Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌ XUÂN, THANH HÓA. GV: Lê Đình Phớt.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Đoàn kết tương trợ là gì? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em với bạn hoặc với những người xung quanh?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tình huống: Lâm ngồi bàn trước hay rung đùi và tựa lưng vào bàn của Sơn, Sơn bực mình lấy mực bôi vào mép bàn. Áo trắng của Lâm vấy mực.Em phân tích tình huống trên. ????.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 8: KHOAN DUNG. KHAI th¸c TRUYỆN ĐỌC..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 8: KHOAN DUNG. KHAI THÁC TRUYỆN. Hãy tha lỗi cho em. Giờ giảng văn đầu tiên. Nhìn cô giáo Vân viết trên bảng, nét chữ run run, không thẳng hàng, mấy bạn lớp tôi xì xào, đưa mắt nhìn nhau. Bỗng dưng, khôi đứng dậy nói to: - Thưa cô, chữ cô viết khó đọc quá ! Cô Vân đứng lặng người. Đôi mắt cô chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần. Viên phấn trên tay cô rơi xuống. Phải mất vài phút, cô mới giảng tiếp được. Giờ học hôm đó kết thúc muộn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trước khi cho lớp nghỉ, cô Vân nói nhỏ nhẹ: - Trước hết, cô xin lỗi các em vì giảng quá giờ. Còn chữ viết… (giọng cô đang ngập ngừng bỗng rành rọt hẳn lên) cô sẽ cố gắng trình bày đẹp hơn để các em dễ đọc. Hôm đó, đến phiên tôi và Khôi trực nhật, tôi đến lớp sớm hơn ngày thường. Thấy Khôi đang thập thò ngoài cửa lớp, tôi khẽ bước đến bên cậu ấy và nhìn vào. Trời ơi ! Cô Vân đang mãi mê nắn nót tập viết; thảo nào, những giờ giảng gần đây chữ cô viết khác hẳn ngày đầu..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đang viết, bỗng nhiên viên phấn trên tay cô rơi xuống, cô ngồi thụp xuống đất, mặt nhăn lại đau đớn. Cô dùng tay trái nắn bóp tay phải khá lâu. Hình như đau quá, cô lấy tay lau nước mắt. Tôi hoảng hốt chạy vào ôm lấy cô, cầm bàn tay cô, tôi hỏi khẽ: - Cô ơi, cô làm sao thế? Em đi báo với các thầy, cô ở văn phòng nhé? - Không sao đâu các em ạ, một lát là khỏi thôi. Thỉnh thoảng, cô lại bị như thế. Chả là mảnh đạn còn trong cánh tay cô từ lúc ở chiến trường, gặp khi trở trời là vết thương lại tấy lên đấy thôi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tôi quay lại nhìn Khôi. Bỗng nó cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nó nghèn nghẹn: - Cô ơi! Cô tha lỗi cho em, em có lỗi với cô. Cô Vân từ từ đứng dậy, cô quàng tay lên vai chúng tôi, nhìn chúng tôi cô trìu mến: - Không sao, cô không giận các em đâu. Thôi chúng ta cùng chuẩn bị đi, sắp đến giờ học rồi. Phỏng theo Phan Thị Đoan Trang (Tạp chí Vì trẻ thơ, số 119, tháng 12-2000.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 8: KHOAN DUNG KHAI THÁC TRUYỆN.. Hãy tha lỗi cho em Em rút ra bài học gìKhôi quasự câu chuyện trên? ???Thái Cô sao Vì giáo độ lúc bạn Vân đầu Khôi đãcủa có lại việc có làm đối thay với như đổi cô thếđó? giáo nàonhư thế trước nào?thái độ của Khôi?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. dung nghĩa rộng dung lòng tha ? TheoKhoan em, đặc điểmcócủa lònglàkhoan là gì? thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tình huống: Bố Tâm là công nhân khuân vác ở chợ Cầu Muối, công việc rất nặng nhọc, nhưng chả bao giờ nghe bố than thở. Bố muốn Tâm được học hành nên người. Chiều hôm qua, khi cùng các bạn đến thăm cô giáo bị ốm, ngang chợ, nghe tiếng bố gọi rối rít, Tâm giả như không thấy gì. Tối hôm ấy, bố rất buồn bã. Sự im lặng của bố làm tim em thắt lại. Tâm biết mình đã xúc phạm đến bố. Trước giọt nước mắt ân hận của con trai, bố chỉ nhẹ nhàng nói: “Lần sau con đừng làm như thế nữa nhé, lao động chân chính thì không có gì xấu cả con ạ !” ? Em nghĩ gì về thái độ của Tâm và bố bạn ấy?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận: 2 phút. Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường? Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường? Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện giảng hòa..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Khi bạn có khuyết điểm: - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. - Không định kiến..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. b) Ý nghĩa. Khoandung dung có là một đức tính của con người. ?•Khoan ý nghĩa nhưquý thếbáu nào? • Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. • Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. ? Em hãy kể việc làm của em thể hiện lòng khoan dung, hoặc không khoan dung?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tình huống: Nhà cô Mão ở tầng 2, cô Thanh ở tầng 1 trong cùng ngôi nhà tập thể. Nhà cô Mão xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến nhà cô Thanh và buộc cô Thanh phải nhờ cơ quan chức năng can thiệp. Từ đó, cô Mão thù ghét, nói xấu cô Thanh. Dù vậy, khi cô Mão bị ốm, cô Thanh vẫn mua quà đến thăm cô Mão. ? Em có nhận xét gì về tình huống trên?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. b) Ý nghĩa. c) Cách rèn luyện lòng khoan dung. hãydung sốngchúng cởi mở, gần ? ĐểChúng có lòngta khoan ta cần phảigũi rènmọi luyện như thế và nào? người cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. * Tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. * Danh ngôn: “Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc”. P.Gi-sta-lo.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 8: KHOAN DUNG 1. NỘI DUNG BÀI HỌC.. a) Khái niệm. b) Ý nghĩa. c) Cách rèn luyện lòng khoan dung. 2. BÀI TẬP.. c) Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vấy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố. Để tập tính khoan dung ta phải: a. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người. b. Sống lặng lẽ, khép kín, xa cách. c. Cư xử chân thành, rộng lượng. d. Tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác. e. Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác. f. Đối xử nghiệt ngã, chấp nhặt, xét nét. g. Luôn nghiêm khắc và có định kiến. h. Cố gắng hiểu và thông cảm với người khác.. 543210.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhịn Một lành điều nhịn một chín điều. điều lành chín. 543210.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Người Những đức ngườihạnh đức những hạnh thuận. hòa. Đi Cũng đâuđược cũngngười được tangười tôn tasùngtôn đâu sùng đi. 543210.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chúc quý thầy cô dồi dào sức khoûe, coâng taùc toát; chuùc caùc em hoïc sinh chaêm ngoan, hoïc gioûi !.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nguồn tư liệu: -Sách GV GDCD 7. -Sách giáo khoa GDCD 7. -Sách bài tập tình huống GDCD 7. -Sách thực hành GDCD 7. - Tranh ảnh trên mạng Internet..
<span class='text_page_counter'>(31)</span>