 9 25. GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. 1 1 : x  .0,25 4 b,Tìm x biết: 2 Bài 2: (1đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Bài 3: (1,5đ) Ba líp 7A, 7B vµ 7C cã sè häc sinh lÇn lît lµ 32 em , 36 em vµ 40 em, cïng tham gia lao động trồng cây . Tổng số cây của cả 3 lớp trồng đợc là 27 cây . Biết rằng số cây trồng đợc tỉ lệ thuận với số học sinh của từng lớp. Tính số cây của mỗi lớp Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC có góc A = 900 và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. a. Chứng minh AKB = AKC và AK  BC. b. Từ C vẽ đường th¼ng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC song song với AK. c. Tính góc BEC. Bµi 5 : 300 500  1  1     So s¸nh :  5  vµ  3  II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Tr¾c nghiÖm (3®) Bài 1: Mçi c©u 0,3 ® a, D b, C c,A d,C e, B Bài 2: Mçi c©u 0,3 ® a, song song b, bằng nhau c, so le trong hoặc hai góc đồng vị   d, một đờng thẳng e, B = E Tù luËn : Bµi 1 (1®) a. ĐS: 0. (0,5đ). ĐS: b, x 4. (0,5®). Bài 2: (1đ) Vẽ đợc đồ thị (1đ) Bài 3: (1,5đ) §S 7A :8 c©y 7B : 9 c©y 7C : 10 c©y Bài 4:(3đ) - Vẽ hình đúng, viết giả thiết, kết luận đúng được 0,5 điểm. - Chứng minh được  AKB = AKC AK  BC (1đ) - Chứng minh được EC //AK (1đ) 0 Tính được góc BEC = 45 (0,5đ) C©u 5 : (0,5 ®) GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án Đại số 7 – Năm học 2010 – 2011. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------.  1  5  . 300. 500.   1 3        5  . 100.  1     125 . 100. 100. 100   1 5   1  1   3    3    243          100 100 300 500  1   1   1  1         Mµ  125  >  243  VËy  5  >  3 . GV: Đinh Bạt Duyên – Trường THCS Nghi Công. 9.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×