Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

T17 kiem tra 1 tietHinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày giảng Lớp 9A: 18/10/2012 - 9B: 20/10/2012 Tiết 17: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Thời gian: 45 phút. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo. 2. Kỹ năng: - HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp trắc nghiệm khách quan (20%) và tự luận (80%). III. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ Chủ đề 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (4 tiết) Số câu Số điểm 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (4 tiết) Số câu Số điểm 3. Một số hệ thức về các cạnh và các góc trong tam giác vuông (Sử dụng TSLG) (4 tiết) Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. TNKQ TL Biết được mối quan hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác 1 0,5 Biết mối liên hệ giữa TSLG của các góc phụ nhau 2 1. IV. NỘI DUNG ĐỀ. TNKQ TL Vận dụng được các hệ thức để giải toán. 1 3 Vận dụng được ĐN các TSLG để tính được các TSLG của các góc 1 0,5 Vận dụng hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông; tỉ số lượng giác để tính số đo góc.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN. TL. 3 5,5 55%. TL. 2 3,5 = 35% - Dựng được góc nhọn khi biết một trong các TSLG của nó. 1 2 Giải được tam giác vuông. 1 2 3 1,5 15%. TN. Cộng. 1 1 2 3 30%. 4 3,5 = 35%. 2 3 = 30% 8 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Trắc nghiệm: (2 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất: A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH C. BA2 = BC2 + AC2 D. Cả 3 ý A, B, C đều sai. Câu 2: Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào sai: A. sin B = cos C B. sin2 B + cos2 B = 1 C. cos B = sin (90o – B) D. sin C = cos (90o – B) Câu 3: Trong một tam giác vuông. Biết. Sin . 2 2 . Tính tg ?. 2 B. 2. A. 2 C.1 Câu 4: Dựa vào hình 2. Hãy chọn đáp đúng nhất: 3 A. cos  = 5 3 C. tan  = 4. 1 D. 2 3 B. sin  = 5 4 D. cot  = 5 .. II. Tự luận: (8 điểm) Câu 5: (3 điểm). Tìm x và y trong mỗi hình sau: a) b). 3 Câu 6: (2 điểm). Dựng góc nhọn  biết cos  = 4 . Tính số đo độ của góc  .. Câu 7: (2 điểm). Đài quan sát ở Canađa cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo thành bóng dài 1100m. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến phút) 0 µ Câu 8: (1 điểm). Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng AB = 10cm, C = 30 ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu 1 2 Đáp án đúng B D Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu Sơ lược cách giải a) ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:. 3 C. 4 A. 2 2 2 2 Ta có: BC = AB + AC = 6 + 8 = 100 = 10. 5. AB 2 62 = = 3, 6 Hay x = 3, 6 BC 10 AC 2 82 AC 2 = CH .BC Þ CH = = = 6, 4 Hay y = 6, 4 BC 10 AB 2 = BH .BC Þ BH =. Điểm. 1. 1. b) DEF vuông tại D, đường cao DH. Ta có: DH 2 = EH .HF Þ DH = EH .HF = 4.9 = 36 = 6. 6. * Cách dựng: - Dựng góc vuông xOy, chọn một đoạn thẳng làm đơn vị - Trên tia Ox, dựng điểm A sao cho OA = 3 (đơn vị) - Dựng cung tròn (A;4) cắt tia Oy tại B Nối AB ta được góc OAB là góc  cần dựng OA 3  * Chứng minh: Ta có: cos  = AB 4. 1 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1. 7 533 Ta có: tan  = 1100   25051’. 8. 1. µ = 300  ABC vuông tại A, AB = 10cm, C . Ta có: µ = 900 - C µ = 900 - 300 = 600 B .. AC = AB. tan 600 = 10. tan 600 » 17,32 cm. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×