Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU HỎI TẠI SAO NÓI DÒNG ĐIỆN CÓ MANG NĂNG LƯỢNG? NÊU KHÁI NIỆM CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN? TẠI SAO 1kWh = 3600000J?. TRẢ LỜI DÒNG ĐIỆN CÓ MANG NĂNG LƯỢNG VÌ NÓ CÓ THỂ THỰC HIỆN CÔNG VÀ CUNG CẤP NHIỆT LƯỢNG. CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN SẢN RA Ở MỘT ĐOẠN MẠCH LÀ SỐ ĐO LƯỢNG ĐIỆN NĂNG CHUYỂN HOÁ THÀNH CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC. 1kWh = 1000W.3600s = 3600000Ws = 3600000J.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU HỎI Công của dòng điện không tính theo công thức nào sau đây? Chúc mừng bạn, đúng rồi! Tiếc quá, bạn trả lời sai rồi!. A. A = I2Rt. B. A = IRt C. A = UIt. D. A = U2t/R Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên? 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> *. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: - Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compac ....
<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Hãy kể tên ba trong số các dụng cụ sau, dụng cụ điện nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và cơ năng: - Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện ....
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng: 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ điện nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng: Máy tắm nước nóng, nồi cơm điện, bàn là điện, ấm điện .... + Bộ phận chính của các dụng cụ này là một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc constantan.►.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: 1.Hệ thức của định luật Jun – Len-xơ:. Q = I2 Rt I: là cường độ dòng điện (A) R: là điện trở ( ) t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA: K. m1 = 200g. m2 = 78g I = 2,4A ; R = 5Ω t = 300s ; t0= 9,50C. c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K. A. V 0. c.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. XỬ LÝ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA:. Cho biết: m1= 200g = 0,2kg m2= 78g = 0,078kg c1 = 4 200J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4(A) R = 5() t = 300(s) t = 9,50C Tính: A = ?;. Câu C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian : 300s. Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian 300s. Câu C3: So sánh A với Q và nêu nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8 640J C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được: Q1 = c1m1t0 = 4200.0,2.9,5 = 7 980 (J) Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được: Q2 = c2m2t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J) Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được: Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J) C3: Ta thấy Q A ; Nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q=A.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.. Q = I Rt 2. I: là cường độ dòng điện (A) R: là điện trở ( ) t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J). Q = 0,24I2Rt (cal).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> James Prescott Joule (1818-1889). Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. VẬN DỤNG: C4. Tại sao với cùng một dòng điện điệnchạy chạy C4. Dòng qua dây tóc bóng đèn và qua tóc cùng bóngcường độ dòng điện vì dây thì nối dây đều có đèn nóng tớitiếp. nhiệt Theo định luật Jun – chúng mắclênnối độ cao,thìcòn nối tóc bóng đèn có R lớn Len-xơ Q ~dây R, dây nên bóng Q toảđèn ra lớn do đó dây tóc nóng lên tới với thì hầu nhiệtkhông độ caonóng và phát như lên?sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền một phần cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. VẬN DỤNG: C5. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200 C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. VẬN DỤNG: C5. Cho biết. U = Uđm = 220V P = 1000W m= t1 =. 2kg 200C. t2 =. 1000C. C = 4200J/kg.K. t=?. GIẢI:. Theo định luật BTNL: A=Q P.t = c.m.(t02 – t01) c.m. t20 t10 4200.2.80 t 672 S P 1000 ĐS: 672s.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua:. Q = I Rt 2. I: là cường độ dòng điện (A) R: là điện trở ( ) t: là thời gian (s) Q: là nhiệt lượng (J).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP: 16-17.5/ T23SBT Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây dẫn toả ra trong 30phút?. Giải Cường độ dòng điện qua dây dẫn:. Cho biết: U 220 R = 176 I 1.25 A U = 220V R 176 t = 30’ = 1800s Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn Tính: trong 30 phút là: Q=? Q = I2Rt = 1,252.176.1800 = 495000J.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT * Tuỳ theo vật liệu và tiết diện mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó, theo định luật Jun – Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch điện, tránh được tổn thất. Vì thế dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết. diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức: Cường độ dòng Tiết diện dây điên định mức (A) đồng (mm2). 1 2,5 10. 0,1 0,5 0,75. Tiết diện dây chì (mm2). 0,3 1,1 3,8.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mô phỏng chuyển động của các ELectrôn trong kim loại - Vật Lý lớp 7. electrôn Iôn.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> M« pháng dßng ®iÖn trong kim lo¹i - VËt lý líp 7. ◄.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span>