Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De Dan KT Giua ki 1 mon TV Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường TH ………. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b>Họ và tên:……….. Năm học 2012 - 2013</b>


<b>Lớp 4 ... Môn: Tiếng việt </b>
<b> Thời gian 60 phút </b>


<b> Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b> <b>Chữ ký của GV</b>


<b>ĐỀ BÀI:</b>
<b> I. Đọc thành tiếng ( 5 điểm )</b>


Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn khoảng 80 tiếng/phút thuộc chủ đề
đã học ở giữa HKI(GV chọn các đoạn văn trong SGK TV4,Tập một, ghi tên bài, số trang
trong SGK vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do GV đánh
dấu)


-Yêu cầu học sinh trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
<b>Bài 1. Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Trang 4,5 SGK TV4/Tập 1)</b>


Đoạn: “Chị Nhà Trò…chị mới kể”


Hoặc đoạn: : “Năm trước…vặt cánh ăn thịt em”


<b>Bài 2. Một người chính trực (Trang 36,37 SGK TV4/Tập 1)</b>
Đoạn: “Tô Hiến Thành….vua Lý Cao Tông”


Hoặc đoạn “ Một hơm…Trần Trung Tá”


<b>Bài 3. Những hạt thóc giống (Trang 46,47 SGK TV4/Tập 1)</b>
Đoạn: “Ngày xưa…nảy mầm được”



Hoặc đoạn “Mọi người…ông vua hiền minh”


<b>Bài 4. Trung thu độc lập (Trang 66,67 SGK TV4/Tập 1)</b>
Đoạn: “Đêm nay…thân thiết của các em”


Hoặc đoạn “Anh nhìn trăng…to lớn, vui tươi”
<b>II. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )</b>


<b>Suối nhỏ, hồ nước và biển.</b>


<b> Một con suối nhỏ chảy đến một hồ nước trong xanh. Nó nói với hồ:</b>
- Anh Hồ Nước ơi, anh cho tôi đi theo với!


Hồ Nước liếc nhìn dịng suối nhỏ bé, rồi đáp:
- Ở đây ta cần gì đến con suối tí xíu như ngươi!


Dịng suối đành tiếp tục chảy. Chẳng mấy chốc, nó đã ra đến gần biển. Nó thấy biển rộng
mênh mơng thì mừng lắm. Nó khẩn khoản nói với biển:


- Bác Biển ơi, xin bác nhận cháu đi!


Biển lớn chìa tay ra phía trước, vồn vã đáp:
- Nhanh lên cháu. Chúng ta đang chờ cháu đấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mùa hạ đến, hồ nước cô độc cạn khơ tới đáy nhưng biển lớn thì ln dạt dào sóng biếc.
Truyện dân gian Trung Quốc


<b>Khoanh tròn trước ý đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu sau</b>
<b>Câu 1 . Hồ nước nói gì khi dịng suối xin nó theo cùng?</b>



A. Hãy đi nhanh ra biển lớn.


B. Ta khơng cần một dịng suối bé xíu.


C. Đừng chảy vào hồ nước trong xanh của ta.
<b>Câu 2. Vì sao hồ nước nói như thế?</b>


A. Vì kiêu ngạo


B. Vì sợ suối làm bẩn mình
C. Vì muốn suối ra được biển lớn


<b>Câu 3. Biển lớn làm gì khi dịng suối xin biển nhận nó?</b>
A. Chìa tay, mời suối hãy đến nhanh với biển.


B. Chỉ tay, mách đường cho suối chảy đi nơi khác.


C. Thử thách suối, bảo nó hãy băng qua đoạn đường đá nhọn hiểm trở.
<b>Câu 4. Vì sao nắng mùa hạ làm cạn hồ, khơng làm cạn được biển?</b>
A. Vì mùa hạ khơng có mưa, chỉ có nắng.


B. Vì hồ khơng có sóng biếc như biển.


C. Vì hồ cơ độc, cịn biển nhận nước từ sơng, suối chảy vào.
<b>Câu 5. Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?</b>


A. Biển ln dạt dào sống biếc.
B. Cần giúp những dòng suối nhỏ.


C. Liên kết sẽ mạnh, kiêu ngạo sẽ cô độc và yếu.



<b>Câu 6. Trong câu “Biển lớn chìa tay ra phía trước, vồn vã đáp:”, có thể thay vồn vã bằng </b>
từ nào cùng nghĩa?


A. Nhanh nhẹn


B. Niềm nở
C. Ngọt ngào


<b>Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép?</b>
A. Trong xanh, tí xíu, hiểm trở, cơ độc


B. Tí xíu, khẩn khoản, hiểm trở, dạt dào
C. Mênh mông, mừng rỡ, cơ độc, dạt dào


<b>Câu 8. Dịng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy?</b>
A. Mênh mông, mừng rỡ, cô độc, dạt dào


B. Trong xanh, mênh mông, khẩn khoản, hiểm trở
C. Mênh mông, khẩn khoản, vồn vã, dạt dào
<b>1.Chính tả (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.Tập làm văn ( 5 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>
<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>


<b>KHỐI 4. NĂM HỌC 2012-2013</b>
<b>PHẦN I/ Đọc thành tiếng (5 điểm)</b>



<b>-Đọc đúng tiếng, đúng từ (1 điểm )</b>


<b> +Sai từ 3 đến 5 tiếng đạt 0,5 điểm. Sai từ 6 tiếng trở lên:0 điểm</b>
<b>-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: (1 điểm)</b>
+Ngắt, nghỉ hơi không đúng 2 đến 3 chỗ đạt 0,5 điểm .


+Ngắt, nghỉ sai từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm
-Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (1 điểm)


+Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm đạt: 0,5 điểm
+Khơng thể hiện được tính biểu cảm : 0 điểm


<b>-Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) : (1 điểm)</b>
<b> +Đọc trên 1 phút đến hai phút đạt 0,5 điểm</b>


+Qúa 2 phút :0 điểm
-Trả lời đúng câu hỏi GV nêu: (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Trả lời sai hoặc không trả lời được câu hỏi :0 điểm


Ngoài ra tùy vào đối tương Học sinh để giáo viên linh động chấm điểm phù hợp
<b>PHẦN II/ Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)</b>


Từ câu 1 đến câu 6, khoanh đúng mỗi ý của câu được 0,5 điểm
Câu 7, câu 8: 1 điểm


CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8


ĐÁP ÁN A A A C C B A C



<b>1.Viết chính tả (5 điểm )</b>


<b>Nắng tháng mười</b>


Nắng tháng mười vàng hoe. Ban đêm, trời đầy sao lấp lánh. Trăng sáng vằng vặc. Mọi
người, mọi nhà trong làng đều náo nức sửa soạn. Các mẹ, các chị thì đi chợ về sớm hơn
mọi ngày. Liềm hái, xe công nông cũng được mọi người sửa sang, chuẩn bị. Lúa ngoài
đồng đã ửng vàng. Sáng sớm, tiếng gà gáy đã râm ran, cả làng đã tấp nập kéo ra đồng vui
như ngày hội. Một vụ gặt bắt đầu.


(Theo Lê Thị Nhàn)


-Bài viết được điểm tối đa khi không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng
đoạn văn (5 điểm )


-Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng
quy định) trừ 0,5 điểm.


*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn,…bị trừ 1điểm tồn bài.


<b>2.Tập làm văn (5 điểm )</b>


<b> HS theo yêu cầu của đề Tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học giữa kì I</b>
Thời gian làm bài khoảng 30-35 phút.


GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của
bài tập làm văn cụ thể:


<b>a) Mở bài: ( 1 điểm )</b>



<b> Nêu đúng địa điểm và thời gian viết thư</b>
Lời thưa gửi


<b>b)Thân bài: (3 điểm )</b>


Nêu được mục đích, lí do viết cụ thể theo yêu cầu bài viết
-Nêu được lời thăm hỏi đối với người nhận thư


-Thơng báo cho người nhận biết được tình hình học tập qua một tháng của bản thân về:
(Trường lớp, thầy cô, bạn bè, kết quả học tập)


-Bày tỏ được tình cảm đối với người nhận
<b>c)Kết bài: (1 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×