Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Xay dung va su dung BTNT de day MLHNQ chuong trinhDia li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC ĐỂ</b>
<b>HÌNH THÀNH MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ TRONG</b>


<b>DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 - THPT</b>


<i><b>Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thìn - K57B</b></i>
<i><b>Hồng Thị Mai Trâm - K57B</b></i>
<i><b>Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng</b></i>
<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Phương pháp dạy học bằng bài tập nhận thức (BTNT) nằm trong hệ thống
phương pháp dạy học tích cực. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm, áp dụng
vào hầu hết các khối lớp, các khâu của quá trình dạy học Địa lí nhằm nâng cao
chất lượng của việc dạy và học.


Trong chương trình Địa lí lớp 10 Trung học phổ thơng (THPT) có một khối
lượng kiến thức đáng kể về các MLHNQ, đây là một phần kiến thức rất quan
trọng giúp HS hoàn thiện và nâng cao các kiến thức HS đã học ở Trung học cơ sở
(THCS) và tạo ra cơ sở để HS tiếp thu tốt Địa lí thế giới (lớp 11) và Địa lí Việt
Nam (lớp 12). NỘI DUNG


<b>1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng BTNT để dạy</b>
<b>MLHNQ</b>


<i><b>1.1. Tầm quan trọng của việc sử dụng BTNT để hình thành MLHNQ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1.2. Khái niệm và phân loại BTNT</b></i>


BTNT là một thành tố cơ bản trong công tác độc lập của HS, được thực hiện
trong quá trình dạy học, được coi là hạt nhân của hệ thống đó. BTNT là đối
tượng nhận thức của HS. Bất kì BTNT nào cũng chứa đựng bên trong nó một


tình huống xung đột, một mâu thuẫn giữa cái đưa ra và cái cần tìm mà việc nhận
thức nó là nguồn gốc của tư duy. BTNT là phương tiện quan trọng giúp HS nắm
bắt, tiếp cận tri thức một cách nhanh chóng, chủ động lơgic và có hiệu quả. Dựa
vào cấu trúc BTNT người ta phân loại ra các kiểu BTNT như sau:


<b>Kiểu BTNT</b> <b>Cái cho</b> <b>Cái tìm</b>


Chấp hành ĐK và Alg YC


Tái Lập YC và Alg ĐK


Biến đổi ĐK và YC Alg


Xây dựng YC ĐK và Alg


Về mặt hình thức BTNT có các dạng sau.
<i>- BTNT dạng truyền thống.</i>


Đây là dạng bài tập khá quen thuộc được sử dụng trong nhiều giờ học Địa lí
để tiếp thu kiến thức mới hoặc khái quát hoá kiến thức. Bài tập đưa ra có thể là
một số câu hỏi riêng lẻ với điều kiện đi kèm (biểu đồ, sơ đồ, số liệu thống kê, bản
đồ, lược đồ…)


Yêu cầu: câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, chứa đựng vấn đề đòi hỏi HS phải động
não suy nghĩ, trả lời câu hỏi một cách lôgic.


<i>- Bài tập dạng test.</i>


Bài tập dạng test là bài tập dưới hình thức trắc nghiệm. Những năm gần đây
bài tập dạng này hay được sử dụng trong kiểm tra, đánh giá khả năng nắm kiến


thức của HS và cũng sử dụng để nắm kiến thức mới, khái quát hoá kiến thức.


Bài tập dạng test không tốn nhiều thời gian, quá trình giải BTNT và đánh
giá kết quả bài làm rất nhanh. Tuy nhiên GV tốn nhiều thời gian soạn thảo, phải
lựa chọn câu hỏi có khả năng phát huy tính cực độc lập của HS.


<i><b>1.3. Dạy học MLHNQ bằng BTNT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phương pháp dạy học MLHNQ bằng BTNT là phương pháp dạy học mới
nằm trong hệ thống phương pháp dạy học tích cực, phương pháp lấy HS làm
trung tâm. Sự thống nhất hoạt động chỉ đạo của thầy và hoạt động nhận thức tích
cực, chủ động, độc lập của trò là cơ sở để tối ưu hố q trình dạy học
theo phương pháp dạy học mới này, góp phần làm thay đổi quan điểm về phương
pháp dạy học ở trên lớp. Đó là dạy học theo quan điểm kiến tạo và hoạt động hoá.


<b>2. Xây dựng và sử dụng BTNT để dạy MLHNQ chương trình Địa lí 10 </b>
<b>-THPT</b>


<i><b>2.1. Xác lập hệ thống BTNT để dạy học mối LHNQ của Địa lí 10 - CTcơ bản</b></i>
Trên cơ sở hệ thống kiến thức của chương trình về MLHNQ, chúng tơi tiến
hành xây dựng các dạng BTNT ví dụ như sau:


<b>Bài 7: Cấu trúc của Trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng</b>
<i><b>III. Thuyết kiến tạo mảng</b></i>


Dựa vào kiến thức trong phần <i>III. Thuyết kiến tạo mảng em hãy hoàn thành</i>
sơ đồ sau để thấy được kết quả của sự chuyển dịch các mảng kiến tạo.


...
...


Sự chuyển dịch các


mảng kiến tạo Kết quả


...
...
...
<i><b>3. Quá trình bồi tụ</b></i>


Đánh dấu X vào ý em cho là đúng


Những dạng địa hình do quá trình bồi tụ tạo thành là:
a. Đồng bằng b. thung lũng, sông suối
c. thảo nguyên d. tam giác châu


e. địa hình lũ tích


<i><b>2.2. Tổ chức dạy học bằng BTNT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ra các mục sát với BTNT để các em HS thấy rõ mục đích, u cầu cơng việc mà
mình phải giải quyết, các em sẽ định hướng được cách giải BTNT tốt hơn.


Trong giờ học sử dụng BTNT chúng tôi giảm tối đa thời gian ổn định lớp và
thay vì thời gian kiểm tra bài cũ GV sử dụng thời gian này đặt vấn đề vào bài để
tăng thời gian bài học mới giúp các em HS có thêm thời gian giải BTNT. Chúng
tơi phân bố thời gian tiết học như sau:


Phần 1: Ổn định lớp và đặt vấn đề ( 3 phút)
Phần 2: Tổ chức cho HS giải BTNT ( 40 phút)
Phần 3: Nhận xét và đánh giá ( 2 phút)



Trong giờ học có sử dụng BTNT chúng tôi thường tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm, hoặc làm việc cá nhân. Việc tổ chức cho cả lớp cùng giải BTNT đòi
hỏi thời gian rất nhiều, vì vậy nên hạn chế sử dụng hình thức toàn lớp.


<b>3. Thực nghiệm sư phạm</b>


Thực nghiệm là khâu quan trọng nhằm kiểm tra, đánh giá các kết quả
nghiên cứu lí thuyết, khẳng định tính khả thi và hiệu quả xây dựng và sử dụng
BTNT để dạy MLHNQ trong Địa lí lớp 10.


<i><b>3.1. Nội dung thực nghiệm</b></i>


Để công tác thực nghiệm được thuận lợi chúng tôi đã chọn 2 trường mà
chúng tôi đi thực tập để tiến hành thực nghiệm. Đó là 2 trường sau đây:


+ Trường THPT Thái Thuận - Bắc Giang.
+ Trường THPT Trực Ninh A - Nam Định.
<i><b>3.2. Kết quả thực nghiệm</b></i>


<b>Kết quả</b> <b>Bài thực nghiệm số 1</b> <b>Bài thực nghiệm số 2</b>
<b>Lớp TN (%)</b> <b>Lớp ĐC (%)</b> <b>Lớp TN (%)</b> <b>Lớp ĐC (%)</b>


Giỏi (9-10đ) 45 21.7 5.3 4.5


Khá (7-8 đ) 50 69.6 57.9 13.6


TB (5-6 đ) 5 8.7 36.8 68.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾT LUẬN</b>



Việc cải cách giáo dục, đặc biệt là đổi mới phương pháp giảng dạy luôn
được rất nhiều người quan tâm. Trong đó, việc tìm hiểu sâu sắc các MLHNQ có
ý nghĩa to lớn trong sự phát triển tư duy của HS, đáp ứng được những yêu cầu
bức thiết của nền giáo dục hiện đại.


Với tầm quan trọng như vậy, muốn giảng dạy tốt các MLHNQ này, HS và
GV cần: xác định chính xác các MLHNQ, vị trí và mức độ hình thành chúng trong
bài học. Phải có sự liên hệ ngược với các kiến thức cũ để xây dựng các mối liên hệ
sâu sắc và đúng bản chất. Đặc biệt đối với GV, phải lựa chọn các phương pháp dạy
học phù hợp, đa dạng và linh hoạt theo nội dung từng bài cụ thể: phương pháp sử
dụng BTNT là phương pháp có hiệu quả cao. Phương pháp này sẽ huy động được
nhiều giác quan của HS, do đó hoạt động học tập sẽ sơi nổi và tích cực hơn, hiệu
quả bài học sẽ được nâng cao, kiến thức được hiểu và ghi nhớ vững chắc hơn, khả
năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cao.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>

<!--links-->

×