Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

de cuong SKKN GDki nang tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.98 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÊN ĐỀ TÀI:


<b>GIÁO DỤC KĨ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH QUA PHẦN ĐỊA LÍ DÂN CƯ</b>
<b>VIỆT NAM</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG CƠ BẢN:</b>
<b>1. Thực trạng đề tài:</b>


- Giáo viên có chú ý quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh
trong q trình tiếp thu kiến thức bằng cách tăng cường hệ thống câu hỏi có yêu cầu
phát triển tư duy.


- Học sinh quan tâm hơn đến mơn học Địa lí, có đủ các phương tiện phục vụ cho học
tập và các em đã quen với cách học mới, tích cực chủ động hơn trong việc phát hiện
kiến thức, chuẩn bị bài mới.


- Tuy nhiên, học sinh chưa có kĩ năng tư duy tốt: học sinh trả lời thụ động các câu hỏi
của giáo viên chứ bản thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa chủ động tìm tịi,
suy nghĩ và giải quyết vấn đề đặt ra trong bài học. Đặc biệt là kĩ năng tư duy phê phán
và tư duy kinh tế, học sinh chưa mạnh dạn nêu những ý kiến sáng tạo khi đề xuất biện
pháp giải quyết tình huống của thực tiễn.


<i>* Nguyên nhân: </i>


- Một số ít học sinh cịn lười học, thiếu tính tích cực chủ động trong học tập đặc biệt là
trong việc hoạt động nhóm.


- Giáo viên chưa chọn được phương pháp cụ thể, thích hợp với từng đối tượng, tạo
hứng thú cho học sinh tư duy tìm hiểu


<b>2. Những vấn đề giải quyết</b>


- Nâng cao kĩ năng tư duy:


+ Học sinh suy ngẫm, hồi tưởng những kiến thức, kĩ năng địa lí đã học để giải quyết
nhiệm vụ được đặt ra.


+ Phát triển kĩ năng tư duy phê phán khi tiếp cận những hiện tượng tác động tiêu cực
đến môi trường, tư duy kinh tế khi đánh giá những thuận lợi và khó khăn của dân cư
đến việc phát triển kinh tế


- Tạo hứng thú tư duy tìm hiểu cho học sinh
<b>3. Biện pháp giải quyết:</b>


- Tổ chức và hướng dẫn học sinh kĩ năng sử dụng các thiết bị:
+ Lược đồ


+ Bản đồ
+ Tháp dân số


- Tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí thơng tin trong sách giáo khoa.


- Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau: cá nhân,
cặp đơi, nhóm nhằm phân tích các mối quan hệ giữa gia tăng dân số và cơ cấu dân số
với sự phát triển kinh tế - xã hội…


- Thực hiện kiểm tra đánh giá tại lớp và ở nhà


Mỹ Thạnh Đông, ngày 23 tháng 11 năm 2010


XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Người đăng kí đề tài



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×