Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CONG NGHE 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày giảng: 8A: .../.../2012; 8C: .../.../2012. 8B: .../.../2012;. TIẾT 2: BÀI 2: HÌNH CHIẾU I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu, các mặt phẳng chiếu, vị trí và các loại hình chiếu. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật 3. Thái độ: - Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác trong vẽ và nhận biết các loại hình chiếu. II. CHUẨN BỊ: 1. HS chuẩn bị: bao diêm, hình hộp …. 2. GV chuẩn bị: - Tranh giáo khoa bài 2. - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng hình chiếu, đèn pin. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh họa ? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hình chiếu là hình biểu hiện 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào ? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay (Hình chiếu). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu I. Khái niệm về hình chiếu - Quan sát hình vẽ SGK. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 SGK - GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng trên S A tường, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu A’ vật thể. - GV giới thiệu: con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật bằng phép chiếu. + Cách vẽ hình chiếu một điểm của 1 vật - Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là thể như thế nào ? Và cách vẽ hình chiếu hình chiếu của vật thể . của vật thể?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu . - Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu.. Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu + Nêu đặc điểm của các tia chiếu II. Các phép chiếu trong hình 2.2a; 2.2b; 2.2c ? - Quan sát hình vẽ SGK. - Cho HS thảo luận trả lời và đưa ra - Thảo luận trả lời câu hỏi kết luận. H 2.2 - GV hoàn thiện: Đặc điểm của các - Phép chiếu xuyên tâm (Hình 2.2a) tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau (3 phép chiếu). - Phép chiếu song song (Hình 2.2b) + Lấy ví dụ: tia chiếu các tia sáng của - Phép chiếu vuông góc (Hình 2.2c) một ngọn đèn, ngọn nến. + Lấy ví dụ các phép chiếu do trong tự nhiên ? + Tia sáng của mặt trời ở xa vô tận. (Tia sáng của Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt - Theo dõi và hoàn thiện kiến thức. đất là hình ảnh của phép chiếu vuông góc) Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc - Quan sát các mặt phẳng chiếu, gọi III. Các hình chiếu vuông góc tên các mặt phẳng chiếu và hình 1. Các mặt phẳng chiếu chiếu. - Mặt chính diện (Mặt phẳng chiếu đứng) + Mặt phẳng bằng ở dới vật thể. - Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu bằng) + Mặt phẳng đứng ở sau vật thể. - Mặt cạnh bên phải ( Mặt phẳng chiếu cạnh) + Mặt phẳng cạnh ở bên phải vật thể. - GV cho HS quan sát các mặt phẳng 2. Các hình chiếu: chiếu và mô hình 3 mặt phẳng chiếu Hình chiếu sẽ tương ứng với hướng chiếu và cho học sinh nêu rõ vị trí, tên gọi - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước của chúng và tên gọi các hình chiếu - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống tương ướng. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang + Vậy, các hình chiếu được đặt như + Hãy nêu vị trí của của các mặt phẳng chiếu đối thế nào đối với người quan sát ? với vật thể ? Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt IV. Vị trí các hình chiếu + Vì hình chiếu phải được vẽ trên cùng một bản phẳng chiếu và cách mở các mặt chiếu để có hình vị trí các hình chiếu. vẽ... + Mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vây phải + Tại sao ta phải mở các mặt phẳng dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của chiếu ? Vậy vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt phẳng chiếu cạnh một vật thể. sau khi mở như thế nào ? - Thảo luận trả lời các câu hỏi. + Vì sao ta phải dùng hình chiếu để - Các hình chiếu của một vật thể được vẽ trên biểu diễn vật thể? Nếu dùng 1 hình cùng một mặt phẳng của bản vẽ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chiếu có được không ? Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời và rút ra kết luận ? - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà - GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của bài bằng các câu hỏi: + Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể ? + Có những phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? + Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? - Về nhà học bài, liên hệ thực tế, Đọc mục “Có thể em chưa biết?”. - Chẩn bị và đọc trước bài mới (bài 4). đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: - Mặt phẳng chiếu bằng được mở xuống dưới trùng với mặt phẳng chiếu đứng - Mặt phẳng chiếu cạnh được mở sang phải trùng với mặt phẳng chiếu đứng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×