Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KE HOACH BD HS GIOI PHU DAO HS YEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phoøng GD& ÑT Đức Hòa Trường TH Đức Lập Thượng A Khoái 3. COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Độc lập –Tự do –Hạnh phúc  e™ Đức Lập Thượng, ngaøy 12 tháng 10 năm 2012. KẾ HOẠCH. PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU- BỒI DƯỠNG GỌC SINH GIỎI NAÊM HOÏC 2012 – 2013 - Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 của trường tiểu học Đức Lập Thượng A. - Căn cứ vào tình hình khảo sát chất lượng đầu năm năm học 2012-2013 của khối. - Lớp xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu - Bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể như sau : I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Thực hiện tốt chủ đề năm học “ Đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng toàn diện” - Nghiêm túc thực hiện cuộc vận động “ Hai không”, trọng tâm là Không để học sinh ngồi nhầm lớp. - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Tạo môi trường tốt cho phong trào XD trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi . I/ ÑAËC ÑIEÅM TÌNH HÌNH : Thoáng keâ soá lieäu; * Tổng số học sinh khối lớp : 177 em trong đó có l em lưu ban . * Tổng số học sinh yếu của lớp : 26 môn TV và …… môn Toán ( Qua phát hiện đầu năm) II/ THỰC TRẠNG Trong quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao không dễ chút nào. Khi trong thực tế một lớp học bao giờ cũng có sự chênh lệch về trình độ tiếp thu của học sinh và nhất là đối với học sinh yếu kém thì quả là một gánh nặng. Gánh nặng đó, khiến các em khó vượt qua để theo kịp với các bạn trong lớp. Nhiều học sinh yếu dẫn đến chán nản không muốn đi học. Nhiều khi các em mặc cảm với chúng bạn về sức học của mình. Giáo viên đôi lúc nhìn học sinh yếu chưa thực sự thân thiện. Vậy làm sao để thúc đẩy động cơ học tập của học sinh yếu – kém? ? ? Đó chính là vấn đề mà chúng ta đặt ra và cần có hướng giải quyết. Từ thực tế trên, tôi xây dựng “ Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu” năm học 2011 – 2012 như sau: III/ NOÄI DUNG VAØ BIEÄN PHAÙP: 1/ Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu – kém: Để nắm được tình hình học sinh trong lớp của mình chủ nhiệm, có nhiều cách và nhiều biện phaùp khaùc nhau, ñieån hình : + Thông qua nghiên cứu lí lịch học sinh giáo viên sẽ nắm được hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp cuûa phuï huynh,gia ñình ñoâng con hay ít con? Phuï huynh coù quan taâm giaùo duïc con caùi hay khoâng? Ñòa baøn cö truù cuûa caùc em….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Thông qua nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: Học bạ,sổ liên lạc,khảo sát chất lượng học sinh đầu năm .Giáo viên sẽ nắm được mặt mạnh cũng như mặt hạn chế của học sinh .Trong quá trình dạy giáo viên cần phải phát hiện kịp thời các lỗ hổng trong kiến thức mà học sinh bị vấp phải. Ví dụ:Trong phân môn TiếngViệt khi chúng ta dạy các em qua phần đọc vần ,nếu ta không dạy cho các em đọc âm tốt thì các em không thể nào học được phần vần. + Giáo viên luôn quan tâm,trao đổi,lắng nghe ý kiến của học sinh . Khơi gợi cho học sinh nói lên những mong muốn trăn trở của mình.Từ đó giáo viên sẽ nắm bắt được tâm tư,nguyện vọng,sở thích ,thái độ trong quan hệ với mọi người của học sinh.Và cũng từ đây giáo viên sẽ phát huy sở trường của học sinh,từ đó kích thích các em học tập. + Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh để nắm bắt được sự quan tâm giáo dục hay thờ ơ của họ.Từ đó có sự tư vấn và phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp… * Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến yếu – kém trong học tập ở các em. 1/ Do hoàn cảnh gia đình. 2/ Do maát caên baûn. 3/ Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học,không chăm chæ chuyeân caàn. Tất cả các nguyên nhân trên tác động vào quá trình học tập của học sinh. Dẫn đến các em chán học,lơ là,đến trường cho có lệ, học không có mục đích ,kết quả cuối cùng là học tập sa sút đi dần đến yếu –kém. 2/ Noäi dung: Xây dựng động cơ học tập cho học sinh yếu chính là xác định học sinh hiểu học để làm gì? Vì sao phaûi hoïc? Người ta phân chia động cơ học tập của học sinh ra thành nhiều loại như sau: + Động cơ mang tính xã hội: Học để sau này góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương. + Động cơ mang tính cá nhân: Học vì lợi ích riêng của mình,muốn hơn người, muốn sau này có vò trí cao trong xaõ hoäi… + Động cơ bên trong:xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học để nắm được kiến thức,vận dụng nó vào thực tế một cách khoa học. + Động cơ bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt ,muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng… Có động cơ học tập đúng đắn nghĩa là động cơ xuất phát từ chính việc học,học sinh học tập để có kết quả tốt .Do vậy sẽ tạo cho học sinh yêu thích việc học,có hứng thú trong học tập.Động cơ tạo nên động lực học đó chính là thành tố quan trọng trong cấu trúc hoạt động học tập của học sinh. 3/ Bieän phaùp: a/ Học sinh yếu do hoàn cảnh gia đình: Gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ.Trước tiên là ảnh hưởng của cha meï raát saâu saéc.Vì vaäy,giaùo duïc gia ñình laø moät “ñieåm maïnh”,laø moät boä phaän quan troïng trong sự nghiệp giáo dục trẻ.Song mỗi gia đình có những điểm riêng của nó nên giáo viên phải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> biết phối hợp như thế nào để đảm bảo được tính thống nhất,toàn vẹn trong quá trình giáo dục.Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt hiểu quả. Trước những nguyên nhân xuất phát từ gia đình giáo viên cần : - Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu của em vì mục tiêu, kế hoạch chung của lớp,của trường…Thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh. - Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện.Qua đó,giáo viên sẽ thông tin kịp thời đến phụ huynh về kết quả học tập,hạnh kiểm,các mặt tham gia hoạt động …của con em mình thông qua sổ liên lạc…Giáo viên và phụ huynh cần phải có sự liên kết hai chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp.Động viên khuyến khích khi các em tiến bộ,nhắc nhở kịp thời khi các em có biểu hiện cần uốn nắn. - Giáo viên chỉ mời phụ huynh khi cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em. (không nên laïm duïng). - Giáo viên tạo điều kiện tốt nhất về thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học ngay lại lớp. b/ Hoïc sinh yeáu do maát caên baûn: Kiến thức luôn cần có sự xuyên suốt . Do mất căn bản học sinh khó mà có nền tảng vững chắc để tiếp thu kiến thức mới . Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần : - Hệ thống kiến thức theo chương trình. - Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức đã học. Có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho các đối tượng…. -Phân hóa đối tượng học sinh . - Quan sát và theo dõi từng hoạt động của các em,bằng nhiều hình thức tổ chức (thi đua cá nhân,thi đua tổ nhóm,đố vui,giải trí,…).Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học của các em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em. - Động viên ,khích lệ,tuyên dương kịp thời với tác dụng : . Xác nhận sự tiến bộ ở học sinh.. . Kích thích sự say mê,hứng thú học tập của học sinh .. . Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực .. . Giúp học sinh tự tin là mình học được,mình có thể giỏi như các bạn…. . Sửa chữa hành vi sai lệch của học sinh.. . Kiềm chế sự bộc phát,tập thói quen chu đáo và cẩn thận.. . Ngược lại nếu lạm dụng trách phạt sẽ hạn chế sự độc lập, sáng tạo của học sinh.. Ta thấy rằng, con người luôn luôn có hai nhu cầu đối lập nhau là tự khẳng định mình và đồng nhất mình với người khác. Do vậy,trong giảng dạy giáo viên cần nắm vững đều này để kích thích học sinh hứng thú say mê học tập. c/Học sinh yếu do lười ,học không chăm chỉ ,không chuyên cần hoặc chưa nhận thức được nhieäm vuï hoïc taäp :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do : không học bài ,không làm bài ,thường xuyên để quên tập ở nhà, vừa học vừa chơi ,không tập trung. Để các em có hứng thú học tập ,giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học,thay đổi bằng hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dung học tập … Giúp các em hiểu bài ,tự bản thân mình giải quyết các bài tập cô giao .Ngoài ra , giáo viên động viên các bạn trong tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi các em vấp phải những lỗi trên. Chúng ta phải hiểu ,một học sinh yếu – kém không đòi hỏi các em phải giỏi ngay được.Mà điều ,chúng ta mong muốn là sự tiến bộ từng bước ở các em so với thời gian trước. Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu – kém do hoàn cảnh gia đình được. Ngoài ra ,giáo viên cần phải trao đổi trực tiếp đến từng đối tượng học sinh bằng lời nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật thuyết phục đến các em . Ví dụ :Giáo viên dùng lời nói nhỏ nhẹ ,giải thích cho các em nắm được tầm quan trong của việc học.Cho các em hiểu được: “ Học phải đi đôi với hành.” Có như vậy các em mới nắm được kiến thức lâu và tiếp thu các kiến thức mới tốt được. Chính những tác động trực tiếp thường tạo ra dấu ấn tức thì về sự chuyển biến tâm lí như thái độ,hành vi ,tình cảm… Ví dụ: Học sinh thích thú khi được đến trường,các em sẽ luôn mong muốn được điểm tốt, được cô giáo khen, được vui đùa cùng các bạn . Đến trường để được làm bài, chia sẻ ý kiến và suy nghĩ của mình đối với bạn bè … Phương pháp này có hiệu quả nếu giáo viên tác động đến kịp thời ,đúng mức độ đến từng đối tượng học sinh. Kết quả của sự tác động phụ thuộc vào tình cảm ,thái độ, nghệ thuật của giáo viên khi tác động.Giáo viên cần phải tạo cho các em một niềm tin : “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui.” Bên cạnh phương pháp giáo dục trực tiếp đến từng đối tượng học sinh, giáo viên cần phải phối hợp phương pháp giáo dục tập thể.Dùng dư luận của tập thể tác động đến đối tượng học sinh cá biệt , xây dựng dư luận tập thể lành mạnh thành khối đđoàn kết, với phương châm : “Sống có trách nhiệm”, thiết lập mối quan hệ tốt giữa các thành viên, khôi gợi động lực học tập của học sinh vì danh dự tập thể mỗi thành viên tự giác điều khiển hành vi của bản thân. Ví dụ :Giáo viên động viên hoïc sinh bằng hoa điểm mười cho các nhóm, tổ vào mỗi ngày,và tổng kết tuyên dương sau mỗi tuần.Có như vậy các thaønh viên trong tổ mới động viên, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để giữ gìn truyền thống.Còn các thành viên ở tổ khác seõ cố gắng học tập để đạt kết quả tốt như tổ bạn… Chính dư luận là dấu hiệu quan trọng nhất đánh dấu sự trưởng thành và phát triển của tập thể trong đó có sự tiến bộ của các đối tượng học sinh cá biệt. Trong quùa trình daïy hoïc ta thaáy raèng khoâng ít học sinh bi quan,mất niềm tin, tự phụ, chủ quan…trong học tập, trong sinh hoạt do đđặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi ,cĩ lúc ta thấy các em linh động,lại cĩ lúc ù lì chaäm chaïp…Tất cả các trường hợp đó,giáo viên phải tận dụng phương pháp này kích thích các em để các em biết kiềm chế bản thân ,làm bớt những biểu hiện quá đà hoặc tạo hứng thú cho các em đang ù lì trở lại hoạt động vui chơi, hòa đồng với các bạn trong tổ, trong lớp ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II/ THỜI GIAN THỰC HIỆN: Thaùng. Noäi dung coâng vieäc. Biện pháp thực hiện. Đánh giá keát quaû. Khảo sát chất lượng đầu năm.. - Ra đề, coi và chấm thi nghiêm tuùc.. Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu của toàn trường.. - Căn cứ tình hình thực tế. Theo dõi kết quả khảo sát đầu năm .. Tổ chức họp phụ huynh học sinh .. - Phổ biến kế hoạch phụ đạo HS yeáu baøn bieän phaùp.. 9 Thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh yeáu.. - Thực hiện theo thời khóa biểu.. Thi giữa kì. - Coi vaø chaám thi nghieâm tuùc.. Tổ chức Phụ đạo học sinh yếu . 10 , 11. 12+1+ 2. - Tổ chức coi- chấm nghiêm túc. Tổ chức khảo sát chất lượng chú ý HS yeáu. - Bồi dưỡng HSG theo TKB. Tăng cường công tác kiểm tra học sinh yếu – công tác bồi dưỡng phụ đạo HSY. HSG. - Rút kinh nghiệm sau từng đợt kieåm tra.. - Kieåm tra caùc giaùo vieân veà coâng taùc bồi dưỡng học sinh yếu.. - Tuyên dương những giáo viên coù nhieàu thaønh tích trong coâng taùc PÑHSY. Phụ đạo học sinh yếu.. - Thực hiện bồi dưỡng trong các tieát daïy. Phấn đấu giảm HS yếu. - Kieåm tra cuoái naêm . 3+4+5. - Chỉ đạo tổ khối, giáo viên tiếp tục chú ý đến những học sinh thoát yếu, tăng cường phụ đạo học sinh yếu. - Thường xuyên giúp đỡ những học sinh thoát yếu và có nguy cơ tái yếu.. - Kiểm tra khảo sát theo từng tháng. Phấn đấu không còn học sinh yeáu.Kieåm tra cuoái naêm . - Chuù yù keát quaû hoïc sinh gioûi - Cập nhật thông tin về sự tiến bộ của HS,tiếp tục phụ đạo .. - Tổng kết công tác phụ đạo HS yếu. - Tuyên dương và đề nghị khen.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thưởng giáo viên không còn học sinh yeáu. TTCM. Hoà Thò Thuûy. TRƯỜNG TH ĐỨC LẬP THƯỢNG A.. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOÁI 3 – NAÊM HOÏC: 2012 – 2013.. I/ Muïc tieâu - Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học : 2012-2013 và công văn: 10398/ BGD-ĐT: ngày 28/9/2007. - Để giúp hs giỏi phát huy năng lực, tư duy sáng tạo của các em. - Giúp cho gv có kế hoạch hướng dẫn bối dưỡng hs giỏi ở lớp mình. II/ Đối tượng - Những hs có kết quả bài khảo sát đầu năm hoặc bài KT định kì CHKII của năm học trước ( môn đánh giá bằng điểm số: 9-> 10 điểm), và đạt loại A+ ở các môn đánh giá bằng nhận xeùt. III/ Noäi dung daïy hoïc. - Dạy theo chương trình chung, không dạy những nội dung kiến thức, KN ngoài chương trình, không dạy trước chương trình, không đưa kiến thức từ lớp trên xuống lớp dưới. - Đối với mỗi kiến thức bồi dưỡng, hs biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ với cuộc sống xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng hs trong lớp. IV/ Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học. 1/ Hình thức tổ chức. - Không tổ chức thành lớp riêng, tạo điều kiện để hs giỏi hòa nhập và phát huy tác dụng đối với hs trong lớp. - Việc tổ chức chủ yếu vào buổi thứ hai, theo từng nhóm, mỗi nhóm không quá 15 hs. - Trong giờ học chính khóa, gv chuẩn bị hệ thống câu hỏi hoặc bài tập phù hợp với khả năng phaùt trieån cuûa hs gioûi. 2/ Phöông phaùp daïy hoïc. - GV lựa chọn nd mỗi tiết học phù hợp với đội tượng hs nhằm phát huy trí thông minh, sáng tạo khi trả lời câu hỏi hoặc giải các bài tập; tạo điều kiện để hs giỏi biết cách hướng dẫn các đối tượng hs khác trong lớp học tập và có kết quả tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. Gv giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, phát triển năng lực, sở trường của từng em. - Gv tổ chức các hoạt động giảng dạy và gd đa dạng, linh hoạt phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của hs; tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa: tham gia trò chơi, cuộc thi, hội diễn,…bổ ích đối với việc phát triển toàn diện. - Tổ chức các hội vui học tập để hs giỏi trình bày cách học, phương pháp học tập có kết quả, cách giải bài toán , làm văn,…Qua đó, bồi dưỡng hs giỏi đồng thời tác động tích cực đến các đối tượng hs khác trong lớp. - Tổ chức giao lưu hs giỏi ở các cấp: trường- huyện-tỉnh. - GV có thể tham khảo các cách giải hay, thong minh trên báo, tạp chí để hs học tập, tham khaûo.l V/ Kiểm tra, đánh giá. - HS giỏi được kiểm tra, đánh giá như những hs khác.  Gv cần sưu tập, lưu trữ, rút kinh nghiệm về ppdh làm tư liệu để giảng dạy những đối tượng này năm sau, phục vụ cho công tác khen thưởng và để bàn giao cho gv dạy lớp kế trên. - Kết quả học tập của hs giỏi sau từng học kì phải báo cáo với tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm chung, phối hợp với phụ huynh trong việc giúp đỡ và phát triển năng lực học tập hay năng khiếu của từng em. Đức Lập Thượng, ngày 12 tháng 10 năm 2012. TTCM. HOÀ THÒ THUÛY.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×